1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIEU LUAN TỰ CHỌN HTCT CƠ SỞ ALUOI (CHAU)

44 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

  • 6. Kết cấu

  • 1.1. Những vấn đề cơ bản về công chức cấp xã

  • 1.1.1. Khái niệm công chức cấp xã

  • 1.1.2.Vai trò của công chức cấp xã

  • 1.1.3. Đặc điểm của công chức cấp xã

  • 1.1.4. Nhiệm vụ của công chức cấp xã

  • 1.2. Chất lượng công chức cấp xã

  • 1.2.1. Khái niệm về chất lượng công chức cấp xã

  • 1.2.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng công chức cấp xã

  • 1.2.2.1. Các tiêu chí về phẩm chất chính trị

  • 1.2.2.2. Các tiêu chí về phẩm chất đạo đức

  • 1.2.2.3. Các tiêu chí về trình độ, kỹ năng

  • 1.2.2.4. Các tiêu chí về kết quả hoàn thành công việc

  • 1.2.2.5. Các tiêu chí về sự hài lòng của người dân

  • Chương 2

  • CẤP XÃ Ở ĐỊA BÀN HUYỆN A LƯỚI

  • 2.1. Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở địa bàn huyện A Lưới

  • 2.1.1. Khái quát về tình hình đội ngũ công chức cấp xã của huyện A Lưới

  • 2.1.2.Chất lượng của đội ngũ công chức cấp xã ở địa bàn huyện A Lưới – thực trạng và nguyên nhân

  • 2.1.2.1. Về phẩm chất chính trị

  • 2.1.2.2. Về phẩm chất đạo đức

  • 2.1.2.3. Về trình độ

  • - Về trình độ chuyên môn

  • - Về trình độ quản lý hành chính nhà nước

  • 2.2. Đánh giá chất lượng của công chức cấp xã ở địa bàn huyện A Lưới

  • 2.2.1. Ưu điểm

  • 2.2.2. Hạn chế

    • 2.2.3. Nguyên nhân

  • 3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ về nâng cao chất lượng công chức cấp xã ở địa bàn huyện A Lưới.

  • 3.2. Một số giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã ở địa bàn huyện A Lưới

  • 3.2.1. Hoàn thiện công tác tuyển dụng, bố trí công chức

  • 3.2.1.1. Công tác tuyển dụng

  • 3.2.1.2. Hoàn thiện công tác bố trí, sử dụng công chức

  • 3.2.2. Xây dựng đội ngũ công chức có phẩm chất đạo đức, có phẩm chất chính trị tốt

  • 3.2.2.1. Nâng cao phẩm chất đạo đức công chức cấp xã:

  • 3.2.2.2. Ngăn chặn và chống tham nhũng, tiêu cực

  • 3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng

  • 3.2.4. Đổi mới công tác đánh giá

  • 3.2.5. Giải pháp liên quan đến điều kiện, môi trường làm việc

  • D.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1. Ban chấp hành Trung Đảng (1997), Nghị quyết số: 03-NQ/HNTW, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngày 18/6/1997.

  • 2. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành Trung ương (khóa IX) “về đổi mới và nâng cao chất lượng hộ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”, ngày 18/3/2012.

  • 3. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, ngày 16/11/2012.

  • 4. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/1/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn.

  • 5. Bô Nội vụ (2011), Thông tư sô:03/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 18/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 5/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

  • 6. Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số: 06/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn.

  • 7. Chính phủ (2009), Nghị định 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và những hoạt động không chuyên trách, Nxb Thống kê.

  • 8. Chính phủ (2011), Nghị định số: 11/2011/NĐ-CP ngày 5/11/2012 về công chức ở xã, phường, thị trấn.

  • 9. Chính phủ (2010), Nghị định số: 24/2010/CP-NĐ ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức

  • 10. Chính phủ (2010), Nghị định số: 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức.

  • 11. Chính phủ (2010), Nghị định số: 34/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2012 của Chính phủ về chế độ phụ cấp công vụ

  • 12. Chính phủ (2011), Nghị định số 30c/NĐ-CP ngayf8/11/2011 của Chính phủ về ban hành chương trình tổng thề cải cách hành chính Nhà nước giai 2011 – 2020.

  • 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

  • 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Nxb Chính trị quóc gia, Hà Nội.

  • 15. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), NXB Chính trị quốc gia – Sự thật.

  • 16. Học viện hành chính quốc gia (2009), Tài liệu bồi dưỡng về Quản lý nàh nước (Chương trình chuyên viên chính).

  • 17. Học viên hành chính quốc gia (2008), Giáo trình tổ chức nhân sự hành chính Nhà nước. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

  • 18. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

  • 19. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

  • 20. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

  • 21. Luật Cán bộ công chức (2008), Nxb Thống kê, Hà Nội

  • 22. Luật thi đua, khen thưởng (2010), Nxb Lao động, Hà Nội

  • 23. Luật Tổ chức Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân (2003)

  • 24. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm chủ biên: Luận cứ khoa học cho viên nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.

  • 25. Tô Tử Hạ, Công chức và vấn đề xaayy dựng đội ngũ công chức hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.

  • 26. Nguyễn Thế Thắng (2010), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng phong cách làm việc của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đất nước ta công đổi mới, với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội vấn đề phức tạp thực tiễn quản lý nhà nước đặt đòi hỏi phải phát huy tốt vai trò quan nhà nước việc tham gia vào trình quản lý xã hội nhằm bước thiết lập trật tự xã hội theo mục tiêu, định hướng chung Đảng Nhà nước đề Để đáp ứng yêu cầu cần đẩy mạnh cải cách hành nhà nước, xây dựng hồn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Một nội dung cải cách hành nhà nước phải đổi chế quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cấp sở nói riêng Vì vậy, việc chăm lo xây dựng đội ngũ công chức xã, thị trấn có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài nghiệp đổi 1.2 Huyện A Lưới huyện miền núi nghèo có 20 xã thị trấn, có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, có vị trí địa lý phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây trật tự, an toàn xã hội, an ninh trị Trong lúc đó, trình độ lý luận trị chuyên môn, kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Số cán bộ, cơng chức có trình độ trị chuyên môn sơ cấp chưa qua đào tạo cịn; số có trình độ đại học chiếm tỷ lệ thấp (4%) Từ dẫn đến việc nhận thức, quán triệt đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công chức chưa sâu sắc, đơi lúc vận dụng cịn lúng túng, khơng xác Thiếu phương pháp luận tri thức đánh giá, giải vấn đề thực tế (còn suy nghĩ đơn giản, dựa theo kinh nghiệm) nên nhiều không giải việc cấp xã Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng công việc cơng chức địa bàn q trình thực thi nhiệm vụ Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hệ thống trị sở địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm tiểu luận tự chọn (thuộc chuyên đề bắt buộc số 5, Khoa Chính trị học) Mục đích nhiệm vụ - Mục đích: Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã bàn huyện A Lưới - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa khái niệm vấn đề lý luận liên quan đến đề tài + Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cơng chức cấp xã huyện A Lưới + Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục, cải biến thực trạng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện A Lưới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng công chức cấp xã huyện A Lưới - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài nghiên cứu công chức 20 xã thị trấn huyện A Lưới Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã từ năm 2010 đến năm 2015, đề xuất giải pháp đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà Nước cán bộ, công chức - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Góp phần bổ sung vào chuyên đề nghiên cứu khoa học, làm rõ mặt khoa học chất lượng công chức sở huyện A Lưới - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công chức cấp xã huyện A Lưới Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung tiểu luận chia thành chương: - Chương Lý luận chung chất lượng công chức cấp xã - Chương Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã địa bàn huyện A Lướu - Chương Phương hướng số giải pháp nâng cao chất lượng công chức cấp xã địa bàn huyện A Lưới B PHẦN NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Những vấn đề công chức cấp xã 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã Hiện nay, khái niệm công chức quy định Điều Luật Cán bộ, công chức ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008 sau: “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” - Khái niệm công chức cấp xã: Tại Điều 4, khoản Luật Cán bộ, công chức Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008 quy định: “Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách Nhà nước.” -Công chức cấp xã gồm có chức danh sau đây: + Trưởng công an; + Chỉ huy trưởng quân sự; + Văn phịng - Thống kê; + Địa - Xây dựng - Đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng mơi trường (đối với xã); + Tài - Kế toán; + Tư pháp - Hộ tịch; + Văn hóa - Xã hội; 1.1.2.Vai trị cơng chức cấp xã Công chức cấp xã lực lượng trực tiếp tham gia vào việc tiếp xúc, lắng nghe giải vấn đề phát sinh sống hàng ngày người dân sở, đồng thời phản ánh tâm tư, nguyện vọng đáng người dân đến với quan Nhà nước có thẩm quyền Chính quyền cấp xã hoạt động có hiệu hay không phần quan trọng phụ thuộc vào chất lượng đội ngũ công chức cấp xã Cấp xã xem cầu nối quan trọng Nhà nước với nhân dân việc triển khai chủ trương, sách, pháp luật vào thực tiễn đời sống xã hội Cơng chức cấp xã có vai trị định hoạt động quản lý điều hành quyền sở Công chức cấp xã người đại diện cho Nhà nước thực chức quản lý nhà nước địa phương Công chức cấp xã vừa người đại diện Nhà nước, vừa người đại diện cộng đồng, đa số công chức cấp xã người địa phương, họ người gần gũi dân, sát dân họ người trực tiếp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng tình cảm dân để phản ánh lên cấp quyền để cấp quyền đặt sách Thực tế cho thấy, đâu công chức cấp xã gần dân, hiểu dân, nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng dân cấp quyền đề sách đúng, ngược lại đâu mà công chức cấp xã quan liêu, hách dịch, cửa quyền đề sách khơng phù hợp Cơng chức cấp xã người trực tiếp tuyên truyền, phổ biến đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước cho nhân dân vận động nhân dân thực tốt đường lối, sách, pháp luật sống Tóm lại, đội ngũ cơng chức cấp xã có vai trị vơ quan trọng Nếu đội ngũ cơng chức cấp xã có số lượng hợp lý, chất lượng tốt, động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước thực tốt, hiệu quả, góp phần lớn việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng địa phương 1.1.3 Đặc điểm cơng chức cấp xã Ngồi đặc điểm chung cơng chức nói chung cơng chức cấp xã có đặc điểm riêng xuất phát từ u cầu nhiệm vụ, vị trí, vai trị đội ngũ sau: - Công chức cấp xã đa số người xuất phát từ sở (người địa phương), họ vừa trực tiếp tham gia lao động lao động sản xuất, vừa người đại diện cho Nhà nước thực chức quản lý nhà nước, giải công việc Nhà nước người dân Do cơng chức cấp xã dễ bị chi phối, ảnh hưởng nhiều phong tục tập quán, nét văn hóa sắc riêng đặc thù địa phương, dòng họ việc giải cơng việc có liên quan đến mối quan hệ lợi ích cá nhân - cộng đồng - Nhà nước - Công chức cấp xã trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã việc điều hành, đạo công tác Chất lượng cơng chức cấp xã góp phần định đến hiệu lực, hiệu quản lý hành nhà nước địa phương - Công chức cấp xã lực lượng chiếm số lượng đông đảo tổng số biên chế - Công chức cấp xã người gần dân, sát dân, trực tiếp triển khai đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào dân, gắn bó với nhân dân - Do nhiều nguyên nhân nên công chức cấp xã cịn đào tạo, tuổi đời bình qn cao 1.1.4 Nhiệm vụ công chức cấp xã Công chức cấp xã làm công tác chuyên môn thuộc UBND cấp xã, có trách nhiệm giúp UBND cấp xã quản lý Nhà nước lĩnh vực cơng tác (Tài chính, Tư pháp, Địa chính, Văn phịng, Văn hóa - xã hội, Công an, Quân sự) thực nhiệm vụ khác Chủ tịch UBND cấp xã giao Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Thông tư xác định rõ nhiệm vụ chức danh công chức cấp xã sau: - Trưởng Công an: Tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật công an xã văn có liên quan quan có thẩm quyền - Chỉ huy trưởng quân sự: Tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã lĩnh vực quốc phòng, quân địa bàn theo quy định pháp luật - Cơng chức Văn phịng - Thống kê: Tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã lĩnh vực: văn phòng, thống kê, tổ chức, nhân sự, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, tín ngưỡng, tơn giáo, dân tộc niên địa bàn theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: a) Xây dựng theo dõi việc thực chương trình, kế hoạch cơng tác, lịch làm việc định kỳ đột xuất Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Chủ tịch UBND cấp xã; b) Giúp Thường trực Hội đồng nhân dân UBND cấp xã tổ chức kỳ họp; chuẩn bị điều kiện phục vụ kỳ họp hoạt động Hội đồng nhân dân, UBND cấp xã; c) Tổ chức lịch tiếp dân, tiếp khách UBND cấp xã; thực công tác văn thư, lưu trữ, chế “một cửa” “một cửa liên thông” UBND cấp xã; nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo chuyển đến Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND xem xét, giải theo thẩm quyền; tổng hợp, theo dõi báo cáo việc thực quy chế làm việc UBND cấp xã thực dân chủ sở theo quy định pháp luật; d) Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác xây dựng theo dõi việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổng hợp, thống kê, báo cáo tình hình phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn cấp xã; dự thảo văn theo yêu cầu Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Chủ tịch UBND cấp xã - Cơng chức Địa - Xây dựng - Đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) cơng chức Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng môi trường (đối với xã): Tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã lĩnh vực: Đất đai, tài nguyên, môi trường, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ a) Thu thập thông tin, tổng hợp số liệu, lập sổ sách tài liệu xây dựng báo cáo đất đai, địa giới hành chính, tài ngun, mơi trường đa dạng sinh học, công tác quy hoạch, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn theo quy định pháp luật; b) Tổ chức vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ môi trường địa bàn cấp xã; c) Giám sát kỹ thuật cơng trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp xã; d) Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác thực thủ tục hành việc tiếp nhận hồ sơ thẩm tra để xác nhận nguồn gốc, trạng đăng ký sử dụng đất đai, tình trạng tranh chấp đất đai biến động đất đai địa bàn; xây dựng hồ sơ, văn đất đai việc cấp phép cải tạo, xây dựng cơng trình nhà địa bàn để Chủ tịch UBND cấp xã định báo cáo UBND cấp xem xét, định theo quy định pháp luật - Cơng chức Tài - kế toán: Tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã lĩnh vực tài chính, kế tốn địa bàn theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: a) Xây dựng dự toán thu, chi ngân sách cấp xã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thực dự toán thu, chi ngân sách biện pháp khai thác nguồn thu địa bàn cấp xã; b) Kiểm tra tổ chức thực hoạt động tài chính, ngân sách theo hướng dẫn quan tài cấp trên; toán ngân sách cấp xã thực báo cáo tài chính, ngân sách theo quy định pháp luật; c) Thực cơng tác kế tốn ngân sách (kế toán thu, chi ngân sách cấp xã, kế tốn quỹ cơng chun dùng hoạt động tài khác, kế tốn tiền mặt, tiền gửi, kế toán toán, kế toán vật tư, tài sản, ) theo quy định pháp luật; d) Chủ trì, phối hợp với công chức khác quản lý tài sản công; kiểm tra, toán dự án đầu tư xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý UBND cấp xã theo quy định pháp luật - Công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã: Tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã lĩnh vực tư pháp hộ tịch địa bàn theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: a) Phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý tủ sách pháp luật, tổ chức phục vụ nhân dân nghiên cứu pháp luật tổ chức lấy ý kiến nhân dân địa bàn cấp xã việc tham gia xây dựng pháp luật; b) Kiểm tra, rà soát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân UBND cấp xã báo cáo quan có thẩm quyền xem xét, định; tham gia công tác thi hành án dân địa bàn cấp xã; c) Thực nhiệm vụ công tác tư pháp, hộ tịch, chứng thực, chứng nhận theo dõi quốc tịch địa bàn cấp xã theo quy định pháp luật; phối hợp với cơng chức Văn hóa - xã hội hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố công tác giáo dục địa bàn cấp xã; d) Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác thực cơng tác hịa giải sở - Cơng chức Văn hóa - Xã hội: Tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn UBND cấp xã lĩnh vực: Văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, y tế, giáo dục theo quy định pháp luật Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: a) Tổ chức, theo dõi báo cáo hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, y tế giáo dục địa bàn; tổ chức thực việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư xây dựng gia đình văn hóa địa bàn cấp xã; b) Thực nhiệm vụ thơng tin, truyền thơng tình hình kinh tế - xã hội địa phương; c) Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo số lượng tình hình biến động đối tượng sách lao động, thương binh xã hội; theo dõi, đôn đốc việc thực chi trả chế độ người hưởng sách xã hội người có công; quản lý nghĩa trang liệt sĩ công trình ghi cơng liệt sĩ; thực hoạt động bảo trợ xã hội chương trình xóa đói, giảm nghèo địa bàn cấp xã; d) Chủ trì, phối hợp với công chức khác trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố xây dựng hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố thực công tác giáo dục địa bàn cấp xã 1.2 Chất lượng công chức cấp xã 1.2.1 Khái niệm chất lượng công chức cấp xã Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tổng hợp phẩm chất đạo đức, trị, trình độ, lực khả thực có hiệu nhiệm vụ giao cơng chức cấp xã Để đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức cấp xã cần phải xác định rõ tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ công chức, hiểu rõ yếu tố tác động đến chất lượng đội ngũ công chức cấp xã 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng chức cấp xã 1.2.2.1 Các tiêu chí phẩm chất trị Phẩm chất trị lịng trung thành tuyệt lý tưởng Đảng, với Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, tinh thần tận tụy với cơng việc, hết lịng phục vụ nhân dân; lĩnh trị vững vàng, kiên định với mục tiêu đường lên chủ nghĩa xã hội Trong giai đoạn cách mạng, lĩnh trị yêu cầu quan trọng đội ngũ công chức Nhất bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ xã hội phức tạp nảy sinh, mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực nảy sinh hàng ngày đặt u cầu đội ngũ cán bộ, cơng chức hành phải tuyệt đối trung thành với Đảng, Nhà nước, Tổ quốc nhân dân Phẩm chất trị động lực tinh thần 10 ... với cơng chức Văn hóa - xã hội hướng dẫn xây dựng hương ước, quy ước thôn, tổ dân phố công tác giáo dục địa bàn cấp xã; d) Chủ trì, phối hợp với cơng chức khác thực cơng tác hịa giải sở - Cơng... nhau, có cơng chức tiếp thu nhanh, có cơng chức phải nhiều thời gian sức lực tiếp thu được, cơng chức đạt trình độ điêu luyện cao cịn cơng chức khác đạt mức trung bình định cố gắng Đối với cơng chức... hỏi cơng chức phải sử dụng ngoại ngữ thành thạo để đáp ứng yêu cầu cơng việc Trong thời đại tồn cầu hóa việc sử dụng thành thạo ngoại ngữ giúp ích cho cơng chức việc giao tiếp ứng xử tổ chức, cơng

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w