1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIEU LUAN TỰ CHỌN HDND HUYEN PHU CAT (LE VAN DUNG)

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài tiểu luận

  • Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước.

  • Thực tiễn tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta cho thấy, mọi thắng lợi cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo đều có sự đóng góp của HĐND. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, bên cạnh những thành công thì vấn đề tổ chức và hoạt động của HĐND đang có những bất cập, hạn chế cần được khắc phục.

  • Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan dân cử, trong những năm qua, HĐND huyện Phù Cát đãcó sự cải tiến về nội dung, phương thức hoạt động. HĐND huyện đã góp phần vào sựphát triển toàn diện của huyện trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng, an ninh; thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; Các nghị quyết của HĐND huyện phù hợp với điều kiện phát triển thực tế của địa phương, hoạt động giám sát, thẩm tra của HĐND huyện được tăng cường; hoạt động tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân có nhiều chuyển biến tích cực; công tác tham mưu với cấp ủy, phối hợp với các cấp, các ngành trong việc tổ chức các hoạt động của HĐND huyện có nhiều đổi mới.

  • 2. Mục đích của tiểu luận

  • 3. Giới hạn của tiểu luận

    • 5. Kết cấu của tiểu luận

    • B. NỘI DUNG TIỂU LUẬN

    • KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN Ở NƯỚC TA

    • 1.1. Về sự hình thành của cơ quan dân cử ở Việt Nam

    • 1.2. Về chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân và cơ cấu tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân huyện

    • 1.2.1. Về chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân

    • 1.2.2. Về cơ cấu tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân huyện

    • 2.2.1. Về cơ cấu, tổ chức

    • 3.1. Mục tiêu của Tiểu luận

    • 3.1.1. Mục tiêu chung

    • 3.2. Giải pháp thực hiện

    • Thứ nhất, Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối vớihoạt độngcủa HĐND. Việc bố trí cán bộ Đảng giữ các chức danh Thường trực HĐND là hết sức cần thiết nhằm bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với HĐND và nâng cao vị thế của HĐND, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND. Qua đó, tạo sự thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

    • Thứ hai, Các giải pháp về tiêu chuẩn, cơ cấu đại biểu HĐND huyện

    • Thứ ba, Nâng cao chất lượng đại biểu HĐND huyện

    • - Trong quá trình giới thiệu, hiệp thương, lựa chọn người ứng cử đại biểu HĐND huyện, ngoài yêu cầu đảm bảo cơ cấu, xác định rõ tiêu chuẩn người ứng cử, cần quan tâm đến công tác quy hoạch đại biểu HĐND huyện hoạt động chuyên trách. Công tác hiệp thương, giới thiệu đại biểu ứng cử cần đảm bảo chất lượng.

    • - Bản thân đại biểu HĐND huyện cần chủ động, tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm, thường xuyên tự nghiên cứu, học tập, rèn luyện để nâng cao nhận thức, trình độ mọi mặt, tăng cường trao đổi kinh nghiệm để nâng cao năng lực, kỹ năng trong công tác dân cử.

    • - Xây dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND huyện, nhất là những đại biểu mới tham gia khóa đầu.

    • - Xây dựng và thực hiện quy chế thi đua khen thưởng của HĐND huyện, kịp thời động viên các Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND, đại biểu HĐND huyện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ theo luật định.

    • Thứ tư, Nâng cao chất lượng và hiệu quả các kỳ họp HĐND huyện

    • - UBND huyện, các cơ quan trình văn bản, Tờ trình và dự thảo Nghị quyết chuẩn bị tài liệu phục vụ kỳ họp theo đúng quy định, đúng quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo tính pháp lý, thống nhất và phù hợp với tình hình thực tiễn.

    • - Xây dựng chương trình và phương pháp điều hành kỳ họp khoa học, hợp lý, phân công nhiệm vụ cụ thể trong Chủ tọa kỳ họp, trong đó quan tâm phân công điều hành thảo luận những nội dung HĐND huyện sẽ ban hành nghị quyết.

    • - Lựa chọn nội dung chất vấn trọng tâm, trọng điểm vào các vấn đề nổi cộm trong thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đơn vị, những vấn đề cử tri quan tâm để giải trình trực tiếp tại hội trường; tăng thời lượng chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp HĐND huyện. Khi cần thiết, HĐND huyện ban hành nghị quyết về công tác chất vấn và trả lời chất vấn, trong đó có đánh giá về chất lượng công tác chất vấn của đại biểu HĐND huyện, trách nhiệm thực hiện trả lời chất vấn của Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị; trách nhiệm giám sát của đại biểu HĐND huyện.

    • Thứ năm, Nâng cao chất lượng ban hành nghị quyết và quyết định

    • - Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành nghị quyết của HĐND huyện phải được xây dựng theo quy định của pháp luật, phù hợp đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện; đảm bảo sự tham gia, phản biện của các chuyên gia, các cơ quan chuyên ngành, sát thực tế địa phương và có tính khả thi.

    • - Nghiên cứu và xác định rõ phạm vi, đối tượng chịu sự điều chỉnh của nghị quyết sẽ được HĐND huyện ban hành để đảm bảo nội dung nghị quyết có tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, phù hợp với thực tiễn.

    • - Giao nhiệm vụ, trách nhiệm đối với cơ quan chấp hành trong việc tổ chức thực hiện, đánh giá, tổng kết và định kỳ báo cáo HĐND huyện để xem xét điều chỉnh, bổ sung nội dung chưa phù hợp…Đồng thời quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND huyện, Thường trực HĐND, các Ban HĐND và đại biểu HĐND huyện trong hoạt động giám sát việc triển khai thực hiện nghị quyết.

    • - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện nghị quyết của HĐND huyện gắn với việc tăng cường giám sát việc tổ chức thực hiện của chủ thể và đối tượng chịu sự điều chỉnh của nghị quyết.

    • - Đảm bảo các nghị quyết của HĐND huyện có tác động sâu rộng đối với các tầng lớp nhân dân và có tính chất quyết định đến sự phát triển về kinh tế - xã hội của huyện, trước khi ban hành cần được tổ chức tham vấn ý kiến nhân dân hoặc ý kiến của đối tượng chịu sự điều chỉnh của nghị quyết, tham vấn ý kiến phù hợp với nội dung dự thảo nghị quyết của HĐND huyện.

    • Thứ sáu, Nâng cao chất lượng giám sát.

    • * Về giám sát chuyên đề

    • - Thường trực HĐND huyện xây dựng kế hoạch giám sát của Thường trực HĐND phù hợp với tình hình thực tế, trọng tâm, trọng điểm, thiết thực và hiệu quả, tránh trùng lặp.

    • - Xác định rõ mục đích yêu cầu của giám sát; lựa chọn nội dung giám sát; đối tượng giám sát và hình thức giám sát (Giám sát trực tiếp hoặc giám sát gián tiếp). Tập trung giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND huyện đã ban hành, nhất là việc triển khai thực hiện nghị quyết liên quan đến chế độ, chính sách cho nhân dân.

    • - Thành lập đoàn giám sát theo quy định của luật. Trong trường hợp cần thiết, có thể mời hoặc tham vấn ý kiến của các chuyên gia, thành lập các tổ công tác để thu thập các thông tin thực tế.

    • - Thu thập thông tin, chuẩn bị tài liệu, tư liệu trước khi giám sát. Tổ chức hội nghị thông báo kế hoạch giám sát; thực hiện kế hoạch và báo cáo kết quả giám sát. Kết luận kiến nghị giám sát phải nêu rõ nội dung, quy định cụ thể trách nhiệm giải quyết của các cơ quan chức năng.

    • - Tổ chức theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai, thực hiện kết luận, kiến nghị giám sát; tổ chức giám sát việc thực hiện các kết luận sau giám sát.

    • - Trong trường hợp cần thiết, HĐND huyện ban hành nghị quyết chuyên đề về công tác giám sát, kết quả giám sát.

    • * Tăng cường thực hiện giám sát tại các kỳ họp HĐND thông qua việc xem xét báo cáo công tác của Thường trực HĐND, các Ban HĐND, UBND, Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân huyện.

    • Thứ bảy, Nâng cao chất lượng thẩm tra các báo cáo, đề án, tờ trình và dự thảo nghị quyết.

    • - Căn cứ vào nội dung, chương trình kỳ họp, Thường trực HĐND huyện phân công các Ban HĐND thẩm tra những nội dung thẩm tra liên quan đến nhiều lĩnh vực, có trách nhiệm phối hợp thẩm tra các báo cáo, đề án, tờ trình và dự thảo nghị quyết trình tại kỳ họp.

    • - Xác định nội dung trọng điểm cần thẩm tra, lựa chọn phương pháp thẩm tra hợp lý, hiệu quả. Đối với những vấn đề quan trọng cần mời cơ quan chức năng, chuyên gia tham gia thẩm tra, có thể tổ chức tham vấn ý kiến nhân dân nhằm đảm bảo tính khách quan, khoa học. Đối với những vấn đề còn nhiều ý kiến khác nhau, Thường trực HĐND huyện chủ trì cùng lãnh đạo các Ban HĐND, lãnh đạo UBND huyện trao đổi, thảo luận để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức và tổ chức thực hiện.

    • - Đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu và nội dung thẩm tra, coi trọng chất lượng, nâng cao tính xây dựng, gợi mở, thể hiện được chính kiến và tính phản biện của Ban HĐND huyện tại Hội nghị thẩm tra và báo cáo thẩm tra.

    • - Thành viên các Ban HĐND huyện cần tích cực phát huy vai trò đại biểu HĐND trong hoạt động thẩm tra. Cần sâu sát thực tế, gần gũi, lắng nghe ý kiến nguyện vọng của nhân dân để đưa ra những đề xuất, kiến nghị thiết thực, sát, đúng với tình hình thực tế và quy định của pháp luật, từng bước góp phần nâng cao chất lượng báo cáo thẩm tra trình kỳ họp.

    • - Để các Ban HĐND huyện có thời gian nghiên cứu, xem xét, thu thập thông tin phục vụ công tác thẩm tra, cần thực hiện nghiêm quy định về thời gian chuyển hồ sơ thẩm tra cho các Ban HĐND huyện.

    • Thứ tám, Nâng cao chất lượng tiếp xúc cử tri.

    • - Kết hợp tổ chức tiếp xúc với cử tri theo đơn vị bầu cử, tiếp xúc cử tri theo lĩnh vực, ngành nghề có liên quan tới những nội dung HĐND huyện dự kiến xem xét, thảo luận, quyết định tại kỳ họp.

    • - Tại các cuộc tiếp xúc cử tri của đại biểu HĐND cần có sự tham gia của lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo các cơ quan chuyên môn của UBND huyện, để xem xét, giải trình, đối thoại trực tiếp về những vấn đề cử tri quan tâm hoặc sự tham gia của lãnh đạo chủ chốt của địa phương để ghi nhận, trực tiếp trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri theo thẩm quyền. Ngoài ra, đại biểu HĐND huyện phải dành thời gian thích hợp để tiếp xúc cử tri tại nơi cư trú, nơi công tác với hình thức linh hoạt để tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cử tri, tổng hợp, phản ánh trung thực với HĐND huyện.

    • - Tại các cuộc tiếp xúc cử tri, đại biểu HĐND huyện phải định hướng, gợi mở, tạo điều kiện cho cử tri phát biểu; ý kiến, kiến nghị của cử tri phải được giải thích rõ ràng. Ngoài việc ghi nhận và chuyển kiến nghị của cử tri tới các cơ quan hữu quan, đại biểu HĐND huyện phải đôn đốc, giám sát cho đến khi vấn đề được giải quyết thỏa đáng để trả lời cử tri trong những cuộc tiếp xúc cử tri lần sau.

    • - Tổ trưởng Tổ đại biểu HĐND huyện phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã chủ trì hội nghị tiếp xúc cử tri, xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri qua tiếp xúc cử tri và gửi đến Thường trực HĐND huyện để tổng hợp chung. Báo cáo tổng hợp cần phân loại ý kiến cử tri và chuyển đến cấp có thẩm quyền giải quyết. Khi xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri phải quan tâm đến những vấn đề bức xúc, những vấn đề đã kiến nghị nhiều lần nhưng chưa được giải quyết, đồng thời phải tuân thủ các yêu cầu đầy đủ, chính xác, trung thực.

    • - Các ý kiến, kiến nghị của cử tri trước kỳ họp HĐND huyện cần được các cơ quan có thẩm quyền trả lời, báo cáo ngay tại kỳ họp, nhằm đảm bảo kịp thời. Những bức xúc của nhân dân, HĐND huyện xét thấy cần thiết có thể ban hành nghị quyết về việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri.

    • Thứ chín, Nâng cao chất lượng hoạt động của các Tổ đại biểu HĐND huyện.

    • - Xây dựng Quy chế hoạt động của các Tổ đại biểu HĐND huyện. Các Tổ đại biểu HĐND huyện phải có kế hoạch công tác quý, năm; phân công đại biểu v tỉnh tiếp công dân, tiếp xúc cử tri, nghiên cứu pháp luật, tham gia ý kiến vào các nội dung của kỳ họp. Bố trí nơi tiếp công dân của Tổ đại biểu HĐND huyện và của các đại biểu HĐND huyện.

    • - Tổ đại biểu HĐND huyện, đại biểu HĐND huyện nghiên cứu tài liệu, có ý kiến trực tiếp và ý kiến bằng văn bản về nội dung của kỳ họp. Tổ đại biểu HĐND huyện phối hợp tổ chức cho đại biểu HĐND huyện tiếp xúc cử tri trên địa bàn trước và sau các kỳ họp; báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi đến Thường trực HĐND huyện theo quy định.

    • Thứ mười, Tăng cường công tác phối hợp.

    • - HĐND huyện, UBND huyện, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện thường xuyên trao đổi thông tin về những vấn đề có liên quan để đảm bảo hiệu quả trong phối hợp công tác. Đặc biệt trong công tác chuẩn bị nội dung, tổ chức các kỳ họp của HĐND huyện.

    • - Thường trực HĐND huyện, UBND huyện chủ động tranh thủ sự lãnh đạo của Thường trực Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ trong việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định.

    • Thứ mười một, Nâng cao chất lượng tham mưu HĐND huyện.

    • - HĐND huyện cần được quy định cụ thể về tổ chức bộ máy, sắp xếp lại theo hướng chuyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa phù hợp với lĩnh vực hoạt động cụ thể của Thường trực HĐND huyện và các Ban HĐND huyện.

      • C. KẾT LUẬN

    • 1.2.2.Về cơ cấu tổ chức, hoạt động của Hội đồng nhân dân huyện

    • 2.2.1. Về cơ cấu, tổ chức

    • 3.1. Mục tiêu của Tiểu luận

    • 3.1.1. Mục tiêu chung

    • 3.2. Giải pháp thực hiện

Nội dung

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài tiểu luận Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân (HĐND) thông qua quan khác Nhà nước Thực tiễn tổ chức hoạt động Nhà nước ta cho thấy, thắng lợi cách mạng Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo có đóng góp HĐND Tuy nhiên phải thấy rằng, bên cạnh thành công vấn đề tổ chức hoạt động HĐND có bất cập, hạn chế cần khắc phục Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi tổ chức hoạt động quan dân cử, năm qua, HĐND huyện Phù Cát đãcó cải tiến nội dung, phương thức hoạt động HĐND huyện góp phần vào sựphát triển toàn diện huyện lĩnh vực kinh tế, văn hố xã hội, quốc phịng, an ninh; thực có hiệu chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước; Các nghị HĐND huyện phù hợp với điều kiện phát triển thực tế địa phương, hoạt động giám sát, thẩm tra HĐND huyện tăng cường; hoạt động tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo cơng dân có nhiều chuyển biến tích cực; cơng tác tham mưu với cấp ủy, phối hợp với cấp, ngành việc tổ chức hoạt động HĐND huyện có nhiều đổi Tuy nhiên, hoạt động HĐND huyện Phù Cát cịn có hạn chế như: Một số nghị HĐND huyện khả thi chưa cao; hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát hạn chế; hoạt động tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo công dân chưa triệt để; hoạt động thành viên Ban HĐND, đại biểu HĐND huyện chưa đồng Để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ HĐND huyện Phù Cát thời gian tới, việc chọn đề tài “Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” để làm Tiểu luận tự chọn (thuộc chuyên đề tự chọn số Khoa Chính trị học) Chương trình cao cấp lý luận trị cần thiết nhằm kế thừa phát huy có hiệu kinh nghiệm thành tựu đạt được; bước khắc phục hạn chế, bất cập hoạt động HĐNDhuyện, góp phần phát huy quyền hạn trách nhiệm quan quyền lực nhà nước địa phương Mục đích tiểu luận Từ lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động HĐND huyện, để khắc phục số hạn chế đảm bảo thực tốt Quy chế hoạt động HĐND ban hành; đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động HĐND huyện theo quy định pháp luật phù hợp thực tế huyện; thể ý chí, nguyện vọng cử tri; định đắn, kịp thời vấn đề quan trọng huyện; giám sát chặt chẽ hoạt động quyền địa phương quan, tổ chức hữu quan huyện Giới hạn tiểu luận Tiểu luận chủ yếu nghiên cứu hoạt động HĐND huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định từ đầu nhiệm kỳ đến (tháng 6/2016 đến nay) để đánh giá mặt đạt được, hạn chế, từ đề xuất nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao, chất lượng hoạt động HĐND huyện thời gian đến Ý nghĩa thực tiễn Tiểu luận Việc thực Tiểu luận nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động HĐND huyện Phù Cát có ý nghĩa quan trọng, nhằm góp phần thực chủ trương Đảngvà để bước khẳng định vai trị, vị trí quan quyền lực nhà nước địa phương giai đoạn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tiểu luận có chương tiết B NỘI DUNG TIỂU LUẬN Chương 1: KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN Ở NƯỚC TA 1.1 Về hình thành quan dân cử Việt Nam Quốc hội HĐND nước ta tổ chức dựa tảng Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước dân chủ nhân dân; Tư tưởng Đảng, đặc biệt nghị Hội nghị Trung ương Hồ Chí Minh trực tiếp đạo Với nhận thức này, quyền lập sau cách mạng tháng năm 1945 quyền dân chủ nhân dân Đơng Nam Á Đó Nhà nước thực dân, dân dân theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân thực quyền làm chủ thông qua quan đại diện mình: "Quốc hội quan quyền lực cao Nhà nước, HĐND quan quyền lực Nhà nước địa phương" Giai đoạn đầu HĐND thành lập số đơn vị hành Theo quy định sắc lệnh 63 ngày 22/11/1945, sau khẳng định Hiến pháp 1946 Hội đồng nhân dân thành lập đơn vị hành tỉnh xã Giai đoạn thứ hai HĐND thành lập tất đơn vị hành Theo quy định Hiến pháp năm 1959 đơn vị hành nước ta gồm tỉnh, huyện, xã Hiến pháp năm 1980 quy định Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1992 quy định "Việc thành lập HĐND, Uỷ ban nhân dân (UBND) đơn vị hành luật định" Luật Tổ chức HĐND UBND (1994) quy định "HĐND tổ chức đơn vị hành cấp tỉnh, huyện, xã.” Đến Hiến pháp năm 2013, Luật Chính quyền địa phương năm 2015 tiếp tục khẳng định điều Theo quan điểm Hồ Chí Minh quyền bính nhân dân việc xây dựng Nhà nước thể rõ việc tất người, không phân biệt đảng phái, tôn giáo, giàu nghèo, gái trai cầm phiếu bầu người thay mặt vào Quốc hội có quyền ứng cử Hồ Chí Minh rằng: "Nhân dân có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND đại biểu khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân với đại biểu mình" Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đến mối liên hệ trách nhiệm đại biểu dân cử cử tri Đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND phải lắng nghe ý kiến cử tri, tổng hợp, chọn lựa phản ánh ý kiến cử tri với Quốc hội, HĐND Muốn đại biểu phải gần dân, nắm yêu cầu nguyện vọng dân Quyền bính nhân dân thơng qua cán bộ, viên chức Nhà nước Về điểm Hồ Chí Minh có quan điểm thật đặc sắc nói chức vụ nguyên thủ quốc gia mình: Chức vụ dân giao phó trách nhiệm cho Khi trả lời vấn nhà báo nước vào năm 1946, người nói: “Tơi khơng ham muốn công danh phú quý chút Bây phải gánh chức chủ tịch đồng bào uỷ thác tơi phải gắng sức làm, người lính mệnh lệnh quốc dân trước mặt trận Bao đồng bào cho tơi lui, tơi vui lịng lui Tơi có ham muốn bật cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành" Một nhà nước dân theo quan điểm Hồ Chí Minh phải coi việc đưa lại quyền lợi đáng cho nhân dân mục tiêu hoạt động mình, đồng thời Nhà nước phải thật Dân chủ nước nhà hoạt động Nhà nước phải hướng tới phục vụ cho nhân dân là: đè đầu cưỡi cổ nhân dân" Với quan điểm đó, Hồ Chí Minh rõ việc có lợi cho dân ta phải làm Việc có hại cho dân ta phải tránh, phải u dân, kính dân dân u ta, kính ta Hồ Chí Minh cho quyền từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên, nhân dân sở quyền Vì quyền phải có trách nhiệm lo cho dân Hồ Chí Minh yêu cầu máy quyền từ Trung ương đến xã "không sợ sai lầm, nhận biết sai lầm phải sức sửa chữa Nếu khơng tự sửa chữa Chính phủ khơng khoan dung" Nhà nước ta nhà nước khối đại đoàn kết toàn dân, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền Điều trở thành nguyên tắc xây dựng nhà nước mà Hồ Chí Minh nhấn mạnh Trong lịch sử nước ta từ có quyền cách mạng, Đảng ta trải qua khơng thời kỳ khó khăn ngun tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước không bị coi nhẹ Việc xác định tính chất HĐND trải qua thời gian khác nhau: sắc lệnh 63 xác định "HĐND dân bầu theo lối phổ thông trực tiếp đầu phiếu quan thay mặt cho dân" (1) Hiến pháp năm 1959 quy định Hội đồng nhân dân cấp quan quyền lực Nhà nước địa phương 1() Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 63/SL ngày 23 tháng 11 năm 1945, Điều thứ nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương Hiến pháp năm 1980 quy định HĐND cấp quan quyền lực Nhà nước địa phương Hiến pháp năm 1992 quy định HĐND cấp quan quyền lực Nhà nước địa phương đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định “HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên”(2): Hội đồng nhân dân: Hội đồng nhân dân gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri địa phương bầu ra, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương, chịu trách nhiệm trước cử tri địa phương trước Hội đồng nhân dân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu mình.Đại biểu Hội đồng nhân dân bình đẳng thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân quan thường trực Hội đồng nhân dân, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật quy định, khác pháp luật có liên quan; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân.Thành viên Thường trực Hội đồng nhân dân đồng thời thành viên Ủy ban nhân dân cấp.4 Ban Hội đồng nhân dân quan Hội đồng nhân dân, có nhiệm vụ thẩm tra dự thảo nghị quyết, báo cáo, đề án trước trình Hội đồng nhân dân, giám sát, kiến nghị vấn đề thuộc lĩnh vực Ban phụ trách; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân (Điều 6.Luật Chính quyền địa phương 2015) Tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân: Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, phấn đấu thực công đổi mới, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Có phẩm chất đạo đức tốt, 2() Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khoản 1, Điều 113, Chương (Chính quyền địa phương) cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có lĩnh, kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền hành vi vi phạm pháp luật khác Có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác uy tín để thực nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia hoạt động Hội đồng nhân dân Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến Nhân dân, Nhân dân tín nhiệm (Điều 5.Luật Chính quyền địa phương 2015) 1.2 Về chất lượng, hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân cấu tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân huyện 1.2.1 Về chất lượng, hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Chất lượng hoạt động HĐND thể việc thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn HĐND theo quy định pháp luật (chất lượng kỳ họp HĐND; chất lượng giám sát Thường trực HĐND, Ban HĐND đại biểu HĐND ) Trước đây, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 quy định: "Hiệu hoạt động HĐND cấp huyện, cấp xã bảo đảm hiệu kỳ họp HĐND, Thường trực HĐND, UBND, Ban HĐND đại biểu HĐND " (3) Hiện nay, Luật Tổ Chính quyền địa phương năm 2015 thể rõ quan điểm đánh giá hiệu hoạt động HĐND Hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố hiệu hoạt động UBND Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu hoạt động HĐND hiệu hoạt động Thường trực HĐND, đại biểu HĐND HĐND UBND hai phận cấu thành nên cấp quyền địa phương HĐND quan quyền lực Nhà nước địa phương, quan ban hành chủ trương biện pháp để UBND chấp hành nhiệm vụ cấp giao, khơng thể đánh giá hoạt động HĐND có hiệu hiệu hoạt động UBND thấp UBND quan chấp hành HĐND quan hành Nhà nước địa phương HĐND bầu chịu trách nhiệm thi hành nghị HĐND, báo cáo công tác trước HĐND, chịu giám sát HĐND 3() Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003, Nxb Chính trị QG, Hà nội- 2003 [tr.11] cấp Giữa hai kỳ họp HĐND, Thường trực HĐND phối hợp với UBND giải vấn đề phát sinh báo cáo với HĐND kỳ họp gần nhất, trừ trường hợp bắt buộc phải xem xét, định kỳ họp HĐND Khi HĐND nghị chủ trương biện pháp chưa thể đánh giá nghị có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào nghị có UBND tổ chức thực tốt hay không 1.2.2 Về cấu tổ chức, hoạt động Hội đồng nhân dân huyện 1.2.2.1.Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân huyện: Hội đồng nhân dân huyện gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri huyện bầu Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân huyện thực theo nguyên tắc sau đây: a) Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo có từ bốn mươi nghìn dân trở xuống bầu ba mươi đại biểu; có bốn mươi nghìn dân thêm năm nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không bốn mươi đại biểu; b) Huyện không thuộc trường hợp quy định điểm a khoản có từ tám mươi nghìn dân trở xuống bầu ba mươi đại biểu; có tám mươi nghìn dân thêm mười nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không bốn mươi đại biểu; c) Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân huyện có từ ba mươi đơn vị hành cấp xã trực thuộc trở lên Ủy ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, tổng số không bốn mươi lăm đại biểu Thường trực Hội đồng nhân dân huyện gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, hai Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Ủy viên Trưởng ban Hội đồng nhân dân huyện Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân huyện đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách Hội đồng nhân dân huyện thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội; nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số thành lập Ban dân tộc Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tiêu chuẩn, điều kiện thành lập Ban dân tộc quy định khoản này.Ban Hội đồng nhân dân huyện gồm có Trưởng ban, Phó Trưởng ban Ủy viên Số lượng Ủy viên Ban Hội đồng nhân dân huyện Hội đồng nhân dân huyện định Trưởng ban Hội đồng nhân dân huyện đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách; Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân huyện đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách Các đại biểu Hội đồng nhân dân huyện bầu nhiều đơn vị bầu cử hợp thành Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Số lượng Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, Tổ trưởng Tổ phó Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân Thường trực Hội đồng nhân dân huyện định (Điều 25.Luật Chính quyền địa phương 2015) 1.2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân huyện: Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân huyện tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật lĩnh vực quốc phịng, an ninh, xây dựng quyền: a) Ban hành nghị vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân huyện; b) Quyết định biện pháp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng phạm vi phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân địa bàn huyện theo quy định pháp luật; c) Quyết định biện pháp để thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp; định việc phân cấp cho quyền địa phương, quan nhà nước cấp thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương huyện; d) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân huyện; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Tòa án nhân dân huyện; đ) Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu theo quy định Điều 88 Điều 89 Luật này; e) Bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện; bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật Hội đồng nhân dân cấp xã; g) Quyết định thành lập, bãi bỏ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện; h) Giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhân dân trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn trước thi hành; i) Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân huyện chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân huyện xin làm nhiệm vụ đại biểu Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân huyện lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường: a) Thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trung hạn năm huyện, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện trước trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; b) Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phân bổ dự toán ngân sách huyện; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trường hợp cần thiết; phê chuẩn toán ngân sách địa phương Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án huyện theo quy định pháp luật; c) Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực địa bàn huyện phạm vi phân quyền; d) Quyết định biện pháp quản lý sử dụng đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun lịng đất, nguồn lợi vùng biển nguồn tài nguyên thiên nhiên khác; biện pháp bảo vệ cải thiện mơi trường, phịng, chống khắc phục hậu thiên tai, bão, lụt địa phương theo quy định pháp luật Quyết định biện pháp phát triển hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học trung học sở; biện pháp phát triển nghiệp văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao; biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phịng, chống dịch bệnh, thực sách dân số, kế hoạch hóa gia đình; biện pháp phát triển việc làm, thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, sách bảo trợ xã hội, xóa đói, giảm nghèo; biện pháp bảo đảm việc thực sách dân tộc, tôn giáo địa bàn huyện theo quy định pháp luật Giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương, việc thực nghị Hội đồng nhân dân huyện; giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp, Ban Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp văn Hội đồng nhân dân cấp 10 xã 5.Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật (Điều 26.Luật Chính quyền địa phương 2015) Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 14 * Hoạt động Ban Hội đồng nhân dân huyện: Các Ban HĐND huyện chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động tồn khố, hàng năm, đồng thời phối hợp với UBND huyện quan chuyên môn UBND huyện để thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn theo qui định pháp luật Các Ban HĐND huyện thực thẩm tra báo cáo, tờ trình, có 22 dự thảo nghị quy phạm pháp luật Báo cáo thẩm tra Ban HĐND huyện cứ, gợi mở để đại biểu HĐND huyện trao đổi, thảo luận nghị kỳ họp Từ đầu nhiệm kỳ 2016 đến nay, Ban HĐND huyện tổ chức 16 giám sát chuyên đề quan, đơn vị việc chấp hành sách, pháp luật nghị HĐNDhuyện Hoạt động giám sát có đổi nội dung, phương pháp, hình thức phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đề ra, trọng giám sát chất lượng, hiệu thực nghị chuyên đề HĐND huyện * Hoạt động Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân huyện Đại biểu HĐND huyện chia thành Tổ đại biểu theo đơn vị bầu cử Hoạt động Tổ đại biểu HĐND huyện chủ yếu tổ chức cho đại biểu tiếp xúc cử tri trước sau kỳ họp để thu thập ý kiến, kiến nghị cử tri phản ánh đến kỳ họp báo cáo kết kỳ họp với cử tri * Hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân huyện Các đại biểu HĐNDhuyện thể vai trò người đại diện cho nhân dân, kịp thời nắm bắt phản ánh tâm tư, nguyện vọng đáng nhân dân, gương mẫu thực vận động nhân dân chấp hành pháp luật tham gia vào việc quản lý Nhà nước Đại biểu HĐNDhuyện tham dự đầy đủ kỳ họp HĐND huyện, chấp hành tốt nội qui kỳ họp qui chế hoạt động HĐND Tại kỳ họp, đại biểu HĐNDhuyện tích cực phát biểu ý kiến, thảo luận, trao đổi để đến thống định vấn đề thuộc nội dung kỳ họp Giữa hai kỳ họp, đại biểu HĐND huyện giữ mối liên hệ với cử tri, tổng hợp phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri, đôn đốc việc trả lời, giải ý kiến, kiến nghị cử tri * Khó khăn, hạn chế - Về tổ chức máy: 15 + Cơ cấu tổ chức máy chuyên trách HĐND huyện chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ giao Các Ban HĐND huyện có 01 đại biểu hoạt động chuyên trách, lãnh đạo thành viên Ban hầu hết lãnh đạo đơn vị kiêm nhiệm, ảnh hưởng lớn đến hoạt động ban, làm cho ban thường xuyên bị động công tác, hạn chế việc phát huy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban theo quy định pháp luật + Cơ cấu đại biểu HĐND huyện có số lãnh đạo ngành, xã nên thực thi trách nhiệm đại biểu đôi lúc không tránh khỏi tâm lý ngại va chạm Đồng thời, phần lớn đại biểu hoạt động kiêm nhiệm nên dành nhiều thời gian cho hoạt động quan dân cử - Về thực chức nhiệm vụ Hội đồng nhân dân + Công tác chuẩn bị tổ chức kỳ họp HĐND huyện: So với nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật mong muốn cử tri, chất lượng kỳ họp HĐND có mặt cịn hạn chế Một số nội dung trình kỳ họp HĐNDhuyện chưa UBND quan chức có liên quan chuẩn bị chu đáo, Thường trực HĐND huyện chủ động thông báo sớm nội dung kỳ họp, số tài liệu gửi chưa thời gian quy định Một số đại biểu HĐND huyện kiêm nhiệm, am hiểu tình hình chung địa phương chưa thảo luận sâu nội dung kỳ họp trước thơng qua nên chất lượng đóng góp vào nội dung kỳ họp nhìn chung cịn hạn chế + Việc ban hành nghị HĐND huyện số bất cập, theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND nghị HĐND chủ yếu UBND soạn thảo Trên thực tế, UBND thường giao cho quan chuyên môn liên quan soạn thảo, chất lượng nghị chưa cao Một số dự thảo nghị chưa đáp ứng yêu cầu nội dung thủ tục (thời gian gửi dự thảo, thẩm định Phòng Tư pháp nghị cấp huyện; cịn có nhiều ý kiến khác qua thảo luận…), chưa dự lường hết phát sinh nên dẫn đến việc triển khai chưa hiệu quả, phải ban hành nghị sửa đổi, bổ sung Việc ban hành nghị HĐND huyện chưa với Chương trình xây dựng nghị hàng năm, đơi UBND đề nghị bổ sung vào chương trình kỳ họp số tờ trình, dự thảo nghị trước khai mạc kỳ họp 01 02 ngày 16 + Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp HĐND huyện hạn chế, số ý kiến chất vấn kiến nghị, đề nghị xem xét, giải vấn đề xúc cá nhân cử tri, chưa đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn chế, sách, chưa có nhiều chất vấn việc xây dựng chế, giải pháp để hoàn thành tiêu phát triển kinh tế - xã hội Công tác theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận chất vấn chưa triệt để, hiệu số nội dung chưa cao chưa HĐND xem xét ban hành nghị quyết, việc kiểm tra thực lời hứa hạn chế + Giám sát 02 kỳ họp có lúc chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống nguyện vọng nhân dân Nội dung số lượng giám sát chưa bao quát toàn diện, đầy đủ lĩnh vực Thành viên Đoàn giám sát chưa tham gia đầy đủ hoạt động giám sát, thiếu chuyên gia am hiểu sâu lĩnh vực giám sát, đại biểu HĐND huyện ứng cử xã tham gia giám sát Chất lượng giám sát chưa cao, chế, phương thức giám sát chưa hiệu quả, chủ yếu nghe phản ánh nội dung báo cáo quan, đơn vị địa phương giám sát, thiếu sở điều kiện thẩm tra Sau đợt giám sát, việc theo dõi, đôn đốc thực kiến nghị Đoàn giám sát chưa thường xuyên Việc tiếp thu, khắc phục tồn số địa phương, đơn vị chịu giám sát chậm thực hiện, chưa có chế tài thực Tổ đại biểu, đại biểu HĐND huyện chưa làm chức giám sát + Hoạt động Ban HĐND huyện nội dung chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giao Các Ban HĐND huyện có 01 đại biểu hoạt động chuyên trách lại hoạt động kiêm nhiệm nên chưa dành thời gian hợp lý cho công tác dân cử Nội dung thẩm tra kỳ họp nhiều, thời gian thẩm tra số báo cáo thẩm tra Ban HĐND huyện cịn dàn trải, chưa sâu, tính phản biện định hướng cho đại biểu Hội đồng nhân dân huyện xem xét, trao đổi, thảo luận thấp; tính độc lập chưa thể rõ nét phần lớn phải dựa vào chuẩn bị UBND quan thuộc UBND thành viên Ban HĐND huyện kiêm nhiệm, khơng có điều kiện, thời gian để khảo sát, thẩm tra đề án, nội dung dự thảo nghị nên ban hành chất lượng số nghị chưa cao + Một số đại biểu chưa nhận thức đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu HĐND, có đại biểu chưa dành thời gian thỏa đáng cho việc thực nhiệm vụ người đại biểu nhân dân, nhiệm vụ thành viên 17 Ban Hội đồng nhân dân huyện Chất lượng đại biểu HĐND huyện chưa thực đồng đều, số đại biểu chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao quan dân cử + Việc tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND theo chuyên đề, tiếp xúc nơi làm việc, nơi cư trú cịn ít; việc thực chế độ tiếp xúc cử tri để báo cáo với cử tri kết kỳ họp, kết thực nghị HĐND huyện, kết hoạt động đại biểu chưa quan tâm mức Kết phản hồi việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri có lúc, có việc chưa thực đầy đủ, kịp thời, cịn có vấn đề tồn đọng qua nhiều lần tiếp xúc cử tri chưa theo dõi, đôn đốc giải triệt để Hình thức tiếp xúc cử tri chưa phong phú, chủ yếu tiếp xúc cử tri trước kỳ họp, tiếp xúc cử tri sau kỳ họp + Việc tổ chức để đại biểu HĐND huyện tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư, khiếu nại tố cáo công dân theo luật định hạn chế, chưa tuân thủ quy định pháp luật Việc chấp hành quy định trả lời kết giải đơn thư Thường trực HĐND huyện chuyển đến quan chức có số việc chưa nghiêm túc, kết trả lời đạt tỷ lệ chưa cao * Nguyên nhân khó khăn, hạn chế Một là, số quy định Hiến pháp, Luật địa vị pháp lý Hội đồng nhân dân chưa rõ ràng Điều 113 Hiến pháp năm 2013 quy định Hội đồng nhân dân “cơ quan quyền lực nhà nước địa phương” tạo nhận thức không thống địa vị pháp lý mốiquan hệ HĐND với UBND quan nhà nước khác Chức năng, nhiệm vụ Thường trực HĐND huyện chưa quy định vàhướng dẫn đầy đủ, hoạt động hai kỳ họp, ảnh hưởngkhơng nhỏ đến thực chức định HĐND Hai là, Luật Tổ chức quyền địa phương (đã Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016) quy định cụ thể vềquyền hạn HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, đại biểu HĐND chưa quy định rõ trách nhiệm pháp lý chế tài xử lý quan,tổ chức có liên quan việc thực kết luận, kiến nghị sau giám sát HĐND huyện chưa rõ ràng, nên hiệu lực, hiệu giám sát HĐND chưa cao Ba là, số quy định pháp luật chưa tạo môi trường hoạt động thuậnlợi cho HĐND Các đại biểu HĐND tham gia theo nhiệm kỳ (thơng qua 18 bầu cử) nênkhơng ổn định, thiếu tính chuyên nghiệp Mặt khác, xuất phát từ tính đại diện (đại biểu HĐND phân bổ theo cấu) nên lực, trình độ số đại biểu cịn có hạn chế định Đa số đại biểu kiêm nhiệm nên thiếu kỹ hoạt động, số đại biểuchuyên trách cấp huyện đạt 10% so với tổng số đại biểu Một số đại biểu lãnh đạocác ban, ngành thuộc quan chuyên môn UBND nên ngại va chạm, chất vấn Bốn là, Chế độ, sách cho đại biểu HĐND, đại biểu HĐND chuyên trách bất cập, chưa quan tâm mức Năm là, chưa có quy định cụ thể, đầy đủ vị trí pháp lý quan tham mưu, phục vụ hoạt động HĐND huyện Vai trò tham mưu cịn hạn chế, tính chun nghiệp chưa cao; kinh phí hoạt động, điềukiện sở vật chất cịn hạn chế Chương 3: MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1 Mục tiêu Tiểu luận 3.1.1 Mục tiêu chung 19 Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động HĐND huyện nhằm thực tốt chức định chức giám sát Đồng thời với UBND huyện thực tốt chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương theo quy định pháp luật Góp phần vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Phát huy hiệu lực, hiệuquả hoạt động HĐND huyện phải đặt lãnh đạo thống Đảng huyện - Xây dựng HĐND huyện mạnh định vấn đề quan trọng địa phương giám sát hoạt động Nhà nước địa phương dựa hai trụ cột HĐND huyện quan HĐND huyện đại biểu HĐND huyện - Xây dựng đội ngũ đại biểu HĐND huyện có đủ lực hoạt động dân cử - Thực tốt quy trình từ chuẩn bị, dự thảo nghị quyết, chủ toạ, điều hành kỳ họp hoạt động sau kỳ họp để đạt mục tiêu đổi phương pháp, nhằm nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND huyện 3.2 Giải pháp thực Thứ nhất, Tiếp tục tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng đối vớihoạt độngcủa HĐND Việc bố trí cán Đảng giữ chức danh Thường trực HĐND cần thiết nhằm bảo đảm lãnh đạo Đảng HĐND nâng cao vị HĐND, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động HĐND Qua đó, tạo thống lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ trị địa phương Thứ hai, Các giải pháp tiêu chuẩn, cấu đại biểu HĐND huyện -Từng đại biểu HĐND huyệncó phẩm chất cách mạng tốt, có trình độ, lực tham gia định vấn đề quan trọng địa phương góp phần tạo HĐND huyện vững mạnh - Giảm đại biểu HĐND huyện công tác quan hành nhà nước, tăng đại biểu ngành, lĩnh vực quan trọng - Tăng tỷ lệ đại biểu HĐND huyện hoạt động chuyên trách, người lãnh đạo, tổ chức hoạt động HĐND huyện 20 Thứ ba, Nâng cao chất lượng đại biểu HĐND huyện - Trong trình giới thiệu, hiệp thương, lựa chọn người ứng cử đại biểu HĐND huyện, yêu cầu đảm bảo cấu, xác định rõ tiêu chuẩn người ứng cử, cần quan tâm đến công tác quy hoạch đại biểu HĐND huyện hoạt động chuyên trách Công tác hiệp thương, giới thiệu đại biểu ứng cử cần đảm bảo chất lượng - Bản thân đại biểu HĐND huyện cần chủ động, tích cực phát huy vai trò, trách nhiệm, thường xuyên tự nghiên cứu, học tập, rèn luyện để nâng cao nhận thức, trình độ mặt, tăng cường trao đổi kinh nghiệm để nâng cao lực, kỹ công tác dân cử - Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ hoạt động cho đại biểu HĐND huyện, đại biểu tham gia khóa đầu - Xây dựng thực quy chế thi đua khen thưởng HĐND huyện, kịp thời động viên Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND, đại biểu HĐND huyện thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo luật định Thứ tư, Nâng cao chất lượng hiệu kỳ họp HĐND huyện - UBND huyện, quan trình văn bản, Tờ trình dự thảo Nghị chuẩn bị tài liệu phục vụ kỳ họp theo quy định, quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, đảm bảo tính pháp lý, thống phù hợp với tình hình thực tiễn - Xây dựng chương trình phương pháp điều hành kỳ họp khoa học, hợp lý, phân công nhiệm vụ cụ thể Chủ tọa kỳ họp, quan tâm phân công điều hành thảo luận nội dung HĐND huyện ban hành nghị - Lựa chọn nội dung chất vấn trọng tâm, trọng điểm vào vấn đề cộm thực sách, pháp luật Nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đơn vị, vấn đề cử tri quan tâm để giải trình trực tiếp hội trường; tăng thời lượng chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp HĐND huyện Khi cần thiết, HĐND huyện ban hành nghị công tác chất vấn trả lời chất vấn, có đánh giá chất lượng công tác chất vấn đại biểu HĐND huyện, trách nhiệm thực trả lời chất vấn Thủ trưởng quan, đơn vị; trách nhiệm giám sát đại biểu HĐND huyện 21 Thứ năm, Nâng cao chất lượng ban hành nghị định - Trình tự, thủ tục soạn thảo, ban hành nghị HĐND huyện phải xây dựng theo quy định pháp luật, phù hợp đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nghị Ban Chấp hành Đảng huyện; đảm bảo tham gia, phản biện chuyên gia, quan chuyên ngành, sát thực tế địa phương có tính khả thi - Nghiên cứu xác định rõ phạm vi, đối tượng chịu điều chỉnh nghị HĐND huyện ban hành để đảm bảo nội dung nghị có tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất, phù hợp với thực tiễn - Giao nhiệm vụ, trách nhiệm quan chấp hành việc tổ chức thực hiện, đánh giá, tổng kết định kỳ báo cáo HĐND huyện để xem xét điều chỉnh, bổ sung nội dung chưa phù hợp…Đồng thời quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn HĐND huyện, Thường trực HĐND, Ban HĐND đại biểu HĐND huyện hoạt động giám sát việc triển khai thực nghị - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, tổng kết tình hình thực nghị HĐND huyện gắn với việc tăng cường giám sát việc tổ chức thực chủ thể đối tượng chịu điều chỉnh nghị - Đảm bảo nghị HĐND huyện có tác động sâu rộng tầng lớp nhân dân có tính chất định đến phát triển kinh tế - xã hội huyện, trước ban hành cần tổ chức tham vấn ý kiến nhân dân ý kiến đối tượng chịu điều chỉnh nghị quyết, tham vấn ý kiến phù hợp với nội dung dự thảo nghị HĐND huyện Thứ sáu, Nâng cao chất lượng giám sát * Về giám sát chuyên đề - Thường trực HĐND huyện xây dựng kế hoạch giám sát Thường trực HĐND phù hợp với tình hình thực tế, trọng tâm, trọng điểm, thiết thực hiệu quả, tránh trùng lặp - Xác định rõ mục đích yêu cầu giám sát; lựa chọn nội dung giám sát; đối tượng giám sát hình thức giám sát (Giám sát trực tiếp giám sát gián tiếp) Tập trung giám sát việc thực nghị HĐND huyện ban hành, việc triển khai thực nghị liên quan đến chế độ, sách cho nhân dân 22 - Thành lập đoàn giám sát theo quy định luật Trong trường hợp cần thiết, mời tham vấn ý kiến chuyên gia, thành lập tổ công tác để thu thập thông tin thực tế - Thu thập thông tin, chuẩn bị tài liệu, tư liệu trước giám sát Tổ chức hội nghị thông báo kế hoạch giám sát; thực kế hoạch báo cáo kết giám sát Kết luận kiến nghị giám sát phải nêu rõ nội dung, quy định cụ thể trách nhiệm giải quan chức - Tổ chức theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai, thực kết luận, kiến nghị giám sát; tổ chức giám sát việc thực kết luận sau giám sát - Trong trường hợp cần thiết, HĐND huyện ban hành nghị chuyên đề công tác giám sát, kết giám sát * Tăng cường thực giám sát kỳ họp HĐND thông qua việc xem xét báo cáo công tác Thường trực HĐND, Ban HĐND, UBND, Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân huyện Thứ bảy, Nâng cao chất lượng thẩm tra báo cáo, đề án, tờ trình dự thảo nghị - Căn vào nội dung, chương trình kỳ họp, Thường trực HĐND huyện phân cơng Ban HĐND thẩm tra nội dung thẩm tra liên quan đến nhiều lĩnh vực, có trách nhiệm phối hợp thẩm tra báo cáo, đề án, tờ trình dự thảo nghị trình kỳ họp - Xác định nội dung trọng điểm cần thẩm tra, lựa chọn phương pháp thẩm tra hợp lý, hiệu Đối với vấn đề quan trọng cần mời quan chức năng, chuyên gia tham gia thẩm tra, tổ chức tham vấn ý kiến nhân dân nhằm đảm bảo tính khách quan, khoa học Đối với vấn đề nhiều ý kiến khác nhau, Thường trực HĐND huyện chủ trì lãnh đạo Ban HĐND, lãnh đạo UBND huyện trao đổi, thảo luận để đảm bảo thống nhận thức tổ chức thực - Đảm bảo thực yêu cầu nội dung thẩm tra, coi trọng chất lượng, nâng cao tính xây dựng, gợi mở, thể kiến tính phản biện Ban HĐND huyện Hội nghị thẩm tra báo cáo thẩm tra - Thành viên Ban HĐND huyện cần tích cực phát huy vai trò đại biểu HĐND hoạt động thẩm tra Cần sâu sát thực tế, gần gũi, lắng nghe ý kiến 23 nguyện vọng nhân dân để đưa đề xuất, kiến nghị thiết thực, sát, với tình hình thực tế quy định pháp luật, bước góp phần nâng cao chất lượng báo cáo thẩm tra trình kỳ họp - Để Ban HĐND huyện có thời gian nghiên cứu, xem xét, thu thập thông tin phục vụ công tác thẩm tra, cần thực nghiêm quy định thời gian chuyển hồ sơ thẩm tra cho Ban HĐND huyện Thứ tám, Nâng cao chất lượng tiếp xúc cử tri - Kết hợp tổ chức tiếp xúc với cử tri theo đơn vị bầu cử, tiếp xúc cử tri theo lĩnh vực, ngành nghề có liên quan tới nội dung HĐND huyện dự kiến xem xét, thảo luận, định kỳ họp - Tại tiếp xúc cử tri đại biểu HĐND cần có tham gia lãnh đạo UBND huyện, lãnh đạo quan chuyên môn UBND huyện, để xem xét, giải trình, đối thoại trực tiếp vấn đề cử tri quan tâm tham gia lãnh đạo chủ chốt địa phương để ghi nhận, trực tiếp trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri theo thẩm quyền Ngoài ra, đại biểu HĐND huyện phải dành thời gian thích hợp để tiếp xúc cử tri nơi cư trú, nơi cơng tác với hình thức linh hoạt để tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng cử tri, tổng hợp, phản ánh trung thực với HĐND huyện - Tại tiếp xúc cử tri, đại biểu HĐND huyện phải định hướng, gợi mở, tạo điều kiện cho cử tri phát biểu; ý kiến, kiến nghị cử tri phải giải thích rõ ràng Ngồi việc ghi nhận chuyển kiến nghị cử tri tới quan hữu quan, đại biểu HĐND huyện phải đôn đốc, giám sát vấn đề giải thỏa đáng để trả lời cử tri tiếp xúc cử tri lần sau - Tổ trưởng Tổ đại biểu HĐND huyện phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã chủ trì hội nghị tiếp xúc cử tri, xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri qua tiếp xúc cử tri gửi đến Thường trực HĐND huyện để tổng hợp chung Báo cáo tổng hợp cần phân loại ý kiến cử tri chuyển đến cấp có thẩm quyền giải Khi xây dựng báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri phải quan tâm đến vấn đề xúc, vấn đề kiến nghị nhiều lần chưa giải quyết, đồng thời phải tuân thủ yêu cầu đầy đủ, xác, trung thực - Các ý kiến, kiến nghị cử tri trước kỳ họp HĐND huyện cần 24 quan có thẩm quyền trả lời, báo cáo kỳ họp, nhằm đảm bảo kịp thời Những xúc nhân dân, HĐND huyện xét thấy cần thiết ban hành nghị việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri Thứ chín, Nâng cao chất lượng hoạt động Tổ đại biểu HĐND huyện - Xây dựng Quy chế hoạt động Tổ đại biểu HĐND huyện Các Tổ đại biểu HĐND huyện phải có kế hoạch cơng tác quý, năm; phân công đại biểu v tỉnh tiếp công dân, tiếp xúc cử tri, nghiên cứu pháp luật, tham gia ý kiến vào nội dung kỳ họp Bố trí nơi tiếp cơng dân Tổ đại biểu HĐND huyện đại biểu HĐND huyện - Tổ đại biểu HĐND huyện, đại biểu HĐND huyện nghiên cứu tài liệu, có ý kiến trực tiếp ý kiến văn nội dung kỳ họp Tổ đại biểu HĐND huyện phối hợp tổ chức cho đại biểu HĐND huyện tiếp xúc cử tri địa bàn trước sau kỳ họp; báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri gửi đến Thường trực HĐND huyện theo quy định Thứ mười, Tăng cường công tác phối hợp - HĐND huyện, UBND huyện, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện thường xuyên trao đổi thông tin vấn đề có liên quan để đảm bảo hiệu phối hợp công tác Đặc biệt công tác chuẩn bị nội dung, tổ chức kỳ họp HĐND huyện - Thường trực HĐND huyện, UBND huyện chủ động tranh thủ lãnh đạo Thường trực Huyện uỷ, Ban Thường vụ Huyện uỷ việc thực nhiệm vụ theo quy định Thứ mười một, Nâng cao chất lượng tham mưu HĐND huyện - HĐND huyện cần quy định cụ thể tổ chức máy, xếp lại theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp hóa phù hợp với lĩnh vực hoạt động cụ thể Thường trực HĐND huyện Ban HĐND huyện 25 C KẾT LUẬN Bản chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân, dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội HĐND, quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Cho nên, để nâng cao vai trò hiệu lực máy Nhà nước việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, mở rộng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân địi hỏi khách quan Chính quyền địa phương cấp huyện (trong có HĐND) mắt xích quan trọng hệ thống tổ chức quyền lực Nhà nước ta, nơi thực thi chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước HĐND có thật vững mạnh tạo vững mạnh quyền địa phương, thật phát huy quyền làm chủ nhân dân, tạo nên sức bật để với UBND huyện tổ chức hoạt động đời sống xã hội địa phương Muốn thể vai trò, vị trí đó, Thường trực HĐND, Ban UBND huyện, Tổ đại biểu UBND huyện phải nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, đại biểu UBND huyện phải có lực để định vấn đề quan trọng địa phương, đề sách đắn để khai thác tiềm năng, phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để đưa huyện Phù Cát ... THỜI GIAN QUA 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Phù Cát huyện đồng nằm phía Tây Nam tỉnh Bình Định, diện tích tự nhiên 679km 2; dân số 192.239 người,... đại biểu dân cử cử tri Đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND phải lắng nghe ý kiến cử tri, tổng hợp, chọn lựa phản ánh ý kiến cử tri với Quốc hội, HĐND Muốn đại biểu phải gần dân, nắm yêu cầu nguyện... cho tơi lui, tơi vui lịng lui Tơi có ham muốn bật cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành" Một nhà nước dân theo quan điểm Hồ Chí Minh phải coi

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w