1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN BẮT BUỘC VỀ PT KT - XH TT HUẾ BỀN VỮNG (THÀNH)

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ

  • 3.2.2.Huy động nguồn lực tập trung xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế và đô thị, quản lý tốt các nguồn đầu tư

  • 3.2.4.Thực hiện chủ trương ổn định kinh tế vĩ mô

  • 3.2.5. Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh

Nội dung

A.PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập quốc tế xu có tính tất yếu giới, xem đường phát triển khác quốc gia thời đại tồn cầu hóa Tính tất yếu này, trước hết quan trọng nhất, định nhiều lợi ích tác động mà trình hội nhập tạo quốc gia Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm duyên hải miền Trung Việt Nam bao gồm phần đất liền phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông Phần đất liền Thừa Thiên Huế giáp với tỉnh Quảng Trị phía bắc, giáp tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng phía nam; có đường biên giới dài 81 km với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Diện tích tồn tỉnh 503.320,53 (số liệu năm 2012) với địa hình có cấu tạo dạng bậc rõ rệt: diện tích đồi núi chiếm khoảng 75% diện tích, đồng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng mài mịn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá với diện tích vùng đồng chiếm khoảng 25% tởng diện tích tồn tích Tởng diện tích đất loại trồng: 90.974 ha, diện tích hàng năm là: 44.546,67 ha; diện tích lâu năm: 5.343,2 Trên thềm lục địa biển Đông phía Đơng Bắc cách mũi cửa Khẻm nơi gần khoảng 600m có đảo Sơn Chà Tuy diện tích đảo khơng lớn (khoảng 160ha), có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh quốc phịng nước ta nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng Thừa Thiên Huế vào vị trí trung độ nước, nằm thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm lớn hai vùng kinh tế phát triển nước ta Bờ biển tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An vịnh Chân Mây với độ sâu 18 - 20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với công suất lớn Thừa Thiên Huế có hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trải dài 68 km thuộc địa phận năm huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang Phú Lộc với diện tích 22.000 ha, hệ đầm phá lớn khu vực Đông Nam Á Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết tỉnh diễn theo chu kỳ mùa, mùa xuân mát mẻ, ấm áp; mùa hè nóng bức; mùa thu dịu mùa đơng gió rét Nhiệt độ trung bình năm 25°C Với diện tích 5.000 km2 dân số 1,2 triệu người, Thừa Thiên Huế tỉnh có diện tích dân số thuộc diện trung bình nước Đại đa số dân cư người Kinh (trên 90%), ngồi cịn có số dân tộc thiểu số khác Vân Kiều, Pa Hy, Tà Ôi… Nhằm đánh giá cách khách quan thực trạng tình hình kinh tế, trị, xã hội Thừa Thiên Huế thời gian qua hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế theo hướng phát triển bền vững; chọn vấn đề “Phát triển kinh tế - xã hợi tỉnh Thừa Thiên H́ quá trình hợi nhập phát triển” làm đề tài tiểu luận bắt buộc thuộc chuyên đề số 04 Khoa Chính trị học Mục đích đề tài Trên sở làm rõ vấn đề lý luận hội nhập phát triển, tiểu luận vào phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế, từ đề số giải pháp nhằm đảm bảo phát triển cách toàn diện Thừa Thiên - Huế hội nhập phát triển Ý nghĩa lý luận thực tiễn việc chọn đề tài -Làm rõ sở lý luận thực tiễn hội nhập phát triển nước ta nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Thừa Thiên Huế hội nhập phát triển 4.Kết cấu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo; Tiểu luận có Chương C.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ -XÃ HỘI 1.1.1 Hội nhập quốc tế - khái niệm, nợi hàm +Khái niệm: Có nhiều quan niệm khác vấn đề hội nhập quốc tế: Hội nhập quốc tế (international integration) hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Hội nhập quốc tế tham gia số quốc gia vào q trình tồn cầu hóa, bao gồm hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập quốc tế nhiều lĩnh vực khác Tóm lại hiểu: Hội nhập quốc tế tham gia số quốc gia vào q trình tồn cầu hóa - hoạt động tăng cường gắn kết nhiều lĩnh vực quốc gia với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật lệ, quy định chung khuôn khổ định chế theo cam kết hội nhập + Nội hàm hội nhập quốc tế: Hội nhập quốc tế (có thể gọi tắt hội nhập) diễn lĩnh vực đời sống xã hội (kinh tế, trị, an ninh - quốc phịng, văn hóa, giáo dục, xã hội, v.v.); đồng thời diễn nhiều lĩnh vực với tính chất (tức mức độ gắn kết), phạm vi (gồm địa lý, lĩnh vực/ngành) hình thức (song phương, đa phương, khu vực, liên khu vực, tồn cầu) khác 1.1.2 Tác đợng hội nhập phát triển kinh tế - xã hội Hội nhập quốc tế xu có tính tất yếu giới, xem đường phát triển khác quốc gia thời đại toàn cầu hóa Tính tất yếu này, trước hết quan trọng nhất, định nhiều lợi ích tác động mà trình hội nhập tạo quốc gia Dưới số tác động hội nhập quốc tế mà quốc gia nhận thấy: a)Những lợi ích chủ yếu hội nhập quốc tế mà nước tận dụng được: +Trên bình diện kinh tế: Mở rộng thúc đẩy thương mại quốc tế; tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế; tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế; giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao cơng nghệ từ nước tiên tiến… +Trên bình diện văn hóa, xã hội: Nâng cao thu nhập người lao động; tạo hội cho người lao động tìm kiếm việc làm lẫn ngồi nước; tạo nguồn lực thực chương trình an sinh xã hội; tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội +Trên bình diện trị: Chuyển đởi nhận thức tư phát triển kinh tế, kinh tế thị trường vai trò nhà nước phát triển kinh tế; tạo điều kiện để chủ thể hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước; tạo động lực điều kiện để cải cách tồn diện hành nhà nước; giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hịa bình ởn định để phát triển; mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề có tính tồn cầu giới b)Những thách thức hội nhập quốc tế: +Trên bình diện kinh tế: Làm gia tăng cạnh tranh gay gắt cho ngành kinh tế doanh nghiệp; dễ làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài; nguy làm tăng khoảng cách giàunghèo; nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp.Và nước dễ trở thành bãi rác thải cơng nghiệp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại mơi trường +Trên bình diện văn hóa, xã hội: hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi (lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội, sản phẩm văn hóa đồi trụy, tội phạm bn lậu quốc tế…) +Trên bình diện trị: hội nhập tạo số thách thức việc trì an ninh ởn định nước phát triển - đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại lợi ích thách thức nước Các lợi ích thách thức nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước không giống điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược, sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Chính tầm quan trọng vậy, ngày 23/4/2014, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 596/QĐ-TTg việc thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế 1.2 NHỮNG THỜI CƠ, THÁCH THỨC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHU VỰC MIỀN TRUNG -TÂY NGUYÊN Khu vực miền Trung - Tây Nguyên gồm có vùng Bắc Trung bộ, duyên hải Nam Trung Tây Nguyên, với diện tích tự nhiên 150,6 nghìn km (gần 50% lãnh thổ Việt Nam): Bắc Trung bộ, gồm tỉnh là: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, diện tích tự nhiên 51,5 nghìn km Duyên hải Nam Trung bộ, gồm tỉnh, thành phố: Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, diện tích tự nhiên 44,4 nghìn km2 Tây Ngun, gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nơng, Lâm Đồng, diện tích tự nhiên 54,7 nghìn km2 Dân số khu vực có khoảng 24 triệu người (chiếm khoảng 28% dân số nước) – khu vực miền Trung chiếm khoảng 18.835.154 người Tây Nguyên chiếm khoảng 5.115.135 người Đây khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phòng Việt Nam Những thời thách thức trình hội nhập phát triển khu vực miền Trung - Tây Nguyên kể đến là: Những thời 1.2.1 Tham gia vào q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo nhiều thời cho Việt Nam nói chung khu vực miền Trung - Tây Nguyên như: +Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Miền Trung - Tây Nguyên khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh (giai đoạn 2006-2010, có tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 12,6%, tỉnh miền Trung có tốc độ 13% Tây Nguyên 12,2%) GDP bình quân đầu người khu vực năm qua có cải thiện đáng kể (năm 2006 đạt 9,3 triệu đồng/người theo giá hành - thấp mức trung bình nước, đến năm 2011 đạt 27,6 triệu đồng/người - gấp 1,2 lần so với bình quân nước) Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng nước trị, kinh tế - xã hội an ninh - quốc phịng; đặc biệt vùng có lợi phát triển nơng, lâm nghiệp, sản xuất hàng hóa lớn kết hợp với công nghiệp chế biến, lượng khai thác khống sản Vùng dun hải miền Trung có nhiều tiềm nổi trội biển, đảo, vịnh nước sâu, di sản văn hóa lịch sử… cho phép phát triển kinh tế tổng hợp với ngành chủ lực như: du lịch, cơng nghiệp đóng tàu dịch vụ hàng hải, khai thác chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá Những tiềm tạo hội cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên mở rộng thị trường xuất mặt hàng mạnh vùng; nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, hàng hóa dịch vụ; thu hút dịng đầu tư từ nước ngồi vào vùng phục vụ chuyển đởi cấu kinh tế, kích thích tăng trưởng… +Thứ hai, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Hoạt động cơng nghiệp khu vực miền Trung - Tây Nguyên thời gian qua chủ yếu dựa hệ thống doanh nghiệp nhà nước, song phần lớn hoạt động chưa hiệu quả, tốc độ đổi công nghệ thấp, hiệu suất sinh lời vốn đầu tư không cao Hệ thống doanh nghiệp tư nhân quy mô lực sản xuất nhỏ bé, hầu hết sở sản xuất thủ công nhỏ lẻ Hoạt động đầu tư từ ngân sách địa phương trung ương cho phát triển công nghiệp (đầu tư sở hạ tầng ) cịn mang tính dàn trải không hiệu quả, chủ yếu tập trung vào mục tiêu xã hội an ninh phát triển kinh tế, phát triển cơng nghiệp …cho nên tính “lan tỏa” khơng phát huy đầy đủ Nói cách khác, hưởng lợi doanh nghiệp công nghiệp từ cơng trình đầu tư có tác dụng thiết thực thúc đẩy nâng cao hiệu sản xuất Hội nhập quốc tế làm tăng hội để khu vực miền Trung - Tây Nguyên tiếp cận nguồn vốn ODA, hợp đồng BOT để xây dựng đồng hóa hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội cách nhanh chóng hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện hình thành phát triển ngành kinh tế mũi nhọn vùng, du lịch, sản xuất công nghiệp, sở để hình thành cơng nghiệp đại, giúp việc chuyển giao tiếp thu công nghệ diễn thuận lợi rộng rãi Giúp đào tạo tốt nguồn nhân lực cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa +Thứ ba, tác động tích cực đến lao động, việc làm vấn đề xã hội: Tạo điều kiện, hội thuận lợi cho việc phân công, hợp tác lao động; từ làm phát huy mạnh, lợi so sánh thị trường lao động Cơ hội việc làm tăng lên, giá trị lao động đánh giá bù đắp cách thỏa đáng Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để xuất lao động nước Giúp cho người TS Bùi Đức Hùng – NCS Hồng Hồng Hiệp: Cơng nghiệp vùng Tây Nguyên – Thực trạng, hiệu giải pháp Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Kinh tế Kỷ yếu Hội thảo 2011: “Phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội khu vực miền Trung Tây Nguyên” Đà Nẵng, tháng 2011, tr 333 - 340 dân khu vực, đặc biệt đồng bào vùng Tây Nguyên, có hội nhận giúp đỡ cộng đồng quốc tế việc hỗ trợ cho đối tượng xã hội công tác xóa đói giảm nghèo, phịng chống tệ nạn xã hội, có nội dung đào tạo nghề hỗ trợ việc làm +Thứ tư, thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ khu vực: Hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, làm cho kênh chuyển giao công nghệ nhiều hơn, đa dạng hơn, khơng qua kênh phủ mà cịn qua doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận… từ có nhiều hội, phương án lựa chọn công nghệ để hội nhập Cơ chế cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp vùng phải tăng cường đầu tư, đổi công nghệ, gia tăng hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ để đáp ứng yêu cầu thị trường Hội nhập kinh tế quốc tế có khả rút ngắn nhanh khoảng cách công nghệ khu vực với quốc gia quốc tế nhờ thành cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ +Thứ năm, góp phần mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế: Những chương trình hợp tác văn hóa song phương đa phương khuôn khổ tổ chức khu vực giới làm tăng giao lưu khu vực miền Trung Tây Nguyên với bên ngoài, làm cho nhân dân khu vực hiểu rõ tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, làm giàu cho văn hóa dân tộc 1.2.2 Những thách thức +Thứ nhất, chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện để hội nhập hiệu - Xuất phát điểm kinh tế khu vực, vùng thấp, cấu chưa đồng bộ, chưa đáp ứng điều kiện tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tăng trưởng kinh tế khu vực miền Trung - Tây Nguyên cao thiếu ổn định chưa tương xứng với vai trò động lực cho khu vực Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng hiệu thấp, chưa chú trọng khai thác tiềm lao động nhân tố chiều sâu Cấu trúc kinh tế thay đổi chậm phân bổ nguồn lực chưa thực phù hợp với tiềm điều kiện khu vực miền Trung - Tây Nguyên Sức cạnh tranh các doanh nghiệp yếu khả chống chọi, thích ứng trước biến động kinh tế hạn chế Quy mô thị trường hạn chế phân tán, tỷ lệ tiêu dùng khu vực miền Trung - Tây Ngun có tăng cịn thấp định nên tác động tổng cầu tới tăng trưởng kinh tế hạn chế so với nước Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, phát triển đại khiến chi phí sản xuất tăng cao hạn chế khả cạnh tranh - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, khả đáp ứng yêu cầu hội nhập cịn kém: Lao động nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng cao; lao động chưa qua đào tạo lớn; tỷ lệ lao động lành nghề, đáp ứng cao yêu cầu doanh nghiệp thấp; thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao, nguồn nhân lực trình độ cao (tỷ lệ lao động có chun môn khoảng 20%) Đặc biệt, Tây Nguyên vùng thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực có chun mơn; chất lượng lao động phổ thông thấp so với vùng miền khác nước Những yếu việc tạo nguồn nhân lực chất lượng, phục vụ cho phát triển công nghiệp nguyên nhân làm giảm khả thu hút đầu tư vùng Tây Nguyên so với vùng khác - Cơ chế, sách quản lý cịn nhiều bất cập, hạn chế: Phần lớn địa phương có tư phát triển dàn trải dựa tiềm năng, mạnh tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch (thiên nhiên, nhân văn), nguồn nhân lực dồi dào, lao động rẻ Tư quy hoạch mang nhiều tính cục bộ, địa phương, chú trọng tới lợi ích địa phương mà chưa tính tốn đúng mức tới lợi ích vùng, quốc gia -Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vùng yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu việc thu hút đầu tư: Giao thông vận tải vùng Tây Nguyên tình trạng đường sá chất lượng thấp, xa trung tâm kinh tế cảng biển; tuyến đường xuống tỉnh duyên hải miền Trung phải vượt qua đèo dốc nguy hiểm…nên làm tăng chi phí vận chuyển, làm giảm hấp dẫn nhà đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi Các tỉnh vùng dun hải miền Trung có lãnh thở kéo dài với địa hình phức tạp (đèo dốc, hiểm trở) thường xuyên chịu tác động thiên tai (bão, lụt) gây cản trở lớn việc kết nối tổ chức không gian phát triển kinh tế - xã hội - việc kết nối giao thông đường +Thứ hai, lực cạnh tranh ngành doanh nghiệp khu vực yếu, chưa đủ sức tham gia vào thị trường quốc tế cạnh tranh gay gắt, liệt: -Các doanh nghiệp vùng tham gia vào số công đoạn mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu; thiếu sản phẩm chủ lực, có thương hiệu; ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ cịn yếu: Khoa học - cơng nghệ chưa thâm nhập sâu vào sản xuất, hàm lượng tri thức sản phẩm chủ lực thấp, nông sản xuất phần lớn cịn dạng ngun liệu thơ Nơng nghiệp mạnh lợi chưa khai thác thật hiệu quả, chất lượng sức cạnh tranh nông sản thị trường thấp, nông sản chủ lực địa phương chưa có thương hiệu mạnh - Cơ cấu sản phẩm xuất hạn chế chủ yếu sản phẩm sơ chế gia công, có hàm lượng cơng nghệ tỷ trọng giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị sản phẩm xuất (với mặt hàng chủ yếu thủy sản, cà phê, hàng dệt may, da giày) -Doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, lực cạnh tranh thấp; địa phương có số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) mức thấp trung bình - cụ thể: Quảng Ngãi (55/63), Khánh Hịa (40/63), Phú n (31/63), Quảng Nam (26/63), Bình Định (20/63); năm 2013: Quảng Trị (58/63- thấp), Phú Yên (51/63 - thấp), Khánh Hịa (34 trung bình), Quảng Bình (29/63 - trung bình), Quảng Nam (27/63 - trung bình), Bình Định (18/63 - khá))2 +Thứ ba, tác động tiêu cực hội nhập đến lao động, việc làm vấn đề xã hội: -Tính cạnh tranh chưa cao lực lượng lao động tiếp tục thách thức khu vực miền Trung - Tây Nguyên trình hội nhập kinh Năm 2013, số PCI Đà Nẵng đứng 1/63 (thành phố Đà Nẵng dẫn đầu số PCI năm liền 2008-2010) TT Huế 2/63 (Báo Lao Động ngày 21/3/2014) 10 trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao nước giai đoạn 2012 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020"; Nghị số 11-NQ/TU, ngày 26/3/2012 "Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm y tế chuyên sâu khu vực miền Trung nước giai đọa 2012 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020"; Nghị 07-NQ/TU21/07/17 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh phát triển kinh tế tư nhân, thúc đẩy khởi nghiệp đổi sáng tạo theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá XII); Nghị 03-NQ/TU ngày 08/11/16 Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH Đảng tỉnh khóa XV phát triển du lịch, dịch vụ Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Nghị 04-NQ/TU08/11/16 Nghị Hội nghị lần thứ năm BCH Đảng tỉnh khóa XV giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế tranh thủ nguồn lực, tập trung đầu tư hồn chỉnh đại hố hệ thống kết cấu hạ tầng địa bàn tỉnh Nâng cấp tuyến giao thông gắn kết trung tâm phát triển kinh tế tỉnh với hệ thống giao thông đối ngoại; tổ chức lại không gian phát triển kinh tế, gắn khu vực tập trung phát triển kinh tế tỉnh với hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia; tích cực mở rộng liên kết với tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm để phát triển kết cấu hạ tầng; xây dựng hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, cấp điện, hệ thống giao thông, thuỷ lợi, khu cơng nghiệp; đại hóa hệ thống thông tin liên lạc Từ nhiều nguồn khác nhau, đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh phía Đơng, hầm đường đèo Phú Gia, Phước Tượng; nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1A, Quốc lộ 49A, 49B, tuyến đường La Sơn - Nam Đông; đầu tư xây dựng tuyến đường 71, 74 nối đường Hồ Chí Minh với Quốc lộ 1A cảng biển; cầu qua sông Hương, sông An Cựu; nâng cấp sân bay quốc tế Phú Bài đáp ứng nhu cầu vận chuyển triệu hành khách/năm 100.000 hàng hóa/năm; mở rộng nâng cơng suất cảng: Chân Mây, Thuận An Đầu tư phát triển thành phố Huế trở thành hạt nhân tăng trưởng vùng, trung tâm du lịch, dịch vụ - thương mại, trung tâm văn hoá, nghệ thuật, trung tâm đào tạo đại học, trung tâm y tế chuyên sâu, chất lượng cao, trung tâm khoa học vùng, trung tâm Festival đặc trưng Việt Nam, trung tâm giao dịch quốc tế quan trọng vùng nước Tập trung xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị đại phù hợp với quần thể di sản văn hoá giới; phát triển kết cấu hạ tầng du 15 lịch, đa dạng hố loại hình dịch vụ, du lịch; nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ giá trị cao đạt đẳng cấp quốc gia quốc tế; ưu tiên huy động nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thực trùng tu di tích Cố Huế Có chọn lọc, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp không ô nhiễm, ngành công nghiệp công nghệ cao như: công nghệ thông tin, kỹ thuật điện tử, vật liệu mới, khí tự động hố, cơng nghệ sinh học, chế biến thực phẩm chất lượng cao, hàng thủ công, mỹ nghệ đặc thù với truyền thống văn hoá Huế Phát triển hệ thống hạ tầng thương mại - dịch vụ, hình thành số trung tâm đại lý phân phối bán sỉ, trung tâm thương mại hệ thống siêu thị đại, văn minh, mặt hàng đa dạng nơi tham quan, mua sắm cho khách du lịch dân cư chỗ Cơ cấu lại kinh tế nông thôn, gắn kinh tế nông thôn vành đai, vệ tinh phát triển khu kinh tế đô thị tỉnh Xây dựng kết cấu hạ tầng theo hướng cơng nghiệp hóa; phát triển sản xuất thủ công nghiệp, làng nghề, ngành phục vụ đời sống, nơng nghiệp… góp phần nhanh chóng hình thành hệ thống đô thị nông thôn (thị trấn, thành phố vườn) trình phát triển chung Thừa Thiên Huế Ưu tiên đầu tư phát triển mạnh Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô thành trung tâm kinh tế thị quan trọng phía Nam tỉnh, bước trở thành trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước Hồn thiện quy hoạch khơng gian lãnh thở theo hướng tạo chuỗi đô thị gắn kết với với khu vực nông thôn khung kết cấu hạ tầng đồng theo xu hướng khai thác hiệu quỹ đất; hệ thống giao thông phải đảm bảo gắn kết đô thị, điểm dân cư khu cơng nghiệp tập trung Hình thành phát triển hạt nhân tăng trưởng kinh tế tỉnh sở phát triển nhanh thành phố Huế - đô thị loại I - thành phố Festival, đẩy mạnh vai trị trung tâm văn hố, du lịch, y tế, đào tạo đại học, trung tâm thương mại giao dịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; quan tâm đầu tư cho thị xã: Hương Thủy, Hương Trà thị trấn huyện lỵ khác; bước đại hố hệ thống thị, xây dựng khu đô thị theo hướng đại nhằm chuyển nhanh cấu lao động tỉnh Chú trọng phát triển bền vững, giải tốt vấn đề an tồn mơi trường cơng tác quy hoạch điều hành Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hố cần chú trọng phát triển bền vững, không để xảy cố môi trường sinh thái, môi trường đô thị Coi kinh tế biển đầm phá động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng đại Đẩy mạnh hợp tác phát 16 triển Thừa Thiên Huế với tỉnh, thành phố vùng nước Phát huy nhân tố người, coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, coi nguồn lực phát triển quan trọng Thừa Thiên Huế Gắn giáo dục, đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý, công nhân kỹ thuật với thị trường sức lao động Phát huy mạnh trung tâm giáo dục đào tạo chất lượng cao, trung tâm y tế chuyên sâu đơi với việc thực xã hội hố nghiệp y tế, giáo dục đào tạo Nâng cao trình độ dân trí dân cư, đặc biệt dân cư nông thôn miền núi 2.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC * Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Đến cuối năm 2016, tỷ trọng ngành dịch vụ, du lịch chiếm 56,9% GRDP (tăng 10,9% so với năm 2011); công nghiệp - xây dựng chiếm 32,6% (giảm 6,3%); nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 10,5% (giảm 4,6%) * Theo cấu ngành, dịch vụ trì tốc độ tăng trưởng cao (trên hai số), sản phẩm du lịch ngày phong phú, đa dạng Đặc biệt, Festival Huế qua năm tổ chức thành công, thu hút lượng lớn du khách từ nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ, góp phần tạo nên thương hiệu thành phố Festival cho Huế Sản xuất cơng nghiệp nhìn chung ởn định, bối cảnh khó khăn chung kinh tế khu vực nước việc đạt tốc độ tăng bình qn 8,66%/năm đáng khích lệ, số sản phẩm chủ lực bia, xi-măng, dệt may… giữ sản xuất ổn định * Nền kinh tế trì được tốc đợ tăng trưởng khá Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 2011 đến 2016 đạt 8,84 %, cụ thể qua năm sau: Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm Năm Bình quân 2015 2016 Tốc độ tăng GRDP (%), 11,1 9,7 7,89 8,23 9,01 7,11 8,84 - Dịch vụ 12,7 12,8 10,79 9,12 9,97 8,02 10,57 - Công nghiệp - 11,6 8,5 6,53 7,7 9,2 8,48 8,66 17 Xây dựng - Nông lâm - ngư nghiệp 3,3 2,2 - 0,7 5,66 4,22 -1,16 2,25 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng GRDP ngành từ 2011 - 2016 (nguồn: Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) * Thu nhập bình quân đầu người đến cuối năm 2016 đạt khoảng 2.020 USD * Nguồn thu ngân sách bảo đảm quản lý chặt chẽ Tổng thu ngân sách năm 2016 đạt 5.896,5 tỷ đồng, (tăng 2373,5 tỉ đồng so với năm 2011, tăng 40,2%.) * Tổng vốn đầu tư tồn xã hợi bình qn hằng năm đạt gần 14.303 tỷ đồng, năm 2016 17.600 tỷ đồng (tăng 7.600 tỷ đồng, tăng 43,18% so với năm 2011) * Tổng kim ngạch xuất khẩu năm (2011 - 2016) toàn tỉnh 3,39 tỷ USD, bình quân năm 566 triệu USD Năm 2016, khu kinh tế, công nghiệp tỉnh thu hút 14 dự án với tổng vốn đăng ký đạt gần 4.900 tỷ đồng Đến khu kinh tế, công nghiệp tỉnh có tởng cộng 140 dự án, với tởng số vốn đăng ký đạt 63.700 tỷ đồng Trong đó, có 36 dự án đầu tư nước ngồi, với tổng vốn đăng ký đạt gần 31.200 tỷ đồng * Kết cấu hạ tầng tiếp tục được quan tâm đầu tư, hoàn thiện Hoàn thành việc giải tỏa dân cư ven sông Ngự Hà, chỉnh trang kè hồ khu vực Thành Nội gắn với chỉnh trang đô thị, trả lại cảnh quan, khơng gian thống mát cho vùng nội thành Nhiều tuyến đường quan trọng nâng cấp, chỉnh trang, làm đẹp Lý Thường Kiệt, Điện Biên Phủ, Đống Đa, Lê Lợi, Tố Hữu cải tạo, nâng cấp điểm xanh công viên; chỉnh trang số nút giao thơng; xây dựng hồn chỉnh hạ tầng số khu tái định cư phục vụ giải tỏa phát triển kinh tế xã hội; xây 18 dựng hoàn chỉnh tuyến giao thông khu đô thị An Vân Dương kết nối với trung tâm thành phố Huế * Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô có 37 dự án đầu tư cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 38.000 tỷ đồng; vốn thực đạt 5.540 tỷ đồng Khu kinh tế cửa A Đớt - Tà Vàng hoàn thành xây dựng Trạm liên kiểm cửa A Đớt - Tà Vàng đường từ cửa A Đớt đến đường Hồ Chí Minh Các khu cơng nghiệp cấp giấy chứng nhận đầu tư (trong đó, có giấy chứng nhận đầu tư nước ngồi), với tổng vốn 2.078 tỷ đồng; giá trị sản xuất công nghiệp doanh thu khu công nghiệp tăng lên, đến cuối năm 2014 chiếm 45% giá trị sản xuất toàn tỉnh chiếm 25% nộp ngân sách * Lĩnh vực văn hóa - xã hội thường xuyên quan tâm Thực định hướng Bộ Chính trị Nghị Tỉnh ủy, tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trung tâm khu vực miền Trung - Tây Nguyên nước y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa - du lịch khoa học - công nghệ Khánh thành đưa vào sử dụng Bệnh viện quốc tế Trung ương Huế với trang thiết bị, công nghệ tiên tiến, đại, phong cách phục vụ Các bệnh viện cấp tỉnh đầu tư xây Bệnh viện đa khoa phía bắc tỉnh với quy mơ 500 giường bệnh; Bệnh viện đa khoa phía nam tỉnh quy mơ 250 giường bệnh, Bệnh viện Lao, Bệnh viện Bệnh da liễu, Bệnh viện Tâm thần, tạo điều kiện cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tốt Đại học Huế tiếp tục phát huy vai trò trung tâm đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao khu vực nước Giữ vững nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi phổ cập trung học sở Chất lượng dạy học nâng lên Kết học lực năm học 2015-2016 Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia với kết tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông toàn tỉnh đạt 94,5% Kết kỳ thi, hội thi cấp Quốc gia, học sinh tham gia kỳ thi, hội thi đạt tổng số 224 giải, bao gồm: giải Nhất, 45 giải Nhì, 68 giải Ba 102 giải Khuyến khích Khối phở thơng: Có 387 trường (382 cơng lập tư thục), đó: 216 trường Tiểu học, giảm trường so với năm học trước; 119 trường Trung học sở; 38 trường Trung học phổ thông (tăng trường nâng cấp trường Trung học sở lên Trung học phổ thông); 12 trường Phổ thông sở trường Trung học sở (giảm trường chuyển thành trường Trung học phở thơng) Có 192.403 học 19 sinh, giảm 3% so với năm học trước; có 86.350 học sinh Tiểu học, giảm 4,6%; 69.110 học sinh Trung học sở, giảm 1,8%; 36.943 học sinh Trung học phổ thơng, giảm 1,3% Có 11.820 giáo viên, giảm 1,3% so với năm học trước; có 5.055 giáo viên Tiểu học, giảm 1%; 4.324 giáo viên Trung học sở, giảm 2,8%; 2.441 giáo viên Trung học phổ thông, tăng 0,3% Tổ chức thành công Festival Huế 2016 với nhiều chương trình, hoạt động đặc sắc mang tầm quốc gia quốc tế Thành phố Huế vinh dự thành phố Việt Nam trao danh hiệu “Thành phố Văn hóa ASEAN”, “Thành phố bền vững mơi trường ASEAN” Tồn tỉnh có 1.336/1.486 làng, thôn, bản, tổ dân phố công nhận đạt chuẩn văn hố, đạt 89,9%; 84,4% gia đình đạt chuẩn văn hố Khoa học - cơng nghệ trọng Lĩnh vực lao động, việc làm, an sinh xã hội tiếp tục đạt nhiều kết tích cực Đã giải việc làm cho 16.000 lao động KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ST T CHỈ TIÊU CHỦ YẾU Năm Năm 2011 2012 Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 I Kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) (%) 11,1 9,7 7,89 8,23 9,03 7,11 - Các ngành dịch vụ tăng (%) 12,7 12,8 10,79 9,12 9,97 8,02 - Công nghiệp - xây dựng tăng (%) 11,6 8,5 6,53 7,7 - Nông - lâm - ngư nghiệp tăng (%) 3,3 2,2 -0,7 5,66 4,22 -1,16 9,2 8,48 Tởng sản phẩm tỉnh bình qn đầu 1.300 12.500 1.700 1.750 2.000 2.020 người (GDP) (USD) Giá trị xuất (triệu USD) (Giá trị xuất công ty Alcan) 376,9 460,5 540 622 680 717 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội (1000 tỷ 14.70 16.32 17.60 11.000 12.500 13.700 đồng) 0 Thu ngân sách Nhà nước tăng (%) (tỷ 4.652, 5.896, 3.523 5.861,4 4.609 5.010 đồng) 20 II Xã hội Giảm tỷ suất sinh (%o) 0,3 (+0,6) 0,2 0,2 0,2 0,2 1,13 1,12 1,11 1,1 1,1 1,1 9,16 8,0 6,5 5,3 4,5 12 Tỷ lệ lao động đào tạo nghề (%) 44 48 52 54 56 7,06 Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng (%) 16 15,0 14,4 13 12 58 16,5 16,6 16,6 16 16 16 56,8 57,1 57,3 56,9 57 76 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) Tỷ lệ hộ nghèo giảm (%) 10 Tạo việc làm (nghìn người) III Mơi trường 11 Độ che phủ rừng (%) - Trồng (ha) rừng Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng nước 12 (%) - Tỷ lệ chất thải rắnở đô thị đượcthu gom(%) 13 - Tỷ lệ chất thải rắny tế đượcxử lý (%) 4.180 4.170 4.000 4.300 55 58 62 68 75 57,0 80 50 85 90 95 97 96 Bảng 2.2 kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 - 2016 (nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế) 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ * Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển, giao thông, hạ tầng khu công nghiệp Tốc độ đô thị hóa cịn chậm * Lĩnh vực văn hóa - xã hợi cịn số vấn đề đáng quan tâm, tình trạng nhiễm mơi trường, chất lượng giáo dục đại trà khu vực nông thôn - miền núi Khoa học - cơng nghệ chưa phục vụ có hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội Công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm cịn gặp khó khăn 21 * Mặc dù trì được tốc đợ tăng trưởng kinh tế khá cao đến nay, quy mô nền kinh tế tỉnh còn nho; tính liên kết vùng, liên kết khu vực phát triển chưa thể rõ nét Nhiều tiêu kinh tế kế hoạch năm 2011 - 2015 khó đạt Dịch vụ, dịch vụ du lịch, xác định ngành chủ lực tỉnh phát triển chưa tương xứng với tiềm sẵn có, sản phẩm thiếu đa dạng, phong phú Sản xuất cơng nghiệp quy mơ cịn nhỏ, có doanh nghiệp lớn, mạnh địa bàn Tính hàng hóa sản xuất nông nghiệp chưa cao * Việc huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển còn khó khăn Số doanh nghiệp FDI đăng ký đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn cịn Tiềm lực dân cư chưa huy động tối đa Nguồn thu ngân sách địa bàn có nhiều cố gắng thấp, chưa bảo đảm cân đối thu - chi CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.PHƯƠNG HƯỚNG Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, trung tâm khu vực miền Trung trung tâm lớn, đặc sắc nước văn hóa, du lịch, khoa học – công nghệ, y tế chuyên sâu, giáo 22 dục – đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao Phấn đấu đến năm 2020, Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm đô thị cấp quốc gia, khu vực quốc tế, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – cơng nghệ, y tế, đào tạo lớn nước khu vực nước Đơng Nam Châu Á; có quốc phịng, an ninh tăng cường, trị - xã hội ởn định, vững chắc; đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Thực tốt đề án phát triển giáo dục đào tạo Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Chú trọng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho giáo dục phổ thông Củng cố phát triển mạng lưới giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng Đổi công tác dạy nghề; chuyển mạnh hệ thống đào tạo từ “cung” sang “cầu”; kiện toàn, hợp sở dạy nghề, hướng nghiệp địa phương Tiếp tục chuẩn hoá sở vật chất, thiết bị dạy nghề đội ngũ giáo viên dạy nghề Ưu tiên đầu tư trường phục vụ khu kinh tế, khu công nghiệp, trung tâm dạy nghề cấp huyện Thực xã hội hoá đầu tư cho khoa học công nghệ; hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận sử dụng Quỹ phát triển khoa học - công nghệ tỉnh Hợp tác chặt chẽ với Đại học Huế tổ chức khoa học công nghệ Trung ương địa bàn 3.2.2.Huy động nguồn lực tập trung xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế đô thị, quản lý tốt nguồn đầu tư Ưu tiên nguồn lực đầu tư đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế, hạ tầng du lịch Đơn đốc hồn thành xây dựng cơng trình quan trọng thuộc lĩnh vực giao thông, thủy lợi, cấp nước, hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn, nước thải đô thị Chú trọng cải tạo hệ thống truyền tải điện, gắn với xây dựng hạ tầng viễn thông công nghệ thông tin tỉnh theo hướng ngầm hóa, dùng chung hạ tầng mạng; bảo đảm mỹ quan môi trường Triển khai thực sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao mơi trường Thực tốt sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư Chính phủ, số sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Khuyến khích đầu tư 23 sở hạ tầng theo hướng BT, BOT, BTO, PPP Tiếp tục làm việc với Bộ, ngành Trung ương vốn cho Chương trình, dự án quan trọng như: Đề án Phát triển hạ tầng đô thị Thừa Thiên Huế; đề án Cơ chế sách đầu tư bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế; đề án Phát triển kinh tế tổng hợp vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai; vận động ODA cho dự án phát triển hạ tầng đô thị Huế (ADB), dự án Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng thành phố Huế “Xanh”; dự án hạ tầng đô thị Hương Trà (EU), Hạ tầng du lịch tiểu vùng sông Mê Kong Tiếp tục thực nghiêm túc Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ Ưu tiên vốn cho cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng, dự án tạo quỹ đất để tăng nguồn thu cho ngân sách, dự án chỉnh trang đô thị, dự án có khả hồn thành năm có khối lượng thi cơng lớn Làm tốt cơng tác toán, giải ngân khối lượng xây dựng Lưu ý khơng bố trí đủ vốn cho dự án hồn thành chưa hồn tất cơng tác tốn; khơng giao dự án đầu tư cho chủ đầu tư có từ dự án trở lên, vi phạm quy định thời gian lập báo cáo tốn; khơng cho phép nhà thầu tham gia đấu thầu dự án chưa hoàn thành tốn dự án thực Thực tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, chú trọng bở sung, hồn chỉnh sách liên quan đến vướng mắc thường gặp giải phóng mặt chưa có chế áp dụng giải vấn đề hộ phụ, nhà bị phá dỡ kết cấu… Tiếp tục triển khai quy hoạch phát triển quỹ đất bán đấu giá thu tiền sử dụng đất; kế hoạch đấu giá thu tiền sử dụng đất Hỗ trợ đẩy nhanh xây dựng nhà xã hội phục vụ tái định cư đối tượng thu nhập thấp Nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp hoạt động xúc tiến đầu tư Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay, vốn ưu đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư thơng qua chương trình liên kết “ngân hàng - doanh nghiệp” Rà soát dự án nhà đầu tư không đáp ứng tiến độ để tháo gỡ vướng mắc thu hồi Đôn đốc tiến độ thực giải ngân nguồn vốn ODA, FDI Hoàn thành sớm thủ tục đầu tư xây dựng để sớm triển khai dự án sử dụng vốn ODA, NGO 3.2.3 Tăng cường liên kết phát triển kinh tế vùng Được xác định tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Thừa Thiên Huế cần tăng cường tính liên kết đầu tư phát triển với địa phương vùng nhằm phát huy tối đa lợi so sánh địa phương, hình thành nên chuỗi giá trị sản xuất, cung ứng hàng hóa - dịch vụ, phát triển du lịch 24 Nắm bắt tốt thời Cộng đồng kinh tế ASEAN, với vị trí nằm hành lang kinh tế Đơng - Tây, Thừa Thiên Huế có nhiều lợi để mở rộng thị trường đầu tư, kinh doanh với nước khu vực, thu hút đầu tư từ nhà đầu tư lớn nước 3.2.4.Thực chủ trương ổn định kinh tế vĩ mô Quản lý chặt chẽ nguồn thu ngân sách nhà nước đơn vị, khu vực kinh tế loại thu Thanh tra, kiểm tra, chống thất thu, lĩnh vực kinh doanh khách sạn, cho thuê mặt bằng, ăn uống… Thực biện pháp đôn đốc thu nợ cưỡng chế nợ thuế; khai thác tốt nguồn thu Thực hành tiết kiệm chống lãng phí Thực tra giám sát lãi suất cho vay huy động vốn tổ chức tín dụng Tăng cường kiểm tra, tra, xử lý vi phạm hoạt động ngoại hối kinh doanh vàng Tiếp tục thực biện pháp bình ổn thị trường, kiểm soát đầu nâng giá, bảo đảm cân đối cung cầu bình ởn giá hàng hóa thiết yếu 3.2.5 Cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh Nghiêm túc thực nhiệm vụ cải cách hành chính, chú trọng tạo hình ảnh phong cách phục vụ theo hướng đáp ứng tốt hài lòng người dân doanh nghiệp Duy trì đối thoại sách theo chun đề doanh nghiệp với lãnh đạo Tỉnh ngành liên quan Chấn chỉnh kỷ cương kỷ luật hành Đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý nhà nước Thực công khai minh bạch chủ trương, sách Đảng Nhà nước, sách hỗ trợ phát triển kinh tế Thực sách ưu đãi, thơng thống, chế đặc thù, tạo bước đột phá phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm là: đầu tư phát triển Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô, cảng du lịch quốc gia Chân Mây, khu công nghiệp mở rộng không gian phát triển đô thị Huế; Triển khai phối hợp kiểm soát thủ tục hành quan trực thuộc Trung ương địa bàn thuế, hải quan; xúc tiến thực số mơ hình liên thơng thủ tục thu tiền sử dụng đất (sử dụng đất - thuế - kho bạc), thông quan cảng Chân Mây (thuế - cảng Chân Mây - hải quan - biên phòng)… Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, môi trường kinh doanh Có sách ưu tiên hỗ trợ nhà đầu tư có uy tín tiềm lực, dự án lớn Tập trung tháo gỡ khó khăn hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, kinh doanh Tổ chức, sắp xếp lại hoạt động du lịch, dịch vụ theo hướng kinh tế thị 25 ... 9,03 7,11 - Các ngành dịch vụ tăng (%) 12,7 12,8 10,79 9,12 9,97 8,02 - Công nghiệp - xây dựng tăng (%) 11,6 8,5 6,53 7,7 - Nông - lâm - ngư nghiệp tăng (%) 3,3 2,2 -0 ,7 5,66 4,22 -1 ,16 9,2 8,48... ương địa bàn thuế, hải quan; xúc tiến thực số mơ hình liên thơng thủ tục thu tiền sử dụng đất (sử dụng đất - thuế - kho bạc), thông quan cảng Chân Mây (thuế - cảng Chân Mây - hải quan - biên phịng)…... 8,23 9,01 7,11 8,84 - Dịch vụ 12,7 12,8 10,79 9,12 9,97 8,02 10,57 - Công nghiệp - 11,6 8,5 6,53 7,7 9,2 8,48 8,66 17 Xây dựng - Nông lâm - ngư nghiệp 3,3 2,2 - 0,7 5,66 4,22 -1 ,16 2,25 Bảng 2.1

Ngày đăng: 06/04/2021, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w