1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận bắt buộc về nhân lực clc trong hội nhập phát triển

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của tiểu luận Để phát triển kinh tế – xã hội, mỗi quốc gia đều phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Muốn thực hiện được điều đó, phải tập.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết tiểu luận Để phát triển kinh tế – xã hội, mỗi quốc gia đều phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Muốn thực hiện được điều đó, phải tập trung mọi nguồn lực nguồn nhân lưc (NNL), tài nguyên, tài chính, cơng nghệ Trong sớ các ng̀n này, NNL quan trọng nhất Cho dù một nước có tài nguyên thiên nhiên phong phú, trang bị máy móc kỹ thuật hiện đại thiếu người có kiến thức, kỹ khai thác các nguồn lực đó khó có thể đạt được mức phát triển mong muốn Hiện nay, Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước Điều đặt yêu cầu ngày cao đối với việc phát triển NNL, nhất lĩnh vực giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Bởi vì, thực hiện tốt công tác phát triển NNL ngành GD&ĐT sẽ tạo được một đội ngũ lao động có đạo đức, lực, trách nhiệm, có lòng yêu nước để đảm đương nhiệm vụ GD&ĐT, cung cấp NNL có chất lượng cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội Thực tế năm qua, đội ngũ nhà giáo địa bàn thị xã Hương Trà tăng cả về số lượng chất lượng Các hoạt động phát triển NNL được quan tâm thực hiện Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội mà Đảng bợ, qùn thị xã Hương Trà đặt vẫn cịn mợt sớ hạn chế lớn phát triển NNL ngành GD&ĐT như: cấu NNL chưa cân đối các địa bàn, các cấp học; chế, sách về quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bớ trí NNL cịn chưa phù hợp, chưa thoả đáng, thiếu thuyết phục Điều có ảnh hưởng nhất định đến chất lượng dạy học địa bàn thị xã Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành giáo dục ở thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế trình hội nhập nay” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân ngành Giáo dục tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng khu vực Miền Trung nói chung Mục đích nghiên cứu tiểu luận Trên sở nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực tiễn công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhiệm vụ giáo dục địa bàn thị xã Hương Trà Từ đó đánh giá thực trạng NNL phát triển NNL lĩnh vực GD&ĐT địa bàn thị xã, đề x́t giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phát triển NNL chất lượng cao ngành GD&ĐT tại thị xã Hương Trà đáp ứng trình phát triển đất nước theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Ý nghĩa tiểu luận Trên sở lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao; Căn thực trạng, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trường học địa bàn thị xã Hương Trà yêu cầu chất lượng công phát triển nguồn nhân lực ngành Giáo dục Tiểu luận nghiên cứu xây dựng giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành GD&ĐT tại thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế quá trình hội nhập 4.Kết cấu tiểu luận: Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo; Tiếu luận gồm có chương: -Chương 1:………………… -Chương 2: ……………… -Chương 3:………………… PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH GIÁO DỤC Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Những khái niệm có liên quan đến đề tài tiểu luận 1.1.1 Khái niệm nhân lực Nhân lực được hiểu tồn bợ các khả về thể lực, trí lực đạo đức người được thể hiện quá trình lao đợng sản x́t Nó được xem sức lao động người – một nguồn lực quý giá nhất tất cả các nguồn lực một tổ chức bởi sức sáng tạo vô hạn nó 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực Hiện có nhiều quan điểm về NNL sau: - Theo Liên Hợp Q́c “NNL tất cả kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới sự phát triển mỗi cá nhân đất nước” - Ngân hàng thế giới cho rằng: NNL tồn bợ vớn người bao gờm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… mỡi cá nhân Như vậy, ở nguồn lực người được coi một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên - Theo tổ chức lao động quốc tế: NNL mợt q́c gia tồn bợ người độ tuổi có khả tham gia lao động Như vậy, NNL nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào quá trình lao đợng, tổng thể các ́u tớ về thể lực, trí lực họ được huy đợng vào quá trình lao đợng - Kinh tế phát triển cho rằng: NNL một bộ phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động NNL được biểu hiện hai mặt: về số lượng, đó người độ tuổi có khả lao động thời gian lao động có thể huy động được từ họ; về chất lượng, đó sức khỏe trình đợ chun mơn, kiến thức, kỹ người lao đợng (Văn Đình Tấn, 2009) - NNL cần phải hiểu tổng thể tiề lao động một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc đó (Phạm Minh Hạc, 2001) Từ quan niệm trên, có thể hiểu: NNL tổng thể tiềm người, gờ thể lực, trí lực, nhân cách tờn tại tồn bợ lực lượng lao đợng xã hợi một quốc gia 1.1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Có nhiều cách tiếp cận khác về phát triển NNL sau: - Tổ chức lao động quốc tế cho rằng: Phát triển NNL không chiếm lĩnh trình đợ lành nghề hoặc bao gờm cả vấn đề đào tạo nói chung mà phát triển lực sử dụng lực đó người để phát triển tiến tới có việc làm hiệu quả, thỏa mãn nghề nghiệp cuộc sống cá nhân - Theo quan niệm Liên hiệp quốc, phát triển NNL bao gồm giáo dục, đào tạo sử dụng tiềm người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng cuộc sống NNL - Có quan điểm cho rằng, phát triển NNL gia tăng giá trị cho người, cả giá trị vật chất tinh thần, cả trí tuệ lẫn tâm hồn kỹ nghề nghiệp, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng được yêu cầu to lớn ngày tăng sự phát triển kinh tế - xã hội Một số tác giả khác lại quan niệm, phát triển quá trình nâng cao lực người về mọi mặt: Thể lực, trí lực, tâm lực, đờng thời phân bổ, sử dụng, khai thác phát huy hiệu quả nhất NNL thông qua hệ thống phân công lao động giải quyết việc làm để phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, phát triển NNL mợt q́c gia sự biến đổi về số lượng chất lượng NNL các mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với quá trình tạo biến đổi tiến bộ về cấu NNL Nói một cách khái quát nhất, phát triển NNL quá trình tạo lập sử dụng lực toàn diện người sự tiến bợ kinh tế - xã hợi sự hồn thiện bản thân mỡi người NNL mợt tổ chức được hình thành sở các cá nhân có vai trò khác nhau, được liên kết với theo mục tiêu nhất định Xã hội ngày phát triển các ́u tớ cơng nghệ, tài chính, tài ngun giảm bớt vai trị, ́u tớ người ngày chiếm vị trí quan trọng Do đó, nếu biết khai thác NNL phù hợp sẽ giúp cho tổ chức phát triển bền vững Phát triển NNL bao gồm phát triển về số lượng chất lượng Phát triển NNL về mặt số lượng, thứ nhất giúp cho các tổ chức trẻ hóa lực lượng lao động, bổ sung “đầu vào” đáp ứng được nhu cầu tổ chức, từ đó mở rộng quy mô hoạt động hay đề một kế hoạch phát triển Thứ hai, người chủ thể lao đợng, tác đợng lên các ́u tớ khác để hồn thành công việc, phát triển NNL sẽ đáp ứng ngày cao các hoạt động sản xuất trì ng̀n lao đợng ổn định cho tổ chức Bên cạnh phát triển NNL về mặt sớ lượng, cịn phải phát triển NNL về mặt chất lượng, tức nâng cao lực chuyên môn nhân viên, đảm bảo cho họ có các kỹ năng, trình đợ lành nghề phẩm chất nghề nghiệp để hồn thành tớt cơng việc được giao; qua đó giúp nâng cao suất lao động, đáp ứng kịp thời yêu cầu thay đổi tổ chức biến động môi trường, mang lại hiệu quả hoạt động cao cho tổ chức 1.1.4 Nguồn nhân lực chất lượng cao Cho đến nay, xuất phát từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nên cịn nhiều cách hiểu khác nhau, nói phát triển nguồn nhân lực (Human Resource Development - HDR) Nhưng lại, phát triển nguồn nhân lực quốc gia (một vùng lãnh thổ) biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồn nhân lực Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực qúa trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế xã hội hoàn thiện thân người Trước đây, giàu có, sức mạnh quốc gia, dân tộc thường hiểu đồng nghĩa với phong phú giàu có nguồn tài lực, đánh giá thơng qua khối lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên Còn ngày nay, nhờ thành tựu to lớn khoa học cơng nghệ, giàu có nước khơng đơn giản đo khối lượng tài nguyên thiên nhiên; thực tiễn nước nghèo cải tù nhiên song trở thành nước giàu mạnh, có chiến lược phát triển với nguồn nhân lực có chất lượng cao biết khai thác hợp lý Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu thị trường (yêu cầu doanh nghiệp ngồi nước), là: có kiến thức: chun mơn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm tự tạo việc làm, làm việc an tồn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc Để phát triển nhanh nguồn nhân lực số lượng chất lượng, nguồn nhân lực chất lượng cao, Đại hội XI đề số giải pháp xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam thời đại mới, chăm lo bồi dưỡng thể lực, trí tuệ, đạo đức, nhân cách, phẩm chất người để xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời rõ phải đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Việc khẳng định đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt xuất phát từ thực trạng giáo dục - đào tạo Việt Nam yêu cầu thời đại giáo dục - đào tạo Trong nhiều năm qua giáo dục nước ta đạt thành tựu định, song nhìn chung, chưa theo kịp trình độ phát triển giáo dục giới Việc phát triển đội ngũ giáo viên cấp cán quản lý giáo dục cách toàn diện trình độ chun mơn, nhân cách, phẩm chất đạo đức lý tưởng thực khâu then chốt hàng đầu Có thể nói, quan điểm Đảng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nêu Đại hội XI tiếp nối quan điểm đạo, tư tưởng qn Đảng vấn đề có tính chiến lược qua kỳ Đại hội, đồng thời bổ, sung, phát triển, cụ thể hóa để triển khai có hiệu thực tế nhằm thực thắng lợi mục tiêu mà Đại hội đề 1.2 Phân loại nguồn nhân lực Khi nói đến NNL, người ta nói đến số lượng, cấu về giới tính, đợ tuổi bàn đến chất lượng NNL các mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần, thái độ người lao động Việc phân loại NNL chủ yếu theo ngành nghề, lĩnh vực hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ rất phổ biến 1.2.1 Trong doanh nghiệp Tùy theo tiêu chí phân loại mà NNL các doanh nghiệp được phân các loại khác - Căn cứ theo vị trí, cấp bậc doanh nghiệp: NNL được chia thành người thừa hành các nhà quản trị + Người thừa hành thành viên tổ chức có nhiệm vụ trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ không có trách nhiệm trông coi công việc người khác + Nhà quản trị thành viên tổ chức, họ người điều khiển công việc người khác, họ có người quyền chịu trách nhiệm về công việc người quyền Cũng có người quản trị ở cấp sở làm cả công việc người thừa hành Các nhà quản trị được phân thành nhà quản trị cấp cao, nhà quản trị cấp nhà quản trị cấp sở - Theo tiêu chí nghiệp vụ: NNL doanh nghiệp có thể chia thành lao động trực tiếp, lao động gián tiếp, lao động khác bảo vệ, lái xe Ngồi ra, NNL cịn được phân theo trình đợ chun mơn, giới tính, đợ tuổi - Theo tiếp cận công việc nghề nghiệp người lao động: NNL được chia lao động thông tin lao động phi thông tin Lao động thông tin lại được chia loại lao động tri thức lao động liệu Lao động liệu (thư ký, kỹ thuật viên ) làm việc chủ yếu với thông tin đã được mã hoá, đó lao động tri thức phải người sản sinh ý tưởng hay chuẩn bị cho việc mã hoá thông tin Lao động quản lý nằm hai loại hình Lao đợng phi thơng tin được phân thành lao động sản xuất hàng hoá lao động cung cấp dịch vụ Như vậy, có thể phân NNL loại: lao động tri thức, lao động quản lý, lao động liệu, lao động cung cấp dịch vụ lao động sản xuất hàng hoá 1.2.2.Trong ngành giáo dục đào tạo NNL ngành GD&ĐT việc phân loại theo vị trí cấp bậc, giới tính, đợ tuổi, nghiệp vụ theo cách tiếp cận công việc nghề nghiệp đới với các doanh nghiệp cịn được phân loại sau: - Theo cách tiếp cận công việc được giao: NNL được chia thành đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý nhân viên - Căn cứ bậc học công tác quản lý nhà nước về giáo dục, NNL được chia thành: NNL bậc MN, TH, THCS, trung học phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học (bao gồm cao đẳng đại học) NNL ở các Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo - Theo trình đợ chun mơn: NNL được phân lao động chưa qua đào tạo lao động được đào tạo sơ cấp, trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học 1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực lĩnh vực GD&ĐT - Là bộ phận ng̀n nhân lực có trình đợ chun mơn cao: NNL ngành GD&ĐT mợt bợ phận NNL có trình đợ chuyên môn cao, được đào tạo bản, có hệ thống NNL lĩnh vực GD&ĐT từ giảng viên, giáo viên, chuyên viên, tra viên cho đến cán bộ quản lý giáo dục các cấp đều có một trình đợ học vấn khá cao so với ng̀n nhân lực nói chung nền kinh tế Đây đặc điểm bản để đào tạo NNL chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung thị xã Hương Trà nói riêng - Chất lượng NNL lĩnh vực giáo dục đào tạo yếu tố góp phần định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung: Chất lượng NNL nói chung phụ tḥc vào nhiều ́u tớ, đó GD&ĐT đóng vai trị khá quan trọng Việc đào tạo NNL có chất lượng cao cho một quốc gia hoặc địa phương có thể thực hiện được bởi đội ngũ nhân lực lĩnh vực GD&ĐT Cán bộ quản lý, giảng viên, giáo viên, nhân viên người trực tiếp kết hợp các ́u tớ sở vật chất, giáo trình để đào tạo đợi ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn từ công nhân kỹ thuật đến đại học sau đại học cho xã hội Nhưng chất lượng NNL có thể nâng cao được giáo dục đào tạo tốt NNL lĩnh vực GD&ĐT mợt mắt xích quan trọng chu trình phát trình phát triển NNL Nó tạo nên sự chuyển biến về chất (kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp) NNL Nâng cao chất lượng NNL lĩnh vực GD&ĐT nhân tố ảnh hưởng quyết định đến chất lượng đào tạo NNL nói chung đất nước 1.4 Vai trò của phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành GD&ĐT ở thị xã Hương Trà Hệ thống giáo dục nước ta bao gồm giáo dục MN, giáo dục phổ thông, giáo dục dạy nghề đại học Giáo dục MN giáo dục giành cho trẻ từ tuổi trở xuống, cấp học mở đầu với nhiệm vụ chủ yếu giúp trẻ có kiến thức ban đầu để làm quen, thích nghi dần với c̣c sớng Giáo dục phổ thơng (trong đó có giáo dục TH THCS), giành cho lứa tuổi từ đến 18, cung cấp kiến thức bản giúp học sinh có thể tiếp tục học lên cao hơn, học nghề hoặc lao động để nuôi bản thân cớng hiến cho xã hợi Trong hệ thớng đó, giáo dục MN, TH, THCS có vị trí khá quan trọng Các cấp học mang tính nền tảng cả hệ thống giáo dục chất lượng nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục bậc trung học phổ thơng cao Chính nó góp phần quan trọng quyết định đến chất lượng NNL nước ta Bởi vậy, nâng cao chất lượng dạy học các bậc học sẽ cung cấp cho xã hội lớp thế hệ trẻ thông minh, sáng tạo, nhân ái… Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nguồn lực bản ngành GD&ĐT; có khả sáng tạo đổi nếu biết chăm lo, bồi dưỡng khai thác hợp lý Đây ng̀n lực giữ vị trí trung tâm, quyết định đến việc hoàn thành các mục tiêu giáo dục Thực trạng NNL ngành GD&ĐT tại thị xã Hương Trà hiện bên cạnh điểm mạnh cần cù, chịu khó… vẫn nhiều bất cập cấu NNL chưa cân đối các trường, các cấp học, các môn học Cụ thể các môn Sử, Giáo dục công dân thừa giáo viên các môn Toán, Văn lại thiếu Các trường ở khu vực trung tâm THCS Hà Thế Hạnh, TH số Tứ Hạ thừa giáo viên các trường ở vùng sâu, vùng xa THCS Lê Thuyết, TH Bình Điền lại thiếu giáo viên Ngồi ra, mợt bợ phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy chịu khó học hỏi Đáng lo ngại tác động tiêu cực chế thị trường đã làm xói mịn phẩm chất mợt sớ nhà giáo, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín người thầy xã hợi Những tồn tại, hạn chế nêu đã ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy học tập các trường Phương pháp dạy học đổi chậm, một bộ phận học sinh kiến thức lệch lạc, suy thoái về đạo đức, lối sống Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo bất cập, xu hướng sa sút đạo đức giáo dục chậm được khắc phục Chúng ta biết rằng, đội ngũ thầy cô giáo người trực tiếp tổ chức quản lý, truyền tải nội dung cần đào tạo, đồng thời người làm gương giáo dục nhân cách cho học sinh Chất lượng, tâm huyết, đạo đức đội ngũ giáo viên góp phần quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục Phát triển NNL chất lượng cao đối với giáo dục MN, TH, THCS sẽ giải quyết được nhiều vấn đề, ở nêu nội dung chủ yếu sau: - Sàng lọc cho việc người có trình đợ ́u kém; tủn dụng được cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có tâm, có tầm để thực hiện nhiệm vụ quản lý, giảng dạy Có sách đào tạo thích hợp để nâng cao kiến 10 - Chưa thực hiện phân tích công việc để xây dựng bảng mô tả công việc bảng tiêu chuẩn công việc làm sở để thực hiện các hoạt động quản trị NNL khác, nhằm phát triển NNL theo chiều sâu - Việc tuyển dụng thông qua xét tuyển với tiêu chuẩn lựa chọn quá đơn giản dẫn đến chất lượng nhân lực được tuyển dụng chưa cao Người trực tiếp sử dụng lao động lại khơng được tham gia quá trình tủn dụng nhân viên Bên cạnh đó, việc chấp hành định mức biên chế chưa nghiêm túc, phân công công việc ở mợt sớ nơi cịn tùy tiện Cơng tác đề bạt, bổ nhiệm, tủn dụng vẫn cịn tình trạng nể nang, tiêu cực - Việc chọn cử người đào tạo chưa thực sự cơng bằng, chưa có tiêu chí phương thức lựa chọn; nợi dung, chương trình phương pháp đào tạo một số lớp học chưa đáp ứng nhu cầu người học; đồng thời chưa đánh giá kết quả đào tạo - Các tiêu chí để đánh giá kết quả công việc nhân viên (trừ HT, giáo viên) chưa đầy đủ, rõ ràng Công tác đánh giá ở mợt sớ nơi cịn hình thức, chiếu lệ, cảm tính, thiếu khách quan Việc thơng báo kết quả đánh giá cho cấp chưa được thực hiện - CC, VC, nhân viên ngành GD&ĐT hưởng thu nhập theo quy định Nhà nước Nhưng nhìn chung, thu nhập họ thấp, phần lớn chưa đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu bản thân gia đình - Mơi trường làm việc ở mợt sớ trường học chưa tốt, lãnh đạo chưa đủ tâm tầm, chưa tạo điều kiện cho cấp phát huy khả Tình trạng người lao đợng khơng hợp tác với với cấp công việc vẫn xảy 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế - Công tác hoạch định NNL được đặt đối với các đơn vị thuộc ngành GD&ĐT Tuy nhiên, UBND thị xã thiếu đạo kiểm tra nội dung Các hoạt động nhằm phát triển NNL được thực hiện theo quy định Nhà nước Phòng GD&ĐT, các trường học chưa cụ thể hóa các quy định cấp thành chương trình, sách về NNL để áp dụng 18 - Hiện nay, chưa có quy định ḅc các đơn vị tḥc ngành GD&ĐT phân tích cơng việc nên Phòng GD&ĐT, các trường học chưa thực hiện hoạt động - Hoạt động đào tạo hiện chủ yếu thực hiện theo đạo cấp có thẩm quyền Tuy nhiên, nội dung phương thức đào tạo được áp đặt chủ quan, chưa xác định nhu cầu cụ thể; đồng thời, Nhà nước chưa yêu cầu phải đánh giá hiệu quả đào tạo - Các quan có thẩm quyền có yêu cầu phải đề bạt, bổ nhiệm, bớ trí CC, VC, nhân viên phải người, việc; đánh giá kết quả làm việc phải bảo đảm trung thực, khách quan có tổ chức kiểm tra Tuy nhiên, quá trình kiểm tra chủ yếu nghe báo cáo từ người đứng đầu các đơn vị, chưa gặp gỡ trực tiếp giáo viên, nhân viên nên chưa biết hết tồn tại, yếu kém Mặt khác, thực hiện quy chế dân chủ chưa đạt yêu cầu nên người lao đợng cịn ngại phản ánh, đấu tranh, có tư tưởng dĩ hòa vi quý - Tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, các khoản phúc lợi ngành GD&ĐT thực hiện theo quy định Nhà nước Nguồn thu từ học phí các khoản hợp pháp khác rất thấp nên các trường có điều kiện kích thích nhân viên thơng qua thu nhập - Những người trực tiếp làm công tác phát triển NNL HT các trường học chưa được trang bị kiến thức về quản trị NNL 19 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC C H Ấ T L Ư Ợ N G C A O NGÀNH GD&ĐT Ở THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP HIỆN NAY 3.1 Hoạt động đào tạo phát triển Để nâng cao hiệu quả hoạt đợng đào tạo, Phịng GD&ĐT, các trường học các ngành liên quan phải: - Thứ nhất, phải xác định xác nhu cầu đào tạo Ḿn vậy, Phịng GD&ĐT cần hướng dẫn các trường thực hiện phân tích nhu cầu đào tạo hàng năm Trong đó phải xác định rõ tiêu cần phân tích kết quả học tập học sinh; việc đổi phương pháp giảng dạy; trình đợ kết quả làm việc đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; sức khỏe, quan điểm, niềm tin người lao động đối với trường, với ngành Đồng thời lập sẵn bảng câu hỏi khảo sát để các trường thực hiện Bảng câu hỏi khảo sát gồm ba loại: bảng câu hỏi dành cho người lao động các trường, bảng câu hỏi dùng cho học sinh khối THCS bảng câu hỏi dùng cho cha mẹ học sinh đánh giá giáo viên Trường hợp cần thiết, có thể kiểm tra kiến thức, kỹ giáo viên, nhân viên làm sở đánh giá Sau thực hiện khảo sát, kiểm tra, các tổ, khối tiến hành tổng hợp, kết hợp với các thông tin sẵn có hồ sơ nhân viên, kết quả đánh giá thực hiện công việc hàng năm, các phàn nàn khiếu kiện để đánh giá xác mức đợ đạt được các tiêu cần phân tích, từ đó phân loại CC, VC, nhân viên thành nhóm: 20

Ngày đăng: 17/04/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w