"Đảm bảo bền vững về mặt thể chế trong quá trình phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ trên cơ sở liên kết vùng" (Tiểu luận chuyên đề bắt buộc thuộc Khoa Chính trị học) PHẦN MỞ ĐẦ[.]
"Đảm bảo bền vững mặt thể chế trình phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ sở liên kết vùng" (Tiểu luận chuyên đề bắt buộc thuộc Khoa Chính trị học) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thể chế bền vững thể chế yếu tố quan trọng hàng đầu việc phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực, ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng bền vững - thể chế có chất lượng cao với thủ tục hành đơn giản, cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình đầy đủ tạo mơi trường thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, ngăn chặn tham nhũng lãng phí, góp phần quan trọng nâng cao sức cạnh tranh tổng thể kinh tế Do việc quản lý vùng có chủ thể định, nên việc liên kết vùng thúc đẩy hay kìm hãm sách cụ thể Bởi vậy, nghiên cứu liên kết vùng điều kiện liên kết vùng cách hiệu quả, bền vững; phải kể đến: Sự tương đồng thể chế đồng thuận nhóm xã hội chia sẻ lợi ích chung, có lợi ích phát triển riêng vùng; Sự đồng khuôn khổ thể chế, qn chế sách thơng thoáng cung cách quản trị vùng, mặt: công khai, minh bạch sách, thơng tin hoạt động máy công quyền; đảm bảo quyền tài sản (cả hữu hình vơ hình); đảm bảo trì chế độ hợp đồng; Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng đại Chính lý nên chọn đề tài "Đảm bảo bền vững mặt thể chế trình phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ sở liên kết vùng" làm tiểu luận chuyên đề bắt buộc lớp Cao cấp lý luận Chính trị lần (Tiểu luận chuyên đề bắt buộc thuộc Khoa Chính trị học) Mục đích, ý nghĩa 2.1 Mục đích Mục đích việc nghiên cứu phối hợp, liên kết địa phương VKTTĐTB nhằm tạo không gian kinh tế thống cho toàn vùng để phát triển, với hiệu cao, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Đồng thời, thơng qua việc nghiên cứu, kiến nghị số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế mặt thể chế trình phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Trung sở liên kết vùng 2.2 Ý nghĩa Liên kết vùng KTTĐTB có ý nghĩa quan trọng Đặc biệt, liên kết vùng KTTĐTB sở lấy mạnh bù yếu hướng đến tối đa hóa lợi ích vùng, từ giúp vùng KTTĐTB hạn chế cạnh tranh không lành mạnh địa phương vùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đảm bảo bền vững mặt thể chế trình phát triển kinh tế trọng điểm 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vùng kinh tế trọng điểm Trung sở liên kết vùng gồm tỉnh, thành phố Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương Chương 1: Chương 2: Chương 3: Làm lại nội dung tiêu đề chương CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LIÊN KẾT, LIÊN KẾT VÙNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, BỀN VỮNG VỀ THỂ CHẾ 1.1.VỀ LIÊN KẾT, LIÊN KẾT VÙNG 1.1.1.Vùng kinh tế Vùng kinh tế phận kinh tế lãnh thổ đặc thù kinh tế quốc dân có chun mơn hố sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp Ở Việt Nam chẳng hạn, cùng lúc vùa có khái niệm vùng kinh tế (bao gồm vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long), vùng kinh tế trọng điểm (bao gồm vùng: vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ với tỉnh, thành phố là thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với tỉnh, thành phố là Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với tỉnh, thành phớ là thành phớ Hồ Chí Minh, Đờng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước và Long An), vùng sinh thái - môi trường (núi, trung du, đồng bằng, ven biển), vùng địa lý (vùng sâu, vùng xa và vùng trung tâm) Hiện ở Việt Nam và giới vẫn chưa có nghiên cứu hệ thống và chuyên sâu cả về lý luận lẫn thực tiễn về vùng và phát triển kinh tế - xã hội vùng1 Bùi Minh Đạo (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên) Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2011, tr 17 - 48 1.1.2.Liên kết vùng + Liên kết vùng mối quan hệ hợp tác phối hợp thường xuyên, ổn định hoạt động (trên lĩnh vực đời sống xã hội – lĩnh vực kinh tế trọng tâm) địa phương, đơn vị vùng thiết lập nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi so sánh thúc đẩy vùng địa phương phát triển, đảm bảo lợi ích tối đa cho bên tham gia +Nội dung liên kết vùng đa dạng, phong phú phù hợp với yêu cầu phát triển vùng địa phương, đơn vị thời kỳ định Trên lĩnh vực kinh tế: Có thể phối hợp để kết nối sử dụng hiệu hạ tầng giao thông, cung cấp xăng dầu, điện, nước, bưu viễn thơng, đào tạo dạy nghề, nghiên cứu khoa học; phân cơng, chun mơn hoá hiệp tác hoá sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; xúc tiến đầu tư, thương mại, tổ chức hội chợ triển lãm, tạo thị trường nội địa xuất nhập khẩu; nhằm tiết kiệm thời gian, cơng sức kinh phí, đạt hiệu cao hoạt động kinh tế cho toàn vùng cho chủ thể tham gia Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội: Có thể phối hợp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển khoa học – công nghệ; bảo vệ mơi trường phịng chống giảm nhẹ thiên tai…Trên lĩnh vực an ninh - quốc phịng: Có thể phối hợp, trao đổi kinh nghiệm việc bảo vệ chủ quyền biên giới (trên đất liền biển), chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để thực âm mưu “ diễn biến hịa bình” Trên lĩnh vực thể chế: Đó phối hợp Bộ, Ngành Trung ương tỉnh, thành phố việc nghiên cứu, quy hoạch, cung cấp thông tin… +Mục đích phối hợp, liên kết tỉnh, thành phố với Vùng nhằm tạo “không gian thống nhất” cho toàn vùng để phát triển đạt hiệu cao điều kiện hội nhập quốc tế 1.2.PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, BỀN VỮNG VỀ THỂ CHẾ 1.2.1 Phát triển bền vững: Phát triển bền vững hiểu phát triển dựa đảm bảo quan hệ hài hoà hiệu kinh tế với xã hội công gắn với mơi trường bảo vệ, gìn giữ sử dụng hợp lý; phát triển hài hòa mặt đảm bảo tạo lập yếu tố, tiền đề cho phát triển hệ tương lai Tuy nhiên, đến tiêu chí phát triển bền vững khơng dừng lại nhân tố kinh tế, văn hóa, mơi trường; mà nhân tố thể chế, ổn định trị - xã hội …cũng trọng xem xét 1.2.2 Thể chế bền vững thể chế Phát triển bền vững trở thành chiến lược phát triển tồn giới Ủy ban Thế giới mơi trường phát triển (WCED) (1987) đưa khái niệm phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Tuy nhiên, đến khái niệm phát triển bền vững phức tạp, thường để đánh giá phát triển bền vững xem xét ba khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường Việc đạo thực đánh giá diễn biến đồng thời ba khía cạnh cịn phức tạp, nên nhiều quốc gia tổ chức quốc tế đề xuất phải xét đến khía cạnh quan trọng thể chế Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ trình độ phát triển khác nhau, song vận hành chi phối trực tiếp hay gián tiếp thể chế Theo định nghĩa Douglas North, thể chế luật lệ chơi xã hội (rules of the game) Nói xác hơn, ràng buộc người tạo để để điều chỉnh định hình tương tác Ba cấu thành quan trọng hệ thống thể chế gồm chế thức (thành văn, luật lệ), Chọn lọc từ Douglas North (1990), “Thể chế, thay đổi thể ch ế, thành t ựu kinh t ế,” New York, Cambridge University Press thể chế phi thức (bất thành văn, tục lệ quy tắc xử thế), chế biện pháp chế tài Thể chế thức bao gồm hiến pháp, luật, đặc biệt quyền sở hữu, luật pháp tự khế ước, tự cạnh tranh, tổ chức công quyền, thiết chế thi hành pháp luật quy trình kiểm sốt quyền lực cơng cộng khác thực chế khách quan Thể chế phi thức bao gồm vô tận quy tắc bất thành văn, quy phạm, điều cấm kỵ tuân thủ quan hệ nhóm người Thể chế kinh tế, trị hay xã hội khác nguyên nhân giúp giải thích quốc gia trở nên giàu nghèo khác nhau, chúng tạo động lợi ích khác xã hội Các thể chế cần cho kinh tế bao gồm hệ thống pháp luật đáng tin cậy, ghi nhận bảo hộ quyền tự sở hữu, tự khế ước, tự cạnh tranh, chế giữ gìn cơng lý đáng tin cậy giúp giải tranh chấp quyền minh bạch, đáng tin cậy, hành vi can thiệp quyền vào kinh tế có tính tiên liệu có khả lường trước Xây dựng thể chế phù hợp tiền đề cho phát triển kinh tế Muốn thúc đẩy phát triển, cần xây dựng lại quan niệm thể chế phù hợp, du nhập cách quản trị nhà nước, nhấn mạnh tới tham gia người dân, tăng trách nhiệm giải trình, tăng tính tn thủ pháp luật, tăng hiệu ban hành sách thực thi sách quyền “Thể chế yếu tố quan trọng hàng đầu việc phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực, ổn định kinh tế vĩ mô tăng trưởng bền vững Thể chế có chất lượng cao với thủ tục hành đơn giản, cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình đầy đủ tạo mơi trường thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, ngăn chặn tham nhũng lãng phí, góp phần quan trọng nâng cao sức cạnh tranh tổng thể kinh tế” Thể chế yếu nguyên nhân sâu xa dẫn tới bất ổn kinh tế nguy suy thoái kinh tế Các nguy kinh tế, trị xã hội ngày lý giải cải cách thể chế bị trì hỗn chưa tiến hành triệt để khứ Thể chế bền vững thể chế có vai trò quan trọng định phát triển quốc gia Tuy nhiên, vai trò bền vững thể chế phụ thuộc lớn vào chất lượng khung khổ pháp luật; can thiệp phủ hiệu hoạt động mơi trường xã hội Tình trạng quan liêu hay can thiệp mức, tham nhũng, tình trạng thiếu trung thực thực hiện, quản lý điều hành vận hành xã hội, thiếu minh bạch, công khai, phụ thuộc lớn hệ thống tư pháp khiến cho bền vững thể chế bị giới hạn, theo ảnh hưởng cản trở phát triển kinh tế - xã hội Bởi vậy, việc nhận biết nội hàm thể chế, nhân tố tác động, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu thể chế vừa nêu, nhận thức đầy đủ vai trò thể chế cần thiết, có nhận biết vai trò thể chế thấy nghĩa, tầm quan trọng phát triển quốc gia Từ có đầu tư thích đáng để có thể chế thực tốt, thực hiệu cho quốc gia.4 Theo khảo sát Ngân hàng giới (World Bank, 1997), nước chế nhà nước ổn định, làm sở cho việc tiên liệu tương lai nước có mức độ đầu tư tăng trưởng cao so với nước thiếu thể chế Nhà nước tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cổng TTĐT Chính phủ, Thơng điệp đầu năm 2013 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thong-diep-dau-nam-moicua-Thu-tuong-Nguyen-Tan-Dung/20131/158212.vgp Thể chế, PGS, TS Phạm Thị Túy, Tạp chí Lý luận trị số 3-2014 diễn hiệu Chỉ nhà nước có chức Hệ chuẩn pháp luật kinh tế nhà nước xây dựng đồng bộ, đắn, quán kịp thời bao nhiêu, có tác động tích cực tới vận hành kinh tế nhiêu Sự bền vững thể chế giúp cho kinh tế phát triển bền vững thể chế tạo nên môi trường pháp lý ổn định, tạo lòng tin với chủ thể kinh tế Thực tế cho thấy, đầu tư chủ thể kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mức độ ổn định trị, mức độ tiên đoán việc nhà nước ban hành thể chế mới, mức độ phản ánh nguyện vọng doanh nghiệp sách nhà nước, khả bảo vệ tài sản an ninh nhà nước doanh nghiệp tư nhân, độ tin cậy tư pháp, mức độ tham nhũng yếu tố thước đo lòng tin nhà đầu tư vào thể chế nhà nước, lòng tin bị suy giảm, khoản đầu tư ngưng trệ ngừng hẳn CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG XÉT TRÊN PHƯƠNG DIỆN THỂ CHẾ 2.1 ĐẶC ĐIỂM, TIỀM NĂNG, THẾ MẠNH CỦA VÙNG (1) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm Đà nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định với diện tích tự nhiên 27.879km , dân số khoảng triệu người, chiếm 8,47% diện tích tự nhiên 7,49% dân số so với nước Vùng kinh tế vào trung độ đất nước, nằm trục giao thông Bắc-Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không Các quốc lộ 14B, 24 19 nối cảng biển đến vùng Tây Nguyên tương lai gần nối với hệ thống đường xuyên Á qua Lào, đông Bắc Campuchia, Thái Lan, Myanmar dọc theo hành lang Đông Tây cửa ngõ biển nước đến khu vực Bắc Á Vị trí địa lý lợi quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho vừng mở rộng giao lưu kinh tế với tỉnh Tây nghuyên nước; kích thích thúc đẩy ngành kinh tế vùng phát triển (2) Vùng có nguồn tài nguyên tương đối đa dạng, phong phú, có nhiều tiềm trội đất, rừng, khoáng sản, biển, đặc biệt tài nguyên du lịch, cho phép phát triển kinh tế tổng hợp, có ngành sản phẩm mũi nhọn Tiềm trội biển với chiều dài 404 km bờ biển gồm nhiều cửa sơng, vịnh ; diện tích mặt nước nước lợ ven bờ biển, xung quanh đảo vùng biển rộng lợi cho phép phát triển kinh tế thủy sanrvaf hải sanrthanhf ngành kinh tế mũi nhọn Biển Thừa Thiên Huế có khoảng 500 bãi tơm, cá với trữ lượng cho phép khai thác 30-50 nghìn tấn/năm, có 40 lồi có giá trị kinh tế cao tôm hùm, tôm bạc, cá chim cá thu Biển Quảng Nam có trữ lượng 42 vạn cá, nghìn mực nghìn tơm Biển Đà Nẵng cho phép khai khác năm 6-7 vạn hải sản loại Tiềm đất đai, tài nguyên thiên nhiên: Năm 2000 toàn vùng có 850,5 nghìn đất rừng với trữ lượng gỗ 7,4 triệu m Một mặt hàng xuất quan vùng quế, loại gỗ quý giáng hương, cấm lai, gụ mật, gụ mật Động vật rừng phong phú quý hiếm: hổ, báo, gấu, rùa vàng, bò rừng (3) Vùng kinh tế trọng điểm Trung có vịnh nước sâu Chân Mây, Liên Chiểu, Tiên Sa, Kỳ Hà, Dung Quốc, Quy Nhơn, Nhơn Hội, không xa đường hàng hải quốc tế, kế bên vùng đất cát phẳng có đủ yếu tố điện, nước giao thông đường cho phép xây dựng cảng biển nước sâu khu công nghiệp khu du lịch tập trung (4) Lợi phát triển du lịch biển kết hợp văn hóa: bờ biển đẹp vùng đất hai văn minh lớn văn minh sa huỳnh Champa với năm di sản kiệt tác văn hóa nước ta UNESCO cơng nhận (5) Trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung hình thành hệ thống đo thị phân bố lãnh thổ, đặc biệt có thị lớn Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn tương lai Chân Mây, Vạn Tường, Nhơn Hội dải đô thị ven biển khu công nghiệp mà bật khu cơng nghiệp lọc hóa đầuung Quốc; khu du lịch có với quy mơ cấu khác nhau; vùng chun mơn hóa sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Đây hạt nhân có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng tương lai 10 vụ bị dàn trải, phân tán manh mún, khó việc mở rộng, nâng cấp hay đại hóa - Các sách chủ yếu nhấn mạnh tăng trưởng nhanh, mang tính ngắn hạn, khơng bảo đảm bền vững dài hạn Chẳng hạn Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Vùng lại ưu tiên phát triển công nghiệp khí, ngành có độ nhiễm cao, tiếng ồn lớn Ngồi ra, sách phát triển nhanh, ạt vứi số lượng lớn KCN với đủ loại quy mô địa bàn tỉnh Vùng dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường đáng báo động; hệ thống đường sá, sở hạ tầng, nhà ở, điều kiện sinh hoạt trở nên tải không kịp đầu tư tương xứng - Thiếu máy tổ chức triển khai thực sách chung cho tồn Vùng: Hiện nay, quản lý hoạt động Vùng có Ban đạo, Văn phịng điều phối tổ công tác Đây thực chất quan theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, đạo thực quy chế sách; kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm cho hoạt động Vùng Bộ máy đại diện cho vùng để điều phối hay phối hợp hoạt động địa phương, ngành có liên quan chế hoạt động Điều dẫn đến hiệu sử dụng mối quan hệ liên kết địa phương, ngành khơng đạt chức hồn tồn hình thành sở mối liên kết phát sinh địa phương vùng với nhau, gây lãng phí nguồn lực lớn xu phát triển chồng chéo, trùng lắp, mâu thuẫn địa phương + Thứ hai; sách liên kết hợp tác - Mặc dù tỉnh Vùng thỏa thuận, cam kết hợp tác với nhau, cam kết vào thực tiễn, chủ yếu tính bắt buộc pháp lý thấp, thỏa thuận thường không kèm theo điều khoản thi hành; nguồn lực cho hợp tác cịn hạn chế; lợi ích địa phương cục chi phối hợp tác 15 địa phương Quan trọng ý tưởng liên kết chưa cụ thể hóa kế hoạch, quy hoạch phát triển mang tính dài hạn địa phương - Sự phối hợp tỉnh thành Vùng chủ yếu mang tính tự phát dừng lại mức độ cam kết, thỏa thuận lãnh đạo địa phương, phát sinh theo dự án, hoạt động cụ thể - Phạm vi liên kết tỉnh vùng lĩnh vực kinh tế thực hạn hẹp đơn điệu: Các liên kết kinh tế chưa dựa chun mơn hóa hay phân cơng lao động mà chủ yếu liên kết doanh nghiệp, địa phương giáp ranh Tính chất thiếu liên kết thể rõ phát triển KCN - địa phương vùng có quy hoạch KCN cho khơng có quy hoạch KCN thống cho tồn vùng Điều dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh diễn phát triển KCN tỉnh, chủ yếu giá thuê đất, thuế giá th nhân cơng định sách địa phương Đồng thời không tạo điều kiện hợp tác thu hút vốn đầu tư, nhân lực, phát triển ngành nghề dịch vụ hỗ trợ - Liên kết sử dụng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ logistics vùng hiệu quả, hạ tầng giao thông kết nối tỉnh vùng chưa thực đồng Các tiện ích đường sá, điện nước, dịch vụ bưu điện, internet nhìn chung cịn khơng đồng địa phương - Các liên kết thuộc lĩnh vực diễn chậm chạp thiếu hiệu quả, liên kết đào tạo chưa thấy biểu cụ thể, trường địa phương tự phát triển theo định hướng riêng mình, chưa có "phân vai" trường lớn vùng Trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cịn tình trạng nhiễm mơi trường nước, chất thải rắn, khí địa phương thuộc lưu vực sông, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân khu vực quanh sông… 16 - Sự thiếu liên kết, hợp tác tỉnh Vùng dẫn đến tình trạng cạnh tranh thu hút đầu tư địa phương với nhau, thu hút đầu tư chưa dựa vào mạnh địa phương: Vì việc phát triển kinh tế số nơi, số lĩnh vực cịn mang tính tự phát, tốc độ tăng trưởng có tăng chưa thật vững chắc, chưa đồng đều, chưa giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường - Nguyên nhân tình trạng “tâm lý động cục bộ” tỉnh vùng Tỉnh , thành phố nàotrong vùng muốn vượt lên trước, trở thành đầu tàu tăng trưởng miền Trung, để đạt điều bối cảnh kinh tế thể chế nay, tỉnh nhiều phải cạnh tranh trực diện cách gay gắt với nhau, có xung đột lợi ích khó nói đến hợp tác chân thành + Thứ ba; thể chế, sách đầu tư - Các sách ưu đãi áp dụng cho địa phương Vùng chưa đồng chưa đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư để bù đắp bất lợi điều kiện địa lý điều kiện kinh tế - xã hội, yếu sở hạ tầng thiên tai lũ lụt Vùng - Cơ chế, sách ưu đãi, thu hút đầu tư địa phương vùng chưa có thống nhất, thiếu hợp tác Các tỉnh thành phố lợi ích cục địa phương, lợi ích trước mắt chạy theo thành tích mà chưa tính đến lợi ích lâu dài, bỏ qua lợi ích tổng thể vùng thực biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, tranh thu hút, mời gọi đầu tư, dẫn đến xuất ưu đãi thái cho nhà đầu tư Vì thế, xuất tình trạng dự án treo, chiếm đất, vốn đăng ký vượt nhu cầu khả nhà đầu tư kéo dài tràn lan Đây nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ dự án FDI triển khai thấp, tỷ lệ vốn thực thấp 17 so với vốn đăng ký, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho đời sống người dân vùng dự án ảnh hưởng không tốt đến cân đối tổng thể kinh tế vùng - Tư quy hoạch phát triển vùng cịn mang tính cục bộ, địa phương, chưa tính đến liên kết vùng, liên kết vùng thiếu hợp tác, phối hợp địa phương vùng Tình trạng khu cơng nghiệp, khu kinh tế tỉnh thường có chức tương tự Vì thế, tiềm năng, lợi so sanh tỉnh chưa phát huy chưa tạo hỗ trợ, bổ sung cần thiết khu công nghiệp, khu kinh tế - Thiếu lựa chọn sách gọi mời nhà đầu tư: Chính việc dẫn đến thu hút ạt, khơng dựa tiêu chí lợi thế, mạnh phát triển ngành vùng, địa phương, làm cho hiệu kinh tế mà cịn dẫn đến chuyển dịch cấu khơng rõ ràng, khơng trì tương xứng hay cân đối ngành có mối liên hệ với - Mặc dù đóng góp lớn cho phát triển chung nước mức độ đầu tư trở lại cho khu vực khiêm tốn, dẫn đến tình trạng kết cấu hạ tầng chưa theo kịp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng có dấu hiệu ngày tải Nhiều dự án hạ tầng trọng điểm triển khai chậm, KCN phát triển nhanh, tốc độ thị hóa gia tăng dân số lớn làm tải, ảnh hưởng đến điều kiện sống người dân 18 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO BỀN VỮNG VỀ THỂ CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG Để khắc phục hạn chế, bất cập mặt thể chế trình phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cần quan tâm đến giải pháp sau: 3.1 Về liên kết, hợp tác - Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương cho phù hợp với quy hoạch vùng Chính phủ hồn thiện năm 2014 Trong quy hoạch phát triển địa phương cần phản ánh mục tiêu liên kết vùng, nhằm đóng góp vào q trình thực có hiệu Quy hoạch vùng Các địa phương nghiên cứu, đề xuất chế, sách riêng tỉnh phải đảm bảo thống toàn vùng với nhiệm vụ, quyền hạn phân cấp - Tham gia xây dựng quy hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, ngành sản phẩm chủ yếu Đề án chế sách phối hợp phát triển ngành lĩnh vực Bộ, ngành triển khai địa bàn tỉnh Cần có ý kiến phản hồi cách triển khai thiếu tính phối hợp liên ngành triển khai dự án, nhiệm vụ Bộ làm chủ đầu tư Các tỉnh cần phối hợp với Bộ để thu thập thông tin chung dự án nhằm đảm bảo quản lý ngành lãnh thổ thực thi theo pháp luật - Các tỉnh vùng cần phối hợp với khâu lập, thẩm định, quản lý tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa 19 phương vùng nhằm tránh chồng chéo, không phù hợp với định hướng chung vùng - Các tỉnh chủ động tổ chức hội nghị để bàn thảo vấn đề cần giải mang tính liên tỉnh với tham gia Bộ, ngành liên quan như: sử dụng hiệu quỹ đất gắn với bố trí lại KCN nhằm khắc phục tình trạng lãng phí đất; đào tạo nghề chất lượng cao để giải vấn đề thiếu lao động có kỹ năng; hệ thống giao thông kết nối liên tỉnh toàn vùng; … - Liên kết xây dựng ngành cơng nghiệp có trình độ cơng nghệ đại, sản xuất sản phẩm công nghệ cao; tập trung vào số ngành công nghiệp mà địa phương có lợi mối quan hệ phân cơng, hợp tác địa phương vùng - Mở rộng hình thức liên kết, khơng liên kết nội vùng, mà liên kết vùng kinh tế trọng điểm Liên kết nội vùng: liên kết tỉnh, thành phố; liên kết ngành vùng; liên kết theo ngành địa phương vùng; liên kết doanh nghiệp ngành, liên ngành, vùng Khuyến khích doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề địa phương Vùng liên kết với nhằm hình thành doanh nghiệp có quy mơ lớn, thương hiệu mạnh, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu Liên kết vùng kinh tế trọng điểm: liên kết theo ngành địa phương vùng; liên kết liên ngành địa phương vùng; liên kết doanh nghiệp ngành, liên ngành vùng - Liên kết, hợp tác phát triển nguồn nhân lực: Tăng cường liên kết sở đào tạo, sở dạy nghề với doanh nghiệp, tập đoàn, doanh nghiệp lớn để tăng nhanh quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề; đồng thời, tập trung dạy nghề chất lượng cao theo đặt hàng doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu kinh tế ngành kinh tế, lĩnh vực quan trọng 20