Tiểu luận bắt buộc hạ tầng giao thông tây nguyên

38 2 0
Tiểu luận bắt buộc hạ tầng giao thông tây nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN BẮT BUỘC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÀ ĐÔ THỊ VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG MỐI LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN VÙNG (thuộc chuyên đề số 4, Khoa Chính trị học) PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của vấn đ.

TIỂU LUẬN BẮT BUỘC: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG VÀ ĐÔ THỊ VÙNG TÂY NGUYÊN TRONG MỐI LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN VÙNG (thuộc chuyên đề số 4, Khoa Chính trị học) PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề Liên kết vùng hiểu mối quan hệ hợp tác phối hợp thường xuyên, ổn định hoạt động kinh tế địa phương, đơn vị vùng thiết lập nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi so sánh thúc đẩy kinh tế vùng địa phương phát triển, đảm bảo lợi ích tối đa cho bên tham gia Mục đích phối hợp, liên kết tỉnh, thành phố với vùng nhằm tạo khơng gian kinh tế thống cho tồn vùng để phát triển đạt hiệu cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, điều diễn không mong muốn Ơ đây, thiếu nhiều quy hoạch, từ quy hoạch chung đến quy hoạch ngành, thiếu phương án phối hợp tổng thể, lâu dài cho vùng tỉnh, thành phố mà chưa tính đến mối quan hệ phát triển liên vùng dẫn đến đầu tư chồng chèo, dàn trải, phân tán, manh mún, hiệu quả, gây lãng phí nguồn lực khơng đạt kỳ vọng đầu tư Thực trạng tính kết nối hạ tầng giao thông đô thị tỉnh Tây Nguyên Duyên hải miền Trung nói lên điều đó: Hệ thống giao thơng cấp quốc gia qua vùng kết nối tốt với tỉnh duyên hải với Vùng Tây Nguyên Tuy nhiên cấp đường đạt cấp III, IV miền núi, nhiều tuyến mặt cắt nhỏ, chất lượng xấu lại khó khăn thường xuyên bị xuống cấp, xói lở ngập lụt vào mùa mưa; Mạng lưới giao thông đường từ cửa phía nội địa Việt Nam chưa thuận lợi, hướng tuyến chưa thông suốt, đường nhỏ hẹp, chưa xứng tầm cửa ngõ giao lưu với quốc tế Mạng lưới đường tỉnh, đường huyện ý đầu tư chất lượng thấp xuống cấp.Mạng đường chủ yếu theo dạng tia hướng tâm vào thành phố trung tâm tỉnh Nhiều tuyến đường vào vùng sâu bị gián đoạn vào mùa mưa.Mới kết nối trực đường hàng khơng với Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, cịn nhiều khu vực khác chưa có đặc biệt chưa có kết nối trực tiếp tới nước ngồi Tỷ lệ thị hốtrong vùng đạt khoảng 29% thấp trung bình nước (cả nước 33- 34%).Tuy nhiên Tây Ngun có tỷ lệ thị hóa cao vùng Trung du vùng núi phía Bắc vùng Đồng sơng Cửu Long, đồng thời có tốc độ thị hóa tương đối nhanh.Hình thái kiến trúc thị chưa có đặc trưng riêng Chính quyền địa phương chưa đủ nhân lực nguồn lực đểquản lý tốt vấn đề xây dựng đô thị lĩnh vực nhà tư nhân thị tứ, điểm dân cư tập trung dọc quốc lộ, tỉnh lộ; Tình trạng thị phát triển kéo dài dọc trục đường giao thông Quốc gia, tỉnh lộ phổ biến hầu hết đô thị Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu tiểu luận đề xuất số giải pháp nhằm kết nối hệ thống hạ tầng đô thị vùng Tây Nguyên mối liên kết phát triển vùng; góp phần xây dựng Tây Nguyên vững mạnh toàn diện, phát triển bền vững; 2.2 Nhiệm vụ -Nghiên cứu vấn đề chung tầm nhìn vùng liên kết vùng - Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm kết nối hệ thống hạ tầng đô thị vùng Tây Nguyên mối liên kết phát triển vùng; góp phần xây dựng Tây Nguyên vững mạnh toàn diện  Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống hạ tầng đô thị vùng Tây Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu:  Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung từ năm 2002 đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, xử lý so sánh, đối chứng số liệu thống kê Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành 2chương Chương 1: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN: TẦM NHÌN VÙNG VÀ LIÊN KẾT VÙNG 1.1.TẦM NHÌN VÙNG VÀ LIÊN KẾT VÙNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬ 1.1.1 Phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế - xã hội tiến mặt kinh tế đời sống xã hội thời kỳ định - biểu tăng trưởng kinh tế cao ổn định, chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng tiến bộ; chất lượng sống nhân dân nâng cao, trị ổn định, dân chủ, công bằng, văn minh 1.1.2.Vùng, Vùng kinh tế, tầm nhìn vùng, liên kết vùng 1.1.2.1.Vùng Vùng phận lãnh thổ quốc gia có sắc thái đặc thù định, hoạt động hệ thống có mối quan hệ tương đối chặt chẽ thành phần cấu tạo nên mối quan hệ có chọn lọc với khơng gian cấp bên ngồi Với cách hiểu trên, thấy : Vùng hệ thống bao gồm mối liên hệ phận cấu thành với dạng liên hệ địa lí, kĩ thuật, kinh tế, xã hội bên hệ thống bên hệ thống Vùng tồn yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia Tính khách quan vùng cụ thể hóa thơng qua ngun tắc người đặt Vùng sở để hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế theo lãnh thổ để quản lí q trình phát triển kinh tế – xã hội vùng đất nước 1.1.2.1.Vùng kinh tế Vùng kinh tế phận kinh tế lãnh thổ đặc thù kinh tế quốc dân có chun mơn hố sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp Để phân chia vùng kinh tế cần có cứ, yếu tố tạo vùng kinh tế, như: Phân công lao động xã hội theo lãnh thổ; yếu tố điều kiện tự nhiên; yếu tố kết cấu hạ tầng; yếu tố quan hệ kinh tế đối ngoại;yếu tố khoa học công nghệ; yếu tố dân cư, dân tộc; yếu tố lịch sử, văn hoá.Về mặt khoa học, khái niệm phát triển vùng cho đến vẫn còn là mới mẻ và chưa thống nhất Ở Việt Nam chẳng hạn, cùng lúc có khái niệm vùng kinh tế (bao gồm vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long), vùng kinh tế trọng điểm (bao gồm vùng: vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ với tỉnh, thành phố là thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh; vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với tỉnh, thành phố là Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với tỉnh, thành phớ là thành phớ Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước và Long An), vùng sinh thái - môi trường (núi, trung du, đồng bằng, ven biển), vùng địa lý (vùng sâu, vùng xa và vùng trung tâm) Hiện ở Việt Nam và giới vẫn chưa có nghiên cứu hệ thống và chuyên sâu cả về lý luận lẫn thực tiễn về vùng và phát triển kinh tế xã hội vùng1 1.1.2.2.Tầm nhìn vùng liên kết vùng +Tầm nhìn vùng khả hình dung khuynh hướng phát triển tổng thể tương lai vùng khả biến thành thực thơng qua chương trình hành động có tính chiến lược + Liên kết vùng mối quan hệ hợp tác phối hợp thường xuyên, ổn định hoạt động (trên lĩnh vực đời sống xã hội – lĩnh vực kinh tế trọng tâm) địa phương, đơn vị vùng thiết lập nguyên tắc tự Bùi Minh Đạo (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên) Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2011, tr 17 - 48 nguyện, bình đẳng có lợi nhằm khai thác tốt tiềm năng, lợi so sánh thúc đẩy vùng địa phương phát triển, đảm bảo lợi ích tối đa cho bên tham gia Liên kết kinh tế vùng liên kết chủ thể kinh tế, bên tham gia vùng với (LKKT nội vùng) với chủ thể kinh tế, bên tham gia bên vùng (LKKT ngoại vùng)2.Liên kết vùng thường thể dạng: liên kết ngành, liên kết chủ thể chức liên kết không gian - bao gồm liên kết nội vùng liên kết liên vùng Những dạng liên kết khó phân tách cách cụ thể vùng thường bao hàm tất dạng liên kết chịu tác động tổng họp liên kết 1.1.3 Nội dung mục đích, vai trị, điều kiện, hình thức liên kết vùng 1.1.3.1.Nội dung: Nội dung liên kết vùng đa dạng, phong phú phù hợp với yêu cầu phát triển vùng địa phương, đơn vị thời kỳ định Trên lĩnh vực kinh tế: Có thể phối hợp để kết nối sử dụng hiệu hạ tầng giao thông, cung cấp xăng dầu, điện, nước, bưu viễn thơng, đào tạo dạy nghề, nghiên cứu khoa học; phân cơng, chun mơn hố hiệp tác hố sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; xúc tiến đầu tư, thương mại, tổ chức hội chợ triển lãm, tạo thị trường nội địa xuất nhập khẩu; nhằm tiết kiệm thời gian, cơng sức kinh phí, đạt hiệu cao hoạt động kinh tế cho toàn vùng cho chủ thể tham gia Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội: Có thể phối hợp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao; phát triển khoa học – công nghệ; bảo vệ mơi trường phịng chống giảm nhẹ thiên tai…Trên lĩnh vực an ninh - quốc phịng: Có thể phối hợp, trao đổi kinh nghiệm việc bảo vệ chủ quyền biên giới (trên đất liền biển), chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để thực âm mưu “ diễn biến hòa bình” Trên lĩnh vực thể chế: Đó phối hợp Bộ, Ngành Trung ương tỉnh, thành phố việc nghiên cứu, quy hoạch, cung cấp thơng tin… 1.1.3.2 Mục đích vai trị liên kết vùng PGS.TS Nguyễn Danh Sơn Khoa Phát triển bền vững, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Liên kết kinh tế phát triển vùng Tây Nguyên – Vấn đề giải pháp, Hội thảo liên kết phát triển vùng Tây Nguyên +Mục đích liên kết Vùng nhằm tạo “khơng gian thống nhất” cho tồn vùng để phát triển đạt hiệu cao điều kiện hội nhập quốc tế +Vai trò tầm quan trọng liên kết vùng: Là yếu tố định để hình thành nên vùng quy hoạch liên minh; động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển vùng; nhu cầu hợp tác hội nhập tất yếu có tính bắt buộc xu hướng tồn cầu hóa vùng quốc gia; thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng diện rộng, cải thiện điều kiện phân phối lưu thông, giảm giá thành sản xuất, cung ứng dịch vụ, tăng lợi ích; bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu 1.1.3.3.Điều kiện, hình thức liên kết vùng a) Điều kiện để thực thi liên kết vùng (liên kết nội vùng liên vùng): -Các lợi so sánh vùng (nhờ chun mơn hóa) có vai trị quan trọng việc hình thành hệ thống phân cơng lao động chun mơn hóa; hình thành mối liên kết nội vùng liên vùng - Sự đồng thuận thể chế nhóm xã hội chia lợi ích chung có lợi ích phát triển riêng địa phương -Sự đồng thuận quản lý vĩ mô chủ thể kinh tế vi mô khác doanh nghiệp, hộ gia đình, đồng thuận nội vùng liên vùng, có liên vùng quốc tế -Sự đồng chế sách, khung khổ thể quản trị vùng -Hệ thống hạ tầng phát triển đồng đại với loại hình hạ tầng khác b) Các kiểu liên kết vùng + Liên kết chủ thể vĩ mô: -Liên kết dọc: phân cấp Trung ương, quyền địa phương, Bộ với sởchuyên ngành; liên kết quản lý ngành quản lý lãnh thổ theo địa phương -Liên kết ngang: Liên kết địa phương phát triển vùng liên kết vùng với dựa lợi so sánh phân công phối hợp địa phương nhằm nâng cao hiệu đầu tư Các quan hệ liên kết bao gồm: Liên kết nội vùng liên kết vùng với +Liên kết chủ thể vi mô: Liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp hộ gia đình, liên kết doanh nghiệp trường, Viện việc chuyển giao khoa học kỹ thuật +Liên kết mang tính chất lãnh thổ Liên kết cụm/mạng lưới vùng, Liên kết nông thôn đô thị; 1.1.4.Liên kết nội vùng 1.1.4.1.Liên kết nội vùng hình thức liên kết vùng, liên kết địa phương phát triển dựa lợi so sánh phân công phối hợp địa phương nhằm nâng cao hiệu đầu tư, góp phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng, động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển vùng 1.1.4.2.Các quan hệ liên kết nội vùng: Phối hợp xây dựng quy hoạch phát triển ngành vùng địa phương; Phối hợp việc hình thành sách thu hút phân bổ đầu tư; Xây dựng phát triển sản phẩm chủ yếu theo chuỗi giá trị ; Xây dựng hệ thống sở hạ tầng vùng, đường sá, cảng biển, sân bay; sở hạ tầng thông tin liên lạc; bệnh viện, trường học, trung tâm nghiên cứu; Xây dựng khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; vùng sản xuất nông nghiệp; trung tâm thương mại, du lịch dịch vụ; Phát triển nguồn nhân lực, thu hút nhân tài; Hợp tác giảm nghèo; Giải vấn đề liên quan đến di cư di chuyển lao động nhà ở; Đào tạo dạy nghề; Giải tệ nạn xã hội xung đột cộng đồng; Bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Chống ô nhiễm đất, nước không khí; Xây dựng cơng trình, dự án xử lý nhiễm bảo vệ môi trường v.v… 2.2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng, diện tích tự nhiên 54.474 km2, chiếm 16,8% diện tích nước, dân số đến cuối năm 2009 5.107.437 người, bảy vùng kinh tế - sinh thái nước ta Tồn vùng có 61 đơn vị hành cấp huyện, gồm thành phố (Bn Ma Thuột, Pleiku, Đà Lạt, Kon Tum, Bảo Lộc), thị xã (An Khê, Ayun Pa, Buôn Hồ, Gia Nghĩa) 52 huyện; 722 đơn vị hành cấp xã, gồm 77 phường, 47 thị trấn 598 xã; 7.334 thơn bn, tổ dân phố, có 2.764 thơn, bn, bon, làng có đơng đồng bào DTTS sinh sống 2.2.1.Tiềm mạnh hội: 2.2.1.1 Tây Ngun vừa có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phịng, an ninh, vừa có điều kiện để phát triển kinh tế mở: -Tây Nguyên xác định địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế xã hội, trị, quân nước: Với vị trí nằm trung tâm miền núi Nam Đông Dương, địa hiểm yếu, có hành lang tự nhiên thơng với Nam Lào, Đông Bắc Campuchia duyên hải Trung nên chiến tranh giải phóng dân tộc trước nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ tổ quốc nay, Tây Nguyên giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phịng an ninh, địa bàn động đặc biệt, có ưu lớn cơng phịng thủ -Tây Ngun cịn có hệ thống đường giao thông quan trọng liên kết tỉnh vùng với nhau; đồng thời nối liền Tây Nguyên với tỉnh duyên hải miền Trung, miền Đông Nam Đông Bắc Campuchia tạo cho tồn vùng vị trí địa lý đặc biệt quốc phòng, an ninh có điều kiện để xây dựng kinh tế mở Tồn tuyến biên giới có ba cửa sang hai nước Lào, Campuchia là: Cửa Bờ Y (tỉnh Kon Tum) sang Lào; cửa Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai) sang Campuchia; cửa Bu Prăng (tỉnh Đăk Nơng) sang Campuchia 2.2.1.2.Là vùng có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng thuận lợi đầy tiềm cho việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại du lịch +Tiềm nơng – lâm nghiệp: Tây Ngun có lợi lớn đất yếu tố định vấn đề phát triển bền vững tồn vùng - khơng có ý nghĩa mặt tài nguyên thiên nhiên mà gắn với vấn đề trị, xã hội sâu sắc.Trong tổng diện tích tự nhiên 5.474.000ha đất bazan chiếm đến 26% (khoảng 1.425.000ha) có độ phì cao, tính chất lý đặc trưng phù hợp với công nghiệp dài ngày (cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều…) loại công nghiệp ngắn ngày (bông vải), ăn (bơ, ca cao), rau, hoa Với diện tích lớn (độ che phủ 54,6%), hệ động thực vật đa dạng, Tây Nguyên có điều kiện tốt để phát triển nghề rừng công nghiệp rừng; đồng thời nơi giữ vai trò cân sinh thái, nguồn sinh thủy hệ thống sông suối vùng duyên hải miền Trung Đông Nam Đây nguồn tiềm lớn để phát triển lâm nghiệp nông lâm kết hợp +Tiềm công nghiệp:Tây Ngun có mạng lưới sơng suối dày, nhiều ghềnh thác: Trữ lượng thủy hệ thống sông chiếm 22% nguồn thủy nước, sản xuất từ 15-16 tỉ kwh điện năm Hiện hệ thống sơng có 11 nhà máy thủy điện lớn vận hành số nhà máy xây dựng với tổng công suất 4.500MW, chiếm khoảng 25% tổng công suất nguồn điện nước.Tài nguyên khoáng sản Tây Ngun đa dạng: Bơxít có trữ lượng lớn (dự báo khoảng 4,5 tỷ tấn) chiếm 91% trữ lượng bơ-xít nước, phân bố chủ yếu tỉnh Đắk Nơng, Lâm Đồng Vì vậy, bơ-xít Tây Nguyên đánh giá có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nhôm-alumin Một số loại điều tra có trữ lượng lớn như: than bùn, than nâu, sét cao lanh, puzơlan Nhóm khống sản kim loại có giá trị sắt, wonfram, antimon, chì, kẽm, vàng; nhóm đá q saphia, xircon, corindon, thạch anh hồng thạch anh tinh thể nhiều phân bố tỉnh.Ngoài nơng nghiệp ưu thế, đa dạng, có tính chất sản xuất lớn Tây Nguyên mở triển vọng lớn cho ngành công nghiệp chế biến +Tiềm du lịch thương mại: Tây Nguyên vùng đất lý tưởng để làm du lịch – với sản phẩm đặc trưng, riêng biệt, hấp dẫn, thông qua khai thác cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hóa, lịch sử di sản văn hóa tộc người; nơi dồi tiềm du lịch sinh thái với hệ thống hồ, thác, khu hệ động, thực vật nhiều tiểu vùng có khí hậu ơn hịa mát mẻ, thích hợp với loại hình nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa Với tiềm nơng - lâm nghiệp, công nghiệp, du lịch hệ thống giao thông liên hồn (Bắc Nam, Đơng Tây)…; Tây Ngun có nhiều tiềm việc phát triển hoạt động thương mại, mở rộng thị trường xuất (các sản phẩm nông – lâm, cơng nghiệp) nhập máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống 2.2.1.3.Với sự quan tâm, đầu tư toàn diện của Đảng, Nhà nước, kinh tế -xã hội của vùng Tây Nguyên thời gian qua đã thu được những thành tựu to lớn, toàn diện và có ý nghĩa quan trọng: - Kinh tế từ chỗ mất cân đối, tốc độ tăng trưởng thấp, cấu lạc hậu, đã chuyển dịch mạnh mẽ và phát triển theo hướng đa dạng với quy mô, chất lượng, hiệu quả ngày càng tăng; bước đầu đã phát huy được tiềm năng, lợi thế của vùng, để mở rộng sản xuất hàng hóa, tạo được tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao Quy hoạch và quản lý đô thị, quản lý tài nguyên, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội có bước thay đổi lớn Cụ thể: Giá trị tổng sản phẩm (GDP) năm 2010 tăng 2,8 lần so với năm 2001, đạt mức tăng bình quân 11,9%/năm Thu nhập bình quân đầu người so với mức trung bình nước thu hẹp khoảng cách nhanh (năm 2001, GDP bình quân đầu người vùng Tây Nguyên 2,9 triệu đồng (bằng 47% mức bình quân nước), năm 2010 tăng lên 15,5 triệu đồng (bằng 67% mức bình quân cả nước) -Cùng với sách chung phát triển miền núi nước, Đảng Chính phủ có nhiều sách “đặc thù” vùng DTTS Tây Nguyên sở đẩy mạnh thực sách dân tộc, tập trung giải vấn đề cấp bách đất đai, nhà ở, giao rừng, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc Các bộ, ngành, địa phương có đổi nhận thức đầu tư phát triển, ổn định vùng dân tộc thiểu số (DTTS) 2.2.1.4 Đồng bào các dân tộc Tây Nguyên ngày càng tin tưởng vào Đảng và Nhà nước Hệ thớng trị từ tỉnh đến sở, nhất là cấp xã và buôn, làng kiện toàn, từng bước đảm đương tốt nhiệm vụ, gắn bó và chăm lo có hiệu quả đời sống của người dân Thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân không ngừng củng cố vững chắc; ngăn chặn và đẩy lùi nhiều âm mưu phá hoại của các lực thù địch; phá tan tổ chức FULRO địa bàn, đấu tranh làm thất bại âm mưu thành lập “Nhà nước Đề Ga” 2.2.2.Khó khăn, yếu thách thức: Bên cạnh những thành tựu đạt được tình hình kinh tế -xã hội và quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên cũng còn những vấn đề chưa được giải quyết bản, kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng3: 2.2.2.1 Đây địa bàn nhạy cảm phức tạp an ninh trị Trong chiến tranh giải phóng dân tộc thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ năm 1975 đến nay, Tây Nguyên địa bàn trọng điểm chống phá thực dân, đế quốc, lực thù địch, phản động Chúng tìm cách để thực âm mưu “Diễn biến hịa bình”; kích động tâm lý dân tộc hẹp hòi, gây chia rẽ Kinh Lê Hồng Anh Phát triển Tây Ngun tồn diện, bền vững Tạp chí Cộng sản, số 66 (6/2012), tr - 11 10

Ngày đăng: 17/04/2023, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan