(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môi TRƯỜNG và PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN bền VỮNG NÔNG THÔN tại VIỆT NAM

11 4 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN môi TRƯỜNG và PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN bền VỮNG NÔNG THÔN tại VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN ANH -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI TIỂU LUẬN MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Mơn học: Mơi tường Phát triển Giảng viên hướng dẫn: Lê Thanh Hòa Lớp: 2111DAI00602-19701CLC - nhóm Họ tên: Nguyễn Minh Triết MSSV: 1957011202          Thành phố Hồ Chí Minh, 1/2021 Tieu luan I PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG THÔN TẠI VIỆT NAM Khái niệm phát triển bền vững - Phát triển bền vững phát triển dựa liên kết chặt chẽ hài hòa việc tăng trưởng phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường, không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai, phát triển đáp ứng nhu cầu hệ Có bốn lĩnh vực phát triển bền vững bao gồm việc tăng trưởng kinh tế; bảo đảm công xã hội; bảo vệ môi trường tôn trọng nhân quyền Từ nguyên tắc ổn định bình đẳng hệ lẫn nhau, khái niệm phát triển bền vững xây dựng - Phát triển bền vững quan điểm nhân văn đại nhiều so với “phát triển giá” Vì phát triển với giá coi việc tối đa hóa quy trình khai thác triệt để tài nguyên thiên nhiên với mục đích phục vụ cho hoạt động phát triển mà khơng để ý đến hậu đem lại đến trình phát triển chung giới - Khái niệm phát triển bền vững lần xuất “Chiến lược bảo tồn giới” Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) vào năm 1980, chủ yếu đề cập đến vấn đề bền vững sinh thái Tương tự định nghĩa "Báo cáo Brandland" Ủy ban Phát triển Môi trường Liên hợp quốc (WCED) năm 1987, định nghĩa ngày chấp nhận rộng rãi ““Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn thương đến khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ.” - Ủy ban Brandland có đóng góp đáng kể cho phát triển bền vững sau:  Đầu tiên, WCED vạch trách nhiệm hệ ngày việc bảo đảm lựa chọn hội để phát triển hệ sau việc tích cực bảo vệ mơi trường giữ gìn tài nguyên thiên nhiên  Thứ hai, WCED muốn hướng tới cơng xóa đói, giảm nghèo nước phát triển cột mốc quan trọng mà quốc gia phải trọng  Cuối cùng, WCED thừa nhận thiết yếu phải điều chỉnh lại mơ hình thương mại quốc tế dịng vốn Ngồi ra, WCED cho phát triển nước phát triển có tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ kinh tế - Suy ra, phát triển bền vững phát triển tích hợp đa ngành, liên ngành chương trình hành vi với tiêu chuẩn ngày cụ thể rõ ràng Đó cơng theo đuổi đồng thời ba khía cạnh: tăng trưởng kinh tế bền vững; xây dựng xã hội thịnh vượng, công ổn định; gầy dựng văn hóa đa dạng mơi trường lành, tài nguyên thiên nhiên bền vững Tình hình phát triển bền vững nông thôn Việt Nam Sớm nhận thức tầm quan trọng phát triển bền vững đất nước, Đảng Nhà nước bổ sung quan điểm phát triển bền vững vào nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội bao gồm việc phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, ví dụ Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 Nhà nước ban hành với mục tiêu thực hóa xã hội tiến cơng bằng, tăng trưởng bền vũng hiệu quả, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ 2.1 Thành tựu phát triển bền vững Việt Nam - Việt Nam có 60,6 triệu người dân (theo điều tra dân số năm 2009) sinh sống nông thôn, chiếm tới 70,4% tổng dân số nước ta So sánh với tổng diện tích 331.051 km² nước, diện tích đất dành cho nơng nghiệp 251.273 km² (tương đương 75,9% tổng diện tích đất nước); diện tích đất dùng để sản xuất nông nghiệp vào khoảng 95.988 km²; diện tích đất rừng khoảng chừng 147.578 km²; diện tích dành cho nuôi trồng thuỷ sản 7.384 km²; khu dân cư khu vực nông thôn 5,151 km² (nằm vào khoảng 81% tổng diện tích đất sử dụng để sinh sống) - Từ năm 2005 đến năm 2010, khoảng 25 triệu gạo xuất tồn quốc, với doanh thu 10 tỷ la Mỹ, vượt mục tiêu hàng đầu năm với trung bình triệu người, hay 1,1 tỷ la/năm Giá trị gia tăng trung bình ngành nơng nghiệp rơi vào khoảng 3,74% /năm, cao 3,2% so với kế hoạch năm Chính phủ An ninh lương thực đất nước đảm bảo, kinh tế nông thôn phát triển theo hướng gia tăng ngành, nghề, dịch vụ, góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn Tại Việt Nam, có chừng 3.000 làng nghề với 1,4 triệu hộ gia đinh, thu hút 11 triệu lao động năm Ngồi cịn có 120.000 trang trại trồng trọt tích cực chuyển đổi cấu sản xuất, tạo công ăn việc làm, giúp nâng cao thu nhập cho người lao động Tieu luan (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM - Quy mơ thương mại mơ hình nơng lâm kết hợp thủy sản ngày mở rộng, thị trường sản phẩm tiêu dùng Nhiều sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao, chất lượng cao, mẫu mã bao bì đẹp tiêu thụ trực tiếp thị trường nước Các sản phẩm nông nghiệp cà phê, chè chất lượng cao, gạo chất lượng cao, thủy sản chế biến, cá cầu góp phần quan trọng việc cân đối cung cầu, ổn định thị trường nước mặt hàng thiết yếu Nó ảnh hưởng đến sống người Bảng Kết việc nâng cao lực cạnh tranh hội nhập CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ĐƠN VỊ Độ mở kinh tế ngành nông-lâm-thủy-sản Chỉ số giá người sản xuất (PPI) ngành nông nghiệp Chỉ số giá xuất hàng lương thực, thực phẩm Chỉ số giá nhập nguyên nhiên, vật liệu Kim ngạch xuất Tốc độ tăng kim ngạch xuất nông-lâm-thủy % % % % Triệu USD % 2006 79,3 127,2 106,6 105,3 10.613 24,0 % 8,28 sản GDP nông-lâm-thủy sản (Giá thực tế) bình quân THỰC HIỆN 2007 2008 2009 2010 84,3 80,0 80,0 80,0 145,1 202,6 203,0 203,0 110,8 126,0 126,0 126,0 106,0 127,1 127,0 127,0 13.235 16.475 14.000 15.200 24,7 24,5 -5 8,6 9,77 13,81 12,8 14,3 lao động nơng nghiệp - Ngồi ra, việc nhận thức việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái người dân vùng nông thơn nâng cao đáng kể Phong trào tồn dân đồn kết, xây dựng mơi trường văn hóa, xanh, sạch, đẹp ngày lan rộng vùng nông thơn Việc phịng trừ cải tạo đất nước ý Nhiều nơi tái phong trào ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Đồng thời, văn quy phạm pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường bước hoàn thiện triển khai - Từ 2006 - 2009, Nhà nước huy động đầu tư 1468,7 tỷ đồng vào Chương trình mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn Trong số ngân sách trung ương chiếm tới 1,753 nghìn tỷ đồng ngân sách lồng ghép 1,716 nghìn tỷ đồng, viện trợ quốc tế 2.232 tỷ đồng, vốn vay ưu đãi 6.139 tỷ đồng nước 2.847 tỷ đồng Do đó, nước hợp vệ sinh cung cấp cho 1,6 triệu người hàng năm lượng nước hợp vệ sinh dân số nông thôn tăng từ 62% (2005) lên 75% (2008) - Nước ta trải qua trình phát triển tương đối quy mơ góp phần vào việc nâng cao mức sống người dân; giữ vững ổn định trị - xã hội; tạo điều kiện kinh tế, trị, xã hội cần thiết để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục tình trạng suy thoái gần nước ta chống khủng hoảng kinh tế Ngun nhân có thành tựu nhờ Đảng Nhà nước ta đề chủ trương sách phù hợp cho phát triển kinh tế nơng thơn, qua tồn dân động lực thúc đẩy, tầng lớp tích cực tham gia vào nghiệp phát triển đất nước 2.2 Hạn chế nguyên nhân - Bên cạnh kết đạt được, kinh tế nông thôn nước ta nhìn chung cịn phát triển chậm thiếu bền vững Cụ thể hơn, vùng nông thôn, lực lượng lao động qua đào tạo mức 10%, dân số vùng nguồn nhân lực nhỏ, 1/10 so với vùng khác Hơn hết, 80% hộ nghèo nước tập trung nhiều khu vực Theo số liệu, vốn đầu tư vào nông nghiệp năm 2009 chiếm 6,26% tổng so với vốn đầu tư toàn xã hội, GDP khu vực nông nghiệp ngưỡng 20,91% Trước đó, vào năm 2008, tỷ trọng đầu tư vào ngành nơng nghiệp khoảng 6,45% Trong đó, năm 2005, chiếm khoảng 7,5% năm 2000 chiếm 13,85% vốn đầu tư Do đó, ta thấy vốn đầu tư từ ngân sách quốc gia vào ngành nông nghiệp ngày giảm Và nông nghiệp lĩnh vực hấp dẫn nhà đầu tư nước, dẫn đến việc vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành nơng nghiệp nước ta chiếm tỷ trọng nhỏ có xu hướng ngày giảm - Từ số liệu điều tra Cục Thống kê vào năm 2007, ta thấy tổng số lao động nơng nghiệp, có 1,35% cơng nhân kỹ thuật có trình độ sơ cấp, 0,89% cơng nhân có trình độ trung cấp, 0,13% trình độ cao đẳng 0,11% cịn lại có trình độ đại học đại học Đồng thời, đội ngũ cán làm nhánh nông nghiệp, nông thôn có 9% có đại học, cao đẳng; 39,4% có trung cấp 9,8% cịn lại có trinh độ sơ cấp Do đó, việc đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôn, bao gồm người trực tiếp sản xuất cán làm công tác khuyến nông; cán lãnh đạo nông nghiệp, nông thơn vấn đề cấp thiết cần có hệ thống giải (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM Tieu luan (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM cách đồng Vào năm 2010, tỷ lệ lao động khu vực dành cho ngành nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 51,9% (2009) xuống 48,2% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động 2,88%, khu vực thành thị, tỷ lệ 4,43% khu vực nông thôn 2,27% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động vào năm 2010 4,50%, khu vực thành thị tỷ lệ 2,04% khu vực nơng thơn 5,47% - Nhìn chung, đời sống vật chất tinh thần người dân vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn; chênh lệch mức sống thu nhập người dân thành thị ngày lớn Ở vùng nông thôn, xu hướng tái nghèo hộ gia đình trở thành mối đe dọa hữu Dù chênh lệch thu nhập mức sống vùng nông thôn thành thị vùng miền ngày thu hẹp nhìn chung cịn lớn Ngay khu vực nơng thơn, khoảng cách 20% giàu 20% nghèo ngày gia tăng, gấp lần vào năm 2002; 6,4 lần vào năm 2004 6,5 lần vào năm 2006 Việc xây dựng lại nâng cao mức sống người dân, vùng miền núi (đặc biệt lĩnh vực giao thông, thủy lợi, viễn thơng) cịn khó khăn Tình trạng vị trí xuất phát kinh tế nơng thơn cịn thấp nguồn kinh phí nhà nước cư dân cịn hạn chế, nơng dân nước ta cịn nghèo, dân trí cịn thấp nên gặp nhiều khó khăn; trang bị máy móc cịn ít, khó ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Quy mơ sản xuất nơng nghiệp phần lớn cịn nhỏ, tự cung tự cấp Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng công nghệ nông nghiệp thâm canh mà chủ yếu mở rộng diện tích canh tác, tăng vụ Việc lãng phí tài nguyên rừng quy hoạch, bảo vệ sử dụng nhiều sai sót Ngồi ra, việc phát triển ngành cơng nghiệp mới, làng nghề loại hình dịch vụ nơng thơn cịn gặp nhiều thách thức Đặc biệt, công nghiệp chế biến nông sản dịch vụ khoa học công nghệ Nhiều chủ trương, đường lối trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc khơng cịn phù hợp với thực tiễn tại, hệ thống lý luận phát triển kinh tế nơng thơn chưa hình thành Các chế hướng dẫn phát triển kinh tế nông thôn không đồng khơng có nhiều đột phá Nhiều chủ trương, đường lối cịn bất cập, thiếu khả thi, có nhiều hướng dẫn đưa khơng phản ánh xác tình hình thực tế diễn biến 2.3 Giải pháp Thấy cần thiết việc đề giải pháp hỗ trợ việc phát triển nông thôn bền vững nước ta thời điểm tại, Đảng nhà nước ban hành chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 sau: 2.3.1 Về mặt kinh tế - Chúng ta cần trì tăng trưởng kinh tế cách bền vững, bước thực việc tăng trưởng xanh phát triển lượng lượng tái tạo Thực công sản xuất ổn định tiêu dùng, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực phát triển bền vững lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Ngồi phải trọng vào việc phát triển bền vững vùng địa phương - Ngoài ta cần nâng cao chất lượng tăng trưởng đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ tài Đẩy mạnh suất lao động cách chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ hướng tập chung vào chiều rộng sang kết hợp hài hòa chiều rộng chiều sâu; sở tận dụng, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ - Phát huy mạnh vùng, xây dựng lại nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm chất lượng cao có hiệu quả, liên kết sản xuất với thị trường nước quốc tế để nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên (đất, nước, rừng, lao động vốn) 2.3.2 Về xã hội - Nhà nước đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, tạo việc làm bền vững Đặc biệt, Nhà nước ưu tiên nguồn lực giảm nghèo cải thiện điều kiện sống người dân vùng khó khăn hỗ trợ, tạo điều kiện để hộ nghèo có nhà ở, vật tư, tư liệu sản xuất Phát triển kinh tế thông qua việc chuyển dịch cấu kinh tế, trồng vật ni có giá trị kinh tế cao ngồi cịn phát triển sản xuất nguyên liệu, dạy chữ dạy nghề - Cần ổn định quy mô dân số cải thiện, nâng cao chất lượng người dân Phát triển bền vững văn hóa đơi với việc phát triển kinh tế, xây dựng phát triển hộ gia đình Việt Nam Xây dựng cảnh quan mới, phân (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM Tieu luan (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM bố dân cư lao động hợp lý theo khu vực Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, trình độ chun môn người cho phù hợp với yêu cầu phát triển nước địa phương 2.3.3 Về tài nguyên môi trường - Đảng Nhà nước đẩy mạnh biện pháp chống suy thoái sử dụng tài nguyên đất cách hiệu bền vững Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Phát triển hợp lý sử dụng kinh tế, bền vững tài nguyên khống sản - Bảo vệ mơi trường phát triển tài nguyên biển đại dương, bờ biển hải đảo Bảo vệ phát triển nguồn tài ngun rừng, đồng thời giảm thiểu nhiễm khơng khí ô nhiễm tiếng ồn đô thị khu cơng nghiệp II SUY THỐI ĐA DẠNG SINH HỌC TOÀN CẦU VÀ TẠI VIỆT NAM Khái niệm chung 1.1 Khái niệm đa dạng sinh học - “Đa dạng sinh học” từ dùng để khái qt hóa giống lồi khác tồn sinh sống tự nhiên bao gồm động, thực vật, vi sinh vật, hệ sinh thái q trình sinh thái mà tất lồi góp mặt Theo Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12: “Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, giống, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên” - Hiện này, giới có khoảng 30 triệu lồi sinh vật sống phụ thuộc lẫn môi trường tự nhiên Trong báo cáo “Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích”, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới – IUCN có ghi rằng, Việt Nam có:  Thực vật gồm 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch phân bổ 2.256 chi, 305 họ (chiếm khoảng 4% tổng số loài, 15% tổng số chi 57% tổng số họ thực vật khắp giới); 12.000 lồi thực vật hạt kín 69 lồi thực vật hạt trần; 2.200 loài nấm 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 691 loài dương sỉ, 368 loài vi khuẩn lam 100 loài khác  Trong đó, lồi động vật phân chia gồm 300 lồi thú; 830 lồi chim; 260 lồi bị sát; 547 loài cá nước 2.038 loài cá biển; 158 lồi ếch nhái; 9.300 lồi động vật khơng xương sống 5.300 lồi trùng - Đa dạng sinh học phân loại dựa đặc điểm sinh thái:  Đa dạng sinh học gen đa dạng sinh học mà bao gồm tất gen cá thể loài sinh vật sống vùng đất định phạm vi tồn cầu Đa dạng gen cịn sở phát triển ngành khoa học công nghệ gen – ngành công nghệ sử dụng giải pháp di truyền nhằm tăng suất vật nuôi trồng  Đa dạng sinh học giống loài đa dạng phần tử loài quần xã sinh vật Đa dạng lồi cịn xem sở để phát triển môi trường tự nhiên cách bền vững  Đa dạng sinh học hệ sinh thái hình thức đa dạng đề cập đến khác biệt loại hình sống, sinh cảnh quần xã sinh vật trình quan hệ sinh học hệ sinh thái Đa dạng sinh thái tạo sở cho đa dạng gen đa dạng sinh học giống loài thể bộc lộ bên 1.2 Biểu suy thoái đa dạng sinh học - Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), số 47.677 loài giới, 7.291 loài bị đe dọa, bao gồm 21% động vật có vú, 30% động vật lưỡng cư, 35% động vật không xương sống 70% thực vật Thế giới đứng trước nguy đối mặt với tình hình tuyệt chủng suy tàn nhiều loài sinh vật Ở Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, loài linh miêu Iberia (Lynx pardinus) đặc hữu có nguy tuyệt chủng số cá thể loài giảm đáng kể xuống 84 – 143 cá thể Mèo bắt cá Nam Á (Prionailurus viverrinus) liệt kê "có nguy tuyệt chủng" Sách đỏ IUCN, liệt vào danh sách lồi "có nguy tuyệt chủng" mối đe dọa môi trường sống ô nhiễm, nông nghiệp, nạn săn bắn phá rừng Chưa dừng (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM Tieu luan (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM đó, chuyên gia Liên Hợp Quốc cảnh báo vào năm 2050, nhân loại khơng có hội nhìn thấy cá đại dương - Các nghiên cứu cho thấy năm 1995 có đến 39.671 loại súng sử dụng để săn loài chim thú trung bình làng có 12 sử dụng ( Đỗ Tước, 1997) Chưa kể đến có nhiều người săn sử dụng loại bẫy thông thường bẫy treo, bẫy kẹp, bẫy giăng, bẫy chơng, bẫy lồng, lưới có giá cao Từ năm 1991 đến 1995, có 8.964 cá thể bị săn bắt, trung bình hàng năm có khoảng 1.743 lồi động vật quý bị săn bắt, có 18 lồi động vật q có tên Sách Đỏ Việt Nam (Đồ Tước, 1997) Nguyên nhân hậu suy thối đa dạng sinh học tồn cầu 2.1 Nguyên nhân dẫn đến suy thoái đa dạng sinh học toàn cầu - Tài nguyên sinh vật bị suy thoái hầu hết kết hoạt động chặt phá rừng với quy mô lớn; đánh bắt mức động, thực vật hệ sinh thái; khai thác tiêu thụ tài nguyên sinh vật đánh bắt cá mang tính hủy diệt ngày gia tăng Ơ nhiễm khơng khí ngày nghiêm trọng việc chuyển đất trống thành thành phố đất nông nghiệp ngày nhiều - Khi xác định vấn đề đa dạng sinh học nguyên nhân trực tiếp, thường cần phải có biện pháp ngăn chặn răn đe, chẳng hạn pháp luật để ngăn chặn phát triển tài nguyên thiên nhiên, bổ sung thêm khu bảo tồn sinh vật Những hành động cần thiết tình trạng lạm dụng tài nguyên ngày nhiều trở nên tràn lan Tuy nhiên, biện pháp không đủ để thay đổi nguyên nhân kinh tế xã hội đe dọa đến đa dạng sinh học - Việc gia tăng tình trạng khai thác mức bắt nguồn từ nhu cầu mặt hàng gỗ, động vật hoang dã, hàng dệt sản phẩm nông nghiệp Gia tăng dân số làm tăng nhu cầu tài nguyên thiên nhiên sản phẩm trình hệ sinh thái, khơng có tăng trưởng phát triển kinh tế Các khoản nợ buộc phủ phải khuyến khích, đẩy mạnh sản xuất mặt hàng có tiềm giao dịch nước ngồi Tại nhiều quốc gia, sách bảo tồn lượng tạo nhiều việc làm hiệu quả, với ảnh hưởng nhiễm khơng khí nguy biến đổi khí hậu tồn cầu Việc phân chia quyền sở hữu đất đai không hợp lý ngăn cản người nông dân tập trung vào việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật có giá trị góp phần vào việc làm suy thoái đa dạng sinh học tồn cầu 2.2 Hậu suy thối đa dạng sinh học toàn cầu - Sự tuyệt chủng lồi tác nhân hình thành nên ảnh hưởng tác động đến hệ sinh thái Điều phần lớn phá vỡ cân sinh thái, lồi khác hình thành liên kết cụ thể chuỗi thức ăn cân cân bị thiếu hụt lồi sinh vật lồi cịn lại theo mà chịu ảnh hưởng cách tiêu cực - Mặt khác, cân chuỗi dinh dưỡng dẫn đến xuất loài gây hại khác Điều xảy loài động vật ăn thịt cụ thể suy giảm biến thông thường động vật ăn thịt tiến hóa mà khơng cần kiểm sốt Những lồi gây hại gây phá hủy nhiều quy mô khu đất nơng nghiệp hậu lồi gây hại đem lại nghiêm trọng - Khơng có giải pháp khả thi cho tuyệt chủng lồi Vì lý này, biến loài dần đe dọa đến vấn đề sinh sống người Nó ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe hạnh phúc chúng ta, nhiều dược liệu có nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc động vật thực vật dần biến trở nên khan Việc suy thoái đa dạng sinh học loại bỏ loài thực vật không rõ nguồn gốc, cản trở việc điều trị bệnh nan y Đất, nước không khí phụ thuộc vào đa dạng sinh học Trái đất, thảm thực vật đóng vai trị yếu tố khí hậu Trái Đất Nhờ có thảm thực vật, CO2 hấp thụ phần nhiệt lượng khí nhà kính giữ lại loại bỏ Tình hình suy thối đa dạng sinh học Việt Nam 3.1 Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam Nhìn chung, suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam phân vào bốn nhóm nguyên nhân bản: - Việc hay hủy hoại mơi trường sống hoạt động sinh hoạt người khai thác gỗ (kể rừng ngập mặn); đốt rừng làm nương rẫy; chuyển đổi mục đích sử dụng đất đánh bắt cá mang tính hủy diệt , ngồi cịn có các yếu tố tự nhiên động đất, cháy rừng, bão, lốc xoáy, dịch bệnh sâu bệnh (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM Tieu luan (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM - Khai thác mức: Do gia tăng dân số, đói nghèo dẫn đến việc đánh bắt mức nguồn tài nguyên sinh vật suy giảm đa dạng sinh học Điều quan trọng nguồn cá ven biển cạn kiệt nhanh chóng Mặt khác, đặc biệt vùng ven biển, số phương pháp bẫy quy mô lớn cho nổ mìn hóa chất sử dụng - Ô nhiễm môi trường: Một số hệ sinh thái đất ngập nước bị ô nhiễm chất thải công nghiệp, chất thải khai thác mỏ, phân bón nơng nghiệp, chí chất thải thị Điều đáng ý ô nhiễm dầu xảy cửa sơng tàu lớn khai thác - Ơ nhiễm sinh học: Sự du nhập khơng kiểm sốt lồi ngoại lai gây tác động gián tiếp thông qua cạnh tranh, ăn thịt, ký sinh, làm xói mịn nguồn gen địa, thay đổi môi trường sống đất địa 3.1.1 Nguyên nhân trực tiếp Khai thác, sử dụng không bền vững tài nguyên sinh vật - Khai thác gỗ: Từ 1986 - 1991, lâm trường khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ hàng năm Ngoài ra, 12 triệu m3 gỗ bị khai thác kế hoạch Nếu qui diện tích số gỗ tương đương với khoảng 80.000 rừng Ngồi ra, tình trạng khai thác gỗ trái phép diễn phổ biến khắp nơi, kể khu rừng bảo vệ dẫn đến việc khu rừng có chất lượng bị tàn phá nhanh chóng - Khai thác củi: Thống kê cho thấy khoảng 21 triệu củi từ rừng hộ gia đình khai thác sử dụng toàn quốc hàng năm Lượng củi gấp sáu lần lượng xuất hàng năm (Phạm Bình Quyền cộng sự, 1999) - Việc sử dụng gỗ củi khơng có kế hoạch trồng để làm cân đối số lượng chất lượng rừng không làm giảm diện tích rừng mà chất lượng rừng Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, đặc biệt quần xã động vật có xương sống hoang dã sinh cảnh rừng - Khai thác động vật hoang dã: Cùng với nạn phá rừng lấy gỗ, nạn săn bắn nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học Theo báo cáo điều tra vào năm 1995, Việt Nam có 39.600 súng sử dụng để săn bắn loại chim, động vật bình qn thơn có 12 súng loại (Đỗ Tước, 1997) Trái với việc trước năm 1970, rừng đa dạng giống loài sinh vật voi, tê giác, hổ, báo, lồi bị rừng, trâu rừng, trăn, rắn… ngày việc bắt gặp lồi khó, chí nhiều khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Một số loài động vật lớn bị diệt vong phải kể đến Tê giác Hai sừng (Dicerorhynus sumatrensis), Heo vòi (Tapia indicus), Trâu rừng (Bubalus bubalis), Vượn tay trắng (Hylobates lar), Cầy nước (Cynogale bennetti) Ngồi cịn có lồi khác với cá thể lồi cịn lại số lượng vơ hổ, Tê giác Một sừng (Rhinoceros sondaicas), Bị tót, Hươu vàng, Hạc Cổ trắng,… - Khai thác sinh vật biển: Việc khai thác hệ sinh thái ven bờ trở nên khó kiểm sốt, khiến cho nhiều lồi sinh vật có giá trị khoa học kinh tế trở nên thưa thớt dần nơi sinh sống Rừng ngập mặn vùng cửa sông, vùng nước ven bờ đảo rạn san hô tâm điểm khai thác với cường độ cao mà chí có can thiệp mìn, điện, hóa chất cyanua ) Điển hình, đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, tình trang khai thác Bào ngư, Hải Sâm, Trai ngọc đạt ngưỡng báo động dẫn đến việc ngư dân khai thác quý phẩm phải chuyển sang khai thác bãi khác thuộc Campuchia Ngoài ra, ngư trường đánh bắt Cá cơm loại hải sản xung quanh vùng biển Phú Quốc sụt giảm làm cho tàu bè đánh cá phải di chuyển sang vùng khác để khai thác - Khai thác sản phẩm khác: Trong số khoảng 3.300 loài thực vật, sản phẩm gỗ mây, tre, thuốc tinh dầu sử dụng bán thị trường nội ngoại địa Trầm hương, loại thuốc đặc biệt quý hiếm, săn lùng để làm hương thơm chất lượng cao xuất khẩu, có 300 trầm hương bán nước vài năm Hiện tại, Trầm hương đối tượng săn lùng khai thác liệt lợi nhuận Trầm hương đem lại lớn (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM Tieu luan (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM Cháy rừng - Điều kiện khí hậu Việt Nam làm cho khả xảy nạn cháy rừng vào mùa khô hàng năm cao Việt Nam, đặc biệt Tây Nguyên, trung bình năm diễn chasy từ 25.000 đến 100.000 rừng Theo thống kê, vụ cháy rừng giảm mạnh kể từ năm 1995, nghiêm trọng vụ cháy rừng tràm U Minh năm 2002 2003 Cháy rừng Vườn quốc gia U Minh Thượng vào tháng tháng năm 2002 thảm họa tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học Vườn quốc gia U Minh Thượng khu rừng tự nhiên vùng đất ngập nước có đất than bùn Rừng U Minh Thượng bị cháy khoảng 4.000 ha, rừng U Minh Hạ bị cháy khoảng 300 đất rừng Tại U Minh Thượng, trước bị cháy thống kê có 32 lồi động vật sinh sống Sau bị cháy, có 25 lồi thú (78,2%) bị ảnh hưởng với mức độ khác Một số lồi có nguy khơng nhìn thấy lại hệ sinh thái độc đáo loài Dơi ngựa lớn Pteropus vampirus; Sóc lửa Callosciurus finlaysoni; Rái cá lông mũi Lutra sumatrana; Rái cá vuốt bé Aonyx cirerea; Mèo cá Prrionailurus viverinus; Tê tê Manis javanica; Cầy giông đốm lớn Viverra megaspila; Cầy vòi hương Paradoxurus hermaphroctulus; Dơi ngựa Thái lan Pteropus lylei; Mèo rừng Prionailurus bengalensis - Vì có khả di chuyển nhanh nên ảnh hưởng lên lồi chim khơng lớn Tuy nhiên, lâu dài, việc môi trường sống nguồn thức ăn từ hoa quả, hạt giống sinh vật sống nước làm thay đổi thành phần loài chim Trước xảy vụ cháy, Vườn quốc gia U Minh Thượng có 94 lồi chim thuộc 15 họ sinh sống Kết kiểm kê sơ sau vụ cháy cịn lại 76 lồi chim thuộc 11 họ Một số loài, chẳng hạn như: Pelicunus philippinensis chân xám; cốc đen Faracrocolux niger; rắn cổ Anhingas melunogaster; nấm đen Pelagclisfalcinellus; nho đen Threskiornismelanocephalus; Cò sơn Mycteraleucocephala; Diều hâu xám Accipiterbadius; Đại bàng đen Anguilla cranga; Cháy rừng ảnh hưởng đến lồi bị sát Kỳ nhông sọc vằn Varanus alvador; Trăn gấm molurus; Rùa thường Ptyaskorrus; Niêm mạc Rắn trâu Ptyas; Bọ cánh cứng; Rắn hổ mang OK; Blackbuck Box Rắn Quora Amboymensis - Bên cạnh yếu tố bất lợi thời tiết, khí hậu khơng Việt Nam mà giới, việc khai thác, tận dụng tài nguyên rừng người dân địa phương vào đời sống sinh hoạt đốt rừng, đốt than, làm thuốc lá, lấy mật, chặt bụi… góp phần trở thành nguyên nhân vụ cháy Ơ nhiễm mơi trường - Chất lượng môi trường nhiều nơi ngấp ngưỡng mức đáng báo động Đã có nhiều thành phần mơi trường bị suy thối nhiễm từ nguồn chất thải khác (nước thải, khói thải, chất thải rắn) gây mối đe dọa đa dạng sinh học Nó trực tiếp làm giảm số lượng cá thể gián tiếp phá hủy nơi sinh cảnh loài động vật hoang dã - Việc hấp thụ nước thải chứa lượng lớn dinh dưỡng dẫn đến tượng phú dưỡng nhiều hồ nước Hà Nội khu dân cư đô thị khác Hiện tượng phú dưỡng làm bùng phát tảo, nguyên nhân làm bùng phát thực vật phù du hồ nội địa - nhóm vi khuẩn lam (Microcystis spp) gây nguy hiểm cho môi trường sống nhiều loài động vật thủy sinh Thủy triều đỏ xanh tượng thường gặp vùng nước ven biển gia tăng chất thải giàu dinh dưỡng hoạt động kinh tế ven biển - Các nghiên cứu gần vùng biển ven bờ Hạ Long cho thấy hoạt động phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ làm gia tăng chất độc hại dầu, trầm tích, nước thải; dẫn đến việc thu hẹp suy thối diện tích sinh sống san hơ lồi rong biển Ngồi ra, ô nhiễm môi trường làm giảm chất lượng sinh vật có giá trị kinh tế chúng tích lũy chất độc (kim loại nặng ) thể Sự suy giảm sinh cảnh sống - Cùng với thiên tai, việc đánh bắt mức tài nguyên sinh vật hoạt động nhiều lợi ích khác làm giảm triệt tiêu môi trường sống tự nhiên vơ số lồi động vật hoang dã - Rừng hệ sinh thái rộng lớn, đặc biệt rừng nhiệt đới nhiều tầng, nơi sinh sống hầu hết loài động vật hoang dã hệ sinh thái cạn, đặc biệt lớp động vật có xương sống (thú, chim, bị sát) Ngồi ra, rừng cịn điều kiện tiên việc bảo vệ vùng đất ngập nước, chẳng hạn suối sông thượng nguồn nơi cư trú loài thủy sinh đặc trưng đa dạng Nhiều loài thủy sinh phát môi trường sống nước Việc khu vực rừng bị chặt phá làm giảm nơi cư trú nơi cư trú lồi Trong lịch sử, việc diện tích rừng chất lượng cao nguyên nhân dẫn (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM Tieu luan (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM đến suy giảm đa dạng sinh học Việt Nam; việc khai thác khống sản khơng theo quy hoạch ảnh hưởng đến đa dạng sinh học nhiều vùng - Bên cạnh việc diện tích rừng cơng xây dựng hồ chứa lớn phục vụ tưới tiêu, phát điện tác nhân gây suy giảm vùng sinh sản nhiều lồi cá có sức sống mãnh liệt Hoạt động điều tiết hồ chứa lớn làm thay đổi nhiều đặc điểm tự nhiên vùng hạ lưu, đặc biệt chế độ mặn vùng cửa sông Các hệ sinh thái ven biển đặc hữu vùng biển nhiệt đới, rạn san hô rong biển, xác định môi trường sống quan trọng nhiều lồi động vật biển có giá trị kinh tế khoa học, bị ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp 3.1.2 Nguyên nhân sâu xa kinh tế, xã hội sách Tăng trưởng dân số - Dân số Việt Nam nằm ngưỡng 76,3 triệu người (1999) tỷ lệ tăng dân số 1,8% / năm Ở Việt Nam, tình hình tăng nhanh dân số nguyên nhân gây nên suy thoái đa dạng sinh học Sự gia tăng dân số đòi hỏi gia tăng nhu cầu thiết yếu hàng ngày nguồn lương thực, thực phẩm, dinh dưỡng nhu cầu khác, số lượng tài nguyên, đặc biệt tài ngun đất cho sản xuất nơng nghiệp có hạn Hậu tất yếu mở rộng đất rừng, thu hẹp môi trường sống động vật hoang dã suy giảm đa dạng sinh học - Dân số Việt Nam phân bố khơng đồng đều, có khoảng 77% dân số sinh sống nông thôn miền núi Thông thường gia tăng dân số vùng núi (vùng có đa dạng sinh học) cao vùng đồng Dân số tăng nhanh miền núi ven biển chắn gây áp lực đánh bắt mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên rừng thủy sản, ảnh hưởng xấu đến môi trường hệ sinh thái Sự di dân - Ở miền Bắc, từ năm 1960, Chính phủ huy động triệu người từ miền xuôi lên miền núi để canh tác sinh sống Động thái làm thay đổi cán cân dân số vùng núi phía Bắc - Từ năm 1975, sách việc bố trí lại dân cư vào khai hoang phận nhỏ người dân vùng cao miền đông nam miền trung thực Đặc biệt từ năm 1990, có nhiều sóng di cư tự từ vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, bao gồm đồng Bắc Bộ, làng dân tộc miền núi phía Bắc, đến bang miền Nam tập trung nhiều miền Tây Do kết q trình di cư có kế hoạch di cư tự do, dân số Tây Nguyên Đông Nam Bộ tăng lên đáng kể, tất nhiên tác động mạnh đến tài nguyên rừng đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái tự nhiên Sự nghèo đói - Việt Nam nước nghèo sinh kế phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên Nghèo đói miền núi phía Bắc Tây Nguyên, nơi đa dạng sinh học cao - Trong khu bảo tồn khảo sát, 90% dân số địa phương sống dựa vào nông nghiệp lâm nghiệp Hầu hết họ thiếu đất canh tác, mức sống gia đình thấp, 50% số gia đình thuộc diện hộ nghèo Theo quy luật, người nghèo thường khơng có đất sống vùng đất nghèo Người nghèo khơng có vốn để đầu tư, sản xuất bảo vệ tài nguyên Họ buộc phải sử dụng nguồn động vật hoang dã để sinh sống kết nguồn tài nguyên bị khai thác nhanh Chính sách kinh tế vĩ mơ Lịch sử phát triển kinh tế vĩ mơ Việt Nam chia thành hai thời kỳ lớn thời kỳ trước Đổi thời kỳ Đổi - Giai đoạn trước đổi mới: Cho đến năm 1975, kinh tế Việt Nam thực chất kinh tế thời chiến Nhu cầu cấp bách chiến tranh, bao gồm việc phát triển đầy đủ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bao gồm rừng, đáp ứng Ngay sau hịa bình lập lại, đất nước thống vào năm 1975, kinh tế nhiều khó khăn, suy thối nghiêm trọng bùng phát vào đầu năm 1980 Trong thời gian này, gỗ sử dụng rộng rãi để sử dụng xuất - Giai đoạn đổi mới: Việc đổi mang lại cho kinh tế Việt Nam diện mạo hồn tồn Tuy nhiên, nghiên cứu mơi trường gần hệ sinh thái đất rừng bị suy thối Chính sách nhằm thúc đẩy xuất (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM Tieu luan (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM sản phẩm nông lâm kết hợp chất lượng cao nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Các lợi ích kinh tế kích thích khu vực kinh tế tự thay đổi tập quán nông nghiệp, đất đai đất ngập nước cho nhiều mục đích khác Do đó, diện tích rừng tự nhiên ngày thu hẹp - Chính sách khai thác xuất gỗ tròn thúc đẩy từ thời kỳ Đổi Đến năm 1990, xuất gỗ trịn đem lại lợi nhuận khoảng 126,5 triệu la Mỹ Đây thời điểm độ che phủ rừng thấp Kể từ năm 1990, biên giới phía Bắc mở cửa trở lại, nạn săn bắn trái phép xuất động vật hoang dã gia tăng 3.1.3 Giải pháp ngăn chặn suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam - Chiều 30/5/2017, Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo Hà Nội với chủ đề “Đa dạng sinh học phát triển du lịch bền vững Việt Nam” Tiến sĩ Phạm Anh Cường, Bộ môn Bảo tồn Đa dạng Sinh học, Khoa Môi trường, cho biết: Việt Nam công nhận quốc gia đa dạng sinh học giới với nhiều kiểu hệ sinh thái tự nhiên, loài sinh vật, nguồn gen phong phú đặc hữu Đa dạng sinh học Việt Nam mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp đáng kể vào kinh tế, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Ngoài ra, đa dạng sinh học cịn nguồn cảm hứng văn hóa nghệ thuật gắn liền với đời sống tinh thần người Việt Nam từ hàng nghìn năm Các lồi q có nguy tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ bị đe dọa tình trạng khai thác, bn bán tiêu thụ trái phép lồi động thực vật hoang dã diễn phức tạp Nhiều giải pháp, bao gồm: Tăng cường quản lý bảo vệ phát triển, phát triển rừng bảo tồn đa dạng sinh học Tăng cường triển khai sản phẩm tài để bảo vệ đa dạng sinh học, xã hội hóa bảo vệ lồi - Theo ơng Vương Quốc Chiến, việc tiếp cận việc bảo tồn đa dạng sinh học cách tập trung giải nguyên nhân trực tiếp chưa giải triệt để vấn đề Vì vậy, nên lồng ghép đa dạng sinh học vào nhiều lĩnh vực khác thuộc sản xuất kinh tế, đó, doanh nghiệp sản xuất đóng vai trị nhân tố quan trọng đóng góp tích cực vào tiến trình tạo thay đổi việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam - Theo bà Hoàng Thị Thanh Nhàn, việc lồng ghép bảo vệ đa dạng sinh học lĩnh vực kinh tế nhiệm vụ trọng tâm chiến lược quốc gia đa dạng sinh học Báo cáo "Đánh giá-Phân tích Đa dạng sinh học Việt Nam tác động từ nhiều ngành kinh tế" nghiên cứu Sáng kiến BIODEV2030 Việt Nam giúp nhà hoạch định sách có tranh toàn cảnh tác động ngành kinh tế đa dạng sinh học Đây nghiên cứu độc lập cung cấp thông tin hữu ích Do đó, góp phần xây dựng sách phù hợp để thúc đẩy phát triển mơ hình sản xuất Tăng cường sách cho sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường, kinh tế xanh, phát triển kinh tế vòng tròn giảm thiểu tác động tiêu cực đến đa dạng sinh học Tà i liệu tham khả o 3, n (không ngày tháng) Google Được truy lục từ sites.google.com: https://sites.google.com/site/motsovandevemoitruongnhom3/TNamdeptrai Cổng thơng tin điện tử Vườn quốc gia Hồng Liên (2017, 17) Được truy lục từ laocai.gov.vn: https://www.laocai.gov.vn/1258/28490/45832/262972/tong-quan/nguyen-nhan-gay-suy-thoai-da-dang-sinh-hoc-vietnam#:~:text=n%C6%A1i%20sinh%20c%C6%B0.-,S%E1%BB%B1%20suy%20gi%E1%BA%A3m%20v%C3%A0%20s %E1%BB%B1%20m%E1%BA%A5t%20%C4%91i%20n%C6%A1i%20sinh%20c%C6%B0, (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM Tieu luan (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM (TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM(TIEU.LUAN).TIEU.LUAN.moi.TRUONG.va.PHAT.TRIEN.PHAT.TRIEN.ben.VUNG.NONG.THON.tai.VIET.NAM

Ngày đăng: 24/12/2023, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan