Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
5,45 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH & KHÁCH SẠN - - BÀI TẬP NHÓM QUY HOẠCH VÀ CHÍNH SÁCH TRONG DU LỊCH ĐỀ TÀI ĐỀ ÁN PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Nam Lớp học phần : DLLH1115(123)_01 Nhóm sinh viên thực : Nhóm HÀ NỘI - 2023 BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Thành viên Phạm Thị Minh Ánh (Nhóm trưởng) MSV Nhiệm vụ 11218641 - Phân cơng nhiệm vụ giám sát q trình hồn thành cơng việc thành viên nhóm -Tổng hợp word -Thuyết trình Hồng Minh Anh Nguyễn Thị Bích Diệp Nguyễn Thị Hằng Nga 11218636 - Làm nội dung mở đầu, kết luận -Thuyết trình 11218645 -Làm slide 11218677 -Tìm hiểu thực trạng du lịch tỉnh Quảng Ninh -Đánh giá tính thực tiễn Nguyễn Thị Quỳnh Như sách 11218684 - Đánh giá tính hiệu sách - Tìm hiểu đề xuất cho việc sửa đổi, hồn thiện sách Nguyễn Thị Hồng Nhung 11214632 - Tìm hiểu kết thực sách -Đánh giá tác động sách Ngơ Thị Hải Ly 11213587 - Tìm hiểu khái qt nội dung sách -Đưa học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH 1.1.Tổng quan đề án 1.2 Mục tiêu .3 1.3 Phạm vi thực 1.4 Nội dung triển khai 1.5 Giải pháp triển khai thực 1.6 Thời gian, kinh phí, nguồn vốn thực 12 1.7 Tổ chức thực 13 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH THỰC TIỄN VÀ KẾT QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH 15 2.1 Thực trạng du lịch tỉnh Quảng Ninh 15 2.1.1 Khái quát chung tỉnh Quảng Ninh 15 2.1.2 Thực trạng du lịch tỉnh Quảng Ninh 16 2.1.3 Tiềm phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Ninh 19 2.2 Đánh giá tính thực tiễn sách .21 2.3 Kết sách 22 2.3.1 Kết số lượt khách doanh thu 22 2.3.2 Kết nguồn nhân lực 23 2.3.3 Kết sở hạ tầng, vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch 23 2.3.4 Phối hợp, liên kết, phát triển sản phẩm du lịch 25 2.3.5 Tuyên truyền, xúc tiến - quảng bá .25 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH 26 3.1.Tác động đề án đến phát triển ngành du lịch Quảng Ninh 26 3.1.1 Tác động đến kinh tế 26 3.1.2 Tác động đến văn hóa xã hội .27 3.1.3 Tác động đến môi trường 27 3.1.4 Tác động đến đối ngoại .28 3.2 Hiệu sách 28 3.2.1 Về kinh tế 28 3.2.2 Về văn hóa xã hội .29 3.2.3 Về môi trường 29 3.2.4 Về đối Ngoại .30 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CHO CHÍNH SÁCH VÀ RÚT RA BÀI HỌC 30 4.1 Hạn chế sách 30 4.2 Đề xuất, kiến nghị cho sách 31 4.2.1 Giải pháp kích cầu du lịch, khơi phục lượng khách doanh thu 31 4.2.2 Giải pháp vốn đầu tư, dự án đầu tư 31 4.2.3 Giải pháp thương hiệu xúc tiến, quảng bá du lịch .32 4.2.4 Giải pháp xây dựng khu, điểm du lịch khám phá, vui chơi giải trí 32 4.2.5 Ứng dụng khoa học công nghệ quảng bá xây dựng hình ảnh du lịch33 4.2.6 Giải pháp quản lý du lịch quy hoạch liên quan theo đề án 33 4.2.7 Các giải pháp phát triển khác 33 4.3 Bài học rút 34 KẾT LUẬN .36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 LỜI MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, ngành du lịch hình thành phát triển gần 60 năm, song hoạt động du lịch thực diễn sôi động với tư cách ngành kinh tế từ thập kỷ 90 kỷ XX, gắn liền với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nước Vai trị vị trí du lịch sớm xác định, theo “phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Như thấy, từ năm 2000 kỷ XX, du lịch xác định ngành kinh tế quan trọng định hướng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ngành “dịch vụ ăn chơi” quan niệm tồn trước Việt Nam Du lịch ngày hoạt động kinh doanh cần nhiều hỗ trợ liên ngành, nhiều lĩnh vực; ngành nghề khác hưởng lợi thông qua việc hỗ trợ sản phẩm dịch vụ kèm theo doanh nghiệp du lịch, xây dựng, in ấn xuất bản, sản xuất, bảo hiểm, vận tải, lưu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài Như vậy, khái quát vấn đề sách du lịch bao trùm chuỗi lớn lĩnh vực lợi ích Du lịch bền vững dần trở thành xu hướng ngày phát triển mạnh mẽ giới Việt Nam Tại Quảng Ninh, phát triển du lịch bền vững theo hướng tăng trưởng xanh đặt chiến lược quan trọng nhằm nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, nhiều giải pháp đưa để tái tạo phục hồi du lịch Quảng Ninh giúp chất lượng du lịch trạng thái tốt Điều đồng nghĩa với việc phải có sách kịp thời để định hướng du lịch Quảng Ninh phát triển bền vững Chính thế, nhóm chúng em định tập trung phân tích sách “Đề án phục hồi phát triển bền vững ngành du lịch Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” để làm rõ tác động từ tới khía cạnh phát triển du lịch Quảng Ninh qua chương sau: Chương 1: Khái quát chung nội dung sách Chương 2: Đánh giá tính thực tiễn kết sách Chương 3: Đánh giá tác động hiệu sách Chương 4: Đề xuất, kiến nghị học rút Document continues below Discover more from:hoạch Quy bảo tồn tài… ZONI 23 Đại học Kinh tế Quố… 12 documents Go to course 19 43 Bài tập - Bài tập quy hoạch Quy hoạch bảo tồn tài… None PM - Sept 21-June 22 Final Quy hoạch bảo tồn tài… None Bt Quy hoạch - tập quy hoạch chươn… Quy hoạch bảo tồn tài… None Lab5 CẤU HÌNH Hibernate VỚI Maven… Quy hoạch bảo tồn tài… None Báo cáo quy hoạch nhóm - Phân tích tá… Quy hoạch bảo tồn tài… None quản trị chất lượng Quality Management 100% (2) NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỘI DUNG CỦA CHÍNH SÁCH 1.1.Tổng quan đề án UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2256/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phục hồi phát triển bền vững ngành du lịch Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Đề án xác định định hướng quan trọng, nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp đột phá nhằm phục hồi nhanh đẩy mạnh phát triển du lịch, xây dựng Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch kết nối với khu vực quốc tế, địa bàn trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia, trung tâm nghỉ dưỡng giải trí cao cấp Trong có hệ thống sở vật chất đồng bộ, đại; có sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc, chất lượng đẳng cấp, thương hiệu mạnh sức hấp dẫn tồn cầu; có lực cạnh tranh cao, liên kết hiệu với hãng hàng khơng, tàu biển, tập đồn du lịch hàng đầu quốc tế; du lịch Quảng Ninh tiếp tục ngành kinh tế mũi nhọn, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững góp phần bảo đảm quốc phịng an ninh 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Phục hồi nhanh đẩy mạnh phát triển du lịch - Đến năm 2024: Du lịch Quảng Ninh phục hồi hồn tồn, đón 16 triệu lượt khách du lịch, có triệu lượt khách du lịch quốc tế - Đến năm 2025: Du lịch Quảng Ninh chuyển sang giai đoạn phát triển mạnh mẽ, phấn đấu đón khoảng 17,5 triệu lượt khách, có 4,5 triệu lượt khách quốc tế - Đến năm 2030: Du lịch Quảng Ninh phát triển thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn bền vững, khẳng định vai trò trung tâm du lịch kết nối khu vực quốc tế, trọng điểm du lịch hàng đầu quốc gia, phấn đấu đón 25,5 - 26 triệu lượt khách du lịch, có 8,6 - triệu lượt khách du lịch quốc tế; tốc độ tăng trưởng bình quân khách du lịch giai đoạn 2025 - 2030 đạt 10 11%/năm - Đến năm 2024, du lịch đóng góp trực tiếp 10 % - 11% vào GRDP - Đến năm 2025, du lịch đóng góp trực tiếp 11% - 12% vào GRDP - Đến năm 2030, du lịch đóng góp trực tiếp 15% vào GRDP 1.2.2 Về xã hội - Đến năm 2024: phát triển du lịch tạo việc làm cho 195.000 - 200.000 lao động, có 65.000 - 70.000 lao động trực tiếp - Đến năm 2025: Phát triển du lịch tạo việc làm cho 210.000 - 230.000 lao động, có 70.000 - 80.000 lao động trực tiếp - Đến năm 2030: Phát triển du lịch tạo việc làm cho 405.000 - 410.000 lao động, có 130.000 - 140.000 lao động trực tiếp 1.2.3 Về môi trường Môi trường tôn trọng bảo vệ, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu lĩnh vực du lịch Đến năm 2030, 100% khu, điểm du lịch; sở lưu trú du lịch sở kinh doanh dịch vụ du lịch không sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần túi nilon khó phân hủy 1.2.4 Về quốc phịng, an ninh Du lịch phát triển góp phần khẳng định bảo vệ chủ quyền, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội 1.3 Phạm vi thực Chính sách áp dụng toàn tỉnh Quảng Ninh bao gồm huyện, thành phố, thị xã tỉnh; doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch tỉnh 1.4 Nội dung triển khai 1.4.1 Định hướng không gian phát triển du lịch - Không gian du lịch Trung tâm với trọng tâm Hạ Long - Bái Tử Long - Vân Đồn - Không gian du lịch Đông Bắc với trọng tâm Móng Cái - Trà Cổ; - Không gian du lịch Tây Nam với trọng tâm thành phố ng Bí - n Tử Đơng Triều - Quảng Yên; - Hình thành tam giác phát triển du lịch với cực Yên Tử - Hạ Long (bao gồm Bái Tử Long - Vân Đồn) - Móng Cái 1.4.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch - Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng khai thác lợi tài nguyên biển, đảo - Phát triển sản phẩm du lịch từ di sản khai thác chiều sâu giá trị văn hóa, lịch sử, tâm linh - Phát triển sản phẩm du lịch biên giới - Phát triển du lịch nông nghiệp, du lịch dựa vào cộng đồng - Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái gắn với núi rừng, hang động hệ thống suối khoáng - Phát triển sản phẩm du lịch gắn với ẩm thực, mua sắm, vui chơi giải trí dịch vụ đêm - Phát triển sản phẩm du lịch thông qua liên kết, hợp tác với tỉnh/thành phố lân cận - Phát triển sản phẩm du lịch MICE 1.4.3 Định hướng phát triển thị trường - Tiếp tục tập trung đẩy mạnh khai thác thu hút khách du lịch nội địa - Cấu trúc lại thị trường khách du lịch quốc tế, tập trung vào thị trường khách có tiềm lớn, Ðược khánh thành từ cuối tháng 4/2023, Cảng cao cấp Ao Tiên tổ hợp cảng thiết kế theo chủ đề khơng gian xanh tiếp nhận đồng thời 150 tàu du lịch neo đậu, cỡ tàu khai thác lên đến 300 ghế Hiện cảng có 60 đầu phương tiện hoạt động vận chuyển khách theo sáu tuyến đảo huyện Vân Ðồn huyện Cô Tô Năm 2023, sân bay Vân Đồn nhận chuyến bay nội địa đến Sài Gòn, Đà Nẵng, Phú Quốc, chuyến bay Quốc tế đến Thâm Quyến (Trung Quốc), Hồ Nam (Trung Quốc),Tokyo (Nhật Bản), Seoul (Hàn Quốc) Đến năm 2030, tiếp tục hoàn thành tuyến du lịch hàng không đến sân bay Vân Đồn, nội địa lẫn Quốc tế ( nước khu vực ASEAN, quốc gia Đông Bắc Á…) Không hạ tầng cảng bến, sở lưu trú du lịch biển đảo địa bàn tỉnh đầu tư đa dạng hơn, đáp ứng xu hướng mới: bungalow, homestay cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe truyền thống mang sắc văn hóa địa phương như: tắm thuốc, trị liệu thảo dược huyện miền núi; số khu nghỉ dưỡng cho người già theo mơ hình viện dưỡng lão chất lượng cao, đẳng cấp quốc tế ( ) Phát triển thêm tuyến phố Bài Thơ triển khai phố Long Tiên Lê Quý Đôn (phường Bạch Đằng) có chiều dài gần 400m, qua 17 tổ dân với khoảng 500 hộ gia đình Và thêm sở cung cấp dịch vụ ẩm thực, giải trí, mua sắm đa dạng, đại đồng khu vực trọng điểm du lịch tỉnh như: thành phố Hạ Long, Vân Đồn, Móng Cái Tiếp tục phát triển mạnh hệ thống sở lưu trú, ưu tiên phát triển loại hình lưu trú nghỉ dưỡng, giải trí đẳng cấp, đáp ứng yêu cầu khách lưu trú tăng theo năm giai đoạn Các hành lang du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 bao gồm: Hành lang theo hướng Đông Tây dựa cao tốc Hạ Long - Vân Đồn - Móng Cái, quốc lộ 18 hành lang theo hướng mở từ cao tốc đến địa phương tỉnh 2.3.4 Phối hợp, liên kết, phát triển sản phẩm du lịch Hiện Quảng Ninh có đa dạng sản phẩm du lịch thuộc nhiều nhóm sản phẩm khác nhau, nhóm phát huy mạnh quan tâm làm bao gồm: Tham quan, tắm biển; du lịch cộng đồng sở khai thác giá trị văn hóa địa, tập quán sinh hoạt, sản xuất, lễ hội đặc trưng địa phương, dân 24 tộc; sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển đảo cao cấp; sản phẩm du lịch biên giới gắn với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, qua cửa đường TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Đổi tăng cường trải nghiệm, tương tác với du khách điểm di tích, bảo tàng gắn với giá trị văn hóa, lịch sử điểm đến Chú trọng nâng cấp tu bổ di sản, di tích văn hóa-lịch sử, điểm đến tâm linh, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch địa phương Ngồi ra, có số nhóm sản phẩm mẻ quy hoạch, kỳ vọng trở thành nét mới, tăng sức hấp dẫn cho huyện đảo tỉnh như: (thành phố Hạ Long, khu vực đảo Tuần Châu, Vân Đồn, Móng Cái) Tỉnh phối hợp với tỉnh/thành phố lân cận việc xây dựng xúc tiến sản phẩm/dịch vụ du lịch, cụ thể như: (Thành phố Hải Phòng); ( Viettourist xây dựng tour với xuất phát điểm Hà Nội ) ; 2.3.5 Tuyên truyền, xúc tiến - quảng bá Năm 2023, Quảng Ninh có tổng số 168 kiện, hoạt động liên quan đến lễ hội du lịch Trên sở tổ chức hoạt động, kiện, tỉnh phấn đấu thu hút lượng khách du lịch đạt 15 triệu lượt, khách quốc tế đạt triệu lượt Tổng thu từ khách du lịch đạt 32.400 tỷ đồng Tỉnh tiếp tục tăng cường chuyển đổi số truyền thông xây dựng, quản lý liệu du lịch; xúc tiến, quảng bá phát triển du lịch Quảng Ninh Đầu tư phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông, hạ tầng số sở liệu đồng Tại Hội chợ ITE HCMC 2023, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Quảng Ninh tổ chức gian hàng Du lịch Quảng Ninh tham gia Hội chợ.Gian hàng với chủ đề “Quảng Ninh, trung tâm du lịch kết nối với khu vực giới” có tham gia 12 doanh nghiệp du lịch, dịch vụ tiêu biểu Hongai Tour Chi nhánh Quảng Ninh, Công ty du thuyền Tuần Châu, Viet Yacht, Đầu Rồng Resort, Delasea Hạ Long Hotel địa phương thành phố Móng Cái, huyện Cơ Tô 25 Với nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc, riêng có, gian hàng du lịch Quảng Ninh thu hút nhiều quan tâm người mua quốc tế, doanh nghiệp lữ hành nước quan truyền thơng, báo chí Đối với thị trường nước ngoài, tỉnh tập trung triển khai hoạt động thu hút khách quốc tế đến Quảng Ninh, trọng xúc tiến quảng bá du lịch Quảng Ninh thị trường du lịch quốc tế trọng điểm: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Lào, Campuchia, Ấn Độ ; giới thiệu, quảng bá du lịch Quảng Ninh tới quan đại diện, tổ chức nước ngoài, hiệp hội doanh nghiệp nước Việt Nam; làm việc, ký kết hợp tác với doanh nghiệp lữ hành uy tín ngồi nước để đẩy mạnh cơng tác quảng bá, xúc tiến thị trường quốc tế Bên cạnh đó, tổ chức đồn khảo sát gồm doanh nghiệp lữ hành, quan truyền thông nước đến khảo sát, đưa tin tuyến, điểm, sản phẩm du lịch tỉnh Quảng Ninh Tỉnh làm việc, kết nối với tập đoàn kinh tế nhà nước tư nhân, doanh nghiệp lữ hành lớn có uy tín, hãng hàng khơng, khảo sát du lịch, giới thiệu sản phẩm du lịch dịch vụ để thúc đẩy thu hút khách đến Quảng Ninh CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH 3.1.Tác động đề án đến phát triển ngành du lịch Quảng Ninh 3.1.1 Tác động đến kinh tế Việc phát triển sản phẩm du lịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách địa phương, thu hút vốn đầu tư xuất hàng hóa chỗ Tác động tích cực phát triển ngành kinh tế có liên quan: Nhà hàng, khách sạn, ni trồng đánh bắt thủy sản, đặc biệt làng nghề truyền thống, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn, sản phẩm OCOP Bảo đảm khai thác, sử dụng hiệu hợp lý giá trị văn hóa địa, di sản văn hóa,lịch sử, nguồn lực tài nguyên nhân văn địa phương để trì bền vững, tính đặc sắc dài hạn Du lịch bền vững góp phần thực sách xóa đói giảm nghèo, tạo tác động lan tỏa, thúc đẩy ngành, lĩnh vực kinh tế khác phát triển, tạo nhiều hội việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống vật chất tinh thần cho người dân cộng đồng địa phương Phát triển sản phẩm du lịch bền vững với loại hình du lịch cộng đồng cịn 26 mang lại lợi ích kép kinh tế, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân, trực tiếp góp phần gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Và bảo tồn, trì nguồn tài nguyên sinh thái giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực người trình thực hoạt động du lịch đến mơi trường 3.1.2 Tác động đến văn hóa xã hội Sản phẩm du lịch bền vững đồng thời sản phẩm văn hóa du khách tới vùng đất nhu cầu văn hóa tinh thần đôi với nhu cầu vật chất Các sản phẩm du lịch bền vững phát triển thúc đẩy giao lưu văn hóa địa phương Du lịch tạo hội hỗ trợ việc bảo tồn di tích lịch sử phong tục tập quán đặc sắc người địa phương Các di tích lịch sử địa bàn Quảng Ninh khu di tích n Tử, Đền Cửa Ơng… nửa kinh phí lấy từ nguồn du lịch, thông qua việc bán vé, tham quan, tiền công đức du khách Du lịch nói chung du lịch bền vững nói riêng cịn cầu nối để du khách người dân địa thấu hiểu lẫn Việc giúp cho du khách có trải nghiệm lý thú q trình du lịch khám phá nét văn hóa đặc sắc người địa phương; đồng thời người dân địa phương qua việc tiếp xúc với khách du lịch để tìm hiểu thêm văn hóa vùng miền quốc gia khác nhau, qua làm giàu thêm cho phong tục, tập quán mình., phát triển trình độ dân trí Góp phần cải thiện dịch vụ xã hội cho địa phương (y tế, thông tin, vui chơi giải trí) kèm theo hoạt động phát triển du lịch bền vững Tuy nhiên, phát triển du lịch có tác động tiêu cực hệ xã hội nhân văn, xuất tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch : mê tín dị đoan, mại dâm, cờ bạc, sử dụng ma tuý Sự gia tăng giá hàng hoá dịch vụ vào mùa cao điểm , khó khăn tiếp cận với tiện nghi xã hội khác gây xúc cho người dân 3.1.3 Tác động đến môi trường Sự tác động tích cực thể chỗ, du lịch giúp đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường số khu vực cải thiện Cơ sở hạ tầng khu vực có hoạt động du lịch tăng cường đầu tư nguồn kinh phí trực/gián tiếp từ hoạt động du lịch mang lại Các sở lưu trú du lịch sở kinh doanh dịch vụ du lịch không sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần túi nilon khó phân hủy Phát triển sản phẩm du lịch bền vững hướng làm tăng thêm mức độ 27 đa dạng sinh học điểm du lịch nhờ dự án có cơng viên cảnh quan, khu nuôi chim, thú… bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch bền vững Tăng hiệu sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất trống sử dụng không hiệu Giảm sức ép khai thác tài nguyên mức từ hoạt động dân sinh, kinh tế khu vực nhạy cảm (khu bảo tồn thiên nhiên…) Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch bền vững nhờ dự án thường có yêu cầu tạo thêm vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước, thác nước nhân tạo, trang trại nông nghiệp … Hạn chế lan truyền ô nhiễm cục khu dân cư giải pháp hạ tầng kỹ thuật đồng áp dụng (ví dụ khu dân cư vùng gần sông đầm lầy… khu vực xác định phát triển thành khu du lịch …) Tăng cường hiểu biết môi trường cộng đồng địa phương thông qua đề cao giá trị văn hóa thiên nhiên điểm du lịch làm cho cộng đồng địa phương tự hào di sản họ gắn liền vào hoạt động bảo vệ di sản văn hóa du lịch 3.1.4 Tác động đến đối ngoại Hoạt động đối ngoại tỉnh tăng cường, mở rộng, kể ngoại giao Đảng, quyền đối ngoại nhân dân; tích cực mở rộng hợp tác với đối tác mới, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối tác; thống nhất, linh hoạt, tồn diện, phù hợp với tình hình thực tế, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Chủ động hợp tác với đối tác chiến lược, đối tác tiềm :Trung Quốc, thị trường Đông - Bắc Á, Đông Nam Á Nga… 3.2 Hiệu sách 3.2.1 Về kinh tế Chỉ tháng đầu năm 2023, kinh tế Quảng Ninh tiếp tục giữ vững đà tăng trưởng với số ấn tượng 9,46% Đây sở vững để Quảng Ninh phấn đấu tăng trưởng kinh tế năm đạt 11%, tiếp tục lập nên kỳ tích với tốc độ tăng trưởng GRDP số năm liên tiếp, vượt mức 15% năm 2025 Quảng Ninh phục hồi nhanh chóng ngành du lịch cịn phát triển mạnh mẽ dự kiến 28 3.2.2 Về văn hóa xã hội Để tăng thu hút du khách đến với Quảng Ninh, nhiều sản phẩm du lịch địa phương đăng ký đưa vào phục vụ du khách TP Hạ Long cho mắt sản phẩm “Phố đêm du thuyền”, tham quan Hồ Hải Thịnh, nghe nhạc vịnh Hạ Long hay tuyến phố đêm, phố khu vực chùa Long Tiên TP Móng Cái cho mắt sản phẩm du lịch vùng đất biên giới ẩm thực, nông trại, cảnh quan thung lũng Tình u, phiên chợ vùng cao Pị Hèn… Điều giúp Quảng Ninh thu hút khách du lịch, tháng đầu năm 2023, số khách du lịch đạt 12.06 triệu lượt, đạt 80% kế hoạch năm 2023, cao gấp 1,5 lần so với kỳ năm 2022 Các sản phẩm du lịch mang giá trị văn hóa, lịch sử, tâm linh trọng nâng cấp tu bổ, khôi phục phát triển Các làng nghề truyền thống ngày khách du lịch quan tâm, yêu thích trải nghiệm, vừa góp phần đưa văn hóa Việt Nam giới, vừa giúp tạo công ăn việc làm cho người dân Quảng Ninh Điều vừa giúp đạt …, vừa khiến tổng doanh thu từ du lịch nửa đầu năm 2023 ước tính đạt 16.660 tỷ đồng (tăng 56% so với kỳ), đồng thời nhu cầu nhân lực ngành du lịch tỉnh tăng từ 73.433 người giai đoạn lên tới 84.787 người vào năm 2023 3.2.3 Về môi trường Những năm qua, Quảng Ninh nỗ lực tăng cường công tác bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường biển nói riêng Bên cạnh việc tuyên truyền nâng cao ý thức cho cộng đồng quản lý bảo vệ tài nguyên biển phát triển bền vững, tỉnh thực nhiều giải pháp để giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường biển, đặc biệt thực giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường vịnh Hạ Long, di chuyển hoạt động khai thác, sàng tuyển, bốc rót than vịnh, cấm hoạt động chuyển tải clinker, xi-măng loại hàng hóa rời (dăm gỗ, đá loại ) đưa vào triển khai đem hạn chế tình hình ô nhiễm môi trường biển vịnh, đảo, Bằng việc thực thi sách tạo mơi trường du lịch bền vững, người dân du khách đến Quảng Ninh sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường đến Quảng Ninh triển khai việc hạn chế sử dụng túi ni lông; cấp phát miễn phí hàng nghìn nhựa túi đựng sinh thái cho hộ gia đình đảo để chợ, vừa tiết kiệm chi phí, vừa hạn chế lượng rác thải độc hại môi trường Bên cạnh đó, địa phương hướng dẫn người dân phân loại rác thải nguồn, trì Ngày chủ nhật xanh, lắp đặt hệ thống thùng rác dọc theo tuyến đường trục đảo, tăng 29 cường lực cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, đảm bảo môi trường sinh thái đảo xanh, sạch, đẹp 3.2.4 Về đối Ngoại Quảng Ninh tăng cường kết nối du lịch với quốc tế: Trung Quốc, thị trường Đông - Bắc Á, Đông Nam Á Nga Các tuyến du lịch hàng không quốc tế dần hoàn thiện phát triển mạnh mẽ Thơng qua hoạt động đối ngoại, chương trình hợp tác, xúc tiến, quảng bá du lịch hỗ trợ đầu tư, phát triển giáo dục ký kết, mang lại hiệu tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao chất lượng nhân lực, đem lại lợi ích kinh tế cao, giúp đời sống người dân tốt, giúp vòng tháng đầu năm 2023, số lượng khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh đạt 875.000 lượt khách Chỉ riêng ngày nghỉ lễ Quốc Khánh 2/9 vừa qua đón 25.000 lượt khách du lịch quốc tế tổng số 380.000 khách du lịch, điều đem lại cho Quảng Ninh nguồn doanh thu từ khách nước cực lớn, đạt gần 800 tỷ đồng Việc tăng cường, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại tạo điều kiện để bạn bè giới biết nhiều đến Quảng Ninh - tỉnh ví Việt Nam thu nhỏ, với nhiều tiềm năng, mạnh phát triển kinh tế trội; giàu sắc, truyền thống văn hóa đặc biệt, người thân thiện, hịa đồng Điều giúp cho Quảng Ninh ngày nâng cao vị trước thay đổi, cạnh tranh, phát triển tồn diện, mạnh mẽ giới CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ CHO CHÍNH SÁCH VÀ RÚT RA BÀI HỌC 4.1 Hạn chế sách Tuy ngành du lịch Quảng Ninh tăng trưởng nhanh, đóng góp nhiều vào kinh tế, song sách cịn hạn chế định Một số điểm đến miền Đơng Móng Cái, Bình Liêu, Cơ Tơ… ghi nhận tăng trưởng đột phá Nhưng có vấn đề cần quan tâm Như du khách tăng nhanh địa phương sở vật chất lại chưa kịp phát triển tương xứng nên xảy tình trạng không đáp ứng đủ nhu cầu du khách sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, … Hay điểm đến Vân Đồn định hướng thành Khu du lịch quốc gia, đến tiến độ đầu tư sở lưu trú chất lượng cao 30 chậm Đến nay, Vân Đồn chưa có khách sạn đưa vào hoạt động Tuy nhiên, để tăng trưởng Du lịch Quảng Ninh bền vững tiếp tục có kết ấn tượng câu chuyện không số tổng lượng khách hay doanh thu Chúng ta cần phải có nhìn tổng quan, lâu dài Riêng lớp, nhiều địa phương có đầu tư lớn cho ngành du lịch để tăng sức hấp dẫn điểm đến Như vậy, lâu dài, điều mà ngành du lịch Quảng Ninh cần quan tâm tăng sức cạnh tranh điểm đến Thực sự, sức cạnh tranh điểm đến Quảng Ninh không cải thiện mạnh thời gian tới vấn đề lớn Thực tế, ví dụ dịng khách Hàn Quốc đến Quảng Ninh giảm tỷ trọng tổng thể khách đến Việt Nam nước lân cận 4.2 Đề xuất, kiến nghị cho sách 4.2.1 Giải pháp kích cầu du lịch, khơi phục lượng khách doanh thu Tổ chức chương trình tuần lễ du lịch Quảng Ninh: Các đơn vị quản lý đơn vị kinh doanh du lịch ( nhà hàng, lưu trú, ) liên kết thống chương trình giảm giá phịng, phí di chuyển, cho du khách Đẩy mạnh hoạt động quảng bá từ cộng đồng, Kêu gọi đơn vị quản lý đơn vị kinh doanh lữ hành, dịch vụ, áp dụng chương trình giảm giá phịng, di chuyển cho du khách Áp dụng hình thức chiết khấu trực tiếp tăng ưu đãi dịch vụ với du khách quay trở lại Quảng Ninh lần 2,3… hợp tác hệ thống du lịch toàn tỉnh Hỗ trợ quảng bá, tuyên truyền du lịch miễn phí qua phương tiện truyền thơng tỉnh: Đài truyền hình, báo, đài, 4.2.2 Giải pháp vốn đầu tư, dự án đầu tư Triển khai, kêu gọi dự án phát triển du lịch ưu tiên, có ưu du lịch: Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, Vườn Quốc gia Bái Tử Long, đảo Cô Tô, Trà Cổ, Vĩnh Thực Hỗ trợ giảm chi phí cho doanh nghiệp: Giảm thuế, phí, lãi suất, Hỗ trợ, trợ cấp thất nghiệp cho lao động du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh Liên kết tạo mối quan hệ với tổ chức phi phủ, tổ chức cộng đồng xin hỗ trợ phát triển sở vật chất, giáo dục cho nơi vùng sâu, vùng xa, hồn cảnh khó khăn, phát triển du lịch Đẩy mạnh xúc tiến, thu hút, sách ưu đãi thu hút đầu tư FDI 31 nước Tăng cường thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh; bảo tồn phục dựng lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề truyền thống, 4.2.3 Giải pháp thương hiệu xúc tiến, quảng bá du lịch “Chìa khố” để mở cánh cửa phát triển du lịch bền vững, xây dựng thương hiệu du lịch Quảng Ninh định hướng phát triển hệ thống sản phẩm mới, tạo thương hiệu độc đáo gắn với điều dưỡng khám phá, trải nghiệm Các giải pháp chung bao gồm: , tập trung xây dựng chương trình quảng bá phương tiện phổ biến : Facebook, Zalo, Instagram, Các chương trình quảng bá phát triển việc vận động người dân tồn tỉnh thay ảnh bìa, ảnh đại diện du lịch tỉnh Quảng Ninh hay khuyến khích, mời gọi đạo diễn, nhà sản xuất phim điện ảnh, phim tài liệu, thực dự án có tham gia địa điểm tiếng xây dựng hình ảnh đại sứ du lịch Quảng Ninh cách mời nhân vật tiếng giới nghệ thuật đến quảng bá cho du lịch Quảng Ninh hay tổ chức chương trình, thi thể thao, khám phá chủ đề cát, với tham gia nhân vật tiếng, Tổ chức kiện văn hóa du lịch liên vùng, liên tỉnh; trì hợp tác du lịch với tỉnh Bắc Bộ, Đồng Sông Hồng, Duyên hải miền Trung, tỉnh Nam Trung Bộ với Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, thành phố Hà Nội TP.HCM xúc tiến quảng bá sản phẩm Duy trì tham gia hội chợ, hội nghị du lịch cấp vùng, cấp quốc gia, đặc biệt trọng xây dựng thương hiệu, hình ảnh gắn với sản phẩm để tạo ấn tượng cho du khách, công ty lữ hành, Tăng cường hợp tác với khu vực du lịch tiếng hội nghị xúc tiến du lịch quốc tế Liên kết quảng cáo với hãng hàng không quốc tế cho sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng cao cấp khám phá Các đơn vị khai thác nghỉ dưỡng- điều dưỡng cao cấp chủ động quảng bá hình ảnh sản phẩm đến mối quan hệ, đối tác buôn bán 4.2.4 Giải pháp xây dựng khu, điểm du lịch khám phá, vui chơi giải trí ưu tiên biện pháp thiết kế xây dựng lắp ghép, đảm bảo nhanh gọn thay đổi kết cấu, hình dáng cơng trình liên tục Nhờ mà sản phẩm du lịch liên tục đổi mới, trì tính hấp dẫn độc đáo 32 , quy hoạch phát triển không gian khu, điểm du lịch khơng trọng cơng trình khép kín, ưu tiên khu vực nghệ thuật trải nghiệm ngồi trời xây dựng theo giai đoạn, cơng trình lớn, kiên cố xây dựng giai đoạn sau Giai đoạn đầu tập trung phát triển không gian tham quan trải nghiệm 4.2.5 Ứng dụng khoa học cơng nghệ quảng bá xây dựng hình ảnh du lịch Ứng dụng KH-CN dần trở thành yêu cầu thiết yếu quan đơn vị kinh doanh, điều kiện bắt buộc để du lịch Quảng Ninh đến với với du khách miền Tiếp tục đổi trang thông tin du lịch cấp tỉnh, xúc tiến du lịch, cập nhập nhanh chóng xu hướng du lịch Mở rộng phát triển fanpage du lịch Quảng Ninh : Xây dựng trang thông tin điện tử, trang Facebook, cho khu, điểm du lịch Liên kết, dẫn nguồn trang thông tin tỉnh Các đơn vị quản lý giúp đỡ cộng đồng dân cư trang bị sử dụng thiết bị điện tử thông minh Tạo trang du lịch mạng xã hội phổ biến, chủ động quảng bá update chương trình khuyến cho du khách 4.2.6 Giải pháp quản lý du lịch quy hoạch liên quan theo đề án Tỉnh đưa khuyến khích thực sản phẩm nghỉ dưỡng, khám phá độc đáo, cao cấp tới chủ đầu tư dự án du lịch, đơn vị tư vấn xây dựng quy hoạch Các Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch đầu tư sở VHTTDL cần đồng thời tham gia vào hội đồng thẩm định với quy hoạch, dự án có liên quan đến đề án Các quan quản lý cấp tổ chức hội thảo phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch hàng quý, mời doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà khai thác địa bàn tỉnh tham gia Đề xuất thêm nội dung báo cáo quý, năm Phòng VHTT cấp huyện, Sở VHTTDL Đây nội dung khái quát thay đổi ngành du lịch Quảng Ninh, đánh giá phát triển có theo định hướng ngành du lịch 33 4.2.7 Các giải pháp phát triển khác Giải pháp nguồn nước, cảnh quan: Giữ gìn tài nguyên nước, biển đảo, môi trường cảnh quan tự nhiên mà thiên nhiên ban tặng cho điểm du lịch tỉnh Quảng Ninh Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch: xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ môi trường cho đơn vị đầu tư, doanh nghiệp Ưu tiên thực dự án, chương trình vệ sinh thị, vệ sinh mơi trường Tại KBT, VQG, khu vực tự nhiên, cần tuyên truyền thực biện pháp “Không chất thải nhựa” cho du khách, hạn chế mang rác thải khó phân hủy Tiến hành chương trình cấp nhãn xanh du lịch theo sổ tay hướng dẫn Tổng cục du lịch Thường xuyên kiểm tra giám sát, hạn chế tối đa hoạt động phá hoại cảnh quan du lịch Đặc biệt cần giữ gìn vệ sinh điểm dừng chân ngắm cảnh, đảm bảo dịch vụ bán lẻ hàng hóa khơng lấn chiếm hành lang giao thơng, gây an tồn cho du khách 4.3 Bài học rút Thông qua việc triển khai thực sách, rút số học kinh nghiệm vấn đề phục hồi phát triển lĩnh vực du lịch tỉnh, địa phương sau: , tỉnh cần xác định cách rõ ràng mạnh lĩnh vực du lịch, từ đưa sách, giải pháp phù hợp tỉnh Bên cạnh đó, tỉnh cần xây dựng hình ảnh, thương hiệu riêng tỉnh để dễ dàng thu hút du khách nhà đầu tư Tăng cường quảng bá hình ảnh thơng qua kênh truyền thông, kiện du lịch, tận dụng phát triển rộng rãi mạng xã hội khu vực tỉnh có trung tâm du lịch, điểm du lịch trọng tâm, cần có phương án khai thác vào tiềm du lịch điểm, tận dụng tối đa nguồn tài nguyên du lịch tích cực đầu tư xây dựng sở hạ tầng điểm để thu hút khách du lịch, địa phương cần tạo sản phẩm du lịch độc đáo, lạ đặc trưng địa phương ln ln cập nhật, đổi để theo kịp xu hướng du lịch, hiểu rõ hành vi khách hàng từ kịp thời đưa sách, giải pháp, điều chỉnh phù hợp đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực du lịch quan trọng 34 luôn cần thiết Việc xây dựng sở hạ tầng đào tạo, hợp tác với trường đại học cao đẳng, tổ chức khóa đào tạo nghề nghiệp cách hiệu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch việc đánh giá điều chỉnh sách cần diễn thường xuyên, định kỳ để đo lường hiệu sách Dựa kết đánh giá, cần điều chỉnh hồn thiện sách để đáp ứng nhu cầu thay đổi cộng đồng cho đảm bảo phát triển bền vững cân nhắc yếu tố môi trường, xã hội cần có phối hợp chặt chẽ sở, ban ngành, doanh nghiệp địa phương việc triển khai thực sách để đạt kết tốt KẾT LUẬN Trên sở phân tích bối cảnh định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Chính phủ ban hành sách, chương trình hành động quốc gia phát triển du lịch bền vững Quảng Ninh nhìn chung mang lại kết tăng trưởng đáng khích lệ Để phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Chính phủ cần có hệ thống sách phát triển du lịch Quảng Ninh phù hợp bao gồm sách dài hạn sách cấp bách liệu tác động sách áp dụng, thể chiến lược Chính sách phải đảm bảo khuyến khích, huy động tập trung nguồn lực, khai thác tối ưu tiềm năng, mạnh đất nước; bảo tồn phát huy giá trị truyền thống; nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 35 Các sách phát triển du lịch mang tính ưu tiên, có mối liên quan hữu với nhau, cần ban hành thực đồng gắn với điều kiện tiên Chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển du lịch bước thực sách cần có đủ điều kiện cần thiết để sách thực thi hiệu Sự cam kết mạnh mẽ Chính phủ, phối hợp chặt chẽ ngành, cấp, địa phương định đến thành cơng sách DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Bình, “Phục hồi phát triển bền vững ngành du lịch”, 11/08/2023, Báo Quảng Ninh, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023 từ: https://baoquangninh.vn/phuc-hoi-va-phat-trien-ben-vung-nganh-du-lich3254017.html Mạnh Trường, “Quảng Ninh: Tăng cường công tác đối ngoại”, 04/08/2022, Báo Quảng Ninh, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023 từ: https://baoquangninh.vn/quang-ninh-tang-cuong-cong-tac-doi-ngoai3198562.html Quang Thọ, “Tổng doanh thu du lịch Quảng NInh đạt 8500 tỷ đồng quý I năm nay”, 02/04/2023, Báo Nhân dân, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023 từ: https://nhandan.vn/tong-doanh-thu-du-lich-quang-ninh-dat-hon-8500-ty-dongtrong-quy-i-nam-nay-post745885.html Tác giả trang quangninh.gov.vn, “Quảng Ninh: Phát triển du lịch bền vững”, 21/08/2023, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023 từ: https://bvhttdl.gov.vn/quang-ninh-phat-trien-du-lich-ben-vung20230821100854295.htm 36 Tác giả Báo Quảng Ninh, “Phát triển du lịch Quảng Ninh bền vững hội nhập”, 13/09/2022, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023 từ: https://bvhttdl.gov.vn/phat-trien-du-lich-quang-ninh-ben-vung-va-hoi-nhap20220913110108227.htm “Hội nghị phát triển du lịch Quảng Ninh năm 2023”, 17/03/2023, Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023 từ: https://www.quangninh.gov.vn/So/sodulich/Trang/ChiTietTinTuc.aspx? nid=1372 Thu Lê, “Phát triển du lịch Quảng Ninh cần giải toán phát triển sản phẩm mới”, 13/07/2022, Báo Đầu tư online, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023: https://baodautu.vn/phat-trien-du-lich-quang-ninh-can-giai-bai-toan-phat-triensan-pham-moi-d193899.html Trúc Linh, “Du lịch xanh - Hướng phát triển bền vững”, 29/09/2023, Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023 từ: https://dulich.quangninh.gov.vn/Trang/ChiTietTinTuc.aspx?nid=3874 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, “Quyết định: Phê duyệt đề án phục hồi phát triển bền vững ngành du lịch Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, 08/08/2023, Thư viện pháp luật, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023 từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-2256-QDUBND-2023-De-an-phuc-hoi-va-phat-trien-ben-vung-nganh-du-lich-Quang-Ninh577085.aspx? fbclid=IwAR1JFIC6ctI9CStY7uQjqEgoDUg3tXLmuPdO81LHWOt0Dk_2Zr3V8GIE Tvo 10 Uyên Minh, “Đến năm 2030, du lịch Quảng Ninh phát triển thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn bền vững”, 13/08/2023, Báo Quân đội nhân dân, truy cập lần cuối ngày 13/10/2023 từ: https://www.qdnd.vn/du-lich/tin-tuc/den-nam-2030-du-lich-quang-ninh-phattrien-thuc-su-tro-thanh-nganh-kinh-te-mui-nhon-va-ben-vung-738485 37 38