1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tuyển chọn giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phục vụ phát triển bền vững ngành hàng hồ tiêu

131 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ tiêu có tên khoa học Piper nigrum thuộc họ Piperaceae có nguồn gốc từ Ấn Độ, mọc hoang rừng nhiệt đới ẩm, trồng Việt Nam từ kỷ XVII Đến cuối kỷ XIX hồ tiêu sản phẩm hàng hóa trồng Phú Quốc, Hịn Chồng Hà Tiên (Kiên Giang) Đầu kỷ XX, tiêu phát triển lên vùng đất đỏ bazan Bình Long, Thủ Dầu Một, Bà Rịa sau Quảng Nam, Quảng Trị Nghệ An Tuy nhiên, công tác nghiên cứu tiêu không tiến hành liên tục nghiên cứu giai đoạn 1930-1960 (bởi Viện Khảo cứu Nông Lâm Đông Dương Nha Khảo cứu Sưu tầm Nông Lâm Súc miền Nam), công tác nghiên cứu dài ngày tiêu việc làm lâu dài, tốn đòi hỏi đầu tư liên tục thời gian, tiền công sức Trong hai thập niên 1970-1980, nghiên cứu tiêu trọng, diện tích có tăng lên phát triển rộng nhiều địa bàn Phần lớn sách vở, tài liệu viết tiêu khoảng thời gian cơng trình tổng hợp đúc kết kinh nghiệm sản xuất, không xuất phát từ công trình nghiên cứu cụ thể Giai đoạn 2001-2005, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam thực đề tài KC.06.11.NN với chủ đề “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” đề cập đầy đủ vấn đề chủ yếu canh tác hồ tiêu, nhiên đề tài tồn số vấn đề chưa giải được, xây dựng vườn tập đoàn giống chưa đầy đủ toàn giống tiêu sản xuất, nhiều kết nghiên cứu chưa có kết luận chắn Trong vùng trồng tiêu chính, Đơng Nam Bộ vùng có diện tích hồ tiêu lớn nước, 29.785ha (chiếm 58,3%) 24.690ha cho thu hoạch Các tỉnh vùng Tây Nguyên phát triển trồng hồ tiêu sau này, song đến năm 2009 diện tích trồng hồ tiêu vùng đạt 16.928ha (33,8%) Diện tích hồ tiêu tỉnh Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long đạt 3.387ha (7,9%) (VPA, 2009) Năm 2001, nước thu 44.100 hạt, đến năm 2008 sản lượng tăng lên 101.600 tấn, mức tăng sản lượng chủ yếu mở rộng diện tích trồng hồ tiêu tăng diện tích thu hoạch, suất khơng tăng có sai khác lớn vùng trồng tiêu Theo định hướng phát triển hồ tiêu đến 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN-PTNT, 2005), vào năm 2020 diện tích tiêu Việt Nam nên giữ quy mô 50.000ha, tập trung thâm canh, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển chủ yếu vùng trồng tiêu Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Dun hải Nam Trung Bộ (Cục trồng trọt, 2009) Hiện hồ tiêu Việt Nam khẳng định vị trí thị trường giới, nước đứng đầu xuất hồ tiêu với 80 nước bạn hàng Chất lượng sản phẩm hồ tiêu ngày nâng cao có uy tín thị trường Có người dân bước đầu tư, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, cho sản phẩm tốt đáp ứng yêu cầu nước nhập hồ tiêu Tuy nhiên, sản xuất hồ tiêu nhiều khó khăn: - Diện tích trồng hồ tiêu nhiều vùng chưa tập trung, không theo quy hoạch Công tác giống chưa quan tâm, cấu giống nghèo nàn, có số giống trồng sản xuất Phần lớn người dân trồng tiêu chọn giống theo kinh nghiệm sản xuất, không qua tuyển chọn đánh giá, dẫn đến giống bị thoái hoá, cho suất không cao khả chống chịu bệnh kém, tuổi thọ vườn tiêu ngày giảm dần Trong đó, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống để xác định tên gọi, thành phần giống tiêu chọn lọc giống thích nghi cho vùng sinh thái trở ngại lớn cho yêu cầu phát triển ổn định hồ tiêu phục vụ chế biến xuất khẩu; - Việc đầu tư thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế, chưa có quy trình kỹ thuật sản xuất phù hợp cho vùng ứng dụng rộng rãi sản xuất, đa phần nông dân canh tác hồ tiêu theo tập quán địa phương Vì chất lượng sản phẩm chưa đồng ổn định; - Thời tiết diễn biến bất thường làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng, đồng thời phát sinh nhiều sâu bệnh gây hại cho hồ tiêu trụ trồng tiêu Hiện chưa có biện pháp phịng ngừa thực có hiệu với sâu bệnh, gây khó khăn thiệt hại cho sản xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn giống biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phục vụ phát triển bền vững ngành hàng hồ tiêu” thực nhằm tìm số biện pháp giúp khắc phục khó khăn, bất cập sản xuất ngành hồ tiêu MỤC TIÊU TỔNG THỂ CỦA ĐỀ TÀI Chọn 1-2 giống tiêu nhiễm sâu bệnh, cho suất cao, có chất lượng hạt tốt đạt yêu cầu chế biến phục vụ xuất Xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác thích hợp cho tiêu, giúp hạ 10% giá thành sản phẩm so với tập quán canh tác nông dân áp dụng Xây dựng mơ hình thâm canh hồ tiêu phổ biến qui trình sản xuất ổn định hồ tiêu Đông Nam Bộ Tây Nguyên MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng vườn tập đòan mẫu giống tiêu trồng sản xuất giống tiêu dại thuộc chi Piper Chọn 1-2 giống tiêu làm gốc ghép, có khả tương hợp cao, hạn chế thiệt hại bệnh chết nhanh chết chậm Xác định số giải pháp kỹ thuật canh tác chính, bao gồm trụ sống, che phủ đất, biện pháp tưới tiêu nước, bón phân, bảo vệ thực vật thích hợp cho sinh trưởng phát triển tiêu CÁCH TIẾP CẬN Thừa kế kết nghiên cứu chọn giống biện pháp canh tác hồ tiêu từ đề tài KC.06.11.NN đề tài khác Tham khảo cơng trình nghiên cứu hồ tiêu nước giới Tiến hành điều tra đồng ruộng, thu thập, phân tích đánh giá thơng tin từ hộ nơng dân trồng tiêu, doanh nghiệp chế biến xuất hồ tiêu Thực thí nghiệm qui thử nghiệm để xây dựng qui trình kỹ thuật canh tác hồ tiêu bền vững Xây dựng mơ hình tổng hợp giống biện pháp canh tác tiên tiến đạt từ cơng trình nghiên cứu trong, ngồi nước nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY HỒ TIÊU 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỒ TIÊU Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam, tiêu mọc hoang tìm thấy từ trước kỷ XVI, đến kỷ XVII đưa vào trồng (Chevalier, 1925; Phan Hữu Trinh ctv., 1987) Đến cuối kỷ XIX, hồ tiêu trồng với diện tích tương đối Phú Quốc, Hòn Chồng Hà Tiên (Kiên Giang), chủ yếu người Hoa gốc đảo Hải Nam theo Mạc Cửu di cư vào Hà Tiên Cũng khoảng thời gian đầu kỷ XX, tiêu theo chân chủ đồn điền người Pháp phát triển lên Bình Long, Bà Rịa-Vũng Tàu, Quảng Trị Quảng Nam (Biard et Roule, 1942) Trước năm 1975, nước có khoảng 500ha hồ tiêu với sản lượng ước chừng 500 Sau năm 1975, từ 1983 đến năm 1990, giá hạt tiêu thị trường giới tăng cao, tiêu ý mở rộng diện tích, chủ yếu vùng Đơng Nam Bộ Tây Nguyên, đạt gần 9.200ha (FAO, 2000) Trong khoảng thời gian 1991-1995 giá hồ tiêu giảm mạnh, diện tích trồng hồ tiêu giảm theo, dao động khoảng 6.500-8.800ha Từ năm 1996, nước sản xuất tiêu Indonesia, Malaysia, Brazil mùa tiêu khơ hạn, tiêu dùng nội địa tăng cao số nước sản xuất hồ tiêu truyền thống Ấn Độ, Sri Lanka, giá hồ tiêu xuất tăng liên tục từ 2.000 USD/tấn lên 4.000 USD/tấn vào khoảng năm 1997-1999, có lúc lên đến 6.000 USD/tấn, tạo hội thuận lợi cho Việt Nam phát triển sản xuất hồ tiêu Từ năm 1997, diện tích hồ tiêu nước tăng liên tục, từ 9.800ha lên 52.500ha (2004), tăng gấp năm lần Sản xuất hồ tiêu tập trung tăng nhanh vùng Đông Nam Bộ, năm 1997 5.893ha, đến 2004 đạt 26.900ha (chiếm 51,3% tổng diện tích tiêu nước), riêng tỉnh Bình Phước đạt diện tích 13.500ha Hồ tiêu phát triển Tây Nguyên sau năm 1975, song đến năm 2004 diện tích trồng hồ tiêu vùng vượt 17.980ha, Đăk Lăk vươn lên đứng hàng thứ hai số 18 tỉnh có trồng nhiều tiêu với 11.000ha Năng suất tiêu khơng tăng có sai khác lớn vùng tỉnh có trồng tiêu Năng suất bình quân năm 1997 đạt 2,08 tấn/ha, đến năm 2004 đạt 2,22 tấn/ha Sản lượng hồ tiêu nước tăng nhanh chủ yếu diện tích thu hoạch tăng, từ 13.700 năm 1997 tăng lên gần 96.000 năm 2004 Tuy nhiên, kim ngạch xuất hồ tiêu Việt Nam giai đoạn 2000-2005 không tăng, dao động khoảng 120-130 triệu USD/năm, chủ yếu giá tiêu giảm mạnh mức thấp kể từ năm 2000.16.928ha (33,8%) Diện tích hồ tiêu nước đến năm 2009 50.000 ha, với 21 tỉnh trồng tiêu có qui mơ diện tích 100ha Diện tích hồ tiêu tập trung chủ yếu Đơng Nam Bộ (26,810ha, 55%), Tây Nguyên (14.900 ha, 31%) Duyên hải Miền Trung (6.410ha, 13%) So với năm 2007, diện tích hồ tiêu giảm 3.820ha (7,3%), chủ yếu dịch bệnh gây hại số diện tích chuyển sang sử dụng cho mục đích khác Sản lượng hồ tiêu tăng từ năm 2000 (36.000 tấn) đến 2009 (105.000 tấn) chủ yếu tăng diện tích thu hoạch, suất tăng không đáng kể, từ 2,20 tấn/ha lên 2,35 tấn/ha; sau sản lượng bắt đầu giảm nhẹ từ năm 2007, nguyên nhân dịch bệnh gây hại thời tiết không thuận lợi Chi phí sản xuất năm 2008 tăng (giá vật tư nông nghiệp, lãi suất vay, công lao động tăng), giá thành sản xuất hồ tiêu mức cao Năm 2009 giá tiêu thấp, gây thất thu lớn nông dân (lợi nhuận người sản xuất ước giảm đến gần 40% so với kì năm 2007, 2008) 1.2 CÁC VÙNG TRỒNG TIÊU CHÍNH Ở VIỆT NAM Ở Đơng Nam Bộ, riêng hai tỉnh Bình Phước Bà Rịa-Vũng Tàu, tổng diện tích hồ tiêu đạt khoảng 18.000ha, ba tỉnh vùng Tây Ngun có diện tích hồ tiêu lớn Đăk Lăk, Gia Lai Đăk Nơng, tỉnh có diện tích lớn hồ tiêu Bắc Trung Bộ Quảng Trị Duyên hải Nam Trung Bộ Bình Thuận i) Vùng tiêu Bình Phước Trong năm 2003 diện tích hồ tiêu tỉnh khoảng 14.195ha, diện tích thu hoạch 8.350ha, sản lượng đạt 19.010 Đến năm 2004 diện tích hồ tiêu giảm 4,4% (13.571ha), diện tích thu hoạch tăng 19,6% (10.389ha) năm 2004 vườn tiêu trồng khoảng 1997-2002 cho thu hoạch, sản lượng tăng 23,7% (24.933 tấn) so với năm 2003 Nguyên nhân giảm diện tích giá hồ tiêu nằm mức thấp năm gần ngược lại giá vật tư cơng lao động tăng nhiều, ngồi sâu bệnh hại nguyên nhân góp phần làm giảm diện tích hồ tiêu tỉnh, đến năm 2009 cịn 10.863ha Năm 2008 suất bình qn đạt 26,48 tạ/ha tăng 0,679 tạ/ha so với năm 2007 Từ năm 2009 đến giá tăng, nông dân đầu tư chăm sóc cải tạo lại vườn tiêu, nhiều hộ tiếp tục đầu tư trồng tiêu (diện tích trồng 300-500ha) Ở Bình Phước diện tích trồng tiêu tập trung chủ yếu huyện Lộc Ninh (3.758ha), Bình Long (3.519ha) Bù Đốp (1.149ha), huyện cịn lại có trồng tiêu diện tích khơng đáng kể (Cục Thống Kê Bình Phước, 2005) Diện tích trồng tiêu trung bình/hộ khoảng 0,5-1,0ha, nhiên có nhiều hộ có diện tích trồng tiêu đạt 2-3ha cá biệt có hộ lên đến vài chục hec-ta ii) Vùng tiêu Đồng Nai Đồng Nai tỉnh có diện tích trồng tiêu đứng hàng thứ ba nước (7.300 so với nước 50.000 ha) sau tỉnh Bình Phước Bà Rịa – Vũng Tàu (VPA, 2009), tập trung huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Tân Phú, thị xã Long Khánh Năm 2005, diện tích trồng tiêu tỉnh Đồng Nai đạt 7.586ha Đến năm 2006-2007, tổng diện tích tiêu chết hàng loạt bệnh chết nhanh tỉnh lên đến 700 ha, nên diện tích giảm đáng kể Năm 2006-2008 giai đoạn ngành hồ tiêu, giá tiêu xuất đạt cao nhất, kích thích nơng dân đầu tư trồng mới, diện tích trồng tiêu tăng vào năm 2009 7.190ha, diện tích cho thu hoạch đạt 6.147ha, sản lượng chiếm 12.826 suất 20,87 tạ/ha Đa số diện tích vườn trồng tiêu Đồng Nai vườn xen canh với trồng khác công nghiệp lâu năm, ăn trái Những diện tích trồng tiêu chuyên canh với diện tích 1ha khơng nhiều, tập trung xã Bảo Bình, Lâm San, Xuân Tây (huyện Cẩm Mỹ), xã Phú An, Nam Cát Tiên (huyện Tân Phú), Xuân Thọ, Lang Minh (Xuân Lộc), Bảo Quang (Long Khánh) iii) Vùng tiêu Bà Rịa-Vũng Tàu Diện tích hồ tiêu tập trung chủ yếu số huyện Châu Đức (5.330,5ha), Xuyên Mộc (1.244,7ha), Tân Thành (366,5ha), thị xã Bà Rịa (263,5ha) Đây địa phương có diện tích đất đỏ bazan nhiều, thích hợp cho tiêu phát triển Các huyện thị cịn lại diện tích tiêu khơng đáng kể Ở Bà Rịa-Vũng Tàu chênh lệch diện tích hộ, vùng lớn, bình quân/hộ khoảng 0,4ha Từ năm 2001 diện tích hồ tiêu có xu hướng giảm, từ 8.413ha xuống 7.246ha năm 2003 Lý diện tích giảm giá tiêu mức thấp, khơng kích thích nơng dân trồng số diện tích chuyển sang trồng khác Từ năm 20062007 giá xuất tiêu tăng nên diện tích tăng lên 7.900ha năm 2009 Diện tích sản lượng năm 2008 tăng so với năm 2007 (diện tích tăng 79ha, sản lượng tăng 3.494 tấn), huyện Châu Đức vùng tiêu truyền thống có diện tích tập trung lớn 5.380ha chiếm 73,4% diện tích tỉnh Tình hình bệnh chết nhanh, chết chậm tiêu năm 2008 (178ha) giảm đáng kể so với năm 2007 (311ha), lớp tập huấn kỹ thuật phịng trừ dịch bệnh, mơ hình kỹ thuật thâm canh tiêu kết hợp phòng trừ dịch bệnh chuyển giao nhân rộng Vì mà suất hồ tiêu số nơi cao lên đến 4-5 tấn/ha iv) Vùng tiêu Tây Nguyên Huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai huyện có diện tích hồ tiêu lớn vùng Theo số liệu niên giám thống kê năm 2003, huyện Chư Sê có 1.825ha hồ tiêu với tổng sản lượng 5.020 tiêu đen Đến năm 2008, tổng diện tích hồ tiêu địa bàn tỉnh 5.189ha, đó, huyện Chư Sê có diện tích tiêu 3.000ha (57% so với tỉnh) Năng suất năm 2008 đạt 38,9 tạ/ha, cao từ trước đến Hồ tiêu sản xuất hình thức nơng hộ với quy mơ từ vài trăm trụ đến vài ngàn trụ, trung bình khoảng 1.000-2.000 trụ, có hộ 10.000 trụ (chiếm khoảng 1,5% tổng số hộ trồng tiêu huyện) Chi phí đầu tư ban đầu lớn nên hầu hết nông hộ trồng mở rộng diện tích dần qua năm Nhìn chung vườn tiêu Chư Sê trẻ Các vườn tiêu trẻ năm tuổi huyện Chư Sê chiếm tỷ lệ cao số xã Nhơn Hòa, IaBlang Thị Trấn Chứng tỏ diện tích tiêu mở rộng nhanh năm vừa qua Các vườn tiêu trẻ đạt suất cao năm nguồn cung cấp hồ tiêu dồi v) Vùng tiêu Quảng Trị Diện tích tiêu Quảng Trị năm 2001 2.025ha, hàng năm có bổ sung thêm diện tích trồng nhiên việc tăng diện tích vùng không lớn, khoảng 100-200 ha/năm Quy mơ diện tích năm 2009 2.189ha chủ yếu tập trung Vĩnh Linh (690 ha), Cam Lộ (600 ha), Gio Linh (450 ha), số lại trồng rải rác số nơi khác Hướng Hoá, Triệu Phong, Hải Lăng Diện tích trồng hồ tiêu bình qn Quảng Trị khoảng 0,3 ha/hộ Diện tích tiêu vào giai đoạn cho thu hoạch dao động khoảng 1.000-1.500ha tập trung chủ yếu vào huyện Vĩnh Linh, Gio Linh Cam Lộ Các huyện khác mặt quỹ đất giành cho tiêu bị hạn chế, mặt khác năm gần giá tiêu thị trường mức thấp nên hồ tiêu phát triển mức vừa phải Năng suất hồ tiêu Quảng Trị thấp so với suất vùng trồng tiêu Đông Nam Bộ Tây Nguyên, đạt 10,3 tạ/ha vào năm 2000 Những năm gần suất có xu hướng tăng rõ, đạt 13,4-13,8 tạ/ha hai năm 2003 2004 Diện tích tiêu tăng không đáng kể năm gần đây, suất tiêu tăng tương đối nên sản lượng năm 2004 tăng gấp lần so với năm 2000 2001 nông dân trồng tiêu đầu tư thâm canh cao vườn tiêu sẵn có Theo số liệu thống kê, vụ tiêu năm 2009 toàn tỉnh thu gần 440 hạt tiêu khô, dù năm mùa sản lượng giảm so với năm 2008 13,2%, nguyên nhân chủ yếu suất giảm mạnh phần lớn diện tích tiêu kinh doanh xuống cấp 1.3 GIỐNG VÀ PHÂN NHÓM CÁC GIỐNG HỒ TIÊU i) Giống Các giống tiêu trồng có nguồn gốc từ giống tiêu mọc hoang, hoá tuyển chọn qua nhiều đời khoảng thời gian dài Trong số 100 giống tiêu biết đến, có số giống dần sản xuất nhiều lý do, chẳng hạn bị loại bỏ nhiễm nặng sâu bệnh hại, bệnh chết nhanh, chết chậm tuyến trùng, giống tiêu địa thay vài giống tiêu cao sản sản xuất đại trà (Ravindran ctv., 2000) Bệnh chết nhanh nấm Phytophthora capsici gây thiệt hại nghiêm trọng cho người trồng tiêu Việt Nam giới chưa có biện pháp phịng trừ hiệu Thực tế sản xuất chưa có giống tiêu chống chịu tốt với nấm Phytophthora capsici Để khắc phục bệnh chết nhanh tiêu, số nước sử dụng gốc ghép tiêu dại ghép với tiêu trồng Ở Malaysia gốc ghép tiêu dại Piper colubrinum P cubeba ghép với giống tiêu sản xuất (P nigrum) cho thấy không tiếp hợp (Paulus Eng, 2005) Đồng thời thử nghiệm cách ghép khác ghép mắt, ghép kiểu yên ngựa, ghép vạt ghép nêm kết khơng có khác biệt cách ghép Hầu hết sau bốn năm trồng tiêu suy yếu dần, nhiên không tương hợp không biểu giai đoạn vườn ươm, đồng thời vị trí ghép phình to lên, vỏ xuất vết nứt dọc Ở Brazil sử dụng giống tiêu dại P colubrinum để làm gốc ghép, tiêu ghép phát triển tốt vào giai đoạn đầu, nhiên sau trồng bốn năm tiêu ghép sinh trưởng dần (Ravindran ctv., 2000) Những thí nghiệm sử dụng gốc ghép giống P chaba ghép với nhiều giống tiêu trồng sản xuất không thành công, cụ thể vị trí ghép bị tách sau hai năm trồng có lẽ khơng tương hợp (Manohara ctv., 2004) Ở Ấn Độ, tiêu dại P colubrinum ghép với giống tiêu sản xuất cho thấy tiêu ghép sinh trưởng phát triển thời gian dài (Mathew Peter, 2002) Theo Manohara ctv (1992; trích dẫn Lily Eng, 2005) ghi nhận ghép giống tiêu sản xuất gốc tiêu dại P colubrinum, P hirsutum P arifolum khơng thành cơng Ngồi ra, thí nghiệm ghép hom tiêu trầu tiêu tiêu khẳng định khả tiếp hợp để hom ghép sống phát triển bình thường khơng có tiêu trầu khơng có vịng tượng tầng tập trung, mạch gỗ phát triển (Tôn Nữ Tuấn Nam ctv, 2002) Viện Nghiên cứu Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế đưa bảng dẫn dựa vào tiêu hình thái để nhận diện giống tiêu, bao gồm 29 tiêu thân, đặc tính sinh trưởng, 30 tiêu gié (hạt tươi) sáu tiêu hạt (IPGRI, 1995) Ravindran (1991; trích dẫn Ravindran ctv., 2000) Ravindran ctv (1997a,b) tiến hành phân tích hợp phần (principal component analysis) để phân định nhóm giống hồ tiêu, xác định tám hợp phần bao gồm: Chỉ số kích thước lá, chiều dài lá, chiều rộng Độ dày lá, độ dày biểu bì lá, độ dày biểu bì Tỉ lệ chiều dài lá/chiều dài gié, chiều dài gié, chiều dài cuống gié Chiều dài chiều rộng tế bào bảo vệ (guard cell) Kích thước hình dạng Hình dạng phía gốc Tần suất khí khổng mật độ diệp lục Hình dạng cành cho hình dạng cành bò (dây lươn) Trong 51 giống phân tích, kết cho thấy có 28 giống nằm chung nhóm, điều đáng lưu ý Panniyur nằm vào nhóm riêng Kết điều tra sản xuất tiến hành IISR cho thấy riêng Ấn Độ có 38 giống tiêu trồng phổ biến 63 giống khác phát (IISR, 1997) Viện Nghiên cứu Gia vị Ấn Độ (IISR) tiến hành chương trình tuyển chọn lai tạo giống hồ tiêu từ năm 1953 với mục đích chọn tạo giống tiêu có khả cho suất cao kháng sâu bệnh Viện đưa vào sản xuất giống tiêu lai Panniyur-1 cho suất cao chống chịu tốt bệnh chết nhanh khu vực hoá hai giống Panniyur-2 Panniyur-3 Hiện IISR trồng bảo quản theo dõi tập đoàn 2.300 ký hiệu giống bao gồm 940 ký hiệu tiêu hoang dại (IISR, 2005) Sim ctv (1993) cho biết có ba giống tiêu trồng nhiều Malaysia, Kuching giống trồng phổ biến nhất, cho suất cao dễ nhiễm bệnh chết nhanh (do nấm Phytophthora sp.) Năm 1988 năm 1991, trung tâm Sarawak chuyển giao thêm hai giống Semongok perak Semongok emas Hai giống cho sớm sau trồng kháng bệnh thán thư, Semongok emas cịn có ưu điểm hoa tập trung, chín đồng hơn, cần thu hoạch 2-3 lần, so với Kuching phải thu 4-6 lần Semongok perak có phẩm chất thơm ngon, suất cao năm đầu kinh doanh bền vững sau vụ thứ ba dễ nhiễm bệnh chết nhanh (Paulus and Wong, 2000) Ở Indonesia, bên cạnh giống Bangka cho suất cao trồng phổ biến, cịn có giống Belangtoeng cho suất trung bình, ba giống chống chịu tốt bệnh chết nhanh Banjarmasin, Duantebei Merefin, hai giống chọn lọc cho suất cao phổ biến sản xuất thập niên 1990 Natar Natar Ở Việt Nam, giống tiêu trồng sản xuất giống tiêu nhập nội, với đặc điểm nhân giống vô tính nên quần thể giống khơng phong phú số nước khác, vùng trồng tiêu thường có vài ba giống phổ biến Theo Phan Hữu Trinh ctv (1988) tiêu đưa vào canh tác tương đối quy mô vùng Hà Tiên nước ta vào đầu kỷ thứ 19, sau trồng nhiều vùng Đông Nam Bộ Bắc Trung Bộ, vùng hồ tiêu chủ yếu tỉnh Quảng Trị vùng có độ cao so với mặt biển 100 m Các giống tiêu trồng thời gian chủ yếu giống có nguồn gốc từ Campuchia số giống địa phương không rõ nguồn gốc Năm 1947, giống Lada Belangtoeng có nguồn gốc Indonesia nhập vào nước ta từ Madagascar, xem giống có nhiều triển vọng có khả chống bệnh thối rễ (Phan Hữu Trinh ctv., 1988) Năm 1950, Nha Khảo cứu Sưu tầm Nông Lâm Súc Miền Nam Việt Nam khảo nghiệm việc trồng tiêu cao nguyên Bảo Lộc có độ cao 500m so với mặt biển (Nguyễn Cao Ban, 1956) Sau sáu năm khảo nghiệm tác giả khẳng định tiêu hồn tồn sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao điều kiện khí hậu cao nguyên nước ta Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển sáu giống tiêu: Srechea, Kampot (từ Campuchia), tiêu Quảng Trị, tiêu Sơn (Pleiku), tiêu Di Linh giống Lada Belangtoeng, tác giả kết luận giống Lada Belangtoeng tỏ hợp khí hậu vùng Bảo Lộc, sinh trưởng khỏe, bệnh, chùm tiêu dài, thơm cay, năm giống cịn lại thích hợp Năm 1960 giống Lada Belangtoeng đưa trồng Quảng Bình, giống Vĩnh Linh tỏ thích nghi với khí hậu vùng này, có nhiều ưu điểm sinh trưởng, suất chống đỡ bệnh tật giống Quảng Trị (Lê Minh Xuân, 1981; Lê Minh Xuân Nguyễn Văn Phấn, 1983) Theo Trần Văn Hoà (2001) giống tiêu có triển vọng phát triển nước ta gồm giống Sẻ địa phương vùng Đông Nam Bộ, giống nhập từ Campuchia qua đường Hà Tiên Sréchéa, Kamchay, Kampot, Kep, giống Lada Belangtoeng từ Indonesia Panniyur-1 từ Ấn Độ Các cơng trình nghiên cứu giống tiêu Việt Nam tập trung nhiều khoảng thời gian 1925-1954, sau quyền thuộc địa thành lập Viện Khảo cứu Nông Lâm Đông Dương (Institut de Recherches Agronomiques et Forestières de l’Indochine), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Giống hồ tiêu nhập nội, chọn lọc phát triển nhiều thập niên 19401950 (Phan Quốc Sủng, 2000; Việt Chương, 1999; Phan Hữu Trinh ctv., 1988) Kể từ thập niên 1960 công tác nghiên cứu giống tiêu không tiến hành liên tục Khi nói đến triển vọng tiêu xuất Miền Nam Việt Nam, Tappan (1972; trích dẫn Nguyễn Phi Long, 1987) khuyến cáo nên du nhập bốn giống có ưu thế, gồm Balancotta Kalluvalli gốc Ấn Độ cho suất cao hạt lớn, Kuching gốc Malaysia cho suất cao, Lada Belangtoeng gốc Indonesia sinh trưởng khỏe chống chịu tốt bệnh thối rễ Chỉ trừ giống Lada Belangtoeng nhập vào trồng khảo nghiệm nhiều vùng nước, giống khác chưa quan tâm nhập nội khảo sát cách thức Các giống tiêu trồng phổ biến sản xuất chủ yếu nông dân tự chọn lọc từ nguồn giống địa phương du nhập từ địa phương khác, giống thường mang tên địa phương có trồng nhiều xuất xứ từ địa phương, có giống tiêu mang nhiều tên khác nhau, nhiều giống/dòng tiêu khác lại mang tên Nhìn chung, giống trồng phổ biến phân thành ba nhóm dựa đặc tính hình thái, chủ yếu kích cỡ lá: 1) Tiêu nhỏ gọi tiêu Sẻ, gồm phần lớn giống tiêu trồng phổ biến nhiều địa phương, có giống: Vĩnh Linh (Quảng Trị), Tiêu Sơn (Gia Lai), Di Linh (Lâm Đồng), Sẻ Đất đỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang), Nam Vang (nhập nội từ Campuchia, gồm ba giống Kamchay, Kep Kampot) 2) Tiêu trung bình gồm chủ yếu giống tiêu nhập nội từ Madagascar, Ấn Độ Indonesia như: Lada Belangtoeng, Karimunda, Panniyur Kuching 3) Tiêu lớn gọi tiêu Trâu giống Sẻ mỡ, Trâu Đất đỏ (Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu) Trong số giống trên, giống Lada Belangtoeng trồng phổ biến nhất, đặc biệt Đông Nam Bộ Tây Nguyên (Phan Quốc Sủng, 2000) Có thể số giống tiêu có tên gọi khác số địa phương có nguồn gốc từ giống Lada Belangtoeng Giai đoạn 2001-2005 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam chủ trì đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” mã số KC.06.11.NN thuộc Chương trình KC06 Kết điều tra thực tế sản xuất với kết bước đầu thí nghiệm, khảo nghiệm mơ hình trình diễn cho thấy giống Vĩnh Linh, Lada Belangtoeng Ấn Độ (Panniyur) có khả chống chịu bệnh tốt, cho thu hoạch sớm, có tiềm cho suất cao ổn định, phẩm chất hạt đáp ứng tốt cho yêu cầu chế biến tiêu đen tiêu sọ ii) Phân nhóm giống hồ tiêu Năm 1988, kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) đời mở đầu cho cách mạng hàng loạt DNA marker nhanh chóng thay allozyme Các kỹ thuật DNA ứng dụng mẫu với nhiều phương pháp bảo quản khác DNA marker phong phú đa dạng DNA chúng không lệ thuộc vào yếu tố môi trường Trong chọn lọc DNA marker, gen mục tiêu phát nhờ vào marker mà không cần biểu thành kiểu hình gen Tuy nhiên, kỹ thuật DNA lại đắt tiền, tốn lý khả ứng dụng vào nghiên cứu di truyền quần thể hạn chế Về chất, chuỗi mã DNA dùng để phân biệt hai cá thể, hai dòng hai giống khác xem DNA marker Các DNA marker chia thành hai nhóm: Marker dựa sở lai DNA: RFLP, minisatellite Marker dựa khuyếch đại DNA kỹ thuật PCR: ALP, AFLP, SSR, RAPD 10 Mơ hình Đối chứng t Chiều dài chùm (cm) 2006 2007 8,6 8,7 8,5 8,5 NS 0,12 1,44NS Số chùm quả/cành cấp (chùm) 2006 2007 11,7 12,1 10,1 10,5 NS 1,5 1,68NS Số hạt chắc/chùm (hạt) 2006 2007 40,4 40,8 36,4 35,0 5,16* 7,00* (*) khác biệt mức ý nghĩa P

Ngày đăng: 17/11/2017, 14:55

Xem thêm: Nghiên cứu tuyển chọn giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phục vụ phát triển bền vững ngành hàng hồ tiêu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w