Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
5,95 MB
Nội dung
LÊ DI Ệ U MY LU Ậ N VĂN TH Ạ C S Ỹ NÔNG NGHI Ệ P HÀ N Ộ I - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ DIỆU MY NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI PHÙ HỢP VỚI ðIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2012 i LÊ DI Ệ U MY LU Ậ N VĂN TH Ạ C S Ỹ NÔNG NGHI Ệ P HÀ N Ộ I - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ DIỆU MY NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA LAI PHÙ HỢP VỚI ðIỀU KIỆN SẢN XUẤT TẠI THANH HOÁ Chuyên nghành: Di truyền và Chọn giống cây trồng Mã số: 60.62.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Trí Hoàn HÀ NỘI – 2012 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, ñể hoàn thành ñược luận văn thạc sĩ này, ngoài sự nỗ lực phấn ñấu của bản thân, tôi ñã nhận ñược nhiều sự giúp ñỡ quý báu của các thầy cô giáo, cá nhân, tập thể, bạn bè và gia ñình. Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc ñến! - PGS. TS Nguyễn Trí Hoàn - Người hướng dẫn khoa học. - Ban ñào tạo sau ñại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam - Các thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy ñã nhiệt tình truyền ñạt kiến thức cũng như tạo ñiều kiện tốt cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài. - Ban giám ñốc và anh chị em Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa lai ñã cung cấp, giúp ñỡ trong suốt quá trình thực hiện ñề tài - Sự ñộng viên cũng như ñóng góp công sức của gia ñình chúng tôi. - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật giống cây trồng tỉnh Thanh Hóa, Phòng nông nghiệp huyện ðông Sơn cùng cán bộ khuyến nông, bà con xã ðông Thịnh, Phòng nông nghiệp huyện Hoằng Hóa, bà con thôn Quỳ Chữ, Hoằng Quỳ, Hoằng hóa, Thanh hóa . Xin chân thành cảm ơn ! Học viên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñay là công trình nghiên cứu khoa học của tôi, kết quả nghiên cứu của luận văn này hoàn toàn trung thực Những kết quả này chưa ñược sử dụng và công bố trong bảo vệ một học vị nào. Tác giả Lê Diệu My Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ƠM……………………………………………… i LỜI CAM ðOAN…………………………………………… ii DANH MỤC BẢNG……………………………………… v PHẦN MỞ ðẦU…………………………………………… 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài……………………………………… 1 2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 1 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2 4. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi của ñề tài 3 Chương 1 4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 4 1.2. Tổng quan tài liệu 4 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 12 Chương 2 30 VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Vật liệu nghiên cứu……………………………………………. 30 2. 2. Nội dung nghiên cứu………………………………………… 31 2.2.1. So sánh các giống lúa lai tại Thanh Hoá………………………. 31 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy ………………… 31 2.2.3. Mô hình thâm canh cho giống ñược tuyển chọn tại Thanh Hoá. 31 2.2.4. Nghiên cứu xây dựng qui trình sản xuất hạt giống F1……… 31 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 2.2.4.1. Xác ñịnh thời vụ cho sản xuất hạt lai F1 tại Thanh Hoá……… 31 2.2.4.2. Xác ñịnh quần thể bố mẹ của 1 - 2 tổ hợp ñược tuyển chọn… 31 2.2.4.3. Mô hình sản xuất hạt lai F1 cho tổ hợp tuyển chọn………… 31 Chương 3 34 KẾT QUẢ CỦA ðỀ TÀI 34 3.1. So sánh các giống lúa lai tại Thanh Hoá 34 3.1. 1. So sánh các giống lúa lai trong vụ xuân tại Thanh Hoá 34 3.1.1.1. So sánh giống lúa lai vụ xuân 2009 tại Thanh Hoá 34 3.1.1.2. So sánh các giống lúa lai trong vu xuân 2010 tại Thanh Hoá… 40 3.1.2. Kết quả so sánh các giống lúa lai tại Thanh Hoá vụ mùa 2009 44 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương thức cấy ñến ……. 47 3.3. Xây dựng mô hình trình diễn lúa lai thương phẩm 49 3.4. Nghiên cứu và hoàn thiện qui trình sản xuất hạt giống F1 54 3.4.1. Kết quả nghiên cứu xác ñịnh ñộ trùng khớp của 54 3 .4.2. Kết quả xác ñịnh quần thể bố mẹ của một số tổ hợp triển vọng. 59 3.4.3. Kết quả xây dựng mô hình sản xuất thử hạt giống F1………. 66 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 Kết luận. 71 ðề nghị. 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tổng hợp diện tích sản xuất và sản lượng hạt giống F1 tại 18 Bảng 2.1. Danh sách vật liệu………………………………… 30 B ảng 3.1. Một số ñặc ñiểm của các giống tham gia thí nghiệm 35 Bảng 3.2. Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các giống 36 Bảng 3.3. Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các giống 38 Bảng 3.4. Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các ……… 39 Bảng 3.5. Tổng hợp năng suất của các giống tại Thanh Hóa 40 Bảng 3.6. ðặc ñiểm nông sinh học của các giống tại …………… 41 Bảng 3.7. Tổng hợp năng suất của các giống tại Thanh Hóa 42 Bảng 3.8. Tổng hợp năng suất của các giống tại Thanh …………… 43 Bảng 3.9. Một số ñặc ñiểm của các giống tại Hoàng Hoá …………. 45 Bảng 3.10. Tổng hợp năng suất của các giống tại Thanh Hóa ……… 46 Bảng 3.11. Tổng hợp năng suất của các giống với 2 phương thức cấy 48 Bảng 3.12. Tổng hợp năng suất với 2 phương thức cấy của các giống 49 Bảng 3.13. Các yếu tố cấu thành năng suất và khả năng 50 Bảng 3.14. Hiệu quả kinh tế của giống lúa lai ở các phương thức cấy 51 Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế mô hình giống HYT108 ……………… 53 Bảng 3.16. Tóm tắt ảnh hưởng thời tiết ñến thí nghiệm tại Thanh Hoá 55 Bảng 3.17. Thời gian sinh trưởng của các giống ……………………. 57 Bảng 3.18. Thời gian sinh trưởng của các giống …………………… 58 Bảng 3.19. Thông số cơ bản của các dòng bố mẹ tô hợp HYT108 …… 59 Bảng 3.20. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất …………. 61 Bảng 3.21. Thông số cơ bản của các dòng bố mẹ tại …………… 63 Bảng 3.22. Các yếu tố cấu thành năng suất F1 tổ hợp HYT108 ……. 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi Bảng 3.23. Các yếu tố cấu thành năng suất F1 Tổ hợp ……………. 65 Bảng 3.24. Thông số cơ bản của các dòng bố mẹ HYT108…………. 67 Bảng 3.25. Thông số cơ bản của các dòng bố mẹ HYT108 ………… 68 Bảng 3.26. Hiệu quả kinh tế trên mô hình sản xuất hạt F1 HYT108…. 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Hiện nay, Thanh Hoá gieo trồng khoảng 100.000 ha lúa lai/ năm, năng suất trung bình ñạt khoảng 65 – 70 tạ/ha. Cơ cấu giống lúa cả năm bao gồm các giống lúa lai có tiềm năng năng suất cao: D.ưu 527, Syn 6, Nghi hương 2308, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, HYT 100, HYT 83, Việt lai 20, TH3-3, Vân Quang 14, TH3-4, Bồi tạp Sơn Thanh. Phát triển sản xuất lúa lai ở Thanh Hoá ñã giải quyết ñược một vấn ñề lớn như: giải quyết ñược vấn ñề an ninh lương thực trên ñịa bàn, tăng quỹ ñất ñể sản xuất cây vụ ñông, né tránh ñược bão lụt tạo vụ sản xuất an toàn. Bốn năm gần ñây, Thanh Hoá liên tục dẫn ñầu các tỉnh phía Bắc về sản xuất hạt giống lúa lai F1. Năm 2007 và dự kiến năm 2008, Thanh Hoá vượt lên chiếm gần 30% diện tích và sản lượng hạt giống lúa lai sản xuất ñược của các tỉnh từ Thừa Thiên Huế trở ra. Riêng năm 2008, Thanh Hoá phấn ñấu ñạt sản lượng hạt giống lúa lai gần 1.000 tấn, trong ñó vụ chiêm xuân ñã sản xuất gần 380 tấn, vụ mùa dự kiến sẽ ñạt trên 600 tấn nữa gồm các tổ hợp 3 dòng HYT 83, HYT 100, Nhị ưu 63, D.ưu 527, các giống lúa lai 2 dòng TH3-3, TH3-4, Việt lai 20 Lượng hạt giống sản xuất trong tỉnh ñáp ứng ñược 30 - 36% nhu cầu hạt giống lúa lai F1 cung cấp cho ñịa bàn tỉnh. Bên cạnh những thành công ñó, nhiều khó khăn tồn tại xuất hiện là nguyên nhân hạn chế sự phát triển lúa lai ở Thanh Hoá, ñó là: Giống cho sản xuất còn hạn chế, cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống nghiên cứu, ứng dụng và sản xuất giống lúa trên ñịa bàn chưa ñáp ứng kịp với sự phát triển ngày càng nhanh của khoa học kỹ thuật về giống và kỹ thuật canh tác; chưa ñáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nông dân trong việc ứng dụng KHCN vào sản xuất. ðội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ chỉ ñạo còn thiếu và yếu. Trình ñộ thâm canh của nông dân nhìn chung còn thấp, có sự khác biệt giữa các vùng, miền. Chưa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 2 chủ ñộng ñược nguồn giống bố mẹ trong sản xuất hạt giống lúa lai F1. Chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa nghiên cứu – sản xuất – thị trường - kinh doanh. Chưa xây dựng ñược vùng tối ưu, chuyên sản xuất hạt giống F1 ðể phát triển sản xuất lúa lai tại Thanh Hoá, góp phần ñáp ứng 60 - 70% nhu cầu giống lúa lai của Việt Nam thì khó khăn trên cần ñược giải quyết dứt ñiểm và ñồng bộ. Tuy nhiên, khâu chọn ra những tổ hợp lúa lai Việt Nam có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh và dễ sản xuất hạt lai và xây dựng vùng trọng ñiểm cho sản xuất hạt lai là yêu cầu tiên quyết. ðối với Thanh Hoá, Việc “ Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai phù hợp với ñiều kiện sản xuất tại Thanh Hoá ”, sẽ góp phần ñảm bảo an ninh lương thực của tỉnh, hoàn thành mục tiêu phát triển lúa lai chung của ñất nước, phù hợp với ñịnh hướng phát triển sản xuất giống lúa lai của tỉnh ñến 2010 và 2015. 2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài. - Mục ñích nghiên cứu: Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai phù hợp với ñiều kiện sản xuất tại Thanh Hoá. - Yêu cầu của ñề tài: Tuyển chọn 1-2 giống lúa lai có năng suất 75-90tạ/ha, phù hợp với ñiều kiện sản xuất tại Thanh Hoá. Áp dụng kết quả nghiên cứu xây dựng mô hình trình diễn mô hình sản xuất lúa gạo hàng hoá, mô hình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp ñuợc tuyển chọn ñạt năng suất 2-3 tấn/ha cho tổ hợp tuyển chọn. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Trên cơ sở nghiên cứu một số ñặc tính nông sinh học, năng suất và các chỉ tiêu cấu thành năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh hại chủ yếu của một số giống lúa lai, góp phần cho việc nghiên cứu chọn, tạo giống lúa lai [...]... s n xu t lúa lai thương ph m ñ t năng su t cao cho Thanh hoá ðưa ra nh ng thông s v ñ c tính c a các dòng b , m lúa lai mang thương hi u Vi t Nam thích ng t i Thanh hoá t ñó xây d ng qui trình s n xu t h t gi ng lúa lai F1 cho Thanh hoá nói riêng ðào t o nâng cao ki n th c chuyên môn cho cán b k thu t tham gia ñ tài, nâng cao dân trí ki n th c thâm canh lúa lai thương ph m và s n xu t lúa lai F1 cho... tiêu gieo c y lúa lai ñ i trà c a Thanh Hóa là 125.000 ha, chi m 49% di n tích c năm, trong ñó: lúa lai v xuân ph n ñ u gieo c y ñ t 77.000 ha, chi m 65% di n tích; v mùa lúa lai 48.000 ha, chi m 35% di n tích Như v y, nhu c u v gi ng lúa lai F1 trong t nh như sau: ñ gieo c y ñư c 125.000 ha lúa lai ñ i trà c n có 3.125 t n gi ng (trung bình 25 kg/sào), trong ñó: v xuân c n 1.925 t n lúa lai 3 dòng;... tri n các gi ng lúa lai trong nư c 1.2.2.4 K t qu lai t o nh ng gi ng lúa lai m i: Nghiên c u ch n t o gi ng lúa lai trong nư c b t ñ u ñư c t ch c h th ng t năm 1994 cùng v i vi c thành l p Trung tâm Nghiên c u và phát tri n lúa lai thu c Vi n KHKTNN Vi t Nam, nay là Vi n Cây lương th c & CTP T ñó ñ n nay, m ng lư i nghiên c u ch n t o gi ng trong nư c ho t ñ ng, ñã g n k t ñư c h th ng nghiên c u v... các nhà khoa h c ñang nghiên c u di truy n và ch n t o gi ng lúa lai ð n nay, các nhà ch n gi ng lúa Vi t Nam ñã ch n t o và ñư c B Nông nghi p & PTNT công nh n chính th c 7 gi ng lúa lai ba dòng: HYT83, HYT100, Bác ưu 903KBL, LC25, Nam ưu 603, Nam ưu 604, CT16; và 7 gi ng lúa lai hai dòng: Vi t lai 20, TH3-3, TH3-4, HC1, Vi t lai 24, TH3-5, Thanh ưu 3; Công nh n s n xu t th lúa lai ba dòng và hai dòng:... o ra các t h p lai siêu cao s n có năng su t 13,5 t n/ha trên di n tích r ng Trong nh ng năm thu c th p niên 90 c a th k trư c lúa lai ñã ñư c nghiên c u thành công và ñưa vào s n xu t ñ i trà Vi c ñưa lúa lai vào s n xu t ñã làm tăng ñáng k v năng xu t và s n lư ng c a ngành tr ng lúa trên th gi i Trung Qu c là nư c ñ u tiên nghiên c u và tri n khai lúa lai vào s n xu t, ngày nay lúa lai ñư c gieo... gieo c y lúa lai 2 dòng c a nông dân ngày càng tăng, do v y s n xu t lúa lai F1 ñư c m r ng Các vùng có th phát tri n s n xu t h t gi ng lúa lai là Yên ð nh, Ho ng Hóa, Tri u sơn, Thi u Hóa Tuy nhiên c n xác ñ nh l i th i v an toàn cho s n xu t h t lai ñ có năng su t và hi u qu kinh t cao 1.2.2.3 Tình hình nghiên c u ch n t o b m , t h p lai m i trong nư c G n 20 năm nghiên c u và phát tri n lúa lai, ñ... ngh m i 4 ð i tư ng nghiên c u và ph m vi c a ñ tài 4.1 ð i tư ng nghiên c u c a ñ tài Các gi ng lúa lai trong và ngoài nư c, các dòng b , m c a các t h p lúa lai trong nư c 4.2 Ph m vi nghiên c u c a ñ tài ð tài t p chung ñánh giá các ñ c tính nông sinh h c, y u t c u thành năng su t, kh năng ch ng ch u sâu b nh, th i ti t c a m t s gi ng lúa lai và các dòng b , m c a các t h p lúa lai trong nu c ñư... ngh s n xu t h t lai F1 và m r ng ph m vi lai ra các loài ph lúa tr ng Nghiên c u ch n t o gi ng lúa lai siêu cao s n ñư c Yuan L.P ñ xu t năm 1996, các gi ng “siêu lúa lai th h Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 6 ñ u tiên có năng su t cao trong ru ng thí nghi m là P64S/9311, P64S/E32 ñ t 17,1 t n/ha ra ñ i ð n năm 2008 các gi ng lúa lai siêu cao s n... hàng ch c gi ng lúa lai m i ñ kh o nghi m và phát tri n s n xu t làm phong phú thêm b gi ng lúa lai cho Vi t Nam Trong H i ngh lúa lai Qu c t l n th 5 t i H Nam, (11-15/9/2008) giáo sư Yuan LP công b : ð n năm 2008, di n tích gieo c y lúa lai thương ph m ñ ng ñ u th gi i là Trung Qu c (16 tri u ha), ti p theo là n ð (1,2 tri u ha), Vi t Nam (0,6 tri u ha) M t s nư c khác có di n tích lúa lai thương ph... t h t lai F1 trong nư c, t o thêm công ăn vi c làm cho nông dân, v a khuy n khích các nhà ch n gi ng c g ng lai t o, ch n l c, ñưa ra nhi u gi ng m i năng su t cao, ch t lư ng t t, thích ng v i nhi u vùng nhi u v , s n xu t h t lai F1 thu n l i ñ c nh tranh K t qu ñi u tra th c tr ng s n xu t h t gi ng lúa lai F1 t i Thanh Hoá , ( Ngu n S nông nghi p và Phát tri n Nông thôn t nh Thanh Hoá T i Thanh . hợp với ñiều kiện sản xuất tại Thanh Hoá. - Yêu cầu của ñề tài: Tuyển chọn 1-2 giống lúa lai có năng suất 75-90tạ/ha, phù hợp với ñiều kiện sản xuất tại Thanh Hoá. Áp dụng kết quả nghiên cứu. nước, phù hợp với ñịnh hướng phát triển sản xuất giống lúa lai của tỉnh ñến 2010 và 2015. 2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài. - Mục ñích nghiên cứu: Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai phù hợp. Hoá, Việc “ Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa lai phù hợp với ñiều kiện sản xuất tại Thanh Hoá ”, sẽ góp phần ñảm bảo an ninh lương thực của tỉnh, hoàn thành mục tiêu phát triển lúa lai chung của