giáo án tuần 10 Ngôi nhà gia đình ở

22 18 0
giáo án tuần 10 Ngôi nhà gia đình ở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội ,nhiệm vụ của hai đội bật qua 3 vòng thể dục lên lấy những đồ dung đồ chơi trong gia đình, đội nào lấy được nhiều thì đội đó thắng, trò chơi dduocj t[r]

(1)

Tuần Thứ: 10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 2:Ngôi nhà gia đình ( Thời gian thực hiện: từ ngày 12/11/2018

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi -Thể dục sáng

1.Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

2.Trò chuyện chủ đề

- Trò chuyện với trẻ đồ dung đồ chơi gia đình

3.Thể dục buổi sáng

4.Điểm danh

- Trẻ yêu thích đến lớp, biết xếp đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ biết trò chuyện đồ dùng đồ chơi gia đình

- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn lượng, nước, điện, gió

- Phát triển phối hợp vận động thể

- Biết lợi ích việc luyện tập thể dục

- Trẻ biết tập động tác

- Trẻ nhận biết đầy đủ họ tên mình,biết quan tâm đến bạn lớp

- Trường lớp - Trang phục cô gọn gàng

- Tủ đựng đồ dùng cá nhân

- Tranh ảnh trường, lớp,đồ chơi

- Sân tập phẳng, xắc xô - Nhạc “Cả nhà thương nhau”

(2)

GIA ĐÌNH

Từ ngày 22/10/2018 đến ngày 16/ 11/2018) Số tuần thực tuần

đến ngày 16/ 11 /2018) HOẠT ĐỘNG

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1.Đón trẻ

- Cô đến sớm trước 15 phút mở cửa thông thống phịng học

- Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định -cho trẻ chơi đồ chơi théo ý thích góc

2 Trò chuyện với trẻ đồ dung đồ chơi gia đình.+ Kể tên đồ dùng,đồ chơi gia đình? + Tủ dùng để làm gì?

+ Ghế dùng để làm gì?

+ Con thườn chơi đồ chơi nhà ?

=>Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng gia đình mình,tiết kiệm nước lớp học

+ Kể tên đồ dùng,đồ chơi gia đình? + Tủ dùng để làm gì?+ Ghế dùng để làm gì? + Con thường chơi đồ chơi nhà ?

=>Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng gia đình mình,tiết kiệm nước lớp học

3 Thể dục sáng( Cô kiểm tra sức khỏe trẻ)

a)Khởi động.- Cơ cho trẻ thành vịng tròn, vừa vừa hát “trường chúng cháu trường mầm non”, kết hợp kiểu chân.- Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ b)Trọng động.* Cho trẻ tập tập phát triển chung: + ĐT Hơ hấp: Hít vào thở

+ ĐT Tay: Đưa trước gập khủy tay( 3L*8N) + ĐT Bụng: quay sang trái sang phải

+ ĐT Chân: Ngồi quay người sang hai bên + ĐT Bật: Bật tách khép chân

- Cô cho trẻ tập 2L*8N

- Cô quan sát bao quát trẻ, nhận xét tuyên dương trẻ c)Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp

4 Điểm danh- Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ

- Trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Bức tranh - Vẽ trường học - Trẻ kể

- Trẻ nghe

- Trẻ thực

- Trẻ vòng tròn - Trẻ xếp hàng - Trẻ tập

- Trẻ thực - Trẻ nhẹ nhàng

(3)

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi trời

1.Hoạt động có chủ đích.

- Quan sát tranh trị chuyện vè đồ dùng gia đình

2.Trị chơi vận động

- Tung bắt bóng - Chơi với bóng bay - Mèo đuổi chuột

3.Chơi tự do - Chơi với đồ chơi trời

- Phát triển khả quan sát khám phá giới xung quanh -Trẻ biết góc chơi lớp

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi hứng thú chơi trị chơi - Trẻ biết đồn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn chơi

- Trẻ vui vẻ sau hoạt động , biết giữ an toàn chơi

- Địa điểm chơi

- Địa điểm

- Trang phục gọn gàng

(4)

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ

1.Hoạt động có mục đích a Quan sát tranh gia đình: - Cơ gợi ý cho trẻ quan sát

- Các quan sát tranh vẽ gì? - Cái quạt dùng làm gì?

- Ti vi dùng làm gì? - Giường để làm ?

- Ngồi đồ dùng biết đồ dùng nhà ?

+ À gia đình có nhiều đồ dùng gia đình như: Cái giường,cái tủ,cái quạt,cái bàn,cái ghếvaf nhiều đồ dùng khác

- Vậy dùng đồ dùng phải làm để bảo vệ giữ gìn chúng ?

=> Giáo dục trẻ: Yêu quý bảo vệ đồ dùng gia đình

2 Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi * “ Tung bắt bóng”

Cách chơi: Cơ phát cho bạn bóng nhiệm vụ hai lòng bàn tay áp sát bóng tung bóng lên cao sau bắt bóng hai tay bóng rơi xuống

* “ Chơi với bóng bay”

-Cách chơi:Tương tự trị chơi Tung bắt bóng * “ Mèo đuổi chuột

- cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 3 Hoạt động tự do

- Cơ động viên quan sát trẻ chơi đồn kết không tranh dành đồ chơi

=>Giáo dục trẻ chơi đoàn kết,

- Các vừa tham gia vào hoạt động ngồi trời đấy! cô làm vệ sinh rửa tay rửa mặt trước vào lớp nào!

- Trẻ thực - Trẻ đến địa điểm - Trẻ quan sát, trả lời -Trẻ Trả lời

- để xem - Để ngủ

- Trẻ lắngnghe

- Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

-Trẻ chơi

(5)

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

1.Góc phân vai - Phân vai thành viên gia đình mua sắm

2.Góc xây dựng - Lắp giáp đồ dung gia đình

3.Góc nghệ thuật - vẽ,tơ màu,nặn ngơi nhà gia đình - Biểu diễn hát chủ đề

4.Góc học tập sách - Làm sách tranh, xem tranh ảnh đồ dùng gia đình

5.Góc thiên nhiên: - Chơi phân loại tranh đồ dùng đồ chơi gia đình - Chăm sóc chậu cảnh, tưới nước cho

Trẻ biết nhập vai thành viên gia đình

- Trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ biết cách xắp xếp hình khối tìm quy luật chúng để tạo sản phẩm có ý nghĩa

- Phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo trẻ

- Biểu diễn cách tự nhiên thể tình cảm qua hát

-Phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo - Rèn tính kiên trì

- Trẻ biết phân loại tranh số đồ dùng đồ chơi,tranh ảnh đồ chơi gia đình

-Tranh ảnh trẻ quan sát

- Bộ lắp ghép, khối

- Bút sáp màu, bút chì, giấy màu,keo dán

- Dụng cụ âm nhạc

-Tranh ảnh đồ dung gia đình

(6)

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1 Thỏa thuận chơi

Cô cho trẻ kể góc chơi lớp

Cơ giới thiệu góc chơi mà tổ chức cho trẻ chơi ngày

Cô giới thiệu chủ đề chơi trẻ trao đổi thảo luận, cho trẻ nêu ý tưởng chơi góc theo chủ đề, trẻ thống nội dung chơi góc

Cơ cho trẻ lựa chọn góc chơi theo ý thích Trẻ lựa chọn tạo nhóm chơi góc chơi tự thỏa thuận vai chơi nhóm

- Góc chơi đóng vai+ Các đóng vai thành viên gia đình mua sắm đồ dùng nhà

- Góc chơi xây dựng : xây dựng lắp ghép đồ dùng gia đình

- Góc nghệ thuật + Các họa sĩ tô màu ,vẽ, nặn , đồ dùng đồ chơi gia đình, biểu diễn hát múa, đọc thơ chủ đề

- Góc sách + Chúng góc sách để làm làm sách tranh, xem tranh ảnh, tập kể chuyện theo tranh đồ dùng gia đình

- Góc thiên nhiên

+ Các chơi phân loại tranh số đồ dùng đồ chơi tranh ảnh gia đình

- Cơ vừa giới thiệu góc chơi bạn muốn góc chơi nào?Vì muốn góc chơi? Bây chơi góc nhẹ nhàng góc - Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

- Cho trẻ nhận góc chơi , vai chơi 2 Quá trình chơi

- Cơ đến góc hướng dẫn trẻ bao qt trẻ chơi - Các giáo làm đấy!

- Các góc khoa học để chăm sóc cảnh nhé! - Trẻ chơi xong cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ tự nhận xét góc chơi mình, bạn Cô nhận xét trẻ chơi

3 Kết thúc chơi q trình chơi:

- Cơ nhắc trẻ thu gọn đồ chơi.Cô nhận xét trẻ chơi.

- Trẻ Lắng nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nhận góc chơi - Trẻ thực - Đóng vai bác thơ xây!

- Trẻ chơi - Dạy học - Vâng ạ!

(7)

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1.Trước ăn

2.Trong ăn

3 Sau ăn

- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt sẽ,đúng cách

- Biết tiết kiệm nước rửa tay.Nhận khăn mặt

-Ăn hết xuất mình.khơng làm rơi vãi thức ăn

- Khơng nói chuyện ăn - Trẻ biết giữ vệ sinh

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn

- Trẻ biết thu dọn phòng ăn

- Nước,xà phịng, khăn mặ

- Bát,thìa, đĩa đựng

cơm.khăn lau tay - Khăn lau miệng

Hoạt động ngủ

1.Trước ngủ

2.Trong ngủ

3.Sau ngủ

-Trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu giấc

- Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ngủ

- Nằm ngủ tư thế, không nói chuyện ngủ

- Trẻ có tư ngủ thoải mái

- Trẻ biết vệ sinh sau ngủ dậy

- Trẻ biết tập động tác vận động chiều cô

- Trẻ biết để bát vào nơi quy định

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sau ăn

-Xà phòng, Nước, Khăn lau

- Khăn rửa mặt

- Sập ngủ, chăn

- Nước, khăn lau tay, khăn lau miệng

(8)

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1.Trước ăn

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay , rửa mặt cho trẻ nghe - Cô cho trẻ thực thao tác rửa tay, rửa mặt

2.Trong ăn

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Nhắc trẻ mời cô mời bạn ăn - Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn 3.Sau ăn

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng - Cho trẻ vệ sinh, rửa tay

- Trẻ nghe - Trẻ thực

- Trẻ mời - Trẻ thực

- Trẻ vệ sinh 1.Trước ngủ

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ,Cơ kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ

- Cho trẻ ngủ nằm tư Cho trẻ đọc thơ ngủ

2.Trong ngủ

- Cơ bao qt trẻ ngủ ý tình xảy - Khi trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ

3.Sau ngủ

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn.Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

- Nhắc trẻ mời cô mời bạn ăn Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, bao qt giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

- Trẻ thực

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ thực

- Trẻ ăn

- Trẻ mời cô, mời bạn

(9)

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sẽ, không rơi vơi cơm bàn

- Trẻ thực Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý thích

1.Ơn tập:

+ Trẻ ôn lại thơ em yêu nhà em + Trị cuyện xem tranh ảnh ngơi nhà gia đình

2 Chơi theo ý thích

- Trẻ chơi theo ý thích góc tự chọn

3.Nêu gương : Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ ôn lại học buổi sáng - Trẻ nhớ lại tên hát tên tác giả

- Trẻ biết chơi hoạt động theo ý thích góc

- Trẻ chơi xong biết cất dọn đồ chơi nơi quy định

- Biểu diễn tự nhiên, thuộc hát chủ đề mà trẻ học - Trẻ thuộc hát chủ đề gia đình

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Trẻ nhận ưu điểm, khuyết điểm bạn ,

- Tranh ảnh đồ dung gia đình

- Đồ chơi góc

- Tủ đựng đồ Chơi

- Bài hát, băng nhạc

- Phách tre, xắc xô, trống, đàn… - Bảng cắm cờ, cờ, phiếu bé ngoan

(10)

Trả trẻ

4.Trả trẻ - Trẻ biết chào chào bạn

- Trẻ có thói quen ngoan ngỗn học

Hướng dân giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ôn tập:

+Trò chuyện xem tranh ảnh đồ dùng gia đình -Gợi ý lại câu hỏi để trẻ trả lời

=>Giáo dục trẻ yêu thích đến lớp, Ngoan ngỗn, lời bố mẹ, giáo

2.Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích

- Cơ bao qt trẻ chơi, chơi trẻ

- Trẻ chơi xong nhắc trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

3.Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần. - Biểu diễn văn nghệ chủ đề gia đình

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hình thức thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cô động viên trẻ lên biểu diễn văn nghệ - Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan cho trẻ nghe

- Cô mời tổ đứng lên nhận xét bạn tổ - Cô nhận xét trẻ

- Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày

- Trẻ trò chuyện - Có

- Có

- Trẻ thực

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

(11)

4.Trả trẻ

- Nhắc trẻ chào cô , chào bố mẹ, chào bạn - Cô phát bé ngoan cuối tuần

- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh

-

- Trẻ Chào

B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2018

Tên hoạt động: Thể Dục

VĐCB : Tung bắt bóng với người đối diện

TCVĐ : Bắt chước tạo dáng

Hoạt động bổ trợ: Hát “Nào tập thể dục”

I Mục đích - yêu cầu Kiến thức

- Trẻ biết thực VĐCB “Tung bắt bóng với người đối diện”

- Trẻ biết tên vận động, biết tên trò chơi ,cách chơi, luật chơi Kỹ năng

- Phát triển tính tập trung ý

-Rèn khả nhanh nhẹn khéo léo Thái độ

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, biết lắng nghe ý học II Chuẩn bị

Đồ dùng giáo viên trẻ - Bài hát :Nào tập thể dục, - Bóng, sắc xơ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng Địa điểm tổ chức

(12)

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1: Ổn định tổ chức

-Cô cho trẻ hát hát “Nào tập thể dục” +Các vừa hát hát gì?

+Bài hát nói điều gì?

+Tập thể dục có lợi ích đến sức khỏe thân con?

=>Giáo dục trẻ:Thường xuyên luyện tập thể dục để có thể khỏe mạnh

-Trẻ hát cô -Trẻ trả lời

-Bạn tập thể dục -Trẻ trả lời theo ý hiểu

-Trẻ lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

-Giờ học hôm cô hướng dẫn thực vận động “Tung bắt bóng với người đối diện” có đồng ý khơng ?

- Cô kiểm tra sức khỏe

- Có ạ! 3 Hướng dẫn.

a.Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho trẻ vòng tròn khởi động theo “ Đồn tàu nhỏ xíu” Kết hợp kiểu chân,đi nhanh chậm,đi khom,đi kiễng gót,đi vẫy tay

- Sau cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang quay mặt phía

- Khởi động theo hiệu lệnh cô - Xếp đội hình hàng ngang

b Hoạt động 2: Trọng động.

- Tập tập phát triển chung kết hợp nhạc bàì ba ngon nến lung linh”: Cơ tập trẻ

+ ĐT Tay: Đưa trước gập khủy tay + ĐT Bụng: Quay sang trái sang phải + ĐT Chân: Ngồi quay người sang bên + ĐT Bật: Bật tách khép chân

=>Chuyển đội hình thành hàng dọc đứng đối diện

- Trẻ tập cô - Trẻ tập 3x8 nhịp - Trẻ tập 2x8 nhịp -Trẻ tập 2x8 nhịp -Trẻ tập 2x8 nhịp -VĐCB: Tung bắt bóng với người đối diện

- Cô thực mẫu lần 1:Không phân tích

- Cơ thực mẫu lần 2: Hướng dẫn phân tích cho trẻ

- Trẻ quan sát cô thực

TTCB:

-Hai tay cầm bóng,lịng bàn tay áp sát bóng

Thực hiện: Hai tay cầm bóng có hiệu lệnh xắc xơ tung bóng sang cho người đối diện , nhiệm vụ bạn đối diện phải bắt bóng hai tay, lại tung bóng lại cho bạn đối diện

(13)

+ Cơ vừa thực vận động gì? - Trẻ trả lời - Mời trẻ lên thực mẫu -Trẻ thực -Sau cho bạn lên thực -Trẻ thực -Cho tổ nhóm ,cá nhân trẻ thực -Trẻ thực -Cơ động viên khuyến khích trẻ chưa thực chưa

mạnh dạn

-Cho trẻ thi đua xem đơi tung bóng nhanh bắt bóng chuẩn

-Trẻ thi đua

-Cô động viên khuyến khích trẻ

- Trị chơi vận động: “ Bắt chước tạo dáng”

- Cách chơi: Cô cho lớp vòng tròn vừa vừa hát nhà thương nói tạo dáng vật hay đồ vật trẻ đứng lại tạo dáng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

=>giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ lắng nghe cô

-Trẻ chơi c.Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng -Trẻ nhẹ nhàng

4 Củng cố giáo dục

+ Hôm thực VĐCB gì? + Chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có thể khỏe mạnh

-Tung bắt bóng với người đối diện - Bắt trước tạo dáng

5 Kết thúc hoạt động: - Nhận xét tuyên dương trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2018

(14)

+Trò chơi: Về nhà I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm nhà

- Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nhận biết, nói mạch lạc cho trẻ

- Phát triển nhận thức khả quan sát ghi nhớ cho trẻ 3 Giáo dục :

- Giáo dục trẻ u q ngơi nhà có ý thức giữ gìn vệ sinh cho ngơi nhà

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Hình ảnh nhà sàn,nhà xây cấp bốn,nhà nhiều tầng - Xắc xô, que

- Lơ tơ hình ảnh ngơi nhà 2 Địa điểm

- Trong lớp học III - TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát « Cả nhà yêu » - Các vừa hát hát gì?

- Trong hát nhắc đến ?

- Tình cảm gia đình bạn nhỏ ? =>Giáo dục trẻ yêu quý gia đình gia đình 2 Giới thiệu :

- Hôm cô tìm hiểu ngơi nhà bé

3.Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Quan sát ,trị chuyện ngơi nhà của bé:

* Cơ cho trẻ kể ngơi nhà - Nhà nhà ngói hay nhà tầng ? - Nhà sơn nhà màu ?

* Cơ cho trẻ quan sát nhà cấp bốn - Trong tranh vẽ ?

- Mái ngói màu ? - Ngơi nhà màu ?

+ À!Đúng ngơi nhà cấp bốn có mái ngói màu đỏ,thân nhà màu xanh ạ.Ngôi nhà cấp bốn xây vôi ,xi măng,gạch

- Trẻ hát

- Cả nhà yêu - Gia đình bạn nhỏ - Rất yêu quý - Vâng

(15)

con

* Cô cho trẻ quan sát nhà nhiều tầng - Trong tranh vẽ gì?

- Đếm xem có bao nhiều tầng? - Mái ngói màu ?

- Ngơi nhà màu ?

- Ngun vật liệu để xây ngơi nhà nhiều tầng ? + À !Đúng rồi.Đây ngơi nhà nhiều tầng có mái ngói màu đỏ,thân nhà màu hồng làm nguyên vật liệu vôi,xi măng,gạch * Cô cho trẻ quan sát nhà sàn

- Trong vẽ ?

- Các có biết dân tộc thường làm nhà sàn không ?

- Mái ngói làm ngun liệu ? - Thân nhà làm nguyên vật liệu ?

+ À!Đúng rồi.đây nhà sàn dân tộc thái ,họ làm mái nhà cọ,thân nhà gỗ nhà sàn làm cao so với mặt đất để tránh thú

b Hoạt động 2: phân biệt nhà sàn nhà nhiều tầng.

- Nhà sàn nhà nhiều tầng có điểm giống khác ?

* Khác

- Nguyên vật liệu xây dựng nhà sàn gỗ,tre,mái nhà làm cọ nhà tầng nguyên vật liệu xây dựng xi măng,cát vôi,được sơn màu đẹp * Giống

- Đều nhà để nơi trú ngụ thành viên gia đình,tràn ngập tiếng cười

c Hoạt động 3:Trị chơi “ Về nhà” - Cô giới thiệu tên trò chơi “ Về nhà”

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ lô tô nhà tương ứng với ngơi nhà để góc chơi trẻ vừa vừa hát “ Nhà tơi” có hiệu lệnh nhà trẻ phải nhà tương ứng với lơ tơ hình ảnh ngơi nhà mà trẻ cầm

- Bạn sai nhảy lò cò

- Tổ chức cho trẻ chơi,động viên khuyến khích trẻ chơi

4 Củng cố - giáo dục:

- Hỏi trẻ vừa trị chuyện gì?

- Ngôi nhà nhiều tầng - tầng

- Màu đỏ - Màu hồng

- Cát ,xi măng,vôi - Dân tộc kinh

- Nhà sàn

- Dân tộc thái,tày - Lá

- Gỗ ,tre

-Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

(16)

=>Giáo dục trẻ u q ngơi nhà mình,vệ sinh ngơi nhà

5 Kết thúc:

- Củng cố nhận xét - tuyên dương trẻ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

.Thứ ngày 14 tháng 11 năm 2018

Tên hoạt động: VĂN HỌC Thơ: Em yê em nhà

Hoạt động bổ trợ:Trị chơi “Ai nhanh hơn” I Mục đích- u cầu

1.Kiến thức

-Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, trẻ thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung thơ

2.Kỹ năng

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ đọc diễn cảm thơ

3 Thái độ

- Biết nghe lời giáo, giữ gìn bảo vệ ngơi nhà - Trẻ hứng thu vơi học

II Chuẩn bị

1 Đồ đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh minh họa nội dung thơ, hình ảnh powerpoit - Giáo án, que

- Trò chơi “Ai nhanh hơn”

2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

(17)

1.Ổn định Tổ chức:

- Cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn”

+ Cách chơi: Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi Cơ nói tên đồ dùng gia đình Trẻ giơ loto lên , Trẻ thực chậm chưa hát tặng lớp

+ Tổ chức cho trẻ chơi + Nhận xét trẻ

*Giáo dục trẻ:Biết giữ gìn bảo vệ ngơi nhà 2.Giới thiệu bài:

- Hôm cô học thơ” ngơi nhà em” có đồng ý không?

3.Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm - Cô đọc diễn cảm thơ lần

- Giới thiệu tên thơ “ em yêu nhà em” tác giả Đàm Thị Lam Luyến

- Cô đọc lần 2: Kèm tranh minh họa giảng nội dung -> Giảng giải nội dung: Bài thơ “em yêu nhà em” nói bạn nhỏ u ngơi nhà xinh xắn mình, có hàng chuối mật , ao muống với cá cờ, có đàn gà mái hoa mơ xa bạn nhớ ngơi nhà

.- Cơ đọc lần 3: Kết hợp hình ảnh powerpoit b.Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Của tác giả nào?

- nội dung b thơ nói điều gì?

- tình cảm em bé ngơi nhà ? - nhà miêu tả nào?

- có u ngơi nhà khơng? - Vậy làm để thể tình cảm với ngơi nhà

=> GD trẻ biết yêu quý, bảo vệ nhà mình, biết nghe lời ơng bà bố mẹ

c.Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ -Cô cho lớp đọc cô 2-3lần - Mời tổ đọc

- Mời nhóm, cá nhân đọc

-Trẻ đọc cô ý sửa sai sửa ngọng cho trẻ

-Vâng

-Lắng nghe

-Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe đọc cô

- Em yêu nhà em -Phạm Hổ

- nói ngơi nhà - Em u q ngơi nhà

- Có

- Chăm sóc, bảo vệ nhà

(18)

- Động viên khuyến khích trẻ đọc diễn cảm thơ 4.Củng cố- giáo dục:

- Hôm học thơ gì? - Của tác giả nào?

->Giáo dục trẻ biết nghe lời ơng bà bố mẹ, giữ gìn bảo vệ nhà

5 Kết thúc:

Tuyên dương trẻ, cho trẻ chơi

-Em yêu nhà em -Đàm Thị Lam Luyến

- Trẻ trả lời

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ………

…… ……… Thứ ngày 15 tháng 11 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: So sánh chiều rộng đối tượng. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Đọc thơ “ Mẹ Con

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức:

- Trẻ biết so sánh chiều rộng đối tượng Biết sử dụng từ rộng – hẹp - Trẻ chơi thành thạo trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ so sánh, khả quan sát cho trẻ - Phát triển tư duy, khả ghi nhớ có chủ định Giáo dục thái độ:

-Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng trẻ: Vở bé làm quen với tốn

- Rổ đồ chơi có miếng xốp, miếng vải không 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1- Ổn định tổ chức:

(19)

- Trong thơ nhắc đến ? - Cây ngô ?

-Bắp ngô ?

- Tình cảm người mẹ ? - Giáo dục trẻ yêu quý mẹ 2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô so sánh chiều rộng đối tượng

3 Hướng dẫn

a hoạt động 1: Ôn nhận biết giống khác nhau rõ dệt đối tượng

- Các thấy miếng vải giống điểm nào - Khác điểm ?

- À ! Đúng rồi.2 miếng vải giống cất liệu khác màu sắc,kích thước

b.Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều rộng đối tượng.

+ Các cầm rổ đồ chơi trước mặt ? + Các nhìn thật tinh xem rổ có gì? + Có miếng xốp?

+ miếng xốp có màu ?

- Để muốn biết miếng xốp nào rộng miếng xốp hẹp cô dạy so sánh !

- Các cầm miếng xốp xếp chồng vào với

- Các thấy miếng xốp rộng ?

- Vì miếng xốp màu đỏ lại rộng miếng xốp màu vàng ?

- Miếng xốp màu đỏ so với miếng xốp màu vàng?

- Cô cho trẻ đọc (Rộng hơn)

- Miếng xốp màu vàng so với miếng xốp màu đỏ ?

- Cô cho trẻ đọc ( Hẹp hơn) - Cô cho trẻ cất đồ chơi

=>Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi c.Hoạt động 3: Luyện tập

* Trò chơi 1: Ai nhanh

+ Cách chơi Cô phát cho bạn rổ đồ chơi ( quạt, bát, thìa) , nói tìm cho thìa rộng ( to hơn)chiếc thìa cịn lại tương tự bát, quạt

- Cây ngô - Là mẹ - Là - Yêu

- Vâng

- Chất liệu giống - Màu sắc,kích thước

- Trẻ cầm - miếng xốp - miếng xốp - Màu đỏ ,vàng - Vâng

-Trẻ so sánh

- miếng xốp màu đỏ - miếng xốp màu đỏ thừa đoạn

- Rộng - Trẻ đọc - Hẹp - Trẻ đọc

- Trẻ cất đồ chơi

(20)

* Trò chơi 2: thi xem đội nhanh

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội ,nhiệm vụ hai đội bật qua vòng thể dục lên lấy đồ dung đồ chơi gia đình, đội lấy nhiều đội thắng, trị chơi dduocj tính theo nhạc nhạc kết thúc trò chơi kết thúc

- Luật chơi: đội thua hát - Cho trẻ chơi (cô bao quát trẻ ) - Động viên khuyến khích trẻ 4.Củng cố - giáo dục:

+ Hơm học gì?

=> Giáo dục trẻ có ý thức học 5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- So sánh chiều rộng đối tượng

- Trẻ chơi

- So sánh chiều rộng đối tượng

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc:

Dạy hát: Nhà Nghe hát : Cho con TCÂN : Ai đoán giỏi HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trị chuyện chủ đề I Mục đích, u cầu:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, hiểu nội dung hát, thuộc lời hát - Trẻ cảm nhận giai điệu hát

2- Kỹ năng:

(21)

3- Giáo dục thái độ :

- Giaó dục trẻ yêu thích ca hát, u q giáo II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi trẻ:

-Băng đĩa có hát “ Nhà tôi, Cho

- Mũ chóp kín - Xắc xơ

2 Địa điểm: - Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định trò chuyện

- Bạn giỏi cho cô bạn biết chủ đề tuần chủ đề gì?

- Bạn kể ngơi nhà cho bạn nghe

- GD Trẻ biết yêu quí bảo vệ ngơi nhà 2 Giới thiệu bài

Hơm cô học hát nhà tơi có đồng ý khơng

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1:Dạy hát “ Nhà tôi” - Cô dẫn dắt vào

- Cô giới thiệu tên hát

- Cô hát lần 1: giới thiệu tác giả “Phạm Tuyên” - Cô hát lần 2: Làm động tác minh họa

- Giảng nội dung: Bài hát nói ngơi nhà bạn nhỏ gần gũi yêu thương

- Giáo dục: Các phải ngoan, biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo

* Dạy trẻ hát

- Cơ khuyến khích lớp hát cô lần - Cô ý sửa sai cho trẻ

- Cơ khuyến khích trẻ đứng đậy hát với hình thức khác nhau: tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát

(Cơ khuyến khích trẻ sử dụng xắc xô, phách tre ) - Cô ý bao quát, sửa sai cho trẻ

- Cô lớp hát lại lần

b.Hoạt động 2: Nghe hát: Cho con

- chủ đề gia đình

-Trẻ kê

- Trẻ ý

- Trẻ lắng nghe

Trẻ hát - Trẻ ý

- Trẻ hát

- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát

(22)

- Cô hát lần 1:

- Vừa nghe cô hát hát gì? - Cơ hát lần 2: Kết hợp vỗ tay theo nhịp - Cho trẻ nghe giai điệu hát ( 1ần)

- Trong nghe làm động tác khuyến khích trẻ làm động tác minh họa cho hát

C.Hoạt động 3: Trị chơi:Ai dốn giỏi:

- CC: Cơ mời bạn lên đội mũ chóp kín , mời 1-2 bạn lên hát,nhiệm vụ bạn đội mũ đoán tên bạn vừa hát bạn hát

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi 4 Củng cố - giáo dục:

- Bạn giỏi cho cô biết cô vừa học hát gì?

- Được chơi trị chơi gì?

- Về nhà hát cho ông bà bố mẹ nghe

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét – cho trẻ chơi

- Trẻ ý

- Trẻ chơi

-Nhà tơi - Ai đốn giỏi -Vâng

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… Hồng Thái Đông,Ngày ……Tháng 11 Năm 2018

Người duyệt

(23)

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan