1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát vị trí chân bám mỏm móc qua hình ảnh ct scan trên bệnh nhân viêm mũi xoang trước mạn có chỉ định phẫu thuật tại bệnh viện đại học y dược cơ sở 1 từ tháng 92018 đến tháng 92019

106 103 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGƠ THẠNH PHÁT KHẢO SÁT VỊ TRÍ CHÂN BÁM MỎM MĨC QUA HÌNH ẢNH CT SCAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG TRƯỚC MẠN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CƠ SỞ TỪ THÁNG 9/2018 ĐẾN THÁNG 9/2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGƠ THẠNH PHÁT KHẢO SÁT VỊ TRÍ CHÂN BÁM MỎM MĨC QUA HÌNH ẢNH CT SCAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG TRƯỚC MẠN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CƠ SỞ TỪ THÁNG 9/2018 ĐẾN THÁNG 9/2019 Ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BS TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phôi thai học, giải phẫu học vách mũi xoang, xoang trán đường dẫn lưu xoang trán 1.2 Giải phẫu học mỏm móc (Uncinate process) yếu tố liên quan 15 1.3 Máy chụp cắt lớp điện toán 29 1.4 Sơ lược nghiên cứu vị trí chân bám mỏm móc tác giả ngồi nước 34 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2 Đối tượng nghiên cứu 36 2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 36 2.4 Cỡ mẫu 37 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 39 2.7 Định nghĩa biến số 43 2.8 Xử lý phân tích số liệu 48 2.9 Vấn đề y đức 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu 50 3.2 Đặc điểm chung tình trạng viêm mạn tính nhóm xoang trước 52 3.3 Đặc điểm vị trí chân bám phần mỏm móc 54 3.4 Mối liên quan kiểu dẫn lưu xoang trán kiểu chân bám phần mỏm móc 65 3.5 Mối liên quan tế bào Agger nasi kiểu chân bám phần mỏm móc 67 CHƯƠNG BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm dịch tễ học mẫu nghiên cứu 70 4.2 Đặc điểm chung tình trạng viêm mạn tính nhóm xoang trước 71 4.3 Đặc điểm kiểu chân bám phần mỏm móc 72 4.4 Mối liên quan kiểu dẫn lưu xoang trán kiểu chân bám phần mỏm móc 76 4.5 Mối liên quan tế bào Agger nasi kiểu chân bám phần mỏm móc 78 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 83 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn NGÔ THẠNH PHÁT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AN (Agger Nasi) Tế bào Agger nasi (Tế bào đê mũi) CG Cuốn Cs Cộng Tb Tế bào TH Trường hợp DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT AG (Agger nasi) Tế bào Agger nasi (tế bào đê mũi) Artifact Xảo ảnh Axial Mặt phẳng ngang Coronal Mặt phẳng đứng ngang MSCT (Multi-slice Computed Tomography) Chụp cắt lớp điện toán IGNS (Three dimensionimage-guided Hệ thống hướng dẫn hình ảnh định nagivation system) vị ba chiều Sagittal Mặt phẳng đứng dọc The superior attachment of the uncinate Chân bám phần mỏm móc process Uncinate process Mỏm móc Terminal recess Ngách tận DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh vách mũi xoang bên phải với mũi tế bào Agger nasi Hình 1.2 Hình ảnh trình phát triển vách mũi xoang với cấu trúc nguyên thủy Hình 1.3 Hình ảnh mảnh khác Hình 1.4 Kích thước xoang trán theo lứa tuổi Hình 1.5 Hình ảnh giải phẫu xoang trán ống mũi trán mặt cắt đứng dọc Hình 1.6 Hình ảnh thành xoang trán mặt cắt ngang 10 Hình 1.7 Đường dẫn lưu xoang trán 12 Hình 1.8 Hình ảnh mặt giới hạn ngách trán mặt cắt ngang có tái tạo chiều 14 Hình 1.9 Hình ảnh xoang trán tế bào xung quanh 15 Hình 1.10 Hình ảnh tương ứng cấu trúc phẫu tích mặt bên hốc mũi hình ảnh CT Scan mặt cắt đứng dọc 18 Hình 1.11 Phức hợp lỗ thông khe xoang nửa mặt trái 19 Hình 1.12 Hình ảnh phức hợp lỗ thông xoang 21 Hình 1.13 Hình ảnh minh họa mỏm móc chẻ đơi hình ảnh CT Scan mặt cắt đứng ngang 22 Hình 1.14 Hình ảnh chụp CT Scan mặt cắt đứng ngang cho thấy tình trạng khí hóa mỏm móc 22 Hình 1.15 Các kiểu chân bám phần mỏm móc theo Stammberger 25 Hình 1.16 Các kiểu chân bám phần mỏm móc theo Landsberg 26 Hình 1.17 Hình ảnh ngách tận liên quan với vị trí chân bám mỏm móc vào xương giấy 27 Hình 1.18 Hình ảnh vị trí chân bám mỏm móc vị trí khác 29 Hình 1.19 Hướng mặt cắt đứng ngang mỏm móc 32 Hình 2.1 Máy chụp CT Scan Siemens 128 lát cắt Bệnh viện Đại Học Y Dược TP.HCM 38 Hình 2.2 Phần mềm PACS tái tạo mặt phẳng ngang, đứng ngang đứng dọc 39 Hình 2.4 Hình ảnh đánh giá chân bám mỏm móc phẫu thuật nội soi mũi xoang sau lấy hết phần mỏm móc 43 Hình 2.5 Hình ảnh nội soi viêm mũi xoang mạn tính 44 Hình 2.6 Hình ảnh nội soi viêm mũi xoang mạn tính 44 Hình 2.7 Hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Nguyễn Thị Thúy A (mã số hồ sơ N17-0065597) 45 Hình 2.8 Hình minh họa kiểu đường dẫn lưu xoang trán cấu trúc liên quan CT Scan 45 Hình 2.9 Hình minh họa kiểu chân bám phần mỏm móc 47 Hình 3.1 Hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Trần Anh Thúy V (mã số hồ sơ N13-0066483) 53 Hình 3.2 Hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Nguyễn Thị Thu D (mã số hồ sơ N19-0046568) 53 Hình 3.3 Hỉnh ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Lê Công D (mã số hồ sơ N19-0037963) 54 Hình 3.4 Hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Phạm Thị Kim C (mã số hồ sơ N19-0073995) 56 Hình 3.5 Hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Lê Công D (mã số hồ sơ N19-0037963) 57 Hình 3.6 Hình ảnh CT scan bệnh nhân Nguyễn Thanh L (mã số hồ sơ N170393560) 58 Hình 3.7 Hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Nguyễn Xuân P (mã số hồ sơ N19-0044329) 59 Hình 3.8 Hình CT scan mũi xoang bệnh nhân Võ Minh C (mã số hồ sơ N140202326) 61 Hình 3.9 Hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Nguyễn Văn T (mã số hồ sơ B13-0008132) 62 Hình 3.10 Hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Đặng Ngọc T (mã số hồ sơ N15-0240213) 64 Hình 3.11 Hình ảnh CT scan mũi xoang bệnh nhân Đặng Ngọc T (mã số hồ sơ N15-0240213) 67 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 DelGaudio cs (2005) [19] 86,60 Cho cs (2006) [15] - Người Hàn Quốc 94 - Người Châu Âu 86,60 Tế bào Agger nasi quan sát qua soi mũi trước có dạng chỗ lồi nhẹ bề mặt vách mũi xoang Vị trí tế bào Agger nasi quan sát gần vị trí đầu bám mũi vách mũi xoang chỗ gồ bề mặt Theo tác giả Wormald (năm 2003), tế bào Agger nasi cấu trúc giải phẫu then chốt để hiểu rõ cấu tạo ngách trán tế bào xác định nhanh hình ảnh CT Scan bệnh nhân lúc phẫu thuật [64] Kiểu khí hóa tế bào sàng trước giai đoạn phơi thai q trình phát triển xương xung quanh xác định hướng dẫn lưu kích thước chiều đường dẫn lưu mũi trán người trưởng thành Trong q trình khí hóa, tế bào Agger nasi nhơ dần vào bên trong, việc tiếp cận lỗ thông xoang trán đường nội soi tương đối khó khăn Tế bào Agger nasi phát triển phía ngồi sau làm hẹp ngách trán ảnh hưởng đến đường dẫn lưu xoang trán Phẫu thuật nội soi tiếp cận vùng sàng trán để đạt hiệu cao thường cần phải tiến hành lấy bỏ thành sau thành trước tế bào Agger nasi [29] 4.5.2 Mối liên quan xuất tế bào Agger nasi với kiểu chân bám phần mỏm móc Trong nghiên cứu chúng tôi, tế bào Agger nasi ghi nhận nhiều tương ứng với kiểu chân bám số mỏm móc với tỉ lệ khoảng 64,37% Tuy nhiên khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiểu chân bám phần mỏm móc xuất tế bào Agger nasi với p = 0,7027 (kiểm định xác Fisher) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Trong nghiên cứu tác giả Shao Cheng Liu cộng tiến hành năm 2010 đánh giá mối liên quan kiểu chân bám mỏm móc tế bào Agger nasi dân số Đài Loan, kết ghi nhận khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê [42] Trong nghiên cứu tác giả Rahul Shivaraj cộng tiến hành năm 2014 đánh giá ảnh hưởng kiểu chân bám mỏm móc tỉ lệ xuất tế bào Agger nasi, kết ghi nhận khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê [50] Kết nghiên cứu tương tự kết ghi nhận nghiên cứu Trong nghiên cứu tác giả Arun Yadav cộng tiến hành năm 2017 khảo sát mối liên quan tế bào Agger nasi kiểu chân bám phần mỏm móc hình ảnh học dân số Ấn Độ, tác giả ghi nhận khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tỉ lệ xuất tế bào Agger nasi với kiểu chân bám phần mỏm móc [65] Xét mặt phơi thai học, mỏm móc tế bào Agger nasi có nguồn gốc từ sàng thứ Khi phần xuống sàng tiếp tục hình thành nên mỏm móc q trình phát triển phơi thai phần lên sàng thứ thối hóa dần tạo thành tế bào Agger nasi [42] Wormald nhận xét q trình khí hóa tế bào Agger nasi ảnh hưởng tới kiểu chân bám phần mỏm móc kết từ nghiên cứu Ercan cộng cho thấy khơng có ảnh hưởng [22],[63] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 KẾT LUẬN Đặc điểm kiểu chân bám phần mỏm móc phim CT Scan mũi xoang - Theo phân loại Landsberg, kiểu bám số (bám vào xương giấy) chiếm tỉ lệ cao (63,50%), kiểu bám số (bám vào xương giấy chỗ nối – mảnh sàng) chiếm tỉ lệ thấp (3,10%) - Kiểu chân bám phần mỏm móc giống bên chiếm ưu (79,20%) Mối liên quan kiểu đường dẫn lưu xoang trán, tế bào Agger nasi, với kiểu chân bám phần mỏm móc - Kiểu dẫn lưu số chiếm ưu (74%), có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiểu đường dẫn lưu xoang trán kiểu chân bám phần mỏm móc (p < 0,0001) - Tỉ lệ khảo sát tế bào Agger nasi hình ảnh CT Scan cao (90,60%) Tỉ lệ khảo sát tế bào Agger nasi bên hình ảnh CT Scan mũi xoang 89,13% Khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiểu chân bám phần mỏm móc xuất tế bào Agger nasi phim CT Scan mũi xoang (p = 0,7027) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu có đề xuất sau: - Mỏm móc cấu trúc giải phẫu quan trọng cần đánh giá trước phẫu thuật, đặc biệt xác định kiểu chân bám phần mỏm móc phẫu thuật nội soi mũi xoang để tránh biến chứng phẫu thuật - Do có mối liên quan nên xác định kiểu chân bám phần mỏm móc giúp đánh giá kiểu đường dẫn lưu xoang trán - Tế bào Agger nasi xem mốc quan trọng để tiếp cận đường dẫn lưu xoang trán - Trong tương lai cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu ứng dụng kiểu chân bám phần mỏm móc tế bào Agger nasi phẫu thuật nội soi mũi xoang Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI Nghiên cứu tiến hành số lượng mẫu định nên tương lai có điều kiện chúng tơi tiến hành số lượng mẫu lớn Nghiên cứu dựa hình ảnh CT Scan mũi xoang chưa kiểm tra phẫu tích thực tế Do kết nghiên cứu cần kiểm tra việc phẫu tích thực tế ứng dụng hệ thống định vị chiều Những ứng dụng thực tế ghi nhận nhiều tài liệu y văn nghiên cứu, chưa kiêm chứng thực tế mẫu nghiên cứu Trong thời gian tới, có điều kiện chúng tơi hy vọng đánh giá ứng dụng trước phẫu thuật hiệu sau phẫu thuật Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan Mộng Hoàng, Nghiêm Đức Thuận (2013), "Nghiên cứu đặc điểm hình thái mỏm móc trần sàng qua 95 phim CTScan mũi xoang bệnh viện đa khoa Củ Chi", Tạp chí Y học Thực hành, 857 (1), tr 64-66 Nguyễn Thị Quỳnh Lan, Huỳnh Vĩ Sơn, Nguyễn Thị Thanh Thuý, et al (2007), "Khảo sát mối tương quan vị trí ngách trán cấu trúc liên quan qua CT scan ứng dụng phẫu thuật xoang trán qua nội soi ", Tạp chí Y học TP.HCM, 11 (1) Nguyễn Thị Kiều Thơ (2009), "Khảo sát giải phẫu ngách trán sọ người việt nam trưởng thành phương pháp phẫu tích", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TP.HCM Đỗ Thành Trí (2007), "Đánh giá mối quan hệ phần mỏm móc tế bào Agger nasi qua MSCT 64 lát cắt", Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH Al-Bar M H., Lieberman S M., Casiano R R (2016), "Surgical Anatomy and Embryology of the Frontal Sinus", The Frontal Sinus, Stilianos E Kountakis, Brent A Senior, Wolfgang Draf, Editors, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp 15-34 Angelico F V., Jr., Rapoport P B (2013), "Analysis of the Agger nasi cell and frontal sinus ostium sizes using computed tomography of the paranasal sinuses", Braz J Otorhinolaryngol, 79 (3), pp 285-92 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Aygun N., Zinreich S J (2015), "Radiology of the Nasal Cavity and Paranasal Sinuses", Cummings Otolaryngology Head And Neck Surgery, Paul W Flint, et al., Editors, Elsevier Saunders, pp 662-681 Bansal H., Bharathi M., Chavadaki J A (2017), "Role of multislice CT in evaluation of anatomical variations of osteomeatal complex in chronic sinusitis", International Journal of Medical and Health Research, (6), pp 69-73 Becker A M., Hwang P H (2011), "Surgical Anatomy and Embryology of the Maxillary Sinus and Surrounding Structures", The Maxillary Sinus: Medical and Surgical Management, James A Duncavage , Samuel S Becker, Editors, Thieme Medical Publishers, pp 1-7 10 Berger G., Eviatar E., Kogan T., et al (2013), "The normal uncinate process: histology and clinical relevance", Eur Arch Otorhinolaryngol, 270 (3), pp 959-64 11 Bradoo R (2005), "The Lateral Nasal Wall", Anatomical Principles of Endoscopic Sinus Surgery: A Step by Step Approach, Jaypee Brothers Medical Publishers pp 31-58 12 C G., Senthilnathan V., M V., et al (2014), "Anatomical variations in the superior attachment of uncinate process and its association with frontal sinusitis", pp 399-401 13 Clemente M P (2005), "Surgical Anatomy of the Paranasal Sinus", Sinus Surgery: Endoscopic and Microscopic Approaches, Howard L Levine , M Pais Clemente, Editors, Thieme Medical Publisher, pp 1-56 14 Chiu A G., Adappa N D., Reed J., et al (2013), "Frontal Sinusotomy", Atlas of Endoscopic Sinus and Skull Base Surgery, James N Palmer, Alexander G Chiu, Nithin D Adappa, Editors, Saunders, pp 93-108 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 Cho J H., Citardi M J., Lee W T., et al (2006), "Comparison of frontal pneumatization patterns between Koreans and Caucasians", Otolaryngol Head Neck Surg, 135 (5), pp 780-6 16 Choudhary S., Pasricha N., Sehgal G., et al (2015), "Aplasia of frontal sinus: CT Study", International Journal of Anatomy and Research, 3, pp 1620-1623 17 Chung S.-D., Hung S.-H., Lin H.-C., et al (2014), "Health care service utilization among patients with chronic rhinosinusitis: A population-based study", The Laryngoscope, 124 (6), pp 1285-1289 18 Daniels D L., Mafee M F., Smith M M., et al (2003), "The Frontal Sinus Drainage Pathway and Related Structures", American Journal of Neuroradiology, 24 (8), pp 1618 19 DelGaudio J M., Hudgins P A., Venkatraman G., et al (2005), "Multiplanar Computed Tomographic Analysis of Frontal Recess Cells: Effect on Frontal Isthmus Size and Frontal Sinusitis", JAMA Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 131 (3), pp 230-235 20 Dua K., Chopra H., Khurana A S., et al (2005), "CT scan variations in chronic sinusitis" 21 Dubin M G., Liu C., Lin S Y., et al (2007), "American Rhinologic Society member survey on "maximal medical therapy" for chronic rhinosinusitis", Am J Rhinol, 21 (4), pp 483-8 22 Ercan I., Cakir B O., Sayin I., et al (2006), "Relationship between the superior attachment type of uncinate process and presence of agger nasi cell: a computer-assisted anatomic study", Otolaryngol Head Neck Surg, 134 (6), pp 1010-4 23 Farneti P., Riboldi A., Sciarretta V., et al (2017), "Usefulness of threedimensional computed tomographic anatomy in endoscopic frontal recess surgery", Surg Radiol Anat, 39 (2), pp 161-168 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Fokkens W J., Lund V J., Mullol J., et al (2012), "EPOS 2012: European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2012 A summary for otorhinolaryngologists", Rhinology, 50 (1), pp 1-12 25 G A., Moideen S., M M., et al (2017), "Anatomical variations in superior attachment of uncinate process and localization of frontal sinus outflow tract", International Journal of Otorhinolaryngology and Head and Neck Surgery, (2), pp 176-179 26 Gaafar H., Abdel-Monem M H., Qawas M K (2001), "Frontal sinus outflow tract "anatomic study"", Acta Otolaryngol, 121 (2), pp 305-9 27 Gevorgyan A., Fokkens W J (2016), "Chronic Frontal Rhinosinusitis: Diagnosis and Management", The Frontal Sinus, Stilianos E Kountakis, Brent A Senior, Wolfgang Draf, Editors, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp 77104 28 Gungor G., Okur N., Okur E (2016), "Uncinate Process Variations and Their Relationship with Ostiomeatal Complex: A Pictorial Essay of Multidedector Computed Tomography (MDCT) Findings", Pol J Radiol, 81, pp 173-80 29 Gupta T., Aggarwal A., Sahni D (2013), "Surgical anatomy of the frontal sinus outflow pathway: A cadaveric study", pp 29-34 30 Han J K., I Y Kim H C., Shin H H K., et al (2012), "Analysis of Frontal Sinus Disease and the Relationships to the Nearby Structures: A Multidetector Computed Tomography Study", RANZCR-AOCR, R-0073 31 Harris L., Marano G D., McCorkle D (1987), "Nasofrontal duct: CT in frontal sinus trauma", Radiology, 165 (1), pp 195-8 32 Huang B Y., Lloyd K M., DelGaudio J M., et al (2009), "Failed Endoscopic Sinus Surgery: Spectrum of CT Findings in the Frontal Recess", RadioGraphics, 29 (1), pp 177-195 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Jacob S (2008), "Human Anatomy: A Clinically-Orientated Approach", Elsevier 34 Kamath P S., Rathnakar P., Bhat V., et al (2016), "A radiological study of anatomical variations of uncinate process", pp 59-61 35 Kasper K A (1936), "Nasofrontal Connections: A Study Based On One Hundred Consecutive Dissections", JAMA Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 23 (3), pp 322-343 36 Kim Y S., Kim N H., Seong S Y., et al (2011), "Prevalence and risk factors of chronic rhinosinusitis in Korea", Am J Rhinol Allergy, 25 (3), pp 117-21 37 Kubota K., Takeno S., Hirakawa K (2015), "Frontal recess anatomy in Japanese subjects and its effect on the development of frontal sinusitis: computed tomography analysis", Journal of Otolaryngology - Head & Neck Surgery, 44 (1), pp 21 38 Landsberg R., Friedman M (2001), "A Computer-Assisted Anatomical Study of the Nasofrontal Region", The Laryngoscope, 111 (12), pp 2125-2130 39 Landsberg R., Friedman M (2001), "A computer-assisted anatomical study of the nasofrontal region", Laryngoscope, 111 (12), pp 2125-30 40 Lee D., Brody R., Har-El G (1997), "Frontal Sinus Outflow Anatomy", American Journal of Rhinology, 11 (4), pp 283-286 41 Lien C.-F., Weng H.-H., Chang Y.-C., et al (2010), "Computed tomographic analysis of frontal recess anatomy and its effect on the development of frontal sinusitis", The Laryngoscope, 120 (12), pp 2521-2527 42 Liu S C., Wang C H., Wang H W (2010), "Prevalence of the uncinate process, agger nasi cell and their relationship in a Taiwanese population", Rhinology, 48 (2), pp 239-44 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Mahmutoglu A S., Celebi I., Akdana B., et al (2015), "Computed tomographic analysis of frontal sinus drainage pathway variations and frontal rhinosinusitis", J Craniofac Surg, 26 (1), pp 87-90 44 McLaughlin R B., Rehl R M., Lanza D C (2001), "Clinically relevant frontal sinus anatomy and physiology", Otolaryngologic Clinics of North America, 34 (1), pp 1-22 45 Netto B., Piltcher O B., Meotti C D., et al (2015), "Computed tomography imaging study of the superior attachment of the uncinate process", Rhinology, 53 (2), pp 187-91 46 Rice D H., Schaefer S D (2004), "Anatomy of the Paranasal Sinuses", Endoscopic Paranasal Sinus Surgery, Lippincott Williams & Wilkins, pp 1-52 47 Sargi Z B., Casiano R R (2007), "Surgical Anatomy of the Paranasal Sinuses", Rhinologic and Sleep Apnea Surgical Techniques, Stilianos E Kountakis , Metin Önerci, Editors, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, pp 1726 48 Senniappan S., Raja K., Lizbeth Tomy A., et al (2018), "Study of anatomical variations of ostiomeatal complex in chronic rhinosinusitis patients", pp 1281 49 Shi J B., Fu Q L., Zhang H., et al (2015), "Epidemiology of chronic rhinosinusitis: results from a cross-sectional survey in seven Chinese cities", Allergy, 70 (5), pp 533-539 50 Shivaraj R., Dsouza C., Pinto G (2015), "Influence of Superior Attachment of Uncinate Process on Presence of Agger Nasi", International Journal of Recent Scientific Research, (11), pp 1988-1990 51 Skinner D., White P (2005), "Anterior ethmoid and frontal sinuses", The Paranasal Sinuses - A Handbook Of Applied Surgical Anatomy, Robin Youngs, Kate Evans, Martin Watson, Editors, Taylor & Francis Group, pp 43-70 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Som P M., Naidich T P (2013), "Illustrated review of the embryology and development of the facial region, part 1: Early face and lateral nasal cavities", AJNR Am J Neuroradiol, 34 (12), pp 2233-40 53 Srivastava M., Tyagi S (2016), "Role of Anatomic variations of Uncinate Process in Frontal Sinusitis", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 68 (4), pp 441-444 54 Stammberger H (2007), "“Uncapping the egg”- the endoscopic approach to frontal recess and sinuses ", Endo-Press 55 Stammberger H., Hawke M (1993), "Essentials of endoscopic sinus surgery", Mosby 56 Tuli I P., Sengupta S., Munjal S., et al (2013), "Anatomical variations of uncinate process observed in chronic sinusitis", Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 65 (2), pp 157-61 57 Turgut S., Ercan I., Sayin I., et al (2005), "The relationship between frontal sinusitis and localization of the frontal sinus outflow tract: a computer-assisted anatomical and clinical study", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 131 (6), pp 518-22 58 Van Alyea O E (1941), "Frontal Cells: An Anatomic Study Of These Cells With Consideration Of Their Clinical Significance", JAMA Otolaryngology– Head & Neck Surgery, 34 (1), pp 11-23 59 Vinay Kumar N., Kamala E., Vaithees G., et al (2015), "A computerized tomographic study of uncinate process of ethmoid bone", pp 917-921 60 Wang P., Yang G., Han X D., et al (2016), "Study of frontal recess anatomy based on three-dimension computed tomography images reconstruction in Chinese subjects without frontal sinus disease", pp 18912-18920 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Wise S K., Orlandi R R., DelGaudio J M (2012), "Sinonasal Development and Anatomy", Rhinology Diseases of the Nose, Sinuses, and Skull Base, David W Kennedy , Peter H Hwang, Editors, Thieme, pp 1-20 62 Wormald P J (2018), "The Anatomy of the Frontal Recess and Frontal Sinus with Three-Dimensional Reconstruction", Endoscopic Sinus Surgery - Anatomy, Three-Dimensional Reconstruction, and Surgical Technique, Thieme Medical Publishers, pp 52-88 63 Wormald P J (2005), "Surgery of the frontal recess and frontal sinus", Rhinology, 43 (2), pp 82-5 64 Wormald P J., Xun Chan S Z (2003), "Surgical Techniques for the Removal of Frontal Recess Cells Obstructing the Frontal Ostium", American Journal of Rhinology, 17 (4), pp 221-226 65 Yadav A., Kapoor K., Poonia M (2017), "Relationship of Agger Nasi Cell and Uncinate Process Attachment: A Retrospective Study of Radiological Imaging in Indian Population", Journal of Medical Science and Clincial Research, (9), pp 27373-27677 66 Yoon J H., Moon H J., Kim C H., et al (2002), "Endoscopic frontal sinusotomy using the suprainfundibular plate as a key landmark", Laryngoscope, 112 (9), pp 1703-7 67 Zhang L., Han D., Ge W., et al (2006), "Anatomical and computed tomographic analysis of the interaction between the uncinate process and the agger nasi cell", Acta Oto-Laryngologica, 126 (8), pp 845-852 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU HÀNH CHÁNH Họ tên: Năm sinh: Địa chỉ: Giới  Nam Mã bệnh án Ngày nhập viện:  Nữ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Lý đến khám Thời gian đến khám Nhức đầu/nặng mặt  Có  Khơng Nghẹt mũi  Có  Khơng Chảy dịch mũi  Có  Khơng Giảm khứu  Có  Khơng Khác HÌNH ẢNH CT SCAN 3.1 Tình trạng viêm xoang trước Bên phải Bên trái Viêm xoang hàm   Viêm xoang sàng trước   Viêm xoang trán     Tắc phức hợp lỗ thông khe Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 3.2 Vị trí chân bám phần mỏm móc Bên phải Bên trái Xương giấy   Thành sau Agger       Bám vào trần sàng   Bám vào   Nasi Xương giấy chỗ nối giữa-mảnh sàng Chỗ nối – mảnh sàng 3.3 Sự tồn tế bào Agger nasi đặc điểm mỏm móc Bên phải Bên trái Tế bào Agger Nasi   Mỏm móc khí hóa   Mỏm móc phát   3.4 Đường dẫn lưu trán Đường dẫn lưu xoang trán Bên phải Bên trái Khe   Phếu sàng   Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGƠ THẠNH PHÁT KHẢO SÁT VỊ TRÍ CHÂN BÁM MỎM MĨC QUA HÌNH ẢNH CT SCAN TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG TRƯỚC MẠN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN... với vị trí chân bám mỏm móc vào xương gi? ?y 27 Hình 1. 18 Hình ảnh vị trí chân bám mỏm móc vị trí khác 29 Hình 1. 19 Hướng mặt cắt đứng ngang mỏm móc 32 Hình 2 .1 M? ?y chụp CT Scan. .. trước phẫu thuật để định vị phẫu trường an tồn Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Khảo sát vị trí chân bám mỏm móc qua hình ảnh CT Scan bệnh nhân viêm mũi xoang trước mạn có định phẫu thuật bệnh

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w