1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng một số yếu tố tiên lượng của chảy máu não bán cầu tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

108 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng một số yếu tố tiên lượng của chảy máu não bán cầu tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng một số yếu tố tiên lượng của chảy máu não bán cầu tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN VI QUỐC HOÀNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG CỦA CHẢY MÁU NÃO BÁN CẦU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: CK 62 72 20 40 LUẬN ÁN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Hồng Thái Thái Nguyên – 2012 MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch máu não 1.2 Dịch tễ học tai biến mạch máu não 10 1.3 Sơ lược giải phẫu, sinh lý tuần hoàn não 11 1.4 Nguyên nhân, chế bệnh sinh chảy máu não 15 1.5 Các yếu tố nguy tai biến mạch máu não 18 1.7 Chẩn đoán tai biến mạch máu não 24 1.8 Thăm dò cận lâm sàng tai biến mạch máu não 24 1.9 Điều trị chảy máu não 27 1.10 Dự phòng tai biến mạch máu não (Phòng bệnh cấp 2) 28 1.11 Một số nghiên cứu chảy máu não tự phát 29 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 35 2.4 Kỹ thuật thu thập số liệu 36 2.5 Vật liệu nghiên cứu 42 2.6 Xử lý số liệu 42 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm chung chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Đặc điểm lâm sàng chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 48 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 52 3.4 Kết nghiên cứu số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 57 Chƣơng BÀN LUẬN 64 4.1 Một số đặc điểm chung chảy mãu não bán cầu 64 4.2 Các yếu tố nguy chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 67 4.3 Đặc điểm lâm sàng chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 71 4.4 Đặc điểm cận lâm sàng chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 76 4.5 Đặc điểm số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 84 KẾT LUẬN 93 KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các yếu tố nguy 21 Bảng 2.1 Thang điểm hôn mê Glasgow (1974) 37 Bảng 2.2 Thang điểm Henry (1984) 38 Bảng 3.1 Phân bố chảy máu não bán cầu theo tuổi giới đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.2 Thời gian từ bị bệnh tới vào viện đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Một số yếu tố nguy gặp đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.4 Hoàn cảnh lúc khởi phát đột quỵ đối tượng nghiên cứu 48 Bảng 3.5 Triệu chứng lúc khởi phát đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.6 Các triệu chứng thường gặp lúc vào viện đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.7 Tăng huyết áp mức huyết áp lúc vào viện đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.8 Rối loạn ý thức mức độ rối loạn ý thức lúc vào viện đối tượng nghiên cứu 51 Bảng 3.9 Liệt nửa người mức độ liệt nửa người lúc vào viện đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3.10 Vị trí chảy máu não bán cầu phim chụp cắt lớp vi tính sọ não đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.11 Kích thước khối máu tụ phim chụp cắt lớp vi tính sọ não đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 3.12 Thể tích khối máu tụ phim chụp cắt lớp vi tính sọ não đối tượng nghiên cứu (theo Broderick) 54 Bảng 3.13 Di lệch mức độ di lệch đường phim chụp cắt lớp vi tính sọ não đối tượng nghiên cứu 54 Bảng 3.14 Dấu hiệu phù não phim chụp cắt lớp vi tính sọ não đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.15 Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi đối tượng nghiên cứu 55 Bảng 3.16 Xét nghiệm sinh hóa máu đối tượng nghiên cứu 56 Bảng 3.17 Mối liên quan tuổi giới tiến triển chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.18 Tỷ lệ tử vong theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.19 Mối liên quan số yêú tố lâm sàng tiến triển chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 58 Bảng 3.19 Mối liên quan số yêú tố lâm sàng tiến triển chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu (tiếp theo) 59 Bảng 3.20 Mối liên quan số hình ảnh bệnh lý phim chụp cắt lớp vi tính sọ não tiến triển chảy máu não bán cầu 60 Bảng 21 H i qui logistic yếu tố tiên lượng chảy máu n o bán cầu 61 Bảng 21 H i qui logistic yếu tố tiên lượng chảy máu n o bán cầu tiếp theo) 62 Bảng 21 H i qui logistic yếu tố tiên lượng chảy máu n o bán cầu tiếp theo) 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ chảy máu não bán cầu chảy máu não 44 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tử vong chảy máu não bán cầu 44 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo tháng chảy máu não bán cầu 46 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo ngày đêm chảy máu não bán cầu 46 Biểu đồ 3.5 phân bố theo cách khởi phát chảy máu não bán cầu 48 Biểu đồ 3.6 Thời gian chụp cắt lớp vi tính tính từ thời điểm khởi phát 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Đa giác Willis Netter 1994) 12 Hình 1.2 Sơ đ tưới máu động mạch não (Barnett 1998) 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não nói chung chảy máu não nói riêng vấn đề thời cấp thiết, đ nhiều nước giới quan tâm, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác tính phổ biến di chứng nặng nề bệnh Tai biến mạch máu não nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch nước phát triển Tỷ lệ tử vong 28/100.000 người Hoa kỳ đến 200- 300/100.000 người Đơng Âu năm, dự đốn đến năm 2020 tai biến mạch máu não trở thành bệnh gây tử vong hàng đầu giới Tại Hoa Kỳ có tỷ lệ mắc cao 700.000 750.000 người /năm, tử vong 130.000 người/năm Số sống sót 10% khỏi hoàn toàn, 25% di chứng nhẹ, 40% di chứng vừa nặng cần trợ giúp phần hoàn tồn, chi phí 51 tỷ Đơ la Mỹ (trực tiếp gián tiếp) gánh nặng cho gia đình xã hội [4] Riêng chảy máu não tự phát năm Hoa Kỳ có khoảng 40.000 người mắc, chiếm 10-15% số người bị đột quỵ số có khoảng 50% bị tử vong [68] Ở nước ta, qua số nghiên cứu cho biết tai biến mạch máu não có chiều hướng gia tăng, tỷ lệ tử vong từ 21,5% đến 36,05% [5], nguyên nhân gây tử vong đứng hàng đầu cuối thập kỷ 80 90 kỷ vừa qua Đ có số cơng trình nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán điều trị tai biến mạch máu não nói chung chảy máu não nói riêng Trong nghiên cứu chiến lược điều trị, dự phịng tai biến mạch máu não phát giải yếu tố nguy khâu chủ chốt Trong lâm sàng, vấn đề tiên lượng bệnh lại việc quan trọng, đặc biệt tiên lượng giai đoạn cấp chảy máu não, chảy máu não tự phát chủ yếu thể chảy máu não bán cầu chiếm tỷ lệ cao Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng, tác giả nước ngồi nước thường nói tới tình trạng ý thức lúc vào viện, rối loạn thần kinh thực vật, triệu chứng thần kinh khu trú, tăng huyết áp, độ lớn khối máu tụ, độ di lệch tổ chức đường giữa, máu vào não thất, phù n o…là yếu tố tiên lượng quan trọng Hiện nay, Thái Nguyên vấn đề chưa nghiên cứu nhiều Với mục đích nâng cao chất lượng chẩn đốn tiên lượng để từ giúp cho cơng tác điều trị tốt hơn, góp phần hạn chế hậu nặng nề tai biến mạch máu não, thể chảy máu não bán cầu, tiến hành nghiên cứu đề tài " Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên " nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chảy máu não bán cầu Xác định số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa phân loại tai biến mạch máu não 1.1.1 Định nghĩa Tai biến mạch máu não (TBMMN) gọi đột quỵ não (stroke) Theo Tổ chức y tế giới (TCYTTG) 1990, tai biến mạch máu não định nghĩa: "Là xảy đột ngột hội chứng thiếu sót chức não khu trú lan toả, tồn 24 tử vong 24 giờ, loại trừ nguyên nhân chấn thương não" [4], [41] Định nghĩa tiêu chí cho chẩn đốn lâm sàng (khởi phát đột ngột gặp 95% tai biến) Định nghĩa khơng bao hàm ngất tim (vì khơng có triệu chứng khu trú) chảy máu nhện khơng có biến chứng (khơng có tổn thương n o) [4] 1.1.2 Phân loại Tai biến mạch máu não có hai thể chính: chảy máu não (CMN) nh i máu não (NMN) Theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD 10) TCYTTG, chảy máu não có mã số I.61 [24], [41] Chảy máu n o phân loại chi tiết: - I.61.0: Chảy máu bán cầu đại não- vỏ - I.61.1: Chảy máu bán cầu đại não- vỏ não - I.61.2: Chảy máu bán cầu đại não không biệt định - I.61.3: Chảy máu thân não - I.61.4: Chảy máu tiểu não - I.61.5: Chảy máu não thất 10 - I.61.6: Chảy máu não nhiều ổ - I.61.7: Chảy máu não khác - I.61.8: Chảy máu não không biệt định 1.2 Dịch tễ học tai biến mạch máu não Chảy máu não tự phát nguyên nhân phổ biến thứ hai đột quỵ Nó chiếm từ 10 đến 30% ca đột quỵ tuỳ thuộc vào thiết lập nghiên cứu [51] Chảy máu não tự phát tự phát mạch máu vào nhu mơ n o, đưa đến thảm họa khuyết tật, tử vong từ 30%-50% 30 ngày, tử vong năm thay đổi theo vị trí khác chảy máu não: 51% sâu (bao trong, nhân xám), 57% thuỳ não, 42% cho tiểu n o đến 65% thân não [77] Tỷ lệ chảy máu não Pháp 25.000 trường hợp năm Tiên lượng đặc biệt nặng nề, 30-50% bệnh nhân chết sau sáu tháng, có 20% sống độc lập [49].Trong năm gần dựa dân số nghiên cứu, chi phí cho bệnh nhân ước tính 125.000 Đơ la/năm, với tổng chi phí tỷ Đơ la/năm Hoa Kỳ [77] Chảy máu não không sang chấn vấn đề y tế công cộng lớn với tỷ lệ hàng năm 10-30/100.000 dân, chiếm tới triệu (10-15%) số 15 triệu người bị đột quỵ giới năm Bệnh nhân bị chảy máu n o đ tăng 18% 10 năm qua [75] Trong tỷ xuất bệnh chảy máu não giống người da trắng, da đen Đông Nam Á Đông Á tỷ xuất lại cao gần gấp đơi Những người cao tuổi có nguy chảy máu não nhiều Với 10 tuổi tăng thêm, tỷ suất mắc chảy máu não lại tăng gần gấp đôi Tỷ suất 1,9 người 45 tuổi cho 100.000 dân năm, 36,5 người từ 55-64 tuổi 196 người 85 tuổi cho 100.000 dân năm [84] Khác biệt lớn tỷ lệ mắc theo vị trí chảy máu, chảy máu não sâu vị trí thường gặp (36-67%), chảy máu thùy não (15-52%), tiểu não (7-11%), thân 94 Một số yếu tố tiên lƣợng chảy máu não bán cầu + Có 12 yếu tố tiên lượng dự báo độc lập có giá trị là: rối loạn ý thức nặng (điểm Glasgow ≤ điểm), rối loạn thần kinh thực vật (sốt cao 38 độ), quay mắt quay đầu bên, co cứng vỏ duỗi cứng não, rối loạn tròn, triệu chứng màng não, tăng huyết áp độ III, kích thước đường kính khối máu tụ >3 cm, thể tích khối máu tụ >60cm3, độ di lệch >10 mm, máu vào não thất, có phù não + có yếu tố có mối liên quan chặt chẽ có giá trị tiên lượng nhất: rối loạn ý thức nặng (điểm Glasgow ≤ điểm), thể tích khối máu tụ >60cm3, độ di lệch >10 mm 95 KHUYẾN NGHỊ - Cần tiếp tục tuyên truyền, giáo dục kiến thức đột quỵ não, yếu tố tiên lượng: rối loạn ý thức nặng điểm glasgow  8; thể tích khối máu tụ > 60cm3; độ di lệch đường > 10mm Lưu ý thể chảy máu não bán cầu với tỷ lệ gặp cao chảy máu não - Chú ý công tác phát giải yếu tố nguy cơ, tăng huyết áp cộng đ ng, đặc biệt người cao tuổi 96 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nghiên cứu số yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viên đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2002) Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não chảy máu não khơng sang chấn (2004) Kỷ yếu cơng trình khoa học thần kinh-Hội nghị khoa học kỹ thuật lần hội thần kinh học Thái Nguyên - Hội Thần kinh học Việt Nam Tr.30-35 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân chảy máu não bán cầu tự phát Bệnh viên đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2011) (Tạp chí Y học thực hành, số (778) 2011 Tr 87-89 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt : Trần Tuấn Anh, Đỗ Danh Thắng (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não 244 bệnh nhân chảy máu não bệnh viện 110", Tạp chí Y dược lâm sàng 108, (5), tr 151-155 Trương Thị Chiêu, Đinh Quang Tâm 2011), "Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn Lipid máu bệnh nhân tai biến mạch máu n o giai đoạn cấp", Tạp chí Y học thực hành, (751), tr 106-108 Hoàng Minh Cự, Bùi Thu Huyền, Lê Hải Song Hà (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính chảy máu não bệnh nhân tăng huyết áp", Tạp chí y dược lâm sàng 108, (2), tr 34-37 Nguyễn Văn Đăng 2007), "Đại cương tai biến mạch máu não Những kiến thức thực hành" Tai biến mạch máu nãoHướng dẫn chẩn đốn xử trí, Hà Nội: Nhà xuất y học tr 19-28 Nguyễn Văn Đăng 1997), "Dịch tễ học tai biến mạch máu não" Tai biến mạch máu não, Hà Nội: Nhà xuất y học tr 18-22 Nguyễn Văn Đăng 1997), "Xuất huyết nội sọ" Tai biến mạch máu não, Hà Nội: Nhà xuất y học tr.156-180 Bùi Thuỳ Dương, Nguyễn Đức Công, Ngô Đình Trung 2007), "Nghiên cứu biến đổi Na+ K+ máu bệnh nhân đột quỵ n o giai đoạn cấp", Tạp chí y dược lâm sàng 108, (2), tr 66-68 Bạch Vọng Hải, Vân Phạm Thị H ng, Lại Phú Thưởng, Hồng Khải Lập (1997), "Hố sinh lâm sàng vữa xơ động mạch" Các chuyên đề hoá sinh dịch tễ học lâm sàng, Hà Nội: Nhà xuất y học tr.21-53 Phan Thanh Hải cộng (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố tiên lượng bệnh nhân đột quỵ Bệnh viện Quân y 17", Tạp chí y học Việt Nam, (374), tr 42-48 98 10 Nguyễn Minh Hiện (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, số yếu tố nguy tiên lượng bệnh nhân chảy máu não, Bộ giáo dục đào tạo-Bộ quốc phòng Luận án tiến sĩ 11 Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Chí Dũng 2007), "Nghiên cứu lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính số yếu tố tiên lượng đột quỵ chảy máu bán cầu đại não bệnh nhân 50 tuổi ", Tạp chí y dược lâm sàng 108, (2), tr 38-42 12 Nguyễn Minh Hiện, Phạm Đình Đài 2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân chảy máu người khơng có tiền sử tăng huyết áp", Tạp chí y dược lâm sàng 108, (2), tr 12-14 13 Lê Đức Hinh, Đàm Duy Thiên 2007), "Một số thang điểm lượng giá chức thần kinh" Tai biến mạch máu não-Hướng dẫn chẩn xử trí, Hà Nội: Nhà xuất y học tr 662-675 14 Dương Huy Hoàng, Nguyễn Ngọc Chung, Nguyễn Đức Thái (2010), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính xuất huyết cấp tính bán cầu đại não bệnh nhân 50 tuổi", Tạp chí Y học thực hành, tr.15-18 15 Vi Quốc Hoàng (2002), Nghiên cứu số yếu tố nguy bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện đa khoa rung ương Thái Nguyên, Bộ giáo dục đào tạo Luận văn thạc sĩ 16 Vi Quốc Hoàng, Trần Văn Tuấn, Trương Thu Nga, Nguyễn Trường Giang (2004), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân chảy máu não không sang chấn" Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh-Hội nghị khoa học kỹ thuật lần hội thần kinh học Thái Nguyên Hội Thần kinh học Việt Nam tr.30-35 99 17 Nguyễn Thi Hùng (2007), "Chảy máu não tự phát" Tai biến mạch máu não-Hướng dãn chẩn đốn xử trí, Hà Nội: Nhà xuất y học tr.241-49 18 Jacques C, Nguyễn Thi Hùng, Phạm Ngọc Hoa (2008), "X quang cắt lớp điện tốn, cộng hưởng từ" Hình ảnh học sọ não, Hà Nội: Nhà xuất y học tr.174-183 19 Hoàng Khánh (2007), "Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não" Tai biến mạch máu não-Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Hà Nội: Nhà xuất y học tr.140-159 20 Hoàng Khánh (1996), Nghiên cứu mối liên quan thời tiết tai biến mạch máu não người trưởng thành Thừa Thiên Huế, Bộ giáo dục đào tạo-Bộ y tế Luận án Tiến sĩ y học 21 Trịnh Thị Khanh (2007), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chảy máu não người tăng huyết áp", Tạp chí y dược lâm sàng 108, (2), tr 53-60 22 Trịnh Thị Khanh (2007), "Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng bệnh nhân chảy máu n o tăng huyết áp", Tạp chí y dược lâm sàng 108, (2), tr 105-108 23 Hoàng Đức Kiệt (2007), "Chẩn đốn hình ảnh tai biến mạch máu não" Tai biến mạch máu não-Hướng dẫn chẩn đoán xử trí, Hà Nội: Nhà xuất y học tr 84-107 24 H Hữu Lương 1998), "Phân loại bệnh mạch máu não" Tai biến mạch máu não Tập 3, Hà Nội: Nhà xuất y học tr 62-70 25 H Hữu Lương 1998), "Tiến triển tiên lượng xuất huyết não" Tai biến mạch máu não Tập 3, Hà Nội: Nhà xuất y học tr.140-144 26 H Hữu Lương 1998), "Xuất huyết não" Tai biến mạch máu não.Tập 3, Hà Nội: Nhà xuất y học tr 206-226 100 27 Nguyễn Kim Lương 2011), "Chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường" Bệnh đái tháo đường thực hành lâm sàng, Hà Nội: Nhà xuất y học tr 9-15 28 Trần Thị Thuý Ngần (2004), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tai biến mạch máu não Bệnh viện đa khoa rung ương hái Nguyên, Bộ y tế Luận văn thạc sĩ 29 Khúc Thị Nhẹn, Lê Văn Thính (2010), "Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị chảy máu não khơng chấn thương", Tạp chí y học Việt Nam, (367), tr 1-5 30 Vũ Anh Nhị, Đặng Vạn Phước (2005), "Thần kinh học tăng huyết áp" Thần kinh học nội khoa tổng quát, TP H Chí Minh: Nhà xuất y học, tr.92-109 31 Nguyễn Hồnh Sâm, Lê Văn Thính 2011), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh số yếu tố tiên lượng chảy máu não vùng nhân bèo" Kỷ yếu chuyên nghành Thần kinh (Hội nghị khoa học quốc tế Thần kinh học Việt Nam lần thứ 15), Hà Nội, tr.38-45 32 Lê Văn Thành 2007), "Cơ sở giải phẫu chức năng-sinh lý tuần hoàn não" Tai biến mạch máu não-Hướng dẫn chẩn đoán xử trí, Hà Nội: Nhà xuất y học, tr 29-47 33 Trần Đức Thọ (2007), "Đái tháo đường tai biến mạch máu não" Tai biến mạch máu não-Hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Hà Nội: Nhà xuất y học, tr 319-322 34 Nguyễn Văn Thơng, Nguyễn Hồng Ngọc, Đỗ Mai Huyền, Đinh Hải Hà (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố nguy 1378 bệnh nhân đột quỵ bệnh viện TƯQĐ 108." Tạp chí y dược lâm sàng 108, (2), tr 5-11 101 35 Tổ chức y tế Thế giới, ính lượng rượu tương đương, in Bản vấn chẩn đoán quốc tế kết hợp 1997, Vụ sức khoẻ Tâm thần-Tổ chức Y tế Thế giới: Geneva 36 Nguyễn Ngọc Tuý, Cao Phi Phong, and Vũ Anh Nhị (2010), "Nghiên cứu yếu tố tiên lượng xuất huyết não nhân bèo", Tạp chí y dược lâm sàng 108, (5), tr 70-75 37 Nguyễn Văn Tuyến, Nguyễn Văn Thông, Đỗ Mai Huyền (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số yếu tố tiên lượng bệnh nhân đột quỵ chảy máu não ổ lớn lều", Tạp chí y dược lâm sàng 108, (2), tr 21-24 II.Tiếng Anh : 38 Arboix A, Comes E, Garcia-Eroles L, Massons J, OliveresM , and BalcellsM (2002), "Site of bleeding and early outcome in primary intracerebral hemorrhage", Acta Neurol Scand (105:), pp 282-288 39 Barras C D, Brian M, Christensen S, MacGregor L, Collins M, Desmond PM , and Broderick J P (2009), "Density and Shape as CT Predictors of Intracerebral Hemorrhage Growth", Stroke, (40), pp 1325-1331 40 Brott TG, Brodrick J, Kothari R, and Barsan W (1997), "Early Hemorrhage Growth in Patiens With Intracerebral Hemorrhage", Stroke, (28), pp 1-5 41 Chalmers J, MacMahon S, Anderson C, Neal B, and Rodgers A (1998), "Epidemiology of stroke" Clinicians manual on Blood Pressure and stroke prevention, London: Science Press 11-22 42 Chen H, Li F, Wang X , Kong Y, and Wang Y (2011), "Retrospective Analysis of the Predictive Effect of Routine Biochemical Results on the Prognosis of Intracerebral Hemorrhage", Acta Neurochirurgica Supplementum, 111, pp 403-406 102 43 Cheung R T F and Zou L Y (2003), "Use of the Original, Modified, or New Intracerebral Hemorrhage Score to Predict Mortality and Morbidity After Intracerebral Hemorrhage ", Stroke, (34), pp 1717-1722 44 Choy D K S, Wu P H, Tan D, and Yeo T T (2010), "Correlation of the long-term neurological outcomes with completeness of surgical evacuation in spontaneous supratentorial intracerebral haemorhage: a retrospective study", Singapore Med J, (4), pp 320-325 45 Christensen M C, Broderick J, Vincent C, and Morris S (2009), "Global Differences in Patient Characteristics, Case Management and Outcomes in Intracerebral Hemorrhage: The Factor Seven for Acute Hemorrhagic Stroke (FAST) Trial ", Cerebrovasc Dis (28), pp 55-64 46 Christensen M C, Broderick J, Vincent C, Morris S, and Steiner T (2009), "Global Differences in Patient Characteristics, Case Management and Outcomes in Intracerebral Hemorrhage: The Factor Seven for Acute Hemorrhagic Stroke (FAST) Trial ", Cerebrovasc Dis (28), pp 55–64 47 Chyatte D, Easley K, and Brass L M (1997), "Increasing Hospital Admission Rates fo Intracerebral Hemorrhage During the Last Decae", ournul of Stroke and Cerebrouascular Diseases, (5), pp 354-360 48 Collice M, D’Aliberti G, Talamonti G, and Bacigaluppi S 2004), "Surgery for intracerebral hemorrhage", Neurol Sci (24), pp 10-11 49 Crozier S (2007), "Treatment of cerebral hemorrhage", Presse Med, 36 (1 Pt 2), pp 142-9 50 Escudero A D, Marques A L, and Taboada C F (2008), "Update in spontaneous cerebral hemorrhage", Med Intensiva, 32 (6), pp 282-95 51 Ferro J M (2006), "Update on intracerebral haemorrhage", J Neurol (253), pp 985–999 103 52 Flaherty M L, Haverbusch M, Sekar BSN P, Kissela B, Kleindorfer D, Moomaw CJ, Sauerbeck L, Schneider A, Broderick JP, and Woo D (2006), "Long-term mortality after intracerebral hemorrhage", Nerology, (66), pp 1182–1186 53 Godoy DA, Gustavo R P, Svampa S, Papa F, and Napoli M D (2008), "Hyperglycemia and Short-term Outcome in Patients with Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", Neurocrit Care (9), pp 217–229 54 Godoy DA, Piñero G, and Di Napoli M (2006 ), "Predicting mortality in spontaneous intracerebral hemorrhage: can modification to original score improve the prediction?" Stroke., 37 (4), pp 1038-44 55 Goldszmidt A J and Caplan L R (2011), "Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não", ed C Learning, Hà Nội: Nhà xuất Y học 145-159 56 Hankey G J, Wong K S, Chankrachang S, Chen C, Crimmis D, and Yoon B W (2010), "Management of cholesterol to reduce the bruden of stroke in Asia:consensus statement", International Journal of stroke, (3), pp 30-39 57 Hanley D F (2009 ), "Intraventricular Hemorrhage: Severity Factor and Treatment Target in Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", Stroke, (40), pp 1533-1538 58 Hu X, Zhang J H, and Qin X (2011), "Risk Factors of Early Death in Patients with Hypertensive Intracerebral Hemorrhage During Hospitalization", Acta Neurochirurgica , 111, pp 387-391 59 Huttner H B, Köhrmann M, and Tognoni E (2008), "Clinical Severity Predicts Time to Hospital Admission in Patients with Spontaneous Intracerebral Hemorrhage", Cerebrovasc Dis (25), pp 533-538 60 Iribarren C, Jacobs DR, Sadler M, Claxton AJ, and S Sidney (1996 ), "Low total serum cholesterol and intracerebral hemorrhagic stroke: is the association confined to elderly men? The Kaiser Permanente Medical Care Program." Stroke., 27 (11), pp 1993-8 104 61 Jellinger KA, Lauda F, and Attems J (2007 ), "Sporadic cerebral amyloid angiopathy is not a frequent cause of spontaneous brain hemorrhage ", Eur J Neurol 14 (8), pp 923-928 62 Katrak P H, Black D, and Peeva V (2009), "Do stroke patients with intracerebral hemorrhage have a better functional outcome than patients with cerebral infarction?" PM R, (5), pp 427-33 63 Kim C H and Kim J S (2007), "Development of cerebral infarction shortly after intracerebral hemorrhage", Eur Neurol, 57 (3), pp 145-9 64 Koch S, Romano J G, Forteza A M, Otero C M, and Rabinstein A A (2008), "Rapid Blood Pressure Reduction in Acute Intracerebral Hemorrhage: Feasibility and Safety", Neurocrit Care, (8), pp 316–321 65 Kumar M A, Rost N S, Snider R W, Chanderraj R, Greenberg S M, and Rosand J (2009), "Anemia and hematoma volume in acute intracerebral hemorrhage", Crit Care Med 37 (4), pp 1442-1447 66 Kuramatsu J B, Sauer R, and Mauer C (2010), "Correlation of age and haematoma volume in patient with spontaneous lobar intracerebral haemorrhage", Neurol Neurosurg Psychiatry, pp 461-466 67 Leira R, Dávalos A, Silva Y, Peralta A G, and Tejada J (2004), "Early neurologic deterioration in intracerebral hemorrhage Predictors and associated factors", Neurology, (63), pp 461–467 68 Levis J T, Kiang C, and Flint A C (2010), "Spontaneous Intracerebral Hemorrahage Following a Blood Pressure Surge During Emergency Dpartment Evaluation", Neurocrit Care, (13), pp 109-112 69 Li Q, Zhang J H, Qin X Y, and Yang J (2011), "Prognosis Study of 324 Cases with Spontaneous Intracerebral Hemorrhage in Chongqing, China", Acta Neurochirurgica Supplementum, 111, pp 339-402 105 70 Murphy P, Colwell C, Pineda G, and Bryan T (2009), "Cerebral hemorrhage What EMS providers need to know about cerebral anatomy and common forms of cerebral hemorrhage", EMS Mag, 38 (5), pp 46, 48-50, 52-5; quiz 56-7 71 Ohwaki K, Yano E, Murakami H, Nagashima H , and Nakagomi T (2004), "Meteorological factors and the onset of hypertensive intracerebral hemorrhage ", Biometeorol, 49, pp 86-90 72 Peng G S, Yin S J, Cheng C A, Chiu S W, Lee J T, Lin W W, Lin J C, and Hsu Y D (2007), "Increased risk of cerebral hemorrhage in Chinese male heavy drinkers with mild liver disorder", Cerebrovasc Dis, 23 (4), pp 309-14 73 Pezzini A, Del Zotto E, Volonghi I, Giossi A, and Padovani A (2009), "Cerebral amyloid angiopathy: a common cause of cerebral hemorrhage", Curr Med Chem, 16 (20), pp 2498-513 74 Qureshi A I and Mehler M F (2011), "The Emerging Role of Epigennetics in Stroke: III Neural Stem Cell Biology and Regenerative Medicine", Arch Neurol, 68 (3), pp 294-302 75 Qureshi A I, Mendelow AD, and Hanley D F (2009), "intracerebral haemorrhage", Lancet, (373), pp 1632-44 76 Qureshi A I, Safdar K, Weil E J, Barch C, and Donald L (1995), "Predictors of Early Deterioration and Mortality in Black Americans With Spontaneous Intracerebral Hemorrhage ", Stroke(26), pp.1764-67 77 Rincon F and Mayer S (2008 ), "Clinical review: Critical care management of spontaneous intracerebral hemorrhage ", Critical Care 12 (6), pp 1-15 78 Roquer J, Rodríguez C A, Gomis M, A OIS, Puente V, and Munteis E (2005 ), "Previous antiplatelet therapy is an independent predictor of 30-day mortality after spontaneous hemorrhage." J Neurol, 252 (4), pp 412-6 supratentorial intracerebral 106 79 Roquer J, Rodríguez C A, Gomis M, Ois A, Munteis E, and Böhm P (2005), "Serum lipid levels and in-hospital mortality in patients with intracerebral hemorrhage." Neurology., 65 (8), pp 1198-202 80 Ruiz-Sandoval J L, Chiquete E, and Romero-Vargas S (2007), "Grading Scale for Prediction of Outcome in Primary Intracerebral Hemorrhages", Stroke (38), pp 1641-1644 81 Runchey S and McGee S (2010), "Does This Patient Have a Hemorrhagic Stroke?: Clinical Findings Distinguishing Hemorrhagic Stroke From Ischemic Stroke", JAMA, 303 (22), pp 2280-2286 82 Sampron N, Mendia A, and Azkaratc B (2010), "Early mortality in spontaneous supratentorial intracerebral haemorrhage", Neurocirugia, (21), pp 93-98 83 Shokouhi G, Farhoudi M, Afrough A, and Hamdi A (2009), "Prediction of Spontaneous Intracerebral Hemorrhages Outcome", Medwell Journals, (1), pp 7-10 84 Staykov D, Huttner H B, Kohrmann M, Bardutzky J, and Schellinger P D (2011), "Novel approaches to the treatment of the intracerebral haemorrhage", International Journal of stroke, (2), pp 31-39 85 Staykov D , Wagner I, Volbers B, Hauer E-M, Doerfler A, Schwab S , and Bardutzky J (2011), "Natural Course of Perihemorrhagic Edema After Intracerebral Hemorrhage", Stroke pp 1-5 86 Szeder V and Mayer S A (2008), "Blood Pressure Reduction for Acute Intracerebral Hemorrhage:How Low Can You Go?" Lancet Neurol (7), pp 391-399 87 Tan G, Zhou J Y, MaoY C, and Liao Q (2008), "Most effective daily dose and use method of mannitol in patients with cerebral hemorrhage at acute stage", Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 88 (13), pp 889-91 107 88 Tucker K and Carhuapoma J R (2011), "Intraventricular Hemorrhage" Handbook of Neurocritical Care: Second Edition 365-369 89 Tuhrim S, Dambrosia JM, Price TR, Mohr JP, Wolf PA, Hier DB, and Kase CS (1991), "Intracerebral hemorrhage: external validation and extension of a model for prediction of 30-day survival." Ann Neurol, 29 (6), pp 658-63 90 Zahuranec DB, Brown DL, Lisabeth LD, Gonzales NR, Longwell PJ, Smith MA, Garcia NM, and Morgenstern LB (2007), "Early care limitations independently predict mortality hemorrhage." Neurology, 68 (20), pp 1651-7 after intracerebral 108 ... mạch máu não, thể chảy máu não bán cầu, tiến hành nghiên cứu đề tài " Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên " nhằm hai... lệ chảy máu não bán cầu với biến tảng tuổi, giới, từ làm sở cho phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chảy máu não bán cầu - Xác định số yếu tố tiên lượng chảy máu não bán cầu lâm sàng. .. 44 3.1 Đặc điểm chung chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Đặc điểm lâm sàng chảy máu não bán cầu đối tượng nghiên cứu 48 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng chảy máu não bán cầu đối tượng

Ngày đăng: 05/04/2021, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w