Nghiên cứu căn nguyên Staphylococcus aureus gây nhiêm trùng trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2006 2007

48 17 0
Nghiên cứu căn nguyên Staphylococcus aureus gây nhiêm trùng trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2006  2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu căn nguyên Staphylococcus aureus gây nhiêm trùng trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2006 2007 Nghiên cứu căn nguyên Staphylococcus aureus gây nhiêm trùng trên bệnh nhân điều trị tại Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2006 2007 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC TH Á I N G U Y ÊN K H O A K H O A H ỌC T ự N H IÊN VÀ XÃ HỘI H O À NG TH A N H TH ỦY NGHIÊN CỨU CĂN NGUYÊN STAPHYLOCOCCUS AUREUS GÂY NHIẺM TRÙNG TRÊN BỆNH NHÂN Đ lỂ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN (2006 - 2007) L U Ậ N VĂ N TỐ T N G H IỆ P ĐẠI HỌC N G À N H C Ô N G N G H Ệ SINH HỌC C huyên ngành: Vi sinh vật học G iáo viên hướng dẫn: TS.B S Lưu Thị K im Thanh I THƯ VIỆN mSTW7ĩJỸEN^2ÕÕ7 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn TS Bác sỹ Lưu Thị Kim Thanh, Trưởng khoa Vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên định hướng nghiên cứu tạo điều kiện đầy đủ trang thiết bị hóa chất đ ể tơi thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy giáo thuộc Bộ môn Sinh học - Khoa khoa học tự nhiên xã hội - Đại học Thái Nguyên dạy dỗ trang bị cho kiến thức bổ ích suốt năm học qua Quơ xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tập thể cán kĩ thuật viên Khoa vi sinh Bệnh viện Đa khoa Trunạ ương Thái Nguyên giúp đỡ tron thời gian làm thực níịhiệtn phịng thí niịhiệm Tơi xin chân thành cảm ơn động viên íỊÍúp đỡ tập thể lớp CơìĩíỊ nghệ sinh học K I Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2007 Sinh viên Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Đặlvãhđ ề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chuông 1: TổNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Luọc sử nghiên cứu s aureus 1.2 Sự phân bố s aureus 1.3 Hình thái-cấu tạo: 1.4 Cấu tạo chung vi khuẩn 1.5 Đặc điểm sinh học củaS aitreiis .7 1.6 Khái quát nhiễm trùng 10 1.7 Hội chứng bệnh s aureus gây 11 1.8 Quá trình sinh trưởng phát triển vi khuẩn điều kiện nuôi cấy tĩnh 14 1.9 Cơ chế tác dụng kháng sinh lên tế bào vi sinh vật .15 1.10 Hiện tuợng chầt kháng thuốc vi sinh vật 16 1.11 Biện pháp hạn chế đề kháng vi khuẩn 18 Chuông 2: ĐỔI TUỢNG v PHUƠNG p h p n g h iê n c ú u 20 2.1 Đôi tuợng 20 2ễ2 Hóa chá 20 2.3 Dụng cụ, thiết bị 20 2.4 Môi truờng, kháng sinh 20 2.5 Phuong pháp nghiên cứu 22 Chu»ng 3: KẾT q u ả v t h ả o l u ậ n 29 3.1 Kêt nuôi 29 3.2 Kết quà phàn lập 30 3.3 Kết qủa xác định độ nhạy cảm với kháng sinh s aureus 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn CÄC CHÜ VIET TAT S aureus Staphylococcus aureus AM Ampicilline AN Amikacine CTX Cefotaxine CF Cephalothine CN Cefalecine CIP Ciprofloxacine TS Co-trimoxazol DO Doxycycline E Erythromycine GM Gentamycine NET Netilmycine NOR Nofloxacine P Penicilline PIP Piperacine RA Rifapycine OX Oxacilline TE Tetracyline VA Vancomycine TSST Toxic Sock Syndrome Toxin Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn TÓM TẮT NGHIÊN c ứ u l ế Tên đề tài “Nghiên cứu nguyên Staphylococcus aureus gây nhiêm trùng bệnh nhân điều trị bệnh viên đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2006 - 2007)” Đôi tượng nghiên cứu + 323 mẫu bệnh phẩm gồm loại: mủ vết thương, dịch âm đạo, dịch mũi họng lấy từ bệnh nhân điều trị nhiễm trùng Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên + Các chủng S aureus phân lập từ bệnh phẩm Kết nghiên cứu + Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy, phân lập để phân lập Staphylococcus aureus {S aureus) 323 mẫu bệnh phẩm mủ, dịch âm đạo, dịch mũi họng; kết thu 188 mẫu ni cấy dương tính chiếm tỷ lệ 58,75% 19,15% số mẫu có nguyên gây nhiẻm trùng s aureus ( 36 chủng s aureus) + Sử dụng kỹ thuật Kirby - Bauer khuếch tán thạch xác định tính nhạy cảm vói kháng sinh 36 chủng s aureus phân lập Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Kết cho thấy: 73,53% số chủng nhạy cảm với vancomycine; 71,43% số chủng nhạy cảm với Oxacilline; 69,23% 62,96% số chủng nhạy cảm với rifampicine, ciprofloxacine; 60,61% số chùng nhạy cảm với cephalothine 60% số chủng nhạy cảm với netnlmycine; số chủng s aureus có tỷ lệ nhạy cảm vói cefotaxime amikacine gần tương đương (52%; 52,94%) Một số chủng có tỷ lệ kháng kháng sinh cao: penicilline: 100%; 80% số chủng kháng với piperacine; doxycycline: 77,42% kháng, 19,44% nhạy cảm; erythromycine: 77, 14% kháng, 20% nhạy cảm; 69,7% số chủng kháng với co - trimoxazol 30,30% số chủng nhạy cảm, chủng cịn lại kháng trung gian Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nước có kinh tế nơng nghiệp, đời sống nhân dân cịn nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí cịn thấp Vì vấn đề vệ sinh phịng bệnh cịn kém, bệnh "nhiễm khuẩn" có xu hướng ngày gia tăng “Nhiễm khuẩn” gây nên vụ dịch lớn nhỏ ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người Trong số vi khuẩn gây bệnh, bệnh phổ biến s s aureus gây aureus loại cầu khuẩn Gram (+), phân bố rộng: đất, nước, khơng khí thể người Trong giới hạn đề tài tốt nghiệp nghiên cứu s aureus người gây bệnh cho người Chúng gây bệnh da (mụn nhọt, viêm da, đầu đinh ); nhiễm khuẩn huyết; nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn, viêm ruột cấp tính Ngồi ra, s aureus cịn gây nhiễm khuẩn sau can thiệp y tế, gây khó khăn cho điều trị, tăng chi phí cho điều tri chăm sóc sức khỏe bệnh nhân s aureus tồn phổ biến môi trường ngoại cảnh (cả điều kiện khô, ướt nước) nên có nhiều hội đê’ chúng xâm nhập gây bệnh Vi khuẩn lây truyền trực tiếp gián tiếp qua khơng khí, quần áo, nhân viên y tế s aureus có khả sản xuất penicillinase (P - lactamase) Enzyme phá huỷ vòng p-lactam , cấu trúc kháng sinh penicilline G, Ampicilline, Ureidopenicilline làm cho kháng sinh tác dụng Hiện chưa có vaccine đặc hiệu để phòng bệnh s aureus Vaccine giải độc tố vaccine vi khuẩn có kết tốt; có kháng sinh có vai trị hữu hiệu bệnh nhiễm khuẩn s aureus Song, thói quen sử dụng thuốc kháng sinh cách tùy tiện người làm tăng tính kháng kháng sinh vi khuẩn nói chung, sv Hồng Thanh Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN s aureus http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyén ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp nói riêng Ngay số kháng sinh vốn có tác dụng mạnh trước khơng cịn hiệu điều trị, việc điều trị phải trông chờ vào loại kháng sinh Vì việc tìm hiểu s aureus, đặc biệt nhạy cảm kháng sinh chúng giai đoạn nay, cần thiết giúp cho cộng đồng nhân dân nói chung, thầy thuốc nói riêng, có thái độ đắn việc phịng điều trị bệnh vi khuẩn đáng quan tâm Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chọn đề tài tốt nghiệp là: “Nghiên cứu cãn nguyên Staphyỉococcus aureus gây nhiễm trùng bệnh nhân điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên (2006- 2007)" Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Xác định tỷ lệ nguyên s aureus số bệnh nhân nhiễm trùng điều trị Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2.2 Xác định mức độ nhạy cảm s aureus với số kháng sinh Nội dung nghiên cứu 3.1 Phân lập s aureus từ số bệnh phẩm 3.2 Đánh giá độ nhạy cảm với kháng sinh chủng s aureus phân lập s v Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lược sử nghiên cứu s aureus + Tụ cầu khuẩn số vi khuẩn biết đến từ lâu Ngay từ buổi đầu lịch sử phát triển ngành vi sinh vật học Robert Koch (1878) Lousis Pasteur (1980) quan tâm nghiên cứu loại vi khuẩn + 1878 s aureus đợc Robert Koch phát từ mủ ung nhọt + / / 1880 Alexander Ogston trình bày tương đối đầy đủ vai trò vi khuẩn bệnh lý sinh mủ lâm sàng + 1884 s aureus đợc Rosenbach nghiên cứu tỷ mỷ s aureus thuộc họ Micrococaceae [1], Cho đến nay, loại tụ cầu gây bệnh thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Vũ Bảo Châu- Nguyễn Văn Dịp nghiên cứu tình trạng mang s aureus bệnh nhân ngoại khoa mối liên quan nhiễm khuẩn vết mổ với việc cư trú vi khuẩn mũi [18] Tạ Khánh Vân (Khoa hô hấp- viện nhi Hà Nội) [18] chứng minh s aureus loại vi khuẩn gây bệnh chủ yếu bệnh nhân bị mắc chứng bệnh viêm mủ màng phổi (235 bệnh nhân từ tháng đến 15 tuổi chuẩn đoán viêm mủ màng phổi vào điều trị bệnh viện nhi từ 1/96 đến tháng 12/99) Ngồi cịn nhiều nghiên cứu khác nước giới Anh, Mỹ có nghiên cứu đánh giá tình trạng nhiễm s aureus cộng động dân cư, bệnh nhân nằm viện 1.2ể Sự phàn bô s aureus s aureus phân bô' rộng rãi tự nhiên (như đất, nước, khơng khí), đặc biệt bình thường chúng có thể người động vật (thường vùng mũi, họng (30%)) [6] s v Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận ván tốt nghiệp 1Ệ3 Hình thái - cấu tạo: s aureus có dạng hình cầu, đường kính 0,8-1/im, đứng tụ lại với thành đám chùm nho Cũng chúng đứng lẻ hay thành đôi thành chuỗi ngắn s aureus thường vỏ, khơng có lơng, khơng di động, khơng sinh nha bào [13][12] A Hình 1.1: B s aureus soi trẽn kính hiển vi quang học (A) kính hiển vi điện tử (B) 1.4 Cấu tạo chung vi khuẩn Vi khuẩn vi sinh vật đơn bào, khơng có màng nhân Chúng có cấu trúc hoạt động đơn giản so với tế bào có màng nhân Vi khuẩn có nhiều hình dạng chúng có cấu tạo chung sau: + Thành tê bào: Thành tế bào lớp cấu trúc ngồi cùng, có độ rắn đinh để trì hình dạng tế bào, có khả nãng bảo vệ tế bào trước số điều kiện bất lợi Ở vi khuẩn Gram (+), sau dùng lizozim để phá vỡ thành tế bào dùng Penicilline để ức chế việc tổng hợp thành tế bào tạo tế bào bao bọc màng tê bào chất, không quan sát thành tế bào s v Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyén ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp Thành phần cấu tạo thành tế bào tính theo tỷ lệ phần trăm khối lượng khô tế bào vi khuẩn Thành phần Gram (+) Gram (-) Peptidoglycan -9 5 -2 Axit teicoic Cao Lipoit Hầu khơng có 20 Protein Khơng có Cao Chức thành tê bào: - Duy trì hình dạng tế bào - Hỗ trợ chuyển động tiên mao - Giúp tế bào đề kháng với lực tác động từ bên ngồi, ví dụ: Vi khuẩn Gram (+) chịu áp suất thẩm thấu tới 15 - 20atm - Cần thiết cho trình phân cắt bình thường tế bào - Ngăn số chất có hại xâm nhập vào tế bào - Có liên quan mật thiết đến tính kháng nguyên, tính gây bệnh + Màng tế bào chất: Màng tế bào gọi màng tế bào hay màng sinh chất; dày khoảng - 5nm Cấu tạo: Màng tế bào cấu tạo hai lớp photpholipit Hầu hết màng tế bào chất vi khuẩn không chứa sterol, cholesterol, khơng cứng màng tế bào tế bào nhân thật Ở nhiều tế bào, vi khuẩn Gram (+), màng tế bào xâm nhập vào tế bào chất tạo thành hệ thống ống gọi Mezoxom Mezoxom nằm gần màng tế bào hay đâm sâu vào tế bào chất Loại thứ có lẽ gắn với nhiễm sắc thể có chức nãng định trình chép ADN q trình phân bào Mezoxom có vai trị định việc sinh penicilinase sô' enzyme khác sv Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nuôi cấy Tiến hành nuôi cấy 323 mẫu bệnh phẩm theo kỹ thuật nuôi cấy mục 2.5.3.2 thu kết sau: Loại bệnh phẩm Âm tính Dương tính Tổng n % n % Mủ 36 83,72 16,28 43 Dịch âm đạo 115 52,27 105 47,73 220 Dịch mũi họng 37 61,67 23 38.33 60 Tổng 188 135 323 Bảng 3.1: Kết nuôi cấy bệnh phấtn Tỷ lệ (%) Mủ Dich âm đạo Dịch mũi họng Bệnh phẩm Hình 3.1: Tỷ lệ nhiễm trùng loại bệnh phẩm s v Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 29 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp Nhận xét: Qua bảng 3.1 hình 3.1 thấy tỷ lệ nhiễm trùng mẫu cấy bệnh phẩm mủ 83,72% Dịch mũi họng dịch âm đạo có tỷ lệ nhiễm trùng 61,67% 52,27% Bàn luận: Kết nuôi cấy cho thấy tỷ lệ nhiễm trùng tất bệnh phẩm mủ, dịch âm đạo, dịch mũi họng lớn 50% Như nửa sô' bệnh phẩm ni cấy có ngun vi khuẩn, mẫu bệnh phẩm lại cho kết âm tính số bệnh nhân đến điều trị bệnh viện không biểu bệnh mà có nghi ngờ mắc bệnh nhiễm trùng Họ đến khám điều trị Với giá trị X2 = 14,85 > 5,99 = X 22 (a= 0,05) chứng tỏ mẫu bệnh phẩm có nguyên gây nhiễm trùng khác Mẫu bệnh phẩm mủ có tỷ lệ nhiễm trùng cao (83,72%) Mẫu bệnh phẩm dịch mũi họng dịch âm đạo có tỷ lệ gần tương đương (52,27% 61,67%) Trên thực tế nguyên gây nhiễm trùng vi khuẩn, virus, nấm Trong nghiên cứu nghiên cứu nguyên vi khuẩn gây nhiễm trùng, nên kết âm tính nguyên yếu tố s aureus 3ệ2 Kết phân lập S aureus Vi khuẩn khác Tổng Loại bệnh phẩm n % n % 17 47,22 19 52,78 36 Dịch âm đạo 6,97 107 93,03 115 Dịch mũi họng 11 29,73 26 70,27 37 Tổng 36 Mủ 152 Bảng 3.2: Kết phân lập SV Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 188 s aureus 30 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận ván tốt nghiệp Tỷ lệ (%) Mủ Hình 3.2: Tỷ lệ Dịch âm đạo Dịch mũi họng Bệnh phẩm s aureus vi khuẩn khác bệnh phẩm Nhận xét: Qua bảng 3.2 hình 3.2 ta thấy s aureus phân lập bệnh phẩm mủ nhiều (47,22%), sau đến bệnh phẩm dịch mũi họng dịch âm đạo 29,73% 6,97% Bàn luận: Chúng nghiên cứu cãn nguyên số bệnh phẩm nuôi cấy s aureus gây nhiễm trùng s aureus nguyên gây nhiễm trùng 36 mẫu bệnh phẩm số 188 mẫu (chiếm tỷ lệ 19.15%) Kết qủa so với kết qủa nghiên cứu tỉnh phía Bắc phía Nam Việt Nam năm 2001 tương đương ( 18,55 % - 21,7% ) [18], điều cho thấy tình trạng nhiễm trùng s aureus bệnh nhân điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên không khác so với số khu vực khác Việt Nam sv Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 31 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp Với X1 = 13,58 > 5,99 = XL2 (a - 0,05) chứng tỏ nguyên s aureus có tỷ lệ khác loại bệnh phẩm mủ, dịch âm đạo, dịch mũi họng Mỗi loại bệnh phẩm có đặc thù sinh học riêng hội để vi khuẩn xâm nhập gây bệnh vào khác Trong bệnh phẩm mủ, s aureus nguyên chủ yếu (chiếm 47,22%) s aureus cầu khuẩn Gram (+), tồn phổ biến ngoại cảnh (đất, nước, khơng khí), có sức đề kháng tốt, chúng có nhiều hội xâm nhập vào thể Tại vết thương, hàng rào bảo vệ thể da khơng cịn s aureus xâm nhập vào vết thương tắt qua cửa mở Vào thể, chúng phát triển sản xuất nhiều độc tố Có thể nói hội s aureus xâm nhập vào thể thông qua vết thương dễ dàng đơn giản Chính s aureus nguyên chủ yếu bệnh nhiễm trùng vết thương Đối với mẫu bệnh phẩm dịch âm đạo dịch mũi họng tỷ lệ s aureus phân lập thấp mẫu bệnh phẩm mủ chứng tỏ hội để s aureus xâm nhập gây bệnh hai quan (mũi họng, âm đạo) thấp vết thương Dịch mũi họng lấy khu vực mà vi khuẩn từ hô hấp đưa lên vi khuẩn từ đưa vào qua hơ hấp Vì s aureus phải vào cư trú vùng mũi họng gây nhiễm, hội s aureiis thường khơng tồn dịch âm đạo Trong nghiên cứu chúng tôi, nguyên s aureus để S aureus cư trú lây nhiễm quan thấp, gây nhiễm trùng chiếm tỷ lệ thấp (6,97%), tình trạng nhiễm nguồn nước sinh hoạt lây nhiễm từ dụng cụ y tế khám sản cách tùy tiện nơi không đảm bảo vô trùng dụng cụ; phụ nữ thời kỳ kinh nguyệt, pH âm hộ trở nên kiềm tạo điều kiện cho cầu khuẩn phát triển, thêm vào phụ nữ vệ sinh ngày, không đảm bảo vệ sinh hội tốt để s v Hồng Thanh Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN s aureus gây nhiễm 32 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp 3.3 Kết qủa xác định độ nhạy cảm với kháng sinh s aureus Bảng 3.3: Độ nhạy cảm với kháng sinh Kháng sinh (n=18) p AM CF CN CTX ox PIP DO TE GM AN NET NOR CIP RA VA TS E Số chủng thử nghiệm 36 31 33 11 25 14 31 36 35 34 35 33 27 13 34 33 35 Nhay (S) (%) 0 60,61 9,09 52,00 71,43 20,00 19,35 19,44 42,86 52,94 60,00 48,48 62,96 69,23 73,53 30,30 20,00 s aureus (n=18) Trung gian (I) Kháng (R) (%) (%) 100 41,93 58,07 39,39 81,82 9,09 4,00 44,00 28,57 80,00 77,42 3,23 30,56 5,88 5,71 15,16 18,52 2,94 2,86 50,00 57,14 41,18 34,29 36,36 18,52 30,77 23,53 69,70 77,14 Ty lệ (%) Hình 3Ế3: Tỷ lệ nhạy cảm với kháng sinh s v Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN s aureus 33 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp Nhận xét: +Nhìn vào độ thị thấy chùng s aureus phân lập có tỷ lệ nhạy cảm khác với kháng sinh + 73,53% số chủng thử nghiệm nhạy cảm với vancomycine 71,43% số chủng nhạy cảm với oxacillỉne + Các chủng S aureus thử nghiệm có tỷ lệ nhạy cảm với amikacine, cefotaxime, netnlmycine, Cephalothine, ciprofloxacine rifampicine từ 52% đến 69,23% + Các chủng cịn lại có tỷ lệ nhạy cảm với kháng sinh < 50% Bàn luận: Ngày nay, kháng sinh loại thuốc sử dụng rộng rãi nước ta, tương lai điều tiếp tục diễn Việc sử dụng kháng sinh rộng rãi có nhiều kháng sinh thị trường dẫn đến tình trạng xuất nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh kháng lại với nhiều loại kháng sinh Độ nhạy cảm với kháng sinh s aureus nói riêng vi khuẩn nói chung phụ thuộc vào việc sử dụng kháng sinh khu vực mang tính chất dịch tễ khu vực S aureus vi khuẩn đa kháng, việc tìm hiểu tính nhạy cảm với kháng sinh chủng việc làm cần thiết Qua nghiên cứu thấy chủng S aureus phân lập Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên có tỷ lệ nhạy cảm thấp với kháng sinh thử nghiệm Với kháng sinh thuộc nhóm P- Lactam: Các chủng s aureus có mức độ nhạy cảm từ - 71,43% Trong Oxaciline: 71.43% nhạy cảm cefolexine: 81,82% kháng (cao nhất) Các chủng aureus kháng 100% với penicilline Kết nghiên cứu tương tự với số nghiên cứu Nguyễn Thị Nam Liên Cs ( 2001): 96,4% 118] Như s aureus kháng hoàn toàn với penicilline Do đặc điểm s aureus có khả nãng tiết penicilinase s v Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 34 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: Vi sinh vật enzyme cắt vòng p - Lactam làm cho penicilline tác dụng Thực tế cho thấy nhà lâm sàng cần quan tâm đến hiệu sử dụng penicilline điều trị 96, 4% - 100% chủng s aureus kháng Với ampicilline: 41,93% kháng, lại kháng trung gian Kết cao hom so với kết Đào Việt Hải Cs (1994) bệnh viện Đa khoa tỉnh Đãk Lăk: có 15% số chủng kháng [18], tỷ lệ khác so với nghiên cứu Trần Đình Tuấn Cs Đãk Lăc (2000): 100% kháng [18] Như mức độ kháng kháng sinh ampicilline s aureus Thái Nguyên thấp so với Đăklăc dịng ampicilline cịn giải 50% nhiễm trùng s aureus Thực tế ampicilline penicilline bán tổng hợp, thuộc nhóm 3, có phổ kháng sinh rộng chống lại tụ cầu kháng penicilline G, ampicilline hệ sau penicilline sản xuất với đặc điểm hạn chế tác dụng penicilinase Kết nghiên cứu cho thấy ampicilline khảng định ưu điểm tỷ lệ kháng với kháng sinh thấp so với penicilline Piperacine 80% chủng kháng, nhóm P- Lactam, piperacine có tỷ lệ kháng cao, sau peniciline Như peniciline piperacine khơng cịn có tác dụng tốt điều trị bệnh nhiễm trùng s aureus khu vực Thái Nguyên nói chung, Bệnh viện Đa khoa nói riêng Qua thực tế điều trị kháng sinh thuộc nhóm p - Lactam độc cho người sử dụng, không gây phản ứng phụ Chúng ta cần quan tâm đến tính kháng thuốc kháng sinh thuộc nhóm để có phương pháp sử dụng có hiệu nhằm phát huy tác dụng chúng Đặc biệt chủng S aureus nhạy cảm với kháng sinh thuộc nhóm này, cần phải sử dụng kháng sinh hợp lý, hạn chế tối đa tượng nhờn thuốc Các chất penicilline có đặc điểm nhanh chóng bị phá huỷ vi khuẩn có khả tạo betalactamase, trường hợp tỷ lệ kháng s v Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 35 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp kháng sinh s aureus với chất cao có thê sử dụng Cephalosporin bán tổng hợp Với kháng sinh nhóm Cephalosporin: tỷ lệ nhạy cảm s aureus với kháng sinh cephalothine, cefotaxime, cefolexine từ 52% đến 60,61% Tỷ lệ tương tự so với tỉnh phía Nam kháng lại với kháng sinh thuộc nhóm có xu hướng thấp dần Mặc dù cephalothine Cephalosporin bán tổng hợp (thế hệ 1), cefotaxime thuộc nhóm nhung sản xuất sau ( hệ 3) song chủng s aureus lại có tỷ lệ kháng gần tương đương (39,39% 44%) với hai kháng sinh Thực trạng điều cảnh báo cách sử dụng kháng sinh cefotaxime khu vực Thái Nguyên Nếu tình trạng tiếp tục diễn việc sản xuất kháng sinh đáp ứng nhu cầu xã hội Với kháng sinh thuộc nhóm aminosid: Đối với gentamycine tỷ lệ nhạy cảm thấp (42,86%) Kết so với kết tỉnh miền Trung miền Bắc (50%, 55%) gần tương đương so với tỉnh miền Nam (75%) thấp (2001) [18] Gentamycine kháng sinh có phổ tác động rộng chúng có tác dụng chống vi khuẩn Gram (+), tụ cầu, khu vực gentamycine có hiệu điều trị gần 50% với nhiễm trùng s aureus Mặc dù hai thời điểm khác Gentamycine có tính nhạy cảm với s aureus tương đương với tỉnh miền Trung miền Bắc Amikacine Netlnmycine: s aureus có tỷ lệ nhạy cảm với hai kháng sinh từ 41,18% - 52,94%, tỷ lệ kháng 41,18%; 52,94% Mặc dù kháng sinh thuộc nhóm khơng có hiệu cao s aureus Với kháng sinh thuộc nhóm Macrolid: s aureus có tỷ lệ kháng với kháng sinh thuộc nhóm macrolid thấp so với kháng sinh thuộc nhóm P- Lactam 77, 14 % chủng s aureus kháng với erythromycine Như kháng sinh bị giảm hiệu điều trị So với kết nghiên cứu 5V Hoàng Thanh Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 36 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp Lê Kim Anh bệnh viện Đà Nẵng (2000): 75,5%, tỷ lệ tương đương [18] Về tỷ lệ nhạy cảm với kháng sinh thuộc nhóm Quinolon: Với hai kháng sinh Ciprofloxacine Nofloxacine: aureus có mức độ nhạy cảm với hai kháng sinh 62,96% 48,48% Kết nghiên cứu tỉnh miền Bắc cho tỷ lệ nhạy cảm cao 80% nhung nhìn chung kháng sinh thuộc nhóm Quinolon kháng sinh có hiệu điều trị cao bệnh nhiễm trùng s aureus Kháng sinh thuộc nhóm Tetracycline: s aureus có tỷ lệ nhạy cảm với doxycycline tetracyline gần tương đương (19,35% 19,44%) Kết thấp nhiều so với kết nghiên cứu Chu Thị Nga (2001) bệnh viện Việt Tiệp Hải Phịng: 38,3% [18] Ngày nay, tetrecycline kháng sinh sử dụng điều trị qua thực tế sử dụng bộc lộ nhiều hạn chế (hỏng men răng, gây rối loạn đường tiêu hóa, nhanh chóng bị vi khuẩn gây bệnh kháng lạ) Ngoài chất kháng sinh thuộc nhóm có tác dụng với vi khuẩn Gram (-) so với tụ cầu Các kháng sinh Polypeptid: Vancomycine nhiều tác giả cho có hiệu cao điều trị aureus thành công điều trị cho bệnh nhân chủng 73,53% Như chủng s aures phân lập có tỷ lệ nhạy cảm s aureus phân lập có xu hướng kháng lại với kháng sinh Rifampicine kháng sinh tốt, có hiệu lực với chủng S aureus 69,23% chủng s aureus nhạy cảm với kháng sinh Kháng sinh từ đời cứu tồn thể nhân loại khỏi mối đe dọa bệnh tật vi sinh vật gây ra, tượng kháng kháng sinh ngày có xu hướng tăng, sơ' kháng sinh trước cịn sử dụng tốt khơng cịn có hiệu Các bệnh lý nhiễm trùng sv Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật ỉ.uặn văn tốt nghiệp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu giới ngày xuất nhiều, bệnh cũ gây chết người từ lâu tái xuất Con người sử dụng kháng sinh cách thiếu hiểu biệt, tùy tiện với loại bệnh lý, họ không hiểu hậu nghiêm trọng hành động đó, có nghiên cứu kiểm tra tình trạng kháng thuốc với bệnh nhân mà với người khỏe mạnh, cho tỷ lệ kháng cao Theo kết nghiên cứu Lê Đãng Hà Cs (1998) mức độ kháng với kháng sinh Penicilline Erythromycine người khỏe mạnh lớn 80% Hàng năm tổ chức ASST giới thường xuyên có kế hoạch giám sát tượng kháng kháng sinh để có kế hoạch khắc phục tượng nhờn kháng sinh Qua nghiên cứu chúng tơi thấy vancomyxine, oxacilline riíampicine kháng sinh có hiệu điều trị nhiễm trùng s aureiis khu vực Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên Các kháng sinh phải sử dụng hợp lý kháng sinh có hiệu điều trị nhiễm trùng s aureus nặng khu vực S F Hồng Thanh Thủy Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chuyên ngành: Vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 323 mẫu xét nghiệm nhiễm trùng gồm bệnh phẩm mủ vết thương, dịch mũi họng, dịch âm đạo cho thấy: S aureus nguyên gây nhiễm trùng 19,15% mẫu bệnh phẩm có cãn nguyên vi khuẩn gày nhiễm trùng Mức độ nhạy cảm kháng sinh s aureus: + Với riam picine, oxacyline, vancom ycine: tỷ lệ nhạy cảm S aureus từ 69,23% - 73,53% + Với netilm ycine, cephalothine, ciprofloxacine: Tỷ lệ nhạy cảm s aureus từ 60% - 62,96% + Với cefaloxine amikacine: Tỷ lệ nhạy cảm s aureus 52% 52.94% + Các kháng sịnh lại (cefolexin, erythromycine, doxycycline, tetracyline, gentamycine, nofloxacine, piperacine, Co - trimoxazol) s aureus có tỷ lệ nhạy cảm nhỏ 50% + Với Peniciline, ampiciline: Tỷ lệ nhạy cảm s aureus 0% KIẾN NGHỊ Phải giám sát thường xun tính kháng thuốc chủng s aureus nói riêng vi khuẩn gây bệnh khác nói chung để sử dụng kháng sinh hiệu đồng thời tham vấn cho nhà sản xuất thuốc kháng sinh Không bác sỹ mà cộng đồng phải có thái độ sử dụng kháng sinh hợp lý để làm giảm tính kháng thuốc vi sinh vật nói chung S aureus nói riêng ■ SV7 Hồng Thanh Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảng, Hồng Ngọc Hiển, Phạm Lê Hùng, Đàm Viết Cương Vi sinh vật y học NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội (1992) Đái Duy Ban, Lương Thị Hồng Vân K ỹ thuật công nghệ sinh học ứng dụnọ, Nông - Sinh - Y NXB Nông Nghiệp (2004) Nơng Thị Bái, Nguyễn Thị Thuỷ Tình hình kháng thuốc sô' vi khuẩn gây bệnh hai năm (1997- ¡998) Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Ngun M ột s ố cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1997- 1998) Viện YHLSCBNĐ, Hà Nội Tr 69-73 (1999) Ngơ Đình Quang Bính Vi sinh vật học cơng nghiệp Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Hà Nội (2005) Nguyễn Văn Cách Công nghệ lên men chất kháng sinh NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (2004) Lê Huy Chính (chủ biên) cộng Vi sinh vật y học NXB Y học, Hà Nội (2001) Nguyễn Thị Chính, Trương Thị Hoà Vi sinh vật y học NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2005) Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến Vi sinh vật học NXB Giáo dục (2003) Nguyễn Thành Đạt C sở sinh học vi sinh vật NXB Giáo dục (1999) 10 Lê Đăng Hà Cộng Tính kháng thuốc kháng sinh 10 loại vi khuẩn thường gặp Việt Nam năm 1998 M ột sơ' cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1997-1998) Viện YHLSCBNĐ (1999) ề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca Cộng Kết giám sát mức độ kháng thuốc chủng vi khuẩn gây bệnh khu vực phía Bắc Việt năm 2000 Thông tin kháng thuốc vi khuẩn NXB Y học (2001) 12 Nguyễn Thị Nam Liên, Bùi Thị Như Lan, Trần Văn Hưng, Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca Cộng Mức độ kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện TW Huê năm 2000 Thông tin: Kháng thuốc vi khuẩn NXB Y học, Hà Nội (2001) 13 Hoàng Thủy Long Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh y học NXB Văn hố (1991) 14 Đồn Thị Ngun Vi sinh vật y học NXB Y học, Hà Nội (2004) 15 Mai Phương, Lê Đăng Hà, Nguyễn Xuân Quang, Phạm Văn Ca, Đặng Lan Anh Cộng Một sơ'cơng trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh ị1997 -1998) Viện YHLSCBNĐ, Hà Nội (1999) 16 Bùi Xuân Vĩnh Cộng Thuốc kháng sình cách sử dụng NXB Y học, Hà Nội (1998) 17 Cao Văn Viên Khánạ khem« sinh - Vai trị phối hợp khán sinh [í- Lactam / chất ức ch ế men [ỉ - Lactamase Viện YHLSCBNĐ, Hà Nội (2004) 18 Bộ y tế M ột sô' công trình nghiên cứu độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1999 - 2001) NXB Y học (2002) TÀ I L IỆ U T IẾ N G ANH 19 c Sam I Tomquist, Bjom Wenngren, Nguyen Thi Kim Chuc, Mattias Larsson, Einar Magnusson, Nguyen Thanh Do, Pham Van Ca, Le Dang Ha Antibiotic resistance in Viet Nam: An epidemiological indicator of inefficient and inequitable use of health resources Efficient, equityiooriented state íịies fo r health international perspectives - Focus on Vietnam CIMH Melbourne (2000) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Jana M swens Janet A Hindler and lance R peterson Special phenotypic methods fo r detecting antibacterial resistance Manual of clinical microbiology (1999) 21 Raquel S.L, Ilida S.S, Dora D, Isabel P Et al Detection o f an Archai clone o f Staphylococcus aureus with Low - Level Resistance to Methicillin in a Pediatric Hospital in Portugal J of Cl Miclobiological , Vol.37, No6: 1913 - 1920(1999) 22 Todar's online Textbook o f Bacteriology, Antimicrobial Agents Used in Treatment o f infectious disease Kenneth todar university of Winconsin Madison department of bacteriology (2002) 23 W Michael scheld, Robert A.clark, David T Durack Medical knowledge s e lf Assessment program in the subspecialty o f infections diseases Book 1: syhabus and selft - Asesesment test NXB: Developed by infections Diseases society of Amerian college of physicians (2001) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn PHU LUC ■tibiotic A ntibio ticcode jn ik a c in m picillin zlocillin zthreonam enzylpenicillin arbenicillin efaclor efadroxil efalotin2 efalexin efoxitin efuroxim e efotaxim e ftazidim e hloram phenilcol lindam ycin3 'oxycycline4 rythrom ycin asidic acid entam icin nipenem anam ycin lecillinam ieci/A m pi5 [ezlocillin alidixic acid6 etilm icin itrofurantoin orfloxacin ;nicillin V peracillin ilfisomidine itrcycline ibramycin im /sulfa7 im ethoprim ifampicin eticillin8 'cacillin8 incom ycin )listin »lymyxin B AN AM AL AT PG CA CS DX CE CX FX XM CT TZ CL CM DC EM FU GM IP KM MM MA ML NA NC NI NX PV PP su TC TM TS TR RI ME OX VA CO PO Hg Disc content Hg 30 10 30 30 10 100 30 30 30 30 30 30 30 30 30 15 30 15 50 30 10 30 10 10+10 30 30 30 100 10 10 30 250 30 30 1.2+23.8 10 10 30 30 10 MIC breakpoint (ng/m l) I R S < > 64 < > 16 < > 64 < > 16 < > < 16 > 128 < > 16 < > 16 < > 16 < > 16 < > 16 < > 16 < > 16 < > 16 < > < > < > < > < > < > 16 < > 16 < > 64 < > 16 < 2+2 > 6+16 < > 64 < > 32 < > 16 < 32 > 32 < > 16 < 25> < > 64 > 256 < > 16 < > 32 < > Imhibi zone lim its (m m ) S > 16 > 22 > 20 > 25 > 27 > 23 > 25 >24 >23 >26 >26 >26 >24 >24 >24 >24 >24 >25 >25 >18 >19 >17 >18 >19 >20 >22 >17 >18 >22 >29 >19 >15 >28 >19 >22 >17 >20 >10 >10 >14 >10 >10 I 15-11 21-11 19-10 24-20 26-16 22-13 24-19 23-16 22-17 25-18 25-19 25-20 23-20 23-19 23-17 23-19 24-18 17-15 18-13 16-9 17-8 18-8 19-11 21-14 16-14 21-11 28-16 18-10 27-22 18-14 21-16 R

Ngày đăng: 26/02/2021, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan