1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUẦN 24 BUỔI SÁNG LỚP 3A

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV yêu cầu học sinh mô tả bằng hình vẽ( hoặc bằng lời) những hiểu biết ban đầu của ḿình vào vở TNXH về các bộ phận của hoa, sau đó thảo luận nhóm thống nhất y kiến để trình bày vào bả[r]

(1)

TUẦN 24

Thứ ngày tháng năm 2021 Hoạt động tập thể

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ VÙNG MIỀN TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM.

I MỤC TIÊU 1.Năng lực chung:

- HS tham gia chào cờ toàn trường

- HS biết số vùng miền đất nước Việt Nam Năng lực đặc thù:

- Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo, thẩm mĩ

3 Phẩm chất: Giáo dục HS lịng tự hào tình u q hương,đất nước II ĐỒ DÙNG

- Hình ảnh số địa danh

III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1 Chào cờ

-Tập trung toàn trường chào cờ, nghe sơ kết tuần, phổ biến kế hoạch tuần sau

1.Khởi động

GV cho lớp hát bài: 2.Khám phá

Bước 1: GV cung cấp số thông tin vùng miền đất nước

Lãnh thổ Việt Nam trải dài từ Bắc xuống Nam từ ba trăm năm hình thành miền địa lý Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Đây kết trình Nam tiến kéo dài suốt ngàn năm gần lịch sử Việt Nam

Bắc Bộ (còn gọi miền Bắc) gồm tỉnh thành phía bắc tỉnh Thanh Hóa Có thành phố trực thuộc trung ương

Tây Bắc Bộ (6 tỉnh): Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hịa Bình

Đơng Bắc Bộ (9 tỉnh): Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang Quảng Ninh

Đồng sông Hồng (10 tỉnh): Tp Hà Nội, Tp Hải Phòng, Vĩnh

(2)

2 Trung Bộ (còn gọi miền Trung) bao gồm tỉnh dun hải từ Thanh Hóa tới Bình Thuận tỉnh Tây Nguyên Có thành phố trực thuộc trung ương

Bắc Trung Bộ (6 tỉnh): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế

Duyên hải Nam Trung Bộ (8 tỉnh): Tp Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận

Tây Ngun (5 tỉnh): Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng

3 Nam Bộ (còn gọi miền Nam) gồm tỉnh nằm phía sau tỉnh vùng Tây Nguyên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Có thành phố trực thuộc trung ương

Đông Nam Bộ (6 tỉnh, thành): Tp Hồ Chí Minh (Sài Gịn), Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh

Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) (13 tỉnh): Tp Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau

Bước 2: Tìm hiểu số tỉnh di tích, danh lam tiếng Ví dụ:

Về Tỉnh quảng Ninh GV giới thiệu Vịnh Hạ Long

Về Tỉnh Hà Giang GV giới thiệu Ruộng bậc thang tiếng Về thủ đô Hà Nội giới thiệu Hồ Tây, Hồ Gươm, Quốc Tử Ggiám Bước 3: GV cho HS xem số hình ảnh đặc trưng vùng miền 3 Vận dụng

HS chia sẻ địa danh em đến hoạc em biết

_

Toán LUYỆN TẬP 1 MỤC TIÊU

1 Năng lực chung

- Cã kỹ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số ( trường hợp thương có chữ số )

- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn có phép tính 2.Năng lực đặc thù:

(3)

3 Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, xác khoa học u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- HS lên bảng thực hiện:

1218 : 4812 : - Gv nhận xét

- Giới thiệu bài: 2 Thực hành

Hoạt động Củng cố kĩ thực phép chia Bài 1: HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện, yêu cầu HS nối tiếp nêu kết

Bài 2.HS đọc yêu cầu

- Y/c HS thực vào nháp Ba HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét chữa

Bài 3: Gọi HS nêu y/c tập - Nêu cách tìm thừa số chưa biết - Y/c lớp làm vào nháp - Mời hai HS lên bảng giải

a x x = 1608 b x x = 4942 x = 1608 : x = 4942 : x = 402 x = 706

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét

Hoạt động Củng cố giải toán Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm cá nhân

Giai

Mỗi hàng có số vận động viên là: 1024 : = 128( vận động viên)

Đáp số: 128 vận động viên - Nhận xét chốt lại lời giải

(4)

- Yêu cầu lớp thực vào - Một HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung:

Bài giải

Số chai dầu cửa hàng bán : 1215 : = 405 (l)

Số chai dầu cửa hàng lại : 1215 – 405 = 810 (l) Đáp số : 810 l - Chấm số em, nhận xét chữa

3 Vận dụng

GV tổ chức cho HS làm nhanh vào nháp Tìm số biết lấy số nhân với số lớn có bốn chữ số

- GV hệ thống lại nội dung nhận xét học

Thứ ngày 26 tháng năm 2019 Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. 1 MỤC TIÊU

1.Năng lực chung:

- Biết cách nhảy dây kiêủ chụm hai chân thực cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng

- Chơi trị chơi: Ném trúng đích Biết cách chơi tham gia trò chơi

Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL vận động phát triển tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL quan sát – Thực hành,

3 Phẩm chất: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Cịi, dây nhảy, bóng

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phần Nội dung day học Thời

gian

Phương pháp lên lớp

Khởi động

- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu học

- Tập thể dục phát triển chung lần

(5)

- Chơi trò chơi : Kéo cưa, lừa xẻ

Khá m phá

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân:

- Chơi trị chơi: Ném trúng đích 20 phút 10phú t

+ Chia học sinh lớp theo nhóm cho HS tập luyện theo nhóm

+ Thi nhảy dây tổ : lần

+ GV tập hợp HS thành 2- hàng dọc có số người

+ GV nêu tên trò chơi Một số HS nhắc lại cách chơi + Cho HS chơi thử lần, sau chơi thức

Vận

dụng

- Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp

- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu

- GV HS hệ thống nhận xét học

5 phút - Đội hình hàng ngang

Tốn

LUYỆN TẬP CHUNG 1 MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Biết nhân,chia số có bốn chữ số cho số có chữ số - Vận dụng giải tốn có phép tính

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự chủ, tự học (BT1,2), giải vấn đề sáng tạo, tư lập luận ( BT3,4)

3 Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, xác khoa học u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi động

(6)

- Cả lớp làm vào nháp, em lên bảng - Cả lớp theo dõi, nhận xét làm bạn - Giới thiệu bài:

2 Thực hành

Bài 1: Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu HS thực vào nháp

- Mời 3HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét chữa

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào nháp

- Mời HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa 1253

05 626

13

- Y/c lớp theo dõi đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét

Bài 3: Gọi học sinh đọc

- Cả lớp GV phân tích tốn làm vào - Một học sinh lên bảng giải:

Bài giải

7 hàng có số vận động viên là: 171 x = 1197 (người)

Khi chuyển hàng hàng có số vận động viên : 1197 : = 133 (người)

Đáp số : 133 người Bài 4: Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS phân tích toán

- Yêu cầu lớp thực vào vở, lớp bổ sung: Bài giải

Chiều rộng sân vận động là: 234 : = 78 (m) Chu vi sân vận động là: (234 + 78) x = 624 (m)

Đáp số : 624m 3 Vận dụng

(7)

Chu vi hình chữ nhật 34cm Biết chiều dài 10cm Tính chiều rộng hình chữ nhật

- GV hệ thống lại nội dung nhận xét học

Chính tả (nghe viết) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Năng lực đặc thù:

- Nghe, viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức văn xuụi -Làm BT2 a/b BT a/b

2 Năng lực chung

- Hình thành kĩ tự chủ, tự học sáng tạo, giải vấn đề ( hoạt động 2) - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp

3 Phẩm chất

- Góp phần hình thành phẩm chất yêu thiên nhiên

- Cẩn thận viết, viết đúng, đẹp, giữ gìn sách

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ: chúc mừng, nhục nhã, nhút nhát, cao vút

- Học sinh khác nhận xét bạn - GV nhận xét chung. - Giới thiệu bài:

Hoạt động Hướng dẫn HS nghe viết: * Hướng dẫn chuẩn bị:

- Đọc đoạn tả lần: Thấy nói học trị người cởi trói - Y/c hai em đọc lại lớp đọc thầm

+ Những chữ viết hoa?

+ Viết hoa chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng người + Hai vế đối đoạn tả viết nào?

+ Viết trang vở, cách lề ô

(8)

* Đọc cho HS soát lại * Chấm, chữa

Hoạt động Hướng dẫn HS làm tập: Bài 2a : Gọi HS đọc y/c tập

- Yêu cầu HS tự làm vào + Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s hay x - Mời HS đọc kết quả: sáo - xiếc - GV nhận xét chốt lại lời giải Bài 3a: Giúp HS nắm vững y/c đề - Yêu cầu HS tự làm

- Dán ba tờ phiếu lên bảng Mời nhóm làm hình thức thi tiếp sức - Gọi HS nhìn bảng đọc lại kết

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng - - em đọc lại lời giải

- Cả lớp làm vào VBT theo lời giải

+ san sẻ, soi đuốc, soi gương, so sánh, sửa soạn, sa ngã, + xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xẻo thịt,

- Nhận xét chốt lại kết - Cả lớp viết lời giải

- Giáo viên nhận xét tiết học Hoạt động 4*Củng cố, dặn dò:

- Tuyên dương số em viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học

Tự nhiên xã hội. HOA

I MỤC TIÊU Năng lực đặc thù:

- Nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người.(HSNK: kể tên số lồi hoa có màu sắc hương thơm khác nhau)

- Kể tên phận hoa

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự học, NL giaotiếp - hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư logic, NL quan sát,

(9)

- Tranh, ảnh, mẫu vật thật loài hoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Khởi động

- Nêu chức cây?

- GV lớp theo dõi nhận xét 2 Khám phá

Bước1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề.

Gv nêu câu hỏi: Trình bày hiểu biết em phận hoa? Bước Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu học sinh:

- GV yêu cầu học sinh mơ tả hình vẽ( lời) hiểu biết ban đầu ḿình vào TNXH phận hoa, sau thảo luận nhóm thống y kiến để trình bày vào bảng nhóm

Bước Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi:

- Từ hình vẽ suy đốn cuả HS, GV tập hợp thành nhóm biểu tượng ban đầu để hướng dẫn HS so sánh giống khác hình vẽ sau giúp em đề xuất câu hỏi:

- Hoa có màu đỏ khơng? - Hoa có màu gì? - Hoa có màu cam khơng?

- Có phải hoa gồm có cánh hoa, nhị hoa?

GV : Từ thắc mắc, đề xuất em, cô tổng hợp thành câu hỏi sau:(GV ghi bảng)

+ Hoa có hình dạng, màu sắc nào? + Hoa gồm có phận ?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tịi để tìm hiểu hình dạng, màu sắc, phận hoa

HS : - Quan sát, đọc thông tin sách giáo khoa - Hỏi người lớn

- Xem mạng internet - Quan sát mẫu vật thật

- Các em đưa nhiều phương án để giải đáp thắc mắc trên, phương án dễ thực lớp quan sát mẫu vật thật

Bước 4.Thực phương án tìm tịi

GV cho HS viết dự đoán vào trước tiến hành với mục: - Câu hỏi - Dự đoán

(10)

Tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát loại hoa theo nhóm để tìm câu trả lời

Bước Kết luận kiến thức:

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau tiến hành nghiên cứu - Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu

GV kết luận:

- Các loại hoa thường khác hình dạng màu sắc, mùi hương - Mỗi bơng hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa Hoạt động 2: Thảo luận lớp:

Mục tiêu : Nêu chức ích lợi hoa Cách tiến hành:

GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: - Hoa có chức gì?

- Hoa thường để làm gì? Nêu ví dụ GV kết luận:

- Hoa quan sinh sản

- Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa 3 Vận dụng

Cho HS chơi nêu nhanh loại phận loại qủa Hình thức thi nối tiếp lớp

- GV hệ thống lại nội dung nhận xét tiết học

Thứ ngày 10 tháng năm 2021 Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Năng lực đặc thù:

- Nêu số từ ngữ nghệ thuật

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn ngắn

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự chủ, tự học ( BT2) ; Năng lực hợp tác giao tiếp( BT1 )

3 Phẩm chất: Giáo dục HS tự tin, hợp tác với bạn giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(11)

1 Khởi động

- Tìm vật nhân hố câu thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng

Nước suối thầm Cọ xịe che nắng

Râm mát đường em

(Nước suối cọ nhân hóa.Chúng có hành động người.Nước suối thầm với bạn học sinh Cọ xịe che nắng suốt đường bạn đến trường )

- Gv nhận xét - Giới thiệu bài: 2 Khám phá

Hoạt động Mở rộng vốn từ nghệ thuật Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT

Hỏi : BT yêu cầu tìm từ ngữ nào?

(Từ người hoạt động nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật môn nghệ thuật)

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu lên bảng thi làm tiếp sức, sau 5- phút nhóm viết nhiều từ nhóm thắng

- Nhận xét kết nhóm a.Chỉ

người hoạt động nghệ thuật

Nhà văn, nhà thơ, hoạ sỹ, ca sĩ, đạo diễn , nhạc sĩ…

b.Chỉ hoạt động nghệ thuật

Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn , làm thơ… c.Chỉ môn

nghệ thuật

Điện ảnh, kịch nói, tuồng, cải lương,múa,thơ ,văn…

Hoạt động 2: Ơn dấu phẩy Bài 2: HS đọc yêu cầu

- BT yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Dán tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên thi làm - GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải

+ Nội dung đoạn văn vừa hoàn chỉnh nói lên điều gì?

(12)

Mỗi nhạc, tranh, câu chuyện, kịch, phim, tác phẩm nghệ thuật Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài, say mê để đem lại cho giải trí tuyệt vời, giúp nâng cao hiểu biết làm cho sống ngày tốt đẹp

3 Vận dụng

GV cho HS chơi trò chơi nối nhanh từ hoạt động nghệ thuật Từ người hoạt động nghệ thuật

- GV hệ thống lại nội dung nhận

_ Toán

LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ 1 MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã

- Nhận biết số từ I đến XII (để xem đồng hồ), số XX, XXI, (đọc viết: kỉ XX, kỉ XXI)

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự chủ, tự học(BT1,3,4), giao tiếp hợp tác (HĐ1,2)(BT2), giải vấn đề sáng tạo, tư lập luận

3 Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, xác khoa học u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- đồng hồ (loại to) có ghi số La Mã III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- GV gọi 2HS lên bảng làm :Đặt tính tính: 2565 x 3524 x

- Gv nhận xét 2 Khám phá

Hoạt động 1: Giới thiệu số chữ số La Mã vài số La Mã thường gặp.

- Giới thiệu mặt đồng hồ có số viết chữ số La Mã

- Lớp theo dõi để nắm chữ số La Mã ghi đồng hồ - Gọi HS đứng chỗ cho biết đồng hồ

(13)

- GV ghi bảng I (một) đến XII (mười hai) - Quan sát đọc theo giáo viên: I (đọc một); V (đọc năm) ; VII (đọc bảy); X (mười)

I II III IV V VI VII VIII IX X

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

XI XII XX XXI

11 12 20 21

- HD HS đọc nhận biết số - Lớp thực viết đọc số - Yêu cầu đọc ghi nhớ Thực hành

Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài: Nối theo mẫu - HS làm CN vào

- Gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét đánh giá

Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Y/c HS thực nhóm tập xem đồng hồ chữ số La Mã

- Gọi số em nêu sau xem Đồng hồ A giờ; Đồng hồ B 30 phút; Đồng hồ C 15 phút;

- Giáo viên nhận xét

Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp thực vào

- Mời hai em lên bảng viết số từ I đến XII

a I, II, III, IV, V,VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII b XII, XI, X, I X, VIII, VII, VI, V, IV, III, II, I

- Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa - Giáo viên nhận xét

Bài 4:Gọi học sinh đọc tập - 1HS đọc y/c bài:

- Yêu HS tự làm vào - 1HS lên bảng chữa

- Chấm số em, nhận xét chữa 3 Vận dụng

- Gọi HS đọc số La Mã từ đến 12 - GV nhận xét học

(14)

Thể dục

NHẢY DÂY TRÒ CHƠI : NÉM TRÚNG DÍCH I MỤC TIÊU

- Biết cách nhảy dây kiêủ chụm hai chân thực cách so dây,chao dây,quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng

- Chơi trị chơi : Ném trúng đích Biết cách chơi tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Còi, dây nhảy, bóng

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Phần Nội dung dạy học Thời gian Phương pháp lên lớp

Khởi động

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên

5 phút

- Đội hình hàng ngang - Đội hình hàng ngang

Khá m phá

- Ôn nhảy dây cá nhân, kiểu chụm chân

- Thi nhảy tổ lần Các tổ cử 2- bạn nhảy thi

* Chơi trị chơi: Ném trúng đích(đã học lớp 2)

- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác

20 phút

10phút

- Chia nhóm tập luyện theo khu vực quy định Phân công đôi tập thay nhau, người tập, người đếm số lần

+ Thi nhảy dây tổ: lần

+ Cho HS chơi thử lần, sau chơi thức

Vận dụng

- Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp

- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu

- GV HS hệ thống nhận xét học

(15)

_ To¸n

LUYỆN TẬP 1 MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Biết đọc, viết nhận biết giá trị số La Mã học

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự chủ, tự học(BT1,2,3), giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, tư lập luận(BT4)

3 Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, xác khoa học u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số que diêm, đồng hồ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- GV viết số chữ số La Mã từ đến 12 HS tiếp nối đọc - Giới thiệu bài:

2 Thực hành

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu tập: Viết(theo mẫu) - HS làm CN Gọi HS lên bảng chữa

- Ghi số La Mã lên bảng gọi HS đọc (đọc xuôi, đọc ngược) I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII

- HS đọc số La Mã GV ghi bảng - Cả lớp theo dõi bổ sung

Bài 2: Gọi học sinh đọc tập

- Y/c HS quan sát mặt đồng hồ vẽ thêm kim - Giáo viên nhận xét

(16)

III : ba Đ IIII: bốn Đ VI: bốn S VIIII:chín S

- Chấm số em, nhận xét chữa - Giáo viên nhận xét

Bài 4: Cho HS dùng que diêm tăm để thực hành xếp thành số La Mã

- Tổ chức cho HS thi xếp số nhanh

- Cả lớp thực hành xếp số La Mã que diêm: xếp số : VIII, XXI, IX

- Theo dõi nhận xét 3 Vận dụng

- Thi viết nhanh số La Mã theo GV đọc - GV hệ thống lại nội dung GV nhận xét học

_ Tập viết

ƠN CHỮ HOA: R I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1 Năng lực đặc thù:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa R(1 dòng), Ph, H(1 dòng) ,viết tên riêng Phan Rang(1 dịng) câu ứng dụng: Rủ nhau………có ngày phong lưu(1 lần )bằng cỡ chữ nhỏ

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành phát triển lực tự chủ tự học; Năng lực ngôn ngữ, văn học( hiểu câu thành ngữ)

3 Phẩm chất: Rèn luyện tính cẩn thận, xác, kiên nhẫn Yêu thích luyện viết chữ đẹp Giáo dục cần cù chịu khó vượt qua bao khó khăn có ngày thành công

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ mẫu, chữ tên riêng

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

- HS lên bảng viết: Quang Trung - Gv nhận xét

- Giới thiệu 2 Khám phá

* Hoạt động Luyện viết chữ hoa * Luyện viết chữ hoa

(17)

- Cho HS quan sát chữ mẫu

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ: P (Ph) , R, B - HS thực hành luyện viết vào giấy nháp

+ Lần 1: R + Lần 2: P, R, B

Hoạt động Luyện viết từ ứng dụng - HS đọc Phan Rang

- GV giới thiệu: Phan Rang tên thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận - GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ, HS luyện viết vào nháp Hoạt động Luyện viết câu ứng dụng

- HS đọc câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: khuyên người ta chăm cấy cày, làm lụng để có ngày sung sướng, đầy đủ

- HS luyện viết: Rủ, Bây

- HS tập viết bảng con: Rủ, Bây

Hoạt động Hướng dẫn viết vào tập viết: - GV nêu yêu cầu :

+ Các chữ R: dòng; Chữ T S :1 dòng + Viết tên riêng: Phan Rang: dòng + Víêt câu ứng dụng: lần

- HS viết vào GV theo dõi hướng dẫn thêm - Chấm , chữa

4 Vận dụng

- Tổ chức cho HS thi viết nhanh chữ hoa B, R, P

- GV nhận xét tiết học Về nhà tiếp tục hoàn thành phần luyện viết thêm

Thứ ngày 12 tháng năm 2021

TËp lµm văn

NGHE K : NGI BN QUT MAY MN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Năng lực đặc thù:

(18)

2 Năng lực đặc thù

- Góp phần hình thành phát triển lực: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo

3.Phẩm chất : Gi áo dục HS biết giúp đỡ người ung quanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ truyện, quạt giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Khởi động

- 1-2 HS đọc lại tập làm văn tuần 23 - Gv nhận xét

- Giới thiệu 2 Khám phá

a Học sinh chuẩn bị :

- HS đọc yêu cầu tập câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh minh hoạ SGK b.GV kể chuyện

- GV kể chuyện lần 1- nêu câu hỏi :

+ Bà lão bán quạt gặp phàn nàn điều ?( Gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế )

+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm ?(Để giúp bà lão bán quạt )

+ Vì người đua đến mua quạt ?(Vì người nhận chữ ông Vương Hi Chi )

- GV kể chuyện lần thứ

c.HS thực hành kể chuyện tìm hiểu câu chuyện - Chia HS theo nhóm, tập kể lại câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể

- GV HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay Hỏi :

+ Qua câu chuyện, em biết Vương Hi Chi ?(Là người có tài nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ)

* Kết luận : Người viết chữ đẹp nghệ sĩ - cịn có tên gọi nhà thư pháp Nước Trung Hoa cổ có nhiều nhà thư pháp tiếng

(19)

+ Em biết thêm nghệ thuật qua câu chuyện ?( Người viết chữ đẹp nghệ sĩ- có tên gọi nhà thư pháp)

- Về nhà tập kể lại câu chuyện - GV nhận xét học

Toán

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- Nhận biết thời gian( thời điểm, khoảng thời gian ) - Biết xem đồng hồ xác đến phút

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự chủ, tự học (BT1,2), giao tiếp hợp tác (BT3

3 Phẩm chất: GD HS tính cẩn thận, xác khoa học u thích mơn tốn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mặt đồng hồ có ghi số, có vạch chia III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động

- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt chữ số La Mã

- Lớp theo dõi nhận xét bạn - GV nhận xét

- Giới thiệu 2 Khám phá

- Cho HS quan sát mặt đồng hồ giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ - Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ - SGK hỏi: + Đồng hồ giờ? + Đồng hồ 10 phút

- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút TLCH:

+ Đồng hồ giờ? + 13 phút

- Tương tự với tranh vẽ đồng hồ thứ + 56 phút hay phút

- GV quay mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc theo cách

(20)

Bài 1: Gọi học sinh đọc tập

- Mời em làm mẫu câu A Đồng hồ 10 phút - Yêu cầu lớp tự làm

- em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung:

A 2giờ 10 phút B 16 phút C 11giờ 21 phút D 39 phút E 10 39 phút G.16 phút - Giáo viên nhận xét

Bài 2:Gọi học sinh nêu tập

- Một em đọc đề (Đặt thêm kim phút để đồng hồ phút; 12 34 phút; 13 phút)

- Yêu cầu HS tự làm

- Mời ba học sinh lên bảng chữa - Giáo viên nhận xét

Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thi nối đồng hồ tổ

Đồng hồ A : 55 phút; Đồng hồ B : 27 phút Đồng hồ C : 16 phút; Đồng hồ D : 19 phút - Chấm số em, nhận xét chữa

- Giáo viên nhận xét 4 Vận dụng

-Tổ chức cho cặp HS thực hành quay kim đồng hồ nói số tương ứng

- GV hệ thống lại nội dung nhận xét tiết học _

Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP 1 MỤC TIÊU

1 Năng lực đặc thù:

- HS thấy ưu điểm, tồn tuần Từ có hướng khắc phục tuần tới

- Vạch kế hoạch tuần tới

2 Năng lực chung: Góp phần hình thành lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác

3 Phẩm chất: GD HS lòng yêu thiên nhiên ý thức việc bảo vệ trồng xanh bảo vệ môi trường

(21)

Cây, xẻng, xơ, phân III TIẾN TRÌNH

Hoạt động Đánh giá hoạt động tuần 24 1 Nề nếp:

- Nề nếp sinh hoạt, vào lớp tốt - Duy trì sĩ số lớp tốt Đi học 2.Học tập :

- Nhiều học sinh có ý thức phát biểu xây dựng bài: Anh Thư, Thùy Linh, Mai Anh, Phúc

- Sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc - Vệ sinh trực nhật

3 Tồn tại:

- Làm chậm : Kiều Anh, Bảo, Hiền, Hạ Băng Hoạt động 2.Bình bầu cá nhân, tổ xuất sắc tuần. - Cả lớp bình bầu GV bổ sung

- Tuyên dương :

+ Cá nhân: Anh Thư, Thùy Dương, Gia Linh, Mai Duyên, Ánh, Phúc Lâm

+ Tập thể: tổ

Hoạt động Kế hoạch tuần 25

- Tích cực học tập tốt chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 - Tiếp tục trì sĩ số, nề nếp vào lớp quy định - Tích cực xây dựng tiết học

- Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập lớp

- Thực vệ sinh ngồi lớp, ln giữ cho lớp học đẹp, thân thiện, biết chăm sóc hoa lớp, trường

- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp

- Mặc đồng phục quy định; thực tốt sinh hoạt 15 phút đầu - Tăng cường luyện chữ viết, rèn đọc cho HS

- Đẩy mạnh hoạt động Đội, lớp, trường đề - Động viên HS giải gửi báo

Hoạt động : GV giới thiệu cho HS ý nghĩa việc tết trồng Bước : Tìm hiểu lời kêu gọi Tết trồng Bác Hồ

(22)

mỗi cháu niên năm trồng cây, chăm sóc cho thật tốt, triệu niên miền Bắc trồng 24 triệu Năm năm liền, cháu trồng 120 triệu Hãy tính giá rẻ đồng thôi, sau năm sức lao động cháu bỏ thu hoạch số tiền lớn 360 triệu đồng, xây dựng nhà máy khí loại Nếu cháu đem 120 triệu trồng đường nối liền Hà Nội - Mátxcơva đường từ chủ nghĩa xã hội lên chủ nghĩa cộng sản thêm xanh tươi”

Với ý nghĩa thiết thực lớn lao “Tết trồng cây”, Lời kêu gọi Bác hưởng ứng nhiệt tình nhân dân nước, trở thành phong trào quần chúng sâu rộng, nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam

Bước : GV tổ chức cho HS trồng số chăm sóc sântrường

GV giao việc cụ thể cho nhóm Nhóm 1: Trồng

Nhóm 2: Chăm sóc hoa lớp

Nhóm 3: Chăm sóc hoa vườn trường 3, Vận dụng

Theo em để ln xanh tươi làm gì? Để hạn chế lũ lụt cần làm gì?

(23)(24) Việt Nam Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Nam tiến lịch sử Việt Nam Tây Bắc Bộ Lào Cai Yên Bái Lai Châu Điện Biên Sơn Hịa Bình Đơng Bắc Bộ Hà Giang Tuyên Quang Phú Thọ Thái Bắc Kạn Cao Bằng Lạng Sơn Bắc Giang Quảng Ninh Đồng sông Hồng Tp Hà Nội Tp Hải Phòng Vĩnh Bắc Ninh Hưng Yên Hải Dương Thái Bình Nam Định Ninh Bình Hà Thanh Bình Thuận Tây Nguyên Bắc Trung Bộ Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Thừa Thiên-Huế Duyên hải Nam Trung Bộ Tp Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đông Nam Bộ Tp Hồ Chí Minh Đồng Nai Bà Bình Dương Bình Phước Tây Ninh Đồng sông Cửu Long Tp Cần Thơ Long Tiền Giang Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Đồng Tháp An Giang Kiên Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau “

Ngày đăng: 05/04/2021, 19:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w