TUẦN24 Thứ ba ngày 03 tháng 3 năm 2010 Luyện toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. - GDHS yêu thích học toán. II/Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở toán III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ :- Gọi 2 em đọc lời giải BT 3,4 Trang 32,33 VBT - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) luyện tập - thực hành : Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Y/cầu học sinh thực hiện vào vở BT. - Mời 4HS lên bảng thực hiện. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Y/cầu học sinh thực hiện vào vở BT. . - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Mời 4HS lên bảng thực hiện - Giáo viên nhận xét đánh giá. - 2 em đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1 hs nêu yêu cầu:+ Đặt tính rồi tính. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 hs lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. - 1 hs nêu yêu cầu: số? - Cả lớp thực hiện làm vào vở BT. - 4 hs lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 632 x 3 = 1896 503 x 6 = 3018 1896 : 3 = 632 3018 : 6 = 503 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải: Bài giải : Có tất cả số vận động viên là: 231 x 5 = 1155 (vận động viên) Khi chuyển thành hàng 7 thì có số hàng là : 1155 : 7 = 165( hàng ) Đáp số : 165 hàng Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài tốn. Tóm tắt: Chiều dài : 300m Chiều rộng: 2 1 chiều dài Chu vi : ? m - 1 hs nêu lại cách tính chu vi HCN - u cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 5-7 em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà xem lại các BT đã làm. - Một em đọc bài tốn. - Cả lớp cùng GV phân tích bài tốn và làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung: Bài giải : Chiều rộng sân vận động là: 300 : 2 = 150 (m) Chu vi sân vận động là: (300 + 150) x 2 = 900 (m) Đáp số : 900 m - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Luyện Tập làm văn: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I/ Mục tiêu:- Kể được một vài nét nỗi bật về 1 buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý - Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu ) II/ Chuẩn bò:- Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể: - Buổi biểu diễn nào em cảm thấy thích thú nhất, biểu diễn ở đâu, vào dịp nào? Khung cảnh của buổi biểu diễn có gì đáng nói? - Mở đầu buổi biểu diễn có gì đáng chú ý? Có ai giới thiệu, nêu lí do của buổi biểu diễn - Buổi biểu diễn có những tiết mục nào? Nội dung mỗi tiết mục là gì? Có chi tiết nào gây ấn tượng, có tiết mục nào đặc sắc? Cảm nghĩ của bản thân em khi xem như thế nào? - Kết thúc buổi biểu diễn diễn viên làm gì, khán giả làm gì? - Em có ấn tượng gì về buổi biểu diễn ? Tác dụng của các tiết mục hoặc vở diễn đối với em như thế nào? III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2hs đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22) - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập và gợi ý. - Mời 1 em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý) - Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu - 2hs đọc bài viết của mình. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. -Lắng nghe. - 1 em đọc y/c bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung. - HS tập kể. diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý. - Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp. - Lắng nghe và nhận xét từng em. Bài tập 2 :- Gọi 1em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu. - Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. - Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà chuẩn bò tốt cho tiết sau. - Lần lượt từng HS thi kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất . - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn. - Cả lớp viết bài vào vở. - Học sinh đọc bài trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về làm văn. Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2010 Luyện tốn: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: - Biết đọc - viết, và nhận biết về giá trị của các số La Mã từ I đến XII để xem được đồng hồ và các số XX , XXI khi đọc sách. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong học tốn. II/Đồ dùng dạy học: Mơ hình đồng hồ chữ số la mã, vở BT tốn III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ :- Gọi 2hs lên bảng viết các số La Mã theo y/c của GV - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs nêu u cầu bài tập. - Hs tự làm bài Bài 2: Gọi HS nêu u cầu bài tập. - Y/C hs tự làm bài - Hai em lên bảng, lớp viết bảng con. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. * Lớp theo dõi giới thiệu - Đọc u cầu bài và làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm, lớp làm vở BT, vài hs đọc lại các số la Mã V: năm VIII: tám IV : bốn IX : chín Hai: II Sáu: XI Bảy: VII Mười : XX - Một em nêu u cầu đề bài 1. - HS quan sát mặt đồng hồ vẽ thêm kim phút để - Mời một học sinh đứng tại chỗ đọc. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: - Y/c HS đọc yêu cầu BT và tự làm bài vào vở phần a -Nhận xét chữa bài. * Phần b: HS thực hành xếp các số La Mã bằng 4 que diêm - Theo dõi NX Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Y/C hs tự làm bài vào VBT - NX chữa bài c) Củng cố - dặn dò: - Gọi HS lên bảng viết các số La mã (GV đọc cho HS viết). - Về nhà tập viết các số La mã. đồng hồ chỉ thời gian tương ứng - Đổi chéo vở KT - Một em đọc yêu cầu bài tập: Đúng ghi Đ, sai ghi S - 1HS lên bảng làm, lớp làm vở BT - Cả lớp theo dõi bổ sung. Bốn: IIII Mười một: IX Sáu: VI Mười hai : XII - Cả lớp thực hành xếp các số La Mã bằng que diêm: xếp được các số : XX, XII, XV, VII - Một em nêu yêu cầu đề bài 4. - 1 hs lên bảng làm dùng các que diêm thực hành , lớp vẽ lại hình vào vở BT - Đổi chéo vở KT a) IV VI b) VII XII - 1em lên bảng viết. Luyện tiếng Việt : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY I/ Mục tiêu :- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật . - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong các câu văn - GDHS yêu thích học tiếng việt II/ Đồ dùng dạy học: - Viết bảng nội dung các bài tập . III/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:- Y/C 2 em nêu một số từ chỉ người hoạt động nghệ thuật. - Nhận xét chấm điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài - 2em lên nêu miệng - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - Điền từ thích hợp vào chỗ chấm S Đ S Đ tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - Hs tự làm bài - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2:- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Y/c hs thảo luận theo nhóm bàn. - Y/c lớp chia thành 2 nhóm mỗi nhóm chơi tiếp sức. - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng , NX nhóm thắng cuộc. Bài 3: :- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân - NX chữa bài - Y/c hs đọc lại các câu văn sau khi đã điền dấu phảy. d) Củng cố - dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học. - 3 hs lên bảng làm, lớp làm nháp - Vài hs đọc kết quả - NX bài của bạn + Những người chuyên biểu diễn bằng ca hát gọi là ca sĩ. + Những người chuyên đóng phim gọi là diễn viên. + Những người chuyên sáng tác các bài hát, bản nhạc gọi là nhạc sĩ. - tìm các từ có tiếng sĩ đứng sau chỉ những người hoạt động nghệ thuật các từ có tiếng nhạc đứng trước nói về lĩnh vực âm nhạc. - HS thảo luận theo nhóm bàn - 2 nhóm lên bảng thi làm bài. a) ca sĩ, nghệ sĩ, thi sĩ, họa sĩ, văn sĩ b) nhạc sĩ, nhạc công, nhạc điệu,nhạc kịch, nhạc lí nhạc trưởng nhạc viện - Ghi dấu phảy vào chỗ thích hợp - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở - Nx bài làm của bạn a) Trong nhà, các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. b)Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. c) Hai bên bờ sông Thu Bồn, ngàn đâu xanh lúc lấp lánh trong sương mai, lúc hắt hiu trong gió thổi. d) Trong các thửa ruộng, hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió. - 4 hs đọc Hoạt động tập thể VĂN HĨA, VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 8- 3 I/.u cầu: Giúp Hs biết thêm về những bài hát về Mẹ, về cô giáo nhân kỉ niệm 8.3 -Tự hào về truyền thống phụ nữ biết ơn Mẹ và cô giáo -Rèn luyện kỉ năng ca hát, kể chuyện… II/ Nội dung và hình thức - Hát , đọc thơ, kể chuyện nội dung về mẹ và cơ giáo - Thi hát , đọc thơ, kể chuyện III/ cách tiến hành 1.Tun bố lí do 2. Giới thiệu sơ lược lịch sử ngày 8-3: Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 bắt đầu từ phong trào đấu tranh đòi quyền sống của nữ cơng nhân Mỹ. Những cuộc đấu tranh đầu tiên của nữ cơng nhân Mỹ đã có tiếng vang lớn, là nguồn cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh của phụ nữ lao động trên tồn thế giới Ngày 26 và 27 tháng 8 năm 1910, đại hội lần thứ 2 của những người phụ nữ thế giới đã được triệu tập ở Ðan Mạch về dự có 100 nữ đại biểu của 17 nước, đã quyết định lấy ngày 8/3 làm ngày quốc tế phụ nữ với mục đích đấu tranh đòi các quyền lợi của phụ nữ và trẻ em. Từ đó đến nay, ngày 8/3 trở thành ngày hội của phụ nữ thế giới, đồn kết đấu tranh để tự giải phóng, thực hiện quyền nam nữ bình đẳng và cũng từ đó, phụ nữ tiến bộ khắp năm Châu tổ chức ngày 8/3 với những nội dung và hình thức phong phú. Từ đó ngày 8/3 trở thành ngày đấu tranh chung của phụ nữ lao động trên tồn thế giới, là biểu dương ý chí đấu tranh của phụ nữ khắp nơi trên thế giới đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội; vì quyền lợi hạnh phúc của phụ nữ và nhi đồng.Ở nước ta, vào ngày 8/3 còn là dịp kỷ niệm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – hai vị nữ anh hùng dân tộc đầu tiên đã có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ ngun bờ cõi, giang sơn đất Việt. 3.Tổ chức cho hs Hát , đọc thơ, kể chuyện nội dung về mẹ và cơ giáo - GV cử 2 đội mỗi đội 10 em tham gia chơi. - Cử 3 em làm ban giám khảo - Y/c cầu các đội lần lượt thể hiện thi bằng các bài hát có nội dung theo chủ đề - BGK theo dõi, cho điểm mỗi lần thể hiện đúng được 1 điểm 4. Đánh giá NX đội thắng cuộc 5. NX chung tiết học _____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 05tháng 3 năm 2010 Luyện tốn THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu:Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). HS biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút). - GDHS yêu thích học toán II/ Đồ dùng dạy - học: VBT toán III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ :- Gọi 2HS lên bảng, viết các số: ba, năm, mười, mười chín, mười một, hai mươi bằng chữ số La Mã. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Mời một em làm mẫu câu A. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2:- Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Mời ba học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3:- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá c) Củng cố - dặn dò: - NX giờ học - Về nhà tập xem đồng hồ. - Hai em lên bảng viết các số La Mã. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. - Hs đọc: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - 1HS làm mẫu đồng hồ thứ nhất : đồng hồ chỉ 6 giờ 15 phút. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 5 em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: - 11 giờ 35phút - 1giờ 20 phút - 12 giờ 50 phút - 11 giờ 40 phút - 9 giờ 5 phút. - vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ 9 giờ 10 phút ; 6 giờ 20 phút; 1 giờ kém 45 phút - Cả lớp làm trên hình vẽ đồng hồ VBT. - 3em lên bảng chữa bài, lớp NX bổ sung. - Nối theo mẫu - Cả lớp thực hiện vào vở. Luyện viết LUYỆN VIẾT CHỮ HOA R I/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng Rạch Giá, Hàm rồng bằng chữ cỡ nhỏ. Viết các câu ứng dụng : -“ Rau chọn lá, cá chọn vảy.” -“Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa.” - “Rùa con đi chợ mùa xuân Mới đến cổng chơ bước chân sang hè Chợ đông hoa trái bộn bề Rùa mua hạt giống đem về trồng gieo”bằng cỡ chữ nhỏ. - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III/ hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết ở nhà của HS. -Y/c HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tuần 23. - Y/C HS viết bảng con - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Y/c hs tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết chữ R, G. - Y/c hs tập viết vào bảng con chữ R, G. - NX uốn sửa * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từng từ ứng dụng. - Giới thiệu: +Rạch Giá là tên một tỉnh ở miền Nam nước ta + Hàm rồng: là tên một cây cầu bắc qua sông Mã . - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. - NX uốn sửa * Luyện viết câu ứng dụng : - Y/c 1hs đọc từng câu ứng dụng, nêu nội dung . - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. - 2 em viết bảng, lớp viết vào bảng con.: Quảng Bình, Ngô Quyền. - NX bài của bạn - Lớp theo dõi. - Các chữ hoa có trong bài: R, G, H, M,C. - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con. - 1hs đọc :Rạch Giá, Hàm rồng . - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con, 2 hs lên bảng viết. - 1HS đọc câu ứng dụng: + Rau chọn lá, cá chọn vảy. - Y/c luyện viết trên bảng con: Rau, Rùa, Mới. - NX uốn sửa c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu y/c viết chữ R một dòng cỡ nhỏ. - Viết tên riêng mỗi từ 1 dòng cỡ nhỏ - Viết 3 câu ứng dụng, mỗi câu 1câu lần. - Nhắc hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách đặt vở d/ Chấm chữa bài : chấm 5-7 bài NX đ/ Củng cố - dặn dò: - GV NX đánh giá giờ học - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. +Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa. + Rùa con đi chợ mùa xuân Mới đến cổng chơ bước chân sang hè Chợ đông hoa trái bộn bề Rùa mua hạt giống đem về trồng gieo - Lớp viết trên bảng con: Rau, Rùa, Mới. - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên . = 30 18 1896 : 3 = 6 32 30 18 : 6 = 5 03 - Một em đọc bài toán. - Cả lớp cùng GV phân tích bài toán và làm bài vào vở. - Một học sinh lên bảng giải: Bài giải : Có tất cả số vận động viên là: 23 1. tính. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 hs lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. - 1 hs nêu yêu cầu: số? - Cả lớp thực hiện làm vào vở BT. - 4 hs lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 6 32 x 3 = 1896 5 03 x. dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ :- Gọi 2 em đọc lời giải BT 3, 4 Trang 32 , 33 VBT - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) luyện tập - thực hành : Bài 1: