1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án buổi 2 lớp 3 tuần 25

11 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 119 KB

Nội dung

Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 TUẦN 25 Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2010 Luyện toán GIẢI BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/ Mục tiêu: - Củng cố về tính giá trị của BT và giải "Bài toán giải bằng hai phép tính". - Giáo dục HS tự giác trong học tập. II/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài 2 HD hs làm BT Bài 1: gọi HS đọc lại bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + có 6 bàn ăn và 36 ghế tựa. Muốn tìm một bàn có bao nhiêu ghế tựa ta làm phép tính gì ? + Biết 1 bàn ăn có 6 ghế tựa, vậy muốn biết 5 bàn ăn có bao nhiêu ghế tựa ta làm thế nào ? - Y/c hs trình bày bài giải Bài 2: gọi HS đọc lại bài toán. - Y/c hs phân tích đề - Y/c hs trình bày bài giải - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. - 1 phòng có 6 bàn ăn và 36 ghế tựa Hỏi 5 bàn ăn thì có bao nhiêu ghế tựa? + có 6 bàn ăn và 36 ghế tựa +5 bàn ăn thì có bao nhiêu ghế tựa? + Làm phép tính chia: lấy 36 : 6 = 6 ghế tựa + Làm phép tính nhân: 6 x 5 = 30 ghế - 1 em trình bày bài giải, cả lớp làm bài vào nháp Bài giải: Số ghế tựa trong mỗi bàn ăn là: 36 : 6 = 6 ( ghế tựa) Số ghế tựa trong 5bàn ăn là: 6 x 5= 30 ( ghế tựa) Đáp số: 30 ghế tựa - Hs đọc đề, cả lớp đọc thầm - hs phân tích đề - 1 hs lên bảng giải , lớp làm VBT Tóm tắt: 5 hộp: 20 cái bánh 1 hộp: ? cái bánh Bài giải: Số cái bánh trong mỗi hộp là: 20 : 5= 4 (cái bánh) Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 Bài 3: Bài 3: (gv Tổ chức trò chơi) - Mời một học sinh đọc đề bài. - Cho HS lấy 8 hình tam giác rồi tự sắp xếp thành hình như trong SGK. - Theo dõi nhận xét, biểu dương những em xếp đúng, nhanh. d) Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện giải "Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị". - Về nhà xem lại các bài toán đã làm Số cái bánh trong 4 hộp là: 4 x 4 = 16 (cái bánh ) Đáp số: 16 cái bánh - Một em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tự xếp hình. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài Luyện kể chuyện HỘI VẬT I.Mục tiêu: Luyện cho HS : - Dựa vào các ý kể lại từng đoạn câu chuyện Hội vật kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp nét mặt, cử chỉ khi kể. - Biết nghe và NX lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn các gợi ý III. Các HĐ dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT: Gọi 5 hs nối tiếp đọc 5đoạn chuyện Hội vật - NX cho điểm 2. Luyện kể chuyện: - Gọi 1 hs đọc y/c và 5 gợi ý - Nhắc HS : để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến với người nghe, cần tưởng tượng trước mắt như đang thấy quang cảnh hội vật. -y/c 1 HS khá kể mẫu đọan 1 - NX cho điểm - GV chia lớp làm các nhóm ( nhóm 5)- y/c hs kể chuyện theo nhóm hình thức nối tiếp, mỗi em 1 đoạn. - gọi 3 nhóm lên thi kể nối tiếp câu chuyện, chú ý hs phối hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt - NX - Bình chọn nhóm kể hay, hấp dẫn nhất - 5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn TLCH nội dung bài - 1 hs đọc y/c và 5 gợi ý - Hs lắng nghe - 1 hs kể, cả lớp theo dõi, NX - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Thi kể lại câu chuyện trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay, hấp Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 - Gọi hs kể toàn bộ chuyện - NX cho điểm 3 . Củng cố, dặn dò: - Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật? - NX giờ học - Y/c hs về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ chuyện theo vai cho người thân nghe dẫn nhất - Vài hs kể - Hội vật thật vui/ Hội vật tưng bừng/ Hội vật hấp dẫn./ Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Luyện toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi HCN - Giáo dục HS yêu thích học toán. II/Các hoạt động dạy học:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:- Gọi 1 em lên bảng xếp hình ở tiết 119 trang 41 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu tóm tắt và tự làm bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp phân tích bài toán rồi thực hiện làm vào vở. - Một hs lên bảng giải, cả lớp làm vở BT Bài giải: a)Số cây cam trồng trên mỗi quả đồi là: 6568 : 8 = 821 (cây) b)Số cây cam trồng trên 5quả đồi là 821 x 5 = 4105(cây) Đáp số: a) 821 cây cam b)4105 cây cam - 2 em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - 1HS lên bảng chữa bài ,lớp thực hiện làm vào vở. Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3:- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. - Hỏi: 4 xe có tất cả bao nhiêu hộp gạch - Bài toán y/c tính gì? - Y/c hs dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán - Y/c HS trình bày lời giải - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Hỏi bài toán thuộc dạng toán nào? Bước nào là bước rút về đơn vị? Bài 4: - Gọi hs đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. c) Củng cố - dặn dò: Bài giải: Mỗi xe tắc xi chở được số kg giấy 9947 : 7 = 1421(kg) 4 xe tắc xi chở được số kg giấy 1421 x 4 = 5684 (kg) Đáp số: 5684 kg giấy - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - 8480 hộp gạch - Tính số hộp gạch của 3 xe - 2 hs đọc, lớp theo dõi và NX - 1 hs lên bảng giải, Cả lớp theo dõi, BX Bài giải: 1 xe chở được số hộp gạch là: 8480 : 4 = 2120(hộp gạch) 3 xe chở được số viên gạch là: 2120 x 3 = 6360(hộp gạch) Đáp số : 6360 hộp gạch -Bài toán thuộc dạng bài có liên quan đến rút về đơn vị, bước tìm số hộp gạch trong 1 xe là bước rút về đơn vị - 2 em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Tóm tắt: Chiều dài : 16 m Chiều rộng: kém chiều dài 11 m Chu vi : ? m Bài giải: Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật: 16 - 11 = 5(m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (16 + 5) x 2 = 42 ( m) Đáp số : 42 m Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 - Nêu các bước giải"Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị” - Về nhà xem lại các BT đã làm. Luyện tiếng việt NHÂN HÓA - ÔN LUYỆN VỀ CÂU HỎI VÌ SAO? I/Mục tiêu: Nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? trả lời đúng 2-3 câu hỏi vì sao ? II/Chuẩn bị: tờ phiếu to kẻ bảng lời giải bài tập 1.Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 , 3 III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC :- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài tập: Gạch dưới BP TLCH vì sao? - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)HD hs làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo. - 2 HS lên làm BT a/ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b/ Những chàng man – gát rất bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài tập. Đọc đoạn thơ sau: Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất mình trong râm Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm. Thương nhau tre chẳng ở riêng Lũy thành từ đó mà nên hỡi người Nguyễn Duy a) Những từ ngữ nào trong đoạn thơ cho biết tre được nhân hóa b) Biên pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được những phẩm chất đẹp đẽ gì ở cây tre Việt Nam ? - Lớp suy nghĩ làm bài. Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 - Cả lớp tự làm bài. - Y/c nêu kết quả - Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - u cầu một em đọc u cầu bài tập 2 - Y/c HS làm bài vào vở. - Mời 1 em lên bảng làm bài. - GV chốt lời giải đúng. Bài 3 : - u cầu một em đọc u cầu bài tập 3 - Y/c HS làm bài vào vở. - Mời 1 em lên bảng làm bài. - GV chốt lời giải đúng. c) Củng cố - dặn dò - NX giờ học a) Những từ ngữ trong đoạn thơ cho biết tre được nhân hóa là: vươn mình, đu, hát ru, u nhiều, khơng đứng khuất mình, thân bọc lấy thân, tay ơm, tay níu, thương nhau, chẳng ở riêng b) Biên pháp nhân hóa đã giúp người đọc cảm nhận được các phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam: chịu đựng gian khổ, tràn đầy u thương, đồn kết chở che nhau - Gạch dưới bộ phận bộ phận TLCH vì sao câu trong các câu văn dưới đây - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 3 em lên bảng làm bài, lớp NX bổ sung a) Bạn Hoa và bạn lê cãi nhau chỉ vì một chuyện nhỏ b) Các bạn vùng sâu, vùng xa phải đi học bằng thuyền vì lũ lớn. c) Thủ mơn đội bóng 5A khơng ra sân được vì đau chân - Đặt câu nói về mỗi sự vật sau: a) Em bé bị ngã b) Bạn Hùng được chọn đi thi cờ vua ở trường. c)Lớp 3c hỗn tổ chức hội vui học tập. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 3 em lên bảng làm bài, lớp NX bổ sung VD: a) Em bé bị ngã vì vấp phải hòn đá trên đường. b)Bạn Hùng được chọn đi thi cờ vua ở trường vì cậu ấy chơi cờ vua rất giỏi. c)Lớp 3c hỗn tổ chức hội vui học tập vì chưa chuẩn bị xong các trò chơi. Hoạt động tập thể VĂN HĨA, VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 26-3 I/.u cầu: Giúp Hs biết thêm về nhËn thøc ®ưỵc ý nghÜa ngµy thµnh lËp §oµn 26 - - Nh÷ng mèc lÞch sư lín cđa §oµn, nh÷ng gư¬ng ®oµn viªn tiªu biĨu. Tù hµo vµ yªu mÕn tỉ chøc §oµn. - Rèn luyện kĩ năng ca hát, kể chuyện… Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 II/ Nội dung và hình thức - Hát , đọc thơ, kể chuyện nội dung về Đoàn, Đội - Thi hát , đọc thơ, kể chuyện III/ cách tiến hành 1.Tuyên bố lí do 2. Giới thiệu sơ lược lịch sử ngày 26-3: Vào mùa xuân năm 1931, ở thời điểm từ ngày 20 đến ngày 26-03-1931, khi tiến hành hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai, Hội nghị dành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên đã đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt như các cấp uỷ Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các uỷ viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển và lớn mạnh của phong trào thanh niên cũng như sự phát triển và lớn mạnh của Đoàn trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta đã xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với trên 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành hệ thống tổ chức đoàn xã, huyện lên đến tỉnh. Đến cuối năm 1931, số lượng đoàn viên trên cả nước lên đến hơn 2.500 đồng chí, chứng tỏ tác động tích cực của hội nghị trung ương lần thứ hai (tháng 03-1931) Được Bộ Chính trị Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép theo đề nghị của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn thanh niên lao động Việt Nam, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ ba họp từ ngày 22 đến 25-03-1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai đã dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng liên quan đến công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn. Ngày 26 tháng 3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận đã vẽ mẫu huy hiệu Đoàn Thanh niên vào năm 1951 tại chiến khu Việt Bắc. 3.Tổ chức cho hs Hát , đọc thơ, kể chuyện nội dung về đoàn, đội, trường ,lớp - GV cử 2 đội mỗi đội 10 em tham gia chơi. - Cử 3 em làm ban giám khảo - Y/c cầu các đội lần lượt thể hiện thi bằng các bài hát có nội dung theo chủ đề - BGK theo dõi, cho điểm mỗi lần thể hiện đúng được 1 điểm 4. Đánh giá NX đội thắng cuộc 5. NX chung tiết học _____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Luyện toán Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . - Viết và tính được giá trị của biểu thức. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ:- Gọi 2 em lên bảng làm lại BT4 (120)VBT. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs nêu bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu tự làm bài vào vở,1HS lên bảng chữa bài. - Y/c lớp theo dõi đổi chéo vở để KT. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Hỏi bài toán thuộc dạng toán nào? Bước nào là bước rút về đơn vị Bài 2:- Gọi hs đọc bài toán, nêu tóm tắt bài - Ghi tóm tắt lên bảng. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời 1HS lên bảng chữa bài. - Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài. Bài 3:- Gọi hs nêu y/c đề bài. - Y/c cả lớp thực hiện vào VBT - 1HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - 2 em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở BT, 1hs lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Bài giải: Giá tiền mỗi quyển vở là: 9000 : 6 = 1500( đồng ) Số tiền mua 4 quyển vở là: 1500 x 4 = 6000 (đồng) Đáp số: 6000 đồng. - bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Một em đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Lớp thực hiện làm vào vở1 hs lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Bài giải: Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là: 6902 : 7 = 986 (viên) Số viên gạch lát 9 phòng như thế là: 986 x 9 = 8874 (viên) Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 - Mời 3em lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4:- Gọi hs nêu y/c BT. - Y/c cả lớp thực hiện vào vở - Mời hai em lên bảng thực hiện. - Giáo viên nhận xét đánh giá. c) Củng cố - dặn dò: - Nêu các bước giải "Bài toán giải bằng hai phép tính. Đáp số: 8874 viên gạch - một người đi xe máy mỗi giờ được 4 km Thời gian đi 1giờ 2giờ 3 giờ 4 giờ 6giờ Quãng đường đi 38km 76k m 114k m 152k m 228km - Tính giá trị của biểu thức - Cả lớp làm bài vào vở. - Hai hs lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung. a/ 48: 8 x 5 = 6 x 5 b/ 27 x 5 : 9 = 135 : 9 = 30 = 15 c) 63 : 7 x 9 = 9 x 9 d) 360 : 8 : 3 = 45 : 3 = 81 = 15 Luyện viết: ÔN CHỮ HOA S I/Mục tiêu: Củng cố về cách viết đúng và nhanh chữ hoa S ,Viết tên riêng Sóc Sơn, Sa Thầy;Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Sáo ăn na * Sáo mổ ăn na Thả rơi mấy hạt Năm sau bay ra Khóm na lên tốt * Sinh con ai có sinh lòng Rồi na ra quả Sáo đậu cành rung Sáo đâu có biết Chính na sáo trồng. Sinh con ai chẳng vun trồng cho con. - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II/Đồ dùng dạy học:: - Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li bảng lớp. III/ hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: KT bài viết ở nhà của HS. - Y/c HS viết các chữ hoa đã học tiết trước. - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước. Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu hs tìm các chữ hoa có trong bài. - Cho hs quan sát chữ mẫu S, NX độ cao, các nét - Viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ - Yêu cầu hs tập viết vào bảng con chữ S. - NX uốn sửa * Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Sóc Sơn thuộc Đông Anh –Hà Nội - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. - NX uốn sửa * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc Từng câu ứng dụng- Hỏi ND. - Y/c luyện viết trên bảng con: Sáo, Sinh - NX uốn sửa c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ S một dòng cỡ nhỏ. -Viết tên riêng Sóc Sơn, Sa Thầy 2 dòng - Viết mỗi câu ứng dụng 1 lần. - Nhắc nhớ hs về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. d/ Chấm chữa bài đ/ Củng cố - dặn dò:- Nhận xét đánh giá - Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ. - Hai em lên bảng viết ,lớp viết vào bảng con: Rạch giá, Hàm Rồng - Lớp theo dõi. - Các chữ hoa có trong bài: S, C, T, N,R,K. - NX - Lớp theo dõi giáo viên - Thực hiện viết vào bảng con. - 1HS đọc từ: Sóc Sơn, Sa Thầy - Lắng nghe. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con - 1HS đọc câu ứng dụng - Lớp thực hành viết trên bảng con: Sáo, Sinh - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên - Nộp vở. - Nêu lại cách viết hoa chữ S. Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng [...]...Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng . Thạch B Giáo án lớp 3 TUẦN 25 Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 20 10 Luyện toán GIẢI BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I/ Mục tiêu: - Củng cố về tính giá trị của BT và giải "Bài toán giải bằng. tắt: 5 hộp: 20 cái bánh 1 hộp: ? cái bánh Bài giải: Số cái bánh trong mỗi hộp là: 20 : 5= 4 (cái bánh) Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 Bài 3: Bài 3: (gv Tổ. toán. - Phân tích bài toán. - 1HS lên bảng chữa bài ,lớp thực hiện làm vào vở. Giáo viên : Nguyễn Thị Lượng Trường tiểu học Hòa Thạch B Giáo án lớp 3 - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: -

Ngày đăng: 01/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w