1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 32 - BUỔI 1 (LỚP 2) - Hằng

16 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

Tuần 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Tiết 94 + 95: Chuyện quả bầu I. Mục tiêu - Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng. - Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nớc Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên. (trả đợc CH 1, 2, 3, 5 HS khá, giỏi trả lời đợc CH 4) II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Bảo vệ nh thế là rất tốt. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a. Hoạt động 1: Luyện đọc *Đọc mẫu - GV đọc mẫu đoạn toàn bài. *Luyện phát âm - Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) - Đọc mẫu các từ trên và y/c HS đọc bài. *Luyện đọc đoạn - Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện đợc chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? - Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trớc lớp. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trớc - 2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của bài. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi và đọc thầm theo. - Từ: lạy van, ngập lụt, gió lớn; chết chìm, biển nớc, sinh ra, đi làm nơng, lấy làm lạ, lao xao, lần lợt, - Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - Câu chuyện đợc chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Ngày xửa ngày xa hãy chui ra. + Đoạn 2: Hai vợ chồng không còn một bóng ngời. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn. Chú ý các câu sau: Hai ngời vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng,/ mây đen ùn ùn kéo đến.// Ma to,/ gió lớn,/ nớc ngập mênh mông.// Muôn loài đều chết chìm trong biển nớc.// (giọng đọc dồn dập diễn tả sự mạnh mẽ của cơn ma) Lạ thay,/ từ trong quả bầu,/ những con ngời bé nhỏ nhảy ra.// Ngời Khơ-mú nhanh nhảu ra trớc,/ dính than/ nên hơi đen. Tiếp đến,/ ngời Thái,/ ngời Mờng,/ ngời Dao,/ ngời Hmông,/ ngời Ê-đê,/ ngời Ba-na,/ ngời Kinh,/ lần lợt ra theo.// (Giọng đọc nhanh, tỏ sự ngạc nhiên) - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng). 1 lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc . *Thi đọc - Lần lợt từng HS đọc trớc nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Đại diện các nhóm thi đọc 1 đoạn. Tiết 2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần 2. - GV hỏi: - Con dúi là con vật gì? - Sáp ong là gì? - Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng ngời đi rừng bắt đợc? - Con dúi mách cho hai vợ chồng ngời đi rừng điều gì? - Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? - Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh. - Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? - Gọi 1 HS đọc đoạn 3. - Nơng là vùng đất ở đâu? - Em hiểu tổ tiên nghĩa là gì? - Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? - Những con ngời đó là tổ tiên của những dân tộc nào? - Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nớc ta mà con biết? - GV kể tên 54 dân tộc trên đất nớc. - Câu chuyện nói lên điều gì? - Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện? 3. Củng cố Dặn dò: - Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam? - Nhận xét tiết học, cho điểm HS. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài: Quyển sổ liên lạc. - Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây sống trong hang đất. - Sáp ong là chất mềm, dẻo do ong mật luyện để làm tổ. - Nó van lạy xin tha và hứa sẽ nói ra điều bí mật. - Sắp có ma to, gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng lụt. - Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày mới chui ra. - Sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, ma to, gió lớn, nớc ngập mênh mông. - Mặt đất vắng tanh không còn một bóng ngời, cỏ cây vàng úa. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Là vùng đất ở trên đồi, núi. - Là những ngời đầu tiên sinh ra một dòng họ hay một dân tộc. - Ngời vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao. Ngời vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có những ngời từ bên trong nhảy ra. - Dân tộc Khơ-me, Thái, Mờng, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. - Tày, Hoa, Khơ-me, Nùng, - HS theo dõi đọc thầm, ghi nhớ. - Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu. Các dân tộc cùng một mẹ sinh ra. - Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam./ Chuyện quả bầu lạ./ Anh em cùng một tổ tiên./ - Phải biết yêu thơng, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. 2 *********************************************** Toán Tiết 156: Luyện tập I. Mục tiêu - Biết sử dụng một số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trờng hợp mua bán đơn giản. II. Chuẩn bị - Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Các thẻ từ ghi: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. III. Các hoạt động d ạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT3 tiết trớc. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hớng dẫn luyện tập. *Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK. (Có thể vẽ hình túi lên bảng, sau đó gắn các thẻ từ có ghi 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng để tạo thành các túi tiền nh hình vẽ trong SGK). - Hỏi: Túi tiền thứ nhất có những tờ giấy bạc nào? - Muốn biết túi tiền thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm thế nào? - Vậy túi tiền thứ nhất có tất cả bao nhiêu tiền? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền? - Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Làm thế nào tìm ra số tiền mẹ phải trả? - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. *Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Khi mua hàng, trong trờng hợp nào chúng ta đợc trả tiền lại? - Nêu bài toán: An mua rau hết 600 đồng, An đa cho ngời bán rau 700 đồng. Hỏi ngời bán - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài. - HS quan sát. - Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. - Ta thực hiện phép cộng 500 đồng + 100 đồng. - Túi thứ nhất có 800 đồng. - Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. - 2 HS đọc. - Mẹ mua rau hết 600 đồng. - Mẹ mua hành hết 200 đồng. - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số tiền mà mẹ phải trả. - Thực hiện phép cộng 600 đồng + 200 đồng. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Tóm tắt. Rau : 600 đồng. Hành : 200 đồng. Tất cả : . . . đồng? Bài giải Số tiền mà mẹ phải trả là: 600 + 200 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng. - Viết số tiền trả lại vào ô trống. - Trong trờng hợp chúng ta trả tiền thừa so với số hàng. - Nghe và phân tích bài toán. 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền? - Muốn biết ngời bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền, chúng ta phải làm phép tính gì? - Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Thực hiện phép trừ: 700 đồng 600 đồng = 100 đồng. Ngời bán phải trả lại An 100 đồng. - HS làm bài. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Kể chuyện Tiết 32: Chuyện quả bầu I. Mục tiêu - Dựa theo tranh,theo gợi ý kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện (Bt1, Bt2) - HS khá,giỏi kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trớc. (BT3) II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). - Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn truyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Hớng dẫn kể chuyện *Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý +Bớc 1: Kể trong nhóm - GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý. - Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể. +Bớc 2: Kể trớc lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trớc lớp. - Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể. - Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý. *Đoạn 1 - Hai vợ chồng ngời đi rừng bắt đợc con gì? - Con dúi đã nói cho hai vợ chồng ngời đi rừng biết điều gì? *Đoạn 2 - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Cảnh vật xung quanh ntn? - Tại sao cảnh vật lại nh vậy? - 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn. - 1 HS kể toàn truyện. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lợt từng HS kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi 1 HS kể thì các em khác lắng nghe. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS kể một đoạn truyện. - Hai vợ chồng ngời đi rừng bắt đợc một con dúi. - Con dúi báo cho hai vợ chồng biết sắp có lụt và mách hai vợ chồng cách chống lụt là lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết bảy ngày mới đợc chui ra. - Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên bờ sông. - Cảnh vật xung quanh vắng tanh, cây cỏ vàng úa. - Vì lụt lội, mọ ngời không nghe lời hai vợ chồng nên bị chết 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Con hãy tởng tợng và kể lại cảnh ngập lụt. *Đoạn 3 - Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng? - Quả bầu có gì đặc biệt, huyền bí? - Nghe tiếng nói kì lạ, ngời vợ đã làm gì? - Những ngời nào đợc sinh ra từ quả bầu? *Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu 2 HS đọc phần mở đầu. - Phần mở đầu nêu lên điều gì? - Yêu cầu 2 HS khá kể lại theo phần mở đầu. - Yêu cầu 2 HS nhận xét. - Cho điểm HS 3. Củng cố Dặn dò: - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện. chìm trong biển nớc. - Ma to, gió lớn, nớc ngập mênh mông, sấm chớp đùng đùng. - Tất cả mọi vật đều chìm trong biển nớc. - Ngời vợ sinh ra một quả bầu. - Hai vợ chồng đi làm về thấy tiếng lao xao trong quả bầu. - Ngời vợ lấy que đốt thành cái dùi, rồi nhẹ nhàng dùi vào quả bầu. - Ngời Khơ-nú, ngời Thái, ngời Mờng, ngời Dao, ngời Hmông, ngời Ê-đê, ngời Ba-na, ngời Kinh, - 1 HS đọc. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - 2 HS khá kể lại. - 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu d- ới đây. - Nêu ý nghĩa của câu chuyện. ************************************************** Toán Tiết 157: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm,chục, đơn vị. - Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng. - Làm đợc BT 1, 3, 5. II. Chuẩn bị Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng làm các bài tập sau: Viết số còn thiếu vào chỗ trống: 500 đồng = 200 đồng + . . . . đồng 700 đồng = 200 đồng + . . . . đồng 900 đồng = 200 đồng + . . . . đồng + 200 đồng - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới : Hớng dẫn luyện tập. *Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau. *Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Bài tập yêu cầu so sánh số. 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy nêu cách ss các số có 3 chữ số với nhau. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài. - Chữa bài. - Hỏi: Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 + 8 < 1000? - Hỏi tơng tự với: 732 = 700 + 30 + 2 *Bài 5: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hớng dẫn HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ sau đó viết lời giải bài toán. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố Dặn dò: Nhận xét tiết học và yêu cầu HS ôn luyện về đọc viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh số. - 1 HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Vì 900 + 90 + 8 = 998 mà 998 < 1000. - 1 HS đọc. Tóm tắt. 700 đồng Bút chì: 300 đồng Bút bi: ? đồng Bài giải Giá tiền của bút bi là: 700 + 300 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng. *********************************************** Tập đọc Tiết 96: Tiếng chổi tre I. Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. - Hiểu ND: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đờng phố luôn sạch đẹp. (trả lời các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài.) II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ; - Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài tập đọc Quyển sổ liên lạc. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Luyện đọc *Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. *Luyện phát âm - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau: lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng ngắt, sạch lề *Luyện đọc bài theo đoạn. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trớc lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc *Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Nhận xét, cho điểm. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo. - HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm đọc đồng thanh các từ bên - Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) - Lần lợt từng HS đọc trớc nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân. 6 - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải. - Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào? - Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả? - Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công. GV: Nh sắt, nh đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công. - Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ? - Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì? c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV cho HS học thuộc lòng từng khổ thơ. (2 khổ thơ cuối) - GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng. - Gọi HS đọc thuộc lòng. Nhận xét. 3. Củng cố Dặn dò: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Qua bài thơ tg muốn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về học thuộc. - Đọc, theo dõi. - Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá. - Khi ve ve đã ngủ; khi cơn giông vừa tắt, đờng lạnh ngắt. - Chị lao công/ nh sắt/ nh đồng. - Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị. - Phải luôn giữ gìn vệ sinh chung. - HS đọc cá nhân, nhóm, thuộc lòng từng đoạn. - HS học thuộc lòng. - 5 HS đọc. - 2 HS khá, giỏi đọc . - HS phát biểu. Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Tiết 32: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu - Biết xếp các từ có nghĩa trái nghĩa nhau (từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2) II. Chuẩn bị Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ. - Chữa, nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài *Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc phần a. - Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dới của mỗi từ. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Các câu b, c yêu cầu làm tơng t. - Cho điểm HS. *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố Dặn dò: - 2 HS nhắc lại tên bài. - Đọc, theo dõi. - Đọc, theo dõi. - 2 HS lên bảng, HS dới lớp làm vào vở. - HS chữa bài vào vở. - Đọc đề bài trong SGK. - 2 nhóm HS lên thi làm bài 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Trò chơi: Ô chữ. - GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống: đen; no, khen, béo, thông minh, nặng, dày. - Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ nào phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm đ- ợc từ trái nghĩa với từ đó. Nếu không tìm đợc phải hát một bài. - Nhận xét trò chơi. Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học lại bài. - - HS tham gia chơi. ***************************************************** Toán Tiết 158: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết sắp thứ tự các số có 3 chữ số. - Biết cộng, trừ (không nhớ) các ssố có 3 chữ số. - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo. - Biết xếp hình đơn giản. - Làm đợc BT 2, 3, 4, 5. II. Chuẩn bị Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS chữa bài 5 tiết trớc: - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hớng dẫn luyện tập. *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự. *Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính. - Nhận xét và cho điểm HS. *Bài 4: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. *Bài 5: Y/c HS tự xếp hình 3. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Phải so sánh các số với nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 599, 678, 857, 903, 1000 b) 1000, 903, 857, 678, 599 - Bài tập yêu cầu đặt tính rồi tính. - 2 HS trả lời. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . - HS tự làm bài vào vở. - HS suy nghĩ và tự xếp hình. 8 - Dặn HS về ôn bài Chính tả Tiết 63: Chuyện quả bầu I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài chính tả. - Làm đợc BT 2 a/b hoặc BT3 a/b. II. Chuẩn bị - Bảng chép sẵn nội dung cần chép. Bảng chép sẵn nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó cho HS viết. - Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Hớng dẫn tập chép *Ghi nhớ nội dung - Yêu cầu HS đọc đoạn chép. - Đoạn chép kể về chuyện gì? - Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu? * Hớng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ đầu đoạn cần viết ntn? *Hớng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết. *Chép bài *Soát lỗi: GV đọc bài *Chấm bài: Thu chấm 1 số bài. b. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập *Bài 2a: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nêu đáp án đúng. 3. Củng cố Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập. - 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào nháp. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 3 HS đọc đoạn chép trên bảng. - Nguồn gốc của các dân tộc VN - Đều đợc sinh ra từ một quả bầu. - Có 3 câu. - Chữ đầu câu: Từ, Ngời, Đó. Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mờng, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh. - Lùi vào một ô và phải viết hoa. - Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mờng, Hmông, Ê-đê, Ba-na. - HS tự chép bài vào vở. - HS soát lỗi. - HS nộp vở. - Điền vào chỗ trống l hay n? - Làm bài theo yêu cầu. - HS chữa bài, HS khác nhận xét. Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 Tập viết Tiết 32: Chữ hoa Q (kiểu 2) I. Mục tiêu: Viết đúng chữ q hoa kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Quân dân một lòng (3 lần) II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu Q kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở tập viết. 9 III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra vở viết. - Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2 - Viết : Mắt sáng nh sao. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chữ cái hoa *Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét. +Gắn mẫu chữ Q kiểu 2 - Chữ Q kiểu 2 cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả: Chữ Q kiểu 2 gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên, cong phải và lợn ngang. - GV viết bảng lớp. - GV hớng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. *HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lợt. - GV nhận xét, uốn nắn. b. Hoạt động 2: Hớng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ + Giới thiệu câu: Quân dân một lòng. +Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Quân, lu ý nối nét Qu và ân. *HS viết bảng con - Viết: : Quân - GV nhận xét và uốn nắn. c. Hoạt động 3: Viết vở - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố Dặn dò: - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - HS viết bảng con, 1 HS lên bảng viết. - - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát - 5 li. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - Q, l, g cao 2,5 li; chữ d cao 2 li; chữ t cao 1,5 li; chữ u, a, n, m, o cao 1 li - Dấu nặng (.) dới ô - Dấu huyền (`) trên o. - Khoảng chữ cái o - HS qsát. - HS viết bảng con - HS viết vở vào vở. - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. *********************************************** Toán Tiết 159: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. II. Chuẩn bị Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. 10 [...]... trúng đích - Chia 2 nhóm tham gia trò chơi - Ôn Chuyền cầu - Luyện tập nh tiết 62 - Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Một số động tác thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Giáo viên hệ thống lại bài Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà Hoạt động của HS - Tập hợp hàng - Lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - Cán sự lớp điều khiển - HS thực... bạn ơi ! - Chia 2 nhóm tham gia trò chơi - Ôn Chuyền cầu - Luyện tập nh tiết 62 - Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Một số động tác thả lỏng - Nhảy thả lỏng - Giáo viên hệ thống lại bài Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhà Hoạt động của HS - Tập hợp hàng - Lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - Cán sự lớp điều khiển - HS thực... số - Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị - Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) - Chu vi hình đã học II Chuẩn bị: Đề kiểm tra III Các hoạt động dạy học: 1 GV ghi đề bài lên bảng: *Bài 1( 1 điểm): Số? 255 ; ; 257 ; 258 ; ; 260 ; ; *Bài 2(2 điểm): Điền dấu >; . bài viết. - HS viết bảng con, 1 HS lên bảng viết. - - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát - 5 li. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết. ngời Hmông, ngời - ê, ngời Ba-na, ngời Kinh, - 1 HS đọc. - 2 HS đọc. - HS trả lời. - 2 HS khá kể lại. - 2 HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu d- ới đây. - Nêu ý nghĩa của. Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mờng, Dao, Hmông, - ê, Ba-na, Kinh. - Lùi vào một ô và phải viết hoa. - Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mờng, Hmông, - ê, Ba-na. - HS tự chép bài vào vở. - HS soát

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w