Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
510 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐHQGHN) Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.72 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KIM ĐỈNH Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.2 Vấn đề động tâm lý học Mác – Xít 11 2.3 Nghiên cứu động NCKH phương Tây 13 2.4 Nghiên cứu động học tập, NCKH nhà tâm lý học Mác-Xit 13 2.5 Các nghiên cứu động học tập, NCKH Việt Nam 14 Mục tiêu nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 15 Đối tượng nghiên cứu 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Giả thuyết nghiên cứu 15 7.1 Luận lý thuyết 16 7.2 Luận thực tiễn 16 Phương pháp chứng minh giả thuyết 16 Kết cấu luận văn 16 Chương 17 CƠ SỞ LÝ LUẬN 17 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 1.1.1 Quản lý KH-CN 17 1.1.2 Nghiên cứu khoa học 18 1.2 ĐỘNG CƠ 19 1.2.1 Định nghĩa động 19 1.2.2 Bản chất xã hội tượng động 20 1.2.3 Đặc điểm động 21 1.2.4 Cấu trúc động 23 1.2.5 Chức động 25 1.2.6 Phân loại động 25 1.3 ĐỘNG CƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 26 1.3.1 Định nghĩa động NCKH 26 1.3.2 Sự hình thành động NCKH 27 1.3.3 Phân loại động NCKH 27 1.4 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 28 1.4.1 Nhu cầu động 28 1.4.2 Đặc điểm nhu cầu: 29 1.4.3 Nhu cầu NCKH 29 1.4.4 Hứng thú quan hệ húng thú động 30 1.4.5 Hứng thú NCKH 30 Chương 31 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NCKH VÀ ĐỘNG CƠ NCKH CỦA 31 CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 31 2.1 DẪN NHẬP 31 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NCKH TRƯỜNG ĐH KHTN 32 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 44 2.3.1 Về sở vật chất tinh thần làm việc 44 2.3.2 .Khái quát thực trạng động NCKH CB-GV nhà trường 46 2.3.3 Khía cạnh nội dung khía cạnh lực động NCKH cán giảng viên nhà trường 48 2.3.4 Khía cạnh lực động NCKH CB-GV nhà trường 63 2.4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN 66 2.4.1 Về chế tiền lương cho CB-GV đại học 66 2.4.2 Điều kiện môi trường làm việc 68 2.4.3 Tính đố kị cản trở động NCKH 71 Chương 74 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐỘNG CƠ NCKH CỦA CÁN BỘ VÀ GIẢNG VIÊN NHÀ TRƯỜNG 74 3.1 ĐẢM BẢO QUYỀN LỢI VÀ THU NHẬP CHO NHÀ KHOA HỌC 74 3.2 ĐÁP ỨNG VÀ THỎA MÃN CÁC NHU CẦU NHẰM TẠO ĐỘNG CƠ NCKH CHO CÁN BỘ NCKH 77 3.3 LÀM PHONG PHÚ CÔNG VIỆC, MỞ RỘNG CÔNG VIỆC 78 3.4 SỰ THAM GIA CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC 78 3.5 SỰ GHI NHẬN THÀNH TÍCH 79 3.6 BIỂU DƯƠNG, KHEN THƯỞNG, TÔN VINH CÁC NHÀ KHOA HỌC 80 3.7 TRÁCH NHIỆM 81 3.8 THĂNG CHỨC, THĂNG TIẾN 82 3.9 HỖ TRỢ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 86 Đối với CB-GV nhà trường 86 Đối với nhà trường : 87 Luận văn tập trung làm rõ thực trạng động nghiên cứu khoa học giảng viên đại học Phân tích làm rõ số nguyên nhân ảnh hưởng tới độ hiệu lực động cơ, nhiệt tâm nghiên cứu khoa học giảng viên đại học nhà trường tập trung nhấn mạnh nhóm động có ưu hệ thống động nghiên cứu khoa học; đề xuất giải pháp giải hạn chế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cán giảng viên CB-GV Cán bộ, viên chức CB-VC Cơng nghiệp hố, đại hố CNH-HĐH Cán nghiên cứu CBNC Đại học Khoa học Tự nhiên ĐH KHTN Đại học Quốc Gia ĐHQG Hà Nội HN Khoa học công nghệ KH-CN Kinh tế - xã hội KT-XH Nghiên cứu khoa học NCKH Nghiên cứu NCCB Nghiên cứu triển khai R-D DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình thực đề tài NCKH giai đoạn 2001-2006 Bảng 2.2 Tình hình kinh phí cho NCKH giai đoạn 2001-2006 Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng đề tài NCCB 2001-2006 Bảng 2.4 Đề tài NCKH trọng điểm cấp ĐHQG giai đoạn 2001-2006 Bảng 2.5 Đề tài NCKH đặc biệt cấp ĐHQG giai đoạn 2001-2006 Bảng 2.6 Đề tài NCKH cấp ĐHQG giai đoạn 2001-2006 Bảng 2.7 Đề tài NCKH cấp trường Đại học KHTN giai đoạn 2001-2006 Bảng 2.8 Số lượng Nghiên cứu sinh từ năm 2001-2005 Bảng 2.9 Số lượng học viên cao học từ năm 2001-2006 Bảng 2.10 Số lượng đề tài kinh phí tính đến tháng năm 2009 Bảng 2.11 Đầu tư tăng cường lực NCKH giai đoạn 2006 - 2009 Bảng 2.12 Số lượng kinh phí thực nhiệm vụ NCKH cấp Nhà nước (2006- 2009) Bảng 2.13 Số lượng kinh phí thực nhiệm vụ NCKH cấp Bộ (20062009) Bảng 2.14 Số lượng kinh phí thực nhiệm vụ NCKH cấp sở (20062009) Bảng 2.15 Số báo báo cáo khoa học công bố năm 2008 ĐHQGHN Bảng 2.16 Điểm trung bình thứ bậc loại động hệ thống động NCKH cán giảng viên nhà trường Bảng 2.17 Nhận thức CB-GV nội dung động hoàn thiện tri thức Bảng 2.18 Nhận thức CB-GV động nghề nghiệp Bảng 2.19 Nhận thức CB-GV nội dung động quan hệ xã hội Bảng 2.20 Nhận thức CB-GV khía cạnh nội dung động tự khẳng định Bảng 2.21 Nhận thức CB-GV nội dung động nặng lợi ích cá nhân Bảng 2.22 Điểm trung bình thứ bậc loại động hệ thống động NCKH cán giảng viên nhà trường Bảng 2.23 Các hành động NCKH biểu tính tự giác Bảng 2.24 Thời gian dành cho NCKH việc giảng dạy MỞ ĐẦU Quá trình thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, có thay đổi đời sống kinh tế - xã hội Một ưu điểm trình đổi đất nước giải phóng tiềm người, tạo điều kiện cho người mang hết khả học tập, NCKH, làm việc, bước thoã mãn nhu cầu thân cống hiến cho xã hội Cũng thay đổi kéo theo biến đổi đời sống tâm lý, tư tưởng người Việt Nam nói chung đội ngũ nhà làm khoa học nói riêng, đặc biệt làm thay đổi định hướng giá trị, nhiệt tâm phận cộng đồng nhà khoa học, cán giảng viên trường đại học Luận văn xây dựng bối cảnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước dựa vào KH-CN tiến trình cải cách hành thúc đẩy nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý KH-CN nâng cao chất lượng hoạt động NCKH nhà trường Vì vậy, việc nghiên cứu động NCKH CB-GV nhà trường hướng tiếp cận nhằm tìm hiểu đời sống tâm lý, tư tưởng, hướng giá trị đội ngũ nhà khoa học Nhà trường thơng qua có đề nghị, đề xuất nhằm làm tích cực hoạt động NCKH nâng cao hiệu công tác NCKH Nhà trường duới góc độ quản lý Lý chọn đề tài nghiên cứu Hoạt động NCKH trường đại học nhiệm vụ quan trọng hoạt động R-D mục tiêu bên cạnh hoạt động đào tạo phục vụ xã hội Hiện cơng trình NCKH trường đại học chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước, xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức giới, chưa tạo gắn kết nhu cầu hoạt động ngành kinh tế, xã hội; chậm đưa vào ứng dụng kết nghiên cứu được; lực tạo chuyển giao cơng nghệ cịn nhiều hạn chế Về phía nhà nghiên cứu (bao gồm CB-GV nhà trường), nhiều người chưa thật dành hết nhiệt tâm cho NCKH qua chất lượng đề tài, cơng trình NCKH chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Về phía nhà quản lý cần tiếp cận vấn đề là: - Tại CB-GV cần phải có động NCKH? - Họ tạo động động viên ? Với khuôn khổ luận văn tác giả cố gắng phân tích làm rõ yếu tố động NCKH CB-GV nhà trường hướng tiếp cận làm sở cho việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý KH-CN Nhà trường tình hình Vấn đề phân tích động NCKH coi vấn đề trung tâm toàn nghiên cứu góc độ nhà quản lý Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu thực trạng nội dung hiệu lực động NCKH cán giảng viên nhà trường góc độ quản lý, tác giả chọn đề tài “Động NCKH CB-GV trường đại học” – nghiên cứu trường hợp trường ĐH KHTN – ĐHQG HN Tác giả hi vọng phát bước đầu cơng trình góp thêm sở lý luận thực tiễn, làm phong phú thêm hướng tiếp cận mặt phân tích, giải pháp, phương tiện để thực tốt mục tiêu lộ trình đề ra, thực sứ mệnh trường ĐH KHTN – ĐHQG HN Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu động tâm lý học phương Tây * Vấn đề động tâm lý học hành vi Động vấn đề vô phức tạp đời sống tâm lý người Động có vai trị quan trọng việc trì, thúc đẩy mặt hoạt độngcủa cá nhân Vì việc nghiên cứu động nhà tâm lý học, xã hội học, nhà khoa học quản lý tiến hành nghiên cứu từ lâu Cho đến có nhiều ý kiến, định nghĩa khác động tác giả đưa nhận xét chung vai trò, chức động Tuy nhiên, việc nghiên cứu động góc độ nhà quản lý Việt Nam chưa thật phổ biến Ở Liên Xô (cũ) vấn đề động nhiều tác giả bàn đến, ví dụ : X.L.Rubinstein; A.N.Leonchiev, A.R.Luria, A.V.Petrovaxki…Những tác giả sâu vào nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, tiến hành tìm hiểu chức đưa khái niệm động Các tác giả có nhiều nghiên cứu sâu tìm hiểu khái niệm, vai trò, phân loại động hoạt động người nói chung nghiên cứu động riêng lẻ động học tập, động thành đạt, động chọn nghề nghiệp…v v…nói riêng Tâm lý học hành vi đời năm 1913 Waston khởi xướng, với ý muốn xây dựng nên tâm lý học khách quan Dựa tiền đề triết học thực chứng triết học thực dụng, tâm lý học hành vi quan tâm nghiên cứu kiện trực tiếp quan sát Theo thuyết hành vi, hành vi người cử thể dùng để thích nghi với môi trường, môi trường hiểu tổng kích thích vật lý, hồn tồn khơng cần thiết kích thích phản ứng có gì, khơng cơng nhận có tâm lý, có ý thức việc người thích nghi với mơi trường Với việc loại bỏ ý thức khỏi việc nghiên cứu hành vi, coi hành vi tổ hợp phản ứng thể với mơi trường bên ngồi, người coi máy chứa đầy phản ứng có kích thích, Waston máy móc hố, sinh vật hố hành vi, động người Các nhà tâm lý học hành vi cố gắng cải tạo thuyết hành vi cách bổ xung thêm biến cố trung gian Các yếu tố trung gian can thiệp vào trình tạo phản ứng Đại diện tiêu biểu chủ nghĩa hành vi E.Tolman (1886-1959) Ông coi hành vi tổng thể yếu tố trung gian, ý định, nhận thức nhằm đạt tới khách thể có lợi cho thể, tránh khách thể có hại Năm 1932 ơng đưa thêm yếu tố ham thích thúc đẩy hành vi thoả mãn nhu cầu Năm 1951, ơng giải thích tất động bốn loại nhu cầu : nhu cầu sinh lý, xã hội, nhu cầu riêng nhu cầu riêng mở rộng quy nhu cầu [26] * Vấn đề động phân tâm học Người sáng lập thuyết phân tâm Freud Học thuyết phân tâm ông xây dựng khái niệm “vô thức” Freud quan niệm tất tượng tinh thần người chất tượng vô thức, ông khẳng định: Cái sâu xa làm cho động lực giới tinh thần, giới tâm lý người nằm giới vô thức [10,tr.374] Theo phân tâm học, vơ thức cội nguồn thúc đẩy hành vi người, tình dục nguồn lượng quan trọng làm thành xung lực mạnh chi phối, thúc đẩy định hướng hành động Như theo quan điểm Freud, động xung tính dục, vơ thức thúc đẩy chi phối hoạt động người Quan điểm sinh vật hoá động hoạt động A.Adler coi động thống trị Sức mạnh khơng có tình dục mà chủ yếu nhu cầu, ý thức giành địa vị siêu đẳng quyền lực thống trị Khi chưa chiếm địa vị siêu đẳng, người tự tìm hiểu thua dẫn tới xuất mặc cảm tự ti Do họ tích cực hoạt động để bù trừ yếu mình, khuyết tật thể Cơ chế bù trừ phương tiện thoả mãn động giành địa vị siêu đẳng Adler nhấn mạnh đến tính chất bù trừ đời sống người mà không thấy vai trò hoạt động họ xã hội, yếu tố yếu tố chủ đạo việc hình thành động người * Vấn đề động tâm lý học cấu trúc Hầu hết nhà nghiên cứu quan tâm tới vấn đề tự giác, tư duy, riêng K.Lewin lại đặc biệt quan tâm đến vấn đề động cơ, nhân cách người Ông đưa khái niệm “trường tâm lý” Theo ông, người ln tồn hồn cảnh, trường tâm lý Giữa chủ thể mơi trường có tác động qua lại thường xun Trong mơi trường, vật có tiêu trị định, tiêu trị tồn nhờ khả nhân cách người, nhằm thoả mãn nhu cầu định người Ơng cho mơi trường xung quanh có khả gây hành động người, hướng vào vật có tiêu trị dương tránh xa vật có tiêu trị âm Hành vi thực theo kiểu: kiểu thứ hành vi phụ thuộc vào nhu cầu chủ thể mơi trường cịn gọi hành vi ý chí; kiểu thứ phụ thuộc hồn tồn vào môi trường gọi hành vi tức cảnh Cả hai dạng dựa nhu cầu xã hội có ý đồ, tạo trạng thái căng thẳng làm thay đổi hoạt động Ngồi ơng cịn dùng khái niệm “khơng gian sống” để giải thích hành vi nhân cách – khơng gian sống nhân cách hoàn cảnh sống mối tác động qua lại lẫn ... đoạn 20 01 -20 06 Bảng 2. 6 Đề tài NCKH cấp ĐHQG giai đoạn 20 01 -20 06 Bảng 2. 7 Đề tài NCKH cấp trường Đại học KHTN giai đoạn 20 01 -20 06 Bảng 2. 8 Số lượng Nghiên cứu sinh từ năm 20 01 -20 05 Bảng 2. 9 Số... 20 01 -20 06 Bảng 2. 2 Tình hình kinh phí cho NCKH giai đoạn 20 01 -20 06 Bảng 2. 3 Tổng hợp số lượng đề tài NCCB 20 01 -20 06 Bảng 2. 4 Đề tài NCKH trọng điểm cấp ĐHQG giai đoạn 20 01 -20 06 Bảng 2. 5 Đề tài NCKH... 17 1.1 .2 Nghiên cứu khoa học 18 1 .2 ĐỘNG CƠ 19 1 .2. 1 Định nghĩa động 19 1 .2. 2 Bản chất xã hội tượng động 20 1 .2. 3 Đặc điểm động 21 1 .2. 4 Cấu trúc