- GV gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho từng HS nhất là những em còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 5’ - Giáo viên cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và gợi ý để HS nhận xét về[r]
(1)Tuần 28 Bài 28:Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU ( Vẽ màu ) I Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm hình dáng mẫu - HS biết cách vẽ mẫu có hai ba đồ vật - Vẽ hình và vẽ đậm nhạt vẽ màu theo ý thích - Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II Chuẩn bị: GV: - Chuẩn bị mẫu vẽ khác ( hình dáng, màu sắc ) - Hình gợi ý cách vẽ HS: - Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm ( có điều kiện ) - Giấy, vở, màu III Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV cùng HS bày mẫu chung cho HS tự bày mẫu vẽ theo nhóm để các em tìm cách bày mẫu hợp lí, sau đó gợi ý các em nhận xét về: + Tỉ lệ chung mẫu vẽ + Vị trí lọ, + Hình dáng, đặc điểm lọ, hoa, ( cao, thấp, to, nhỏ ) + Độ đậm nhạt và màu sắc lọ, hoa - Gv tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - GV gợi ý HS nhớ lại cách vẽ đã học các bài trước - GV vẽ lên bảng theo mẫu đã bày cho HS xem hình gợi ý cách vẽ SGK để các em hiểu rõ cách tiến hành bài vẽ Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ hình và vẽ đậm nhạt vẽ màu theo ý thích + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Trước HS thực hành, GV cho các em quan sát hình tham khảo SGK - Khi HS làm bài, GV quan sát lớp, nhắc nhở các em làm bài - GV gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho HS là em còn lúng túng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên cùng HS chọn số bài vẽ đẹp và chưa đẹp và gợi ý để HS nhận xét về: + Bố cục, hình vẽ, cách vẽ màu - Yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng - GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh xếp loại và động viên chung lớp Dặn dò HS: - Sưu tầm tranh ảnh lễ hội ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (2) Tuần 29 Bài 29: Tập nặn, tạo dáng ĐỀ TÀI NGÀY HỘI I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung và các hoạt động số ngày lễ hội - HS biết cách nặn dáng người đơn giản - Nặn hai dáng người hoạt động tham gia lễ hội - Yêu cầu PT:Hình nặn cân đối, thể hình dáng hoạt động, tham gia lễ hội II Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm tranh ảnh ngày hội - Sưu tầm số hình nặn nghệ nhân đề tài ngày hội ( có ) - Bài nặn HS lớp trước HS: - Sưu tầm tranh ảnh ngày hội - Đất nặn giấy màu, hồ dán III Các hoạt động dạy-học : Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài(5’) - GV yêu cầu HS kể ngày hội quê hương lễ hội mà em biết - GV gợi ý để HS nhớ lại hoạt động dịp lễ hội - GV yêu cầu số HS chọn nội dung và nêu các hình ảnh nặn xé dán - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách nặn(5’) - GV yêu cầu HS chọn nội dung và tìm các hình ảnh chính, phụ để nặn - GV nhắc HS nhớ lại cách nặn đã học và nặn vài hình nặn cho HS quan sát: Hoạt động 3: Thực hành(20’) - Yêu cầu cần đạt: + Nặn hai dáng người hoạt động tham gia lễ hội +Hình nặn cân đối, thể hình dáng hoạt động, tham gia lễ hội - GV quan sát, gợi ý, bổ sung cụ thể cho cá nhân nhóm để giúp các em hoàn thành bài lớp - Nếu chưa có điều kiện thì cho HS xé dán ( xé theo nhóm ) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá(5’) - GV tổ chức cho HS quan sát nhận xét số bài về: + Hình nặn rõ đặc điểm + Tạo dáng ( sinh động, phù hợp với các hoạt động ) + Sắp xếp các hình nặn ( rõ nội dung đề tài ) - GV gợi ý xếp loại bài theo cảm nhận riêng - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò HS: Sưu tầm số đầu báo, tạp chí, báo tường ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (3) Tuần 30 Bài 30: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung ý nghĩa báo tường - HS biết cách trang trí đầu báo tường - Trang trí đầu báo lớp đơn giản - Yêu cầu PT: Trang trí đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền II Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm số đầu báo ( lao động, hoa học trò, nhi đồng, ) - số đầu báo tường lớp trường HS: Giấy, vở, màu III Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giới thiệu số đầu báo và gợi ý HS quan sát và nhận ra: + Đầu báo và thân báo ( nội dung gồm các bài báo, hình vẽ tranh ảnh minh hoạ ) + Báo tường: báo đơn vị như: đội, trường học…thường vào dịp tết và các đợt thi đua - GV giới thiệu số đầu báo và gợi ý để HS tìm số yếu tố đầu báo: + Chữ: * Tên tờ báo: là phần chính, chữ to, rõ, bật * Chủ đề tờ báo: cỡ chữ nhỏ tên báo * Tên đơn vị xếp vị trí phù hợp, nhỏ tên báo + Hình minh hoạ: hình trang trí, cờ hoa biểu trưng - GV yêu cầu số HS phát biểu chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh hoạ Hoạt động 2: Cách trang trí đầu báo tường(5’) - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ minh hoạ lên bảng cách trang trí đầu báo - HS quan sát và nhận cách trang trí Hoạt động 3: Thực hành(20’) - Yêu cầu cần đạt: + Trang trí đầu báo lớp đơn giản + Trang trí đầu báo tường đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền - GV bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, động viên HS làm bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV cùng HS nhận xét, đánh giá và xếp loại số bài vẽ - GV gợi ý HS xếp loại theo cảm nhận riêng GV tóm tắt và bổ sung, nhận xét chung tiết học, khen ngợi và động viên HS Dặn dò HS: Sưu tầm tranh đề tài ước mơ em các bạn lớp trước ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (4) Tuần 31 Bài 31: Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài - HS biết cách chọn hình ảnh - Vẽ tranh ước mơ thân - Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn màu và vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm tranh đề tài Ước mơ em và số đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ HS: - Sưu tầm tranh đề tài ước mơ em - Giấy, vở, màu III Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’) - GV giới thiệu số tranh có nội dung khác và gợi ý để HS tìm tranh có nội dung ước mơ - GV gợi ý HS nhận : hình ảnh chính, phụ , cách xếp bố cục tranh, màu sắc - Yêu cầu số HS nêu ước mơ mình Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - Nhắc HS cách vẽ tranh hướng dẫn các bài đã học - Cho HS xem số bài HS lớp trước Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ tranh ước mơ thân + Sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn màu và vẽ màu phù hợp - GV yêu cầu HS trao đổi để chọn nội dung, tìm hình ảnh và tự phân công người vẽ hình, vẽ màu - GV khuyến khích các nhóm thi đua xem nhóm nào vẽ nhanh, vẽ đẹp - Hướng dẫn cụ thể để HS còn lúng túng hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV cùng HS chọn số bài vẽ theo cá nhân, theo nhóm và gợi ý các em nhận xét: + Cách tìm chọn nội dung + Cách bố cục + Cách vẽ hình ảnh chính, phụ + Cách vẽ màu ( hài hoà, có đậm, có nhạt ) - GV nhận xét tổng kết tiết học Dặn dò HS: Quan sát lọ, hoa và ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (5) Tuần 32 Bài 32: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT ( Vẽ Màu ) I Mục tiêu: - HS biết cách quan sát, so sánh và nhận đặc điểm mẫu - HS vẽ hình và màu theo mẫu - Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp II Chuẩn bị: GV: - Mẫu vẽ mẫu lọ, hoa, khác để HS quan sát vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ - số tranh tĩnh vật hoạ sĩ ; số bài vẽ HS năm trước HS: - Giấy, vở, màu III Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV giới thiệu số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bài học GV đặt số câu hỏi gợi ý để HS nhận xét các tranh, thông qua đó để các em hiểu thêm khái niệm tranh tĩnh vật - GV cùng HS bày mẫu chung hướng dẫn HS bày mẫu theo nhóm và gợi ý các em nhận xét: + Vị trí các vật mẫu ( trước, sau, che khuất hay tách biệt ) + Chiều cao, chiều ngang mẫu và vật mẫu + Hình dáng lọ, hoa, + Màu sắc, độ đậm nhạt mẫu - HS quan sát và tập nhận xét mẫu chung mẫu nhóm - GV yêu cầu số HS quan sát mẫu nêu nhận xét mình ( nhắc HS vị trí quan sát khác nhau, hình vẽ phải khác ) - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng theo trình tự và gợi ý HS nhận cách vẽ - HS quan sát và nhận cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + HS vẽ hình và màu theo mẫu + Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp - Gợi ý cụ thể với số HS cách ước lượng tỉ lệ, cách bố cục, cách vẽ hình - HS tự cảm nhận vẽ đẹp hình, màu sắc mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV cùng HS nhận xét số bài các bài học trước - GV tóm tắt và bổ sung, nhận xét chung tiết học, khen ngợi và động viên HS Dặn dò HS: Sưu tầm tranh, ảnh trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (6) Tuần 33 Bài 33: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI I Mục tiêu: - HS hiểu vai trò và ý nghĩa trại thiếu nhi - HS biết cách trang trí cổng trại lều trại theo ý thích - Yêu cầu phát triển: Trang trí cổng trại lều trại phù hợp với nội dung hoạt động II Chuẩn bị: GV: - Ảnh chụp cổng trại và lều trại ; băng, đĩa hình hội trại (nếu có) - Hình gợi ý cách trang trí - số bài vẽ HS năm trước HS: - Sưu tầm hình ảnh trại thiếu nhi - Giấy, vở, màu III Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV giới thiệu số hình ảnh trại và đặt các câu hỏi gợi ý HS: + Hội trại thường tổ chức vào dịp nào ? đâu ? + Trại gồm có phần chính nào ? + Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm gì ? - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách trang trí trại(5’) - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để HS nhận cách trang trí: - GV nhắc HS không nên chọn quá nhiều hình ảnh trang trí khác mà cần lựa chọn các hình ảnh để lều trại hài hoà, có nội dung Khi trang trí cần chú ý tới các mảng hình cho có mảng lớn, mảng nhỏ tạo nên nhịp điệu và thay đổi hấp dẫn - GV cho HS quan sát số hình tham khảo SGK Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + HS biết cách trang trí cổng trại lều trại theo ý thích + Trang trí cổng trại lều trại phù hợp với nội dung hoạt - GV nêu yêu cầu bài tập: tự chọn chủ đề để vẽ cổng trại lều trại lớp, trang trí theo ý thích - GV gợi ý HS cách vẽ hình và cách trang trí - HS làm bài và hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV cùng HS chọn số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét, xếp loại - GV tổng kết, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp và động viên chung lớp Chọn số bài làm ĐDDH Dặn dò HS: Tìm hiểu và quan sát các hình ảnh đề tài mà em yêu thích ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (7) Tuần 34 Bài 34:Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I Mục tiêu: - HS hiểu nội dung đề tài - HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài - HS biết cách vẽ và tranh theo đề tài tự chọn - Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm tranh các hoạ sĩ ( số đề tài khác ) - số bài vẽ HS năm trước HS: - Giấy, vở, màu III Các hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5’) - GV giới thiệu số tranh hoạ sĩ và HS các đề tài khác và gợi ý HS quan sát, nhận ra: + Có nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh + Có nhiều cách vẽ tranh khác - GV phân tích để HS thấy vẽ đẹp và tính sáng tạo nội dung cách bố cục, vẽ hình, vẽ màu số tranh ; từ đó tạo cảm hứng và kích thích trí tưởng tượng giúp HS hình thành ý tưởng tốt cho bài vẽ mình - GV yêu cầu vài HS phát biểu chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính, phụ vẽ tranh Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - GV viên cho HSD nhắc lại cách vẽ tranh đã học các bài trước - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + HS biết cách vẽ và tranh theo đề tài tự chọn + Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - HS tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng - GV quan sát lớp, nhắc HS tập trung làm bài Gợi ý cho số em còn lúng túng cách chọn đề tài, cách vẽ ; khích lệ HS khá để các em tìm tòi, sáng tạo, có cách thể riêng bố cục, hình, màu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV gợi ý HS tự nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng - Khen ngợi, động viên HS học tập tốt - Chọn số bài vẽ đẹp để làm ĐDDH Dặn dò HS: Tự chọn các bài vẽ đẹp năm để chuẩn bị cho trưng bày kết học tập cuối năm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (8) TUẦN 35 TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU - Giáo viên và học sinh thấy kết học tập, giảng dạy năm - Học sinh yêu thích môn mĩ thuật và nâng dần trình độ nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ - Nhà trường thấy kết và tác dụng thiết thực công tác quản lý – dạy học mĩ thuật II/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Chọn các loại bài vẻ đẹp - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem - Trưng bày các bài theo chủ đề III/ ĐÁNH GIÁ - Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá - Khen ngợi học sinh có nhiều bài vẽ đẹp …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Lop3.net (9) Lop3.net (10)