1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 5 môn Mỹ Thuật: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM doc

6 805 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 120,46 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Tiếp xúc làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - Cảm nhận được vẻ đẹp của một số tác phẩm điêu khắc. - Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Sưu tầm tư liệu về điêu khắc cổ. - Tranh, ảnh (nếu có). 2. Học sinh - Sách, vở, tranh, ảnh (nếu có). 3. Phương pháp dạy học - Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: HĐ NỘI DUNG CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1 2 Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ Tìm - Giới thiệu bài - Giới thiệu sơ lược sự khác nhau giữa tượng, phù điêu, tranh vẽ. - Giới thiệu hình ảnh tượng và phù điêu trong SGK. - Đưa ra một số câu hỏi:  Xuất xứ? ( do các nghệ nhân dân gian tạo ra)  Nội dung?  Chất liệu? - Yêu cầu các nhóm tìm hiểu: - Quan sát SGK - Trả lời câu hỏi theo nhóm  Vôi vữa hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng 1. Tượng  Diễn tả những hình ảnh gì?  Xuất xứ?  Chất liệu? a. Tượng phật A-di-đà  Phật tọa trên toà sen trong trạng thái thiền định.  Khuôn mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu.  Từng chi tiết, nếp áo đến các họa tiết trang trí trên bệ tượng đều thể hiện nét đẹp. b. Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay  Tượng trưng khả năng siêu phàm của Đức Phật: có thể nhìn - Hoạt động nhóm - Đại diện trả lời - Các nhóm nhận xét, bổ sung 2. Phù điêu thấy hết nỗi khổ của chúng sinh, che chở cứu giúp mọi người trên thế gian.  Các cánh tay được xếp thành vòng tròn như ánh hào quang toả sáng, trong lòng mỗi bàn tay là 1 con mắt.  Là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất VN. c. Tượng Vũ nữ Chăm  Diễn tả 1 vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động.  Bố cục cân đối, hình khối chắc khoẻ nhưng mềm mại, tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm. 3 Nhận xét – Đánh giá a. Chèo thuyền  Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn, sinh động. b. Đá cầu  Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu tươi vui. Chốt ý cơ bản:  Các tp điêu khắc thường có ở đình chùa, lăng tẩm, …  Được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật VN thêm phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc.  Giữ gìn, bảo vệ là nhiệm vụ - Rút kinh nghiệm. của mọi người dân VN. - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực. IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ - Nhắc nhở HS luôn có ý thức trong việc bảo vệ, giữ gìn các di sản văn hoá của dân tộc. V. DẶN DÒ - Xem trước bài mới. . GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Tiếp xúc làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - Cảm nhận được vẻ đẹp của một số tác phẩm điêu khắc. - . điêu khắc cổ Tìm - Giới thiệu bài - Giới thiệu sơ lược sự khác nhau giữa tượng, phù điêu, tranh vẽ. - Giới thiệu hình ảnh tượng và phù điêu trong SGK. - Đưa ra một số câu. và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Giáo án. - Sưu tầm tư liệu về điêu khắc cổ. - Tranh, ảnh (nếu có). 2. Học sinh - Sách, vở, tranh, ảnh

Ngày đăng: 05/08/2014, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w