Mục Tiêu: - Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằngqt chuyển vế và qui tắc nhân - Hs nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép[r]
(1)Tuần: 21 Tiết: 43 Ngày soạn: 01/01/2009 Ngày dạy: 05/01/2009 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = I Mục Tiêu: - Củng cố kĩ biến đổi các phương trình bằngqt chuyển vế và qui tắc nhân - Hs nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép rút gọn có thể đưa chúng dạng ax+b=0 - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lạu kiến thức cũ, chuẩn bị bài trước nhà III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa và hai quy tắc biến đổi phương trình Bài 8d Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Ví dụ1: Gpt: 2x-(3-5x)=4(x+3) + Nêu bước 1? + Nêu bước tiếp theo? + Nêu bước tiếp theo? Ví dụ2: Gpt: 5x 2 3x x Nêu hướng giải? Hoạt Động Học Sinh Nội Dung - Thực phép tính dể bỏ dấu Cách giải: ngoặc Ví dụ1: sgk 2x-3+5x=4x+12 Ví dụ2: sgk - Chuyển các hạng tử chứa x sang vế trái, hạng tử là số sang vế phải 2x+5x-4x=12+3 - Rút gọn và gpt vừa tìm 3x=15 x=5 Phương pháp giải: + Qui đồng và khử mẫu + Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái, còn các hạng tử còn lại sang vế phải - Rút gọn gpt vừa tìm Hs thảo luận theo nhóm để tìm - Hs tổ chức thảo luận theo nhóm hướng giải sau đó gv gọi hs + QĐ và KM + Chuyển vế lên bảng thực ) + Rút gọn và gpt tìm Đs x = ?1 Hãy nêu các bước chủ yếu để - Hs phát biểu gpt ví dụ trên (Gv chốt lại) Áp dụng: - Một hs lên bảng giải phương Ví dụ3: sgk 2x 11 ?2 trình ví dụ 3 2 5x 2 3x Đs S= 4 x - Gv gọi hs xung phong lên bảng giải 12x 5x 3x - Một hs lên bảng thực ?2 ?2 25 12 12 5x 2 3x Đs x= Gpt x 12x-10x-4=21-9x 11 x+9x=21+4 - Gv gọi hs lên bảng , các hs 25 khác cùng giải nhận xét x= 11 25 Vậy S= 11 Chú ý: - Gpt 3x 1 x Lop6.net (2) Vd sgk - Hs chú ý lắng nghe và quan sát 0x = Khi đó pt vô nghiệm 0x = Khi đó pt vô số nghiệm Củng cố: - Bài tập 11 Hướng dẫn nhà: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: * Khi giải phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó dạng đã biết cách giải (đơn giản là dạng ax + b = hay ax = b) Việc bỏ dấu ngoặc hay qui đồng mẫu là cách thường dùng để nhằm mục đích đó Trong vài trường hợp, ta còn có cách biến đổi đơn giản * Quá trình giải có thể dẫn tới trường hợp đặc biệt là hệ số ẩn Khi đó, phương trình có thể vô nghiệm nghiệm đúng với x Lop6.net (3) Tuần: 21 Tiết: 44 Ngày soạn: 01/01/2009 Ngày dạy: 05/01/2009 LUYỆN TẬP I Mục Tiêu: - Nắm các bước giải phương trình - Rèn luyện kỹ giải phương trình - Rèn tính cẩn thận chính xác II Chuẩn Bị: - Bài tập luyện tập - Ôn lại kiến thức cũ, làm các bài tập nhà III Tiến Trình Dạy Học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Nêu các giải phuuwong trình? Bài 12a Nội dung bài dạy: Hoạt Động Giáo Viên Bài 12 Giải các phương trình a) 5𝑥 ‒ ‒ 3𝑥 = b) 7𝑥 ‒ 16 ‒ 𝑥 + 2𝑥 = Bìa 17 Giải phương trình a) + 2x = 22 – 3x b) 8x – = 5x + 12 Hoạt Động Học Sinh Học sinh thực 5𝑥 ‒ ‒ 3𝑥 = 2(5𝑥 ‒ 2) 3(5 ‒ 3𝑥) ↔ = 6 → 2(5x – 2) = 3(5 – 3x) ↔ 10x – = 15 – 9x ↔ 10x + 9x = 15 + ↔19x = 19 ↔x=1 Tập nghiệm pt S = { } 7𝑥 ‒ 16 ‒ 𝑥 + 2𝑥 = 5(7𝑥 ‒ 1) + 10𝑥 6(16 ‒ 𝑥) ↔ = 30 30 → 5(7x – 1) + 10x = 6(16 – x) ↔ 35x – + 10x = 96 – 6x ↔ 45x + 6x = 96 + ↔ 51x = 101 101 ↔𝑥 = 51 101 Vậy S = 51 Học sinh thực hiện: a) + 2x = 22 – 3x ↔ 2x + 3x = 22 – ↔ 5x = 15 ↔x=3 S={3} b) 8x – = 5x + 12 ↔ 8x – 5x = 12 + ↔ 3x = 15 ↔x=5 S={5} { } Lop6.net (4) e) – (2x + 4) = -(x + 4) e) – (2x + 4) = -(x + 4) ↔ – 2x – = -x – ↔ -2x + x = -4 – ↔-x=-7 ↔x=7 S={7} f) (x – 1) – (2x – 1) = – x f) (x – 1) – (2x – 1) = – x ↔ x – – 2x + = – x ↔-x=9–x ↔-x+x=9 ↔ 0x = S=⌽ Củng cố: Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị cho bài - Xem lại các phương pháp ohaan tích đa thức thành nhân tử IV Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung: Lop6.net (5)