Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
3,79 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUANG DŨNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN MANUFACTURING VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN TẠI CÔNG TY COATS PHONG PHÚ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, 6/2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2010 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUANG DŨNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 18/04/1980 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 01706393 I- TÊN ĐỀ TÀI: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN MANUFACTURING VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN TẠI CÔNG TY COATS PHONG PHÚ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Các bước thực Lean Manufacturing; − Đánh giá bước thực lean Công ty Coats Phong Phú; − Xây dựng kế hoạch hành động cho Công ty Coats Phong Phú III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 22/06/2009 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2009 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS TS Bùi Nguyên Hùng Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày … tháng … năm 2009 TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐT TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa quản lý công nghiệp Trường đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy kiến thức sâu rộng lòng nhiệt tình suốt thời gian Học viên theo học Trường Xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Bùi Nguyên Hùng tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian học viên thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Bà Kit Ping Au Yeung – Tổng Giám Đốc Cơng ty Coats Phong Phú, Ơng Stephen Stephen Beverage – Giám đốc Bán hàng Chỉ may giày Coats Phong Phú, Ông Jonathan Whitehead – Giám đốc Sản xuất Coast Phong Phú, Các anh, chị Trưởng phòng, Trưởng nhóm Cơng ty Coats Phong Phú nhiệt thành giúp đỡ cung cấp thông tin cần thiết để hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Anh Khoa Trần – Nike NOS Sensei nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn quan tâm, động viên giúp đỡ mặt gia đình bạn bè Học viên Nguyễn Quang Dũng iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Lean manufaturing hay gọi sản xuất tinh gọn phát triển Taiichi Ohno tập đoàn Toyota năm 1950 Sản xuất tinh gọn hình thức nâng cao sản xuất hàng loạt để đáp ứng với thay đổi nhanh chóng nhu cầu khách hàng Mục tiêu sản xuất tinh gọn rút ngắn thời gian sản xuất thông qua loại bỏ lãng phí dịng giá trị Mục tiêu luận văn xây dựng bước thực lean từ nghiên cứu nhiều tác giả giới đánh giá bước thực lean Công ty Coats Phong Phú (CPP), với ý nghĩa tình tham khảo (case study) Đề tài gồm chương, đó: Chương nêu lên mục tiêu, phạm vi nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương luận văn trình bày càc khái niệm, cơng cụ lean, phương pháp nghiên cứu ứng dụng xây dựng bước thực lean Chương nhằm đánh giá bước thực lean Công ty Coats Phong Phú Chương nhằm triển khai kế hoạch thực lean cho toàn CPP, thuận lợi, khó khăn thực lean Chương trình bày tóm tắt mục tiêu thực luận văn, kết luận, điểm cần lưu ý cho CPP, doanh nghiệp Việt Nam triển khai thực lean, hạn chế luận văn định hướng cho nghiên cứu sau iv ABSTRACT Lean manufacturing was first developed by Taiichi Ohno at Toyota Motor Company in the 1950s It is the improvement of mass production to meet the rapid changes of customer’s demands The goal of lean manufacturing is to shorten leadtime by eliminating wastes in the value stream The goal of this research paper is to build up steps for lean implementation, based on the researches of other authors in the world, and evaluate steps for lean implementation in Coats Phong Phu (CPP), by means of case study The thesis contains chapters Chapter provides research goals, scope and the practical meaning of the study Chapter provides concepts, lean tools, applied research method and steps for lean implementation Chapter provides the evaluation of lean implementation steps in CPP Chapter provides lean implementation plan for whole CPP, advantages and disadvantages in lean journey Chapter provides summary of studied goals and conclusions, recommendations for CPP, Vietnamese companies in lean implementation, the limitations of the thesis and further research recommendation v MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn Mục lục Danh sách hình vẽ Danh sách bảng biểu Các ký tự viết tắt i ii iii v vii viii ix CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4 Mơ hình hóa phương pháp thực 2 2 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Định nghĩa tình nghiên cứu 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu tình 2.1.3 Phương pháp thu thập liệu 2.2 Cơ sở lý thuyết lean manufacturing 2.2.1 Định nghĩa mục tiêu lean 2.2.2 Các giá trị cốt lõi môi trường lean 2.2.3 Các nguyên tắc lean 2.2.4 Bảy loại lãng phí lean 2.2.5 Các công cụ lean 2.3 Các bước thực lean 2.3.1 Theo Jeffrey K.Liker 2.3.2 Theo James P Womack Daniel T Jones 2.3.3 Theo John Allen, Charles Robinson & David Stewart 2.3.4 NOS Mastery Program 2.3.5 Đánh giá mô hình thực lean 4 10 10 10 12 15 16 30 31 44 48 55 60 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN TẠI CPP 63 3.1 Giới thiệu Công ty Coats Phong Phú 3.2 Đánh giá bước thực lean CPP 3.2.1 Cam kết lãnh đạo cấp cao với hành trình lean 3.2.2 Lựa chọn khu vực thực lean 3.2.3 Phân tích đồ tình trạng 63 65 65 68 70 vi 3.2.4 Phát triển đồ tình trạng tương lai 3.2.5 Xây dựng kế hoạch thực 3.2.6 Thực đánh giá 3.3 Nhận xét bước thực lean CPP 74 78 81 83 CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI THỰC HIỆN LEAN CHO TOÀN CPP 84 4.1 Triển khai thực lean cho khu vực sản xuất lớn 4.1.1 Bản đồ dòng giá trị 4.1.2 Bản đồ dòng giá trị tương lai 4.1.3 Kế hoạch hành động 4.2 Bao hàm nhà cung cấp hành trình lean CPP 4.3 Mơ hình đề nghị bước thực lean cho công ty Việt Nam 84 84 93 96 99 99 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị hạn chế luận văn 5.2.1 Đối với công ty Coats Phong Phú 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 5.2.3 Hạn chế luận văn 5.2.4 Định hướng cho nghiên cứu sau 101 101 101 101 102 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 vii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình hóa phương pháp thực Hình 2.1: Các loại thiết kế nghiên cứu tình Hình 2.2: Các cấp độ nhà máy trực quan 16 Hình 2.3: Chu trình PDCA 19 Hình 2.4: Mẫu báo cáo PDCA 20 Hình 2.5: Dịng ngun vật liệu truyền thống 20 Hình 2.6: Dịng ngun vật liệu lean 21 Hình 2.7: Hệ thống kéo 21 Hình 2.8: Biểu mẫu Cơng việc chuẩn 22 Hình 2.9: Thời gian chuyển đổi 23 Hình 2.10: Phạm vi VSM 24 Hình 2.11: Mơ hình thực VSM 25 Hình 2.12: Các biểu tượng vẽ CSM 26 Hình 2.13: Ví dụ CSM 27 Hình 2.14: Ví dụ FSM 28 29 Hình 2.15: Các bước thực Triển khai sách Hình 2.16: Tổ chức nhóm Toyota – Chuyền lắp ráp 30 Hình 2.17: Mơ hình 4P 31 Hình 2.18: Ngơi nhà TPS 32 Hình 2.19: Cam kết lãnh đạo cấp cao 35 Hình 2.20: Mơ hình tảng băng trơi TPS 38 Hình 2.21: Mơ hình thay đổi vật lý 40 Hình 2.22: Mơ hình hóa bước thực lean theo Jeffrey K.Liker 43 Hình 2.23: Các bước suy nghĩ lean theo J.P Womack & D.T Jones 47 Hình 2.24: Mơ hình thực lean theo J Allen, Ch Robinson & D Stewart 55 Hình 2.25: Quá trình NOS (Nike) 56 Hình 2.26: Ngơi nhà NOS 57 Hình 2.27: Mơ hình thực Lean Nike 59 Hình 2.28: Mơ hình bước thực lean (theo đề tài) 62 Hình 3.1: Cơng ty Coats Phong Phú 63 Hình 3.2: Sơ đồ sản xuất CPP 65 Hình 3.3: Nhóm thực lean năm 2004 68 73 Hình 3.4: Bản đồ tình trạng CSSU Hình 3.5: Bản đồ tương lai CSSU 77 Hình 4.1: Nhu cầu CFN hàng ngày 84 Hình 4.2: Bản đồ tình trạng Chỉ may giày 92 Hình 4.3: Bản đồ tương lai Chỉ may giày 95 Hình 4.4: Mơ hình bước thực lean đề nghị cho công ty Việt Nam 100 viii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các tình liên quan cho chiến lược nghiên cứu khác Bảng 2.2: Thủ thuật nghiên cứu tình cho bốn kiểm tra thiết kế Bảng 2.3: Sáu nguồn chứng cứ: điểm mạnh điểm yếu Bảng 2.4: Các số đo lường Bảng 3.1: Nhận xét giai đoạn CPP Bảng 3.2: Nhận xét giai đoạn CPP Bảng 3.3: Nhận xét giai đoạn CPP Bảng 3.4: Nhận xét giai đoạn CPP Bảng 3.5: Nhận xét giai đoạn CPP Bảng 3.6: Kết thực lean CSSU Bảng 3.7: Kết thực SOSU Bảng 3.8: Nhận xét giai đoạn CPP Bảng 3.9: Kết năm thực lean CPP Bảng 4.1: Số mẻ khối lượng sản xuất may giày hàng ngày Bảng 4.2: Thời gian từ lúc khách hàng đặt hàng đến lúc nhập vào hệ thống Bảng 4.3: Hộp liệu cho trình Phục vụ khách hàng Bảng 4.4: Thời gian từ lúc nhập hàng đến lúc lên kế hoạch Bảng 4.5: Hộp liệu trình lên kế hoạch Bảng 4.6: Thời gian hoàn tất việc chuẩn bị sợi Bảng 4.7: Hộp liệu cho trình Chuẩn bị sợi Bảng 4.8: Thời gian hoàn tất mẻ nhuộm Bảng 4.9: Hộp liệu cho trình Nhuộm Bảng 4.10: Thời gian hoàn tất việc sấy Bảng 4.11: Hộp liệu cho q trình Sấy Bảng 4.12: Thời gian hồn tất bonding Bảng 4.13: Hộp liệu cho trình Bonding Bảng 4.14: Thời gian Hoàn tất Bảng 4.15: Hộp liệu cho q trình Hồn tất Bảng 4.16: Năng lực sản xuất Bảng 4.17: Kế hoạch Dòng giá trị Chỉ may giày 18 67 70 72 76 80 82 82 83 83 85 85 86 86 86 87 87 87 88 88 89 89 89 90 90 91 96 102 Mơ hình thực lean đề nghị luận văn áp dụng linh hoạt cho hầu hết công ty Việt Nam Tùy theo tình hình cơng ty mà cơng ty định theo đuổi hành trình lean dài hạn (như luận văn đề nghị) hay ngắn hạn (áp dụng công cụ lean; sigma…) để cải tiến kết hoạt động 5.2.3 Hạn chế luận văn Luận văn có số hạn chế sau: • Phương phàp nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu cho Coats Phong Phú nên kết luận đưa chưa mang tính khái quát cao • Quá trình thu thập liệu: số lượng người vấn không thật nhiều nên kết luận độ tin cậy khơng q cao Các câu hỏi đưa chưa tập trung vào việc xác định thuận lợi khó khăn việc thực lean • Kết quả: bước thực lean chưa xác định thời gian chi phí cho bước 5.2.4 Định hướng cho nghiên cứu sau Xác định thời gian chi phí cho bước thực lean Việt Nam Bên cạnh đó, mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều tình để kết luận có độ tin cậy cao 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alexander L.George (1982), Case Studies and Theory Development, P.45 [2] Bùi Nguyên Hùng, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004), Quản lý chất lượng, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] Bùi Nguyên Hùng (2007), Quản lý sản xuất, Bài giảng môn học lóp Quản trị Kinh doanh – Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [4] Cao Hào Thi (2006), Thống kê ứng dụng kinh doanh, Bài giảng môn học lớp Cao học Quản trị kinh doanh – Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [5] Eckstein (1971), Case Studies and Theory in Political Science, P.85 [6] International Skills For Nike Vietnam (2004), RMIT, International University, Vietnam [7] James P.Womack and Daniel T.Jones (1996), Lean Thinking, Simon & Schuster [8] Jay Heizer, Barry Render, Operations Management, 8th Edition, Prentice Hall [9] Jeffrey K.Liker (2004), The Toyota Way, McGraw-Hill [10] Jim Womack (2005), Lean leadership, Lean Enterprise Institute [11] John Allen, Charles Robinson, David Stewart (2001), Lean Manufacturing: A Plant Floor Guide, Society of Manufacturing Engineers, Dearborn Michigan [12] John Shook (2004), Shook on Value Stream Mapping Misunderstandings, LEI [13] Kenichi Sekine, Keisuke Arai, Kaizen For Quick Changeover – Going Beyond SMED, Productivity Press, Porland, Oregon [14] Lean Development Program – Participant Guide (2002), Productivity, Inc [15] Lê Nguyễn Hậu (2007), Phương pháp nghiên cứu quản lý, Bài giảng môn học lớp Cao học Quản trị kinh doanh – Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [16] Mike Rother and John Shook (2003), Leaning to See, The Lean Enterprise Institue, Brookline, Massachusetts, USA [17] Multicultural Skills For Nike Clients (2004), RMIT, International University, Vietnam [18] Nos Mastery Program (2004), Nike Vietnam [19] Richard L.Maclnnes (2002), The Lean Enterprise-Memory Jogger, GOAL/QPC [20] Robert K.Yin (1994), Case Study Research, Interantional Educational and Profestional Publisher, Thousand Oaks, London, New Delhi [21] Tài liệu nội Công ty Coats Phong Phú [22] The Japan Institute of Plant Maintenance (1997), Autonomous Maintenance for Operators, Productivity Press, Portland, Oregon [23] The Productivity Press Development Team (1996), 5S for Operators, Productivity Press, New York [24] The Productivity Press Development Team (2002), Kaizen for the shopfloor, Productivity Press, New York 104 [25] The Productivity Press Development Team (2002), Kanban for the Shopfloor, Productivity Press, New York [26] The Productivity Press Development Team (1997), Mistake-Proofing, Productivity Press, Porland, Oregan [27] The Productivity Press Development Team (2002), Standard Work, Productivity Press, New York [28] Website http://www.strategosinc.com/ [29] Website www.vneconomy.com [30] William Bridges (1991), Managing Transitions – Making the Most of Change, Cambridge, Massachusetts 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: tạp chí spectrum quí 1năm 2005 Phụ lục 2: biểu mẫu sáng kiến cải tiến CPP Phụ lục 3: kế hoạch thực lean năm 2005 Phụ lục 4: kế hoạch hành động CSSU Phụ lục 5: spectrum quí năm 2005 – hoạt động CSSU Phụ lục 6: spectrum quí – 2007 Phụ lục 7: Nguồn nhân lực 106 Phụ lục 1: Tạp chí spectrum q năm 2005 HÀNH TRÌNH CP3 CP3 chương trình quan trọng CPP năm 2005 Vì vậy, nhiều hoạt động CP3 thực từ đầu năm Trước hết Hội thảo Giới thiệu chương trình ông Dave Kelly, chuyên gia NOS Nike, hướng dẫn tổ chức từ ngày 18 đến 20.01.2005 nhằm nhận hỗ trợ cho chương trình từ Ban Giám Đốc Trưởng phòng Sau đó, “nhóm lèo lái” “nhóm thực hiện” hình thành nhằm hỗ trợ cho việc thực chương trình Ông Stephen Beveridge, Giám Đốc Kinh Doanh Chỉ may giày & chuyên dụng, thành viên “nhóm lèo lái”, giới thiệu chương trình CP3 với “nhóm thực hiện” vào ngày 16.02.2005 Nhằm minh chứng CP3 hệ thống quản lý nhằm xây dựng mô hình mẫu “đi quan sát”, phận làm mẫu, gọi CSSU, chọn khu vực thử nghiệm chương trình CP3 Khóa đào tạo nội Dung NQ thực vòng ngày nhằm nâng cao kiến thức CP3 cho thành viên “nhóm thực hiện” Trong khu vực thử nghiệm, nhiều hoạt động tiến hành thiết lập số đo lường CP3, xây dựng lại phận làm mẫu theo nguyên lý CP3, huấn luyện đào tạo chương trình CP3 đến toàn nhân viện làm việc khu vực Để chứng minh nguyên tắc CP3 không áp dụng cho Bộ phận Kỹ thuật Sản xuất mà áp dụng cho phận khác, chương trình huấn luyện thực 5S thực Phòng Nhân Sự, Tài Kế toán, Hành chánh với mục đích gia tăng thỏa mãn công việc suất lao động phận Ngoài ra, Giám đốc Trưởng phòng giới thiệu phương pháp giải vấn đề CP3 – Phương pháp PDCA (Lên kế hoạch, Thực hiện, Kiểm tra, Hành động) Đây phương pháp giải vấn đề có hệ thống, tiêu chuẩn hóa nhóm thực dự án liên phòng ban áp dụng CP3 hành trình lâu dài điểm dừng, chương trình tiếp tục với nhiều dự án phía trước Ở tất cấp độ công ty, lòng tâm cao độ, tính kiên nhẫn, nếp suy nghó mang tính chiến lược, liên tục cải tiến yếu tố quan trọng cho thành công chương trình Phụ lục 2: Biểu mẫu sáng kiến cải tiến CPP Sáng kiến Cải tiến năm 2006 Người đề nghị Bộ phận: Ngày: Đề tài: 107 Diễn giải: Điểm sáng kiến so với gì? Phân tích chi phí & lợi ích mang lại từ sáng kiến (*) 108 Thực hiện: Công việc Người thực Thời điểm Vị trí 109 (*) Phân tích chi phí & lợi ích mang lại từ sáng kiến: so sánh lợi ích mang lại từ sáng kiến với chi phí để thực sáng kiến Có thể nêu thêm lợi ích vô hình ( tính toán số cụ thể), có 110 Phụ lục 3: Kế hoạch thực lean năm 2005 CP3 IMPLEMENTATION PLAN What Pilot area Agree Metrics Agree CP3 Board Metrics Training 5S Training VM Training Implement Metrics Implement 5S, VM Determine structure Layout Green polos with logo Agree FSM CSM - old layout CSM - new layout FSM - new layout CP3 training plan: schedule, content CP3 training Go live Limited implementation in PQD 5S Training VM Training Implement 5S, VM Limited implementation in FGW 5S, VM Training Implement CS Mapping Alcazar Sylko Dual Duty PDCA training for Mancom and managers Rehearsal Visit to Hanoi Planning to CP3 Launch PDCA training for WFT Team 5S training for non ops Airplane simulation 10 5S training for expats 11 R&R, CSM in CSD Date: Mar 27 th , 05 When Apr May Jun Jul Aug 11 12 13 14 15 18 19 20 21 22 25 26 27 28 29 10 11 12 13 14 16 17 18 19 20 21 23 24 25 26 27 30 31 111 Phụ lục 4: kế hoạch hành động CSSU 30-Sep-05 Date Sign Facility Manager Union Person in charge Related individuals & Depts YEARLY VALUE STREAM PLAN V.S Manager Product Family Business Objective Plant Manager V.S LOOP Value Stream Objective GOAL (measurable) 2005 MONTHLY SCHEDULE 10 11 12 1.1 shorten waiting time at CS = 60 mins Nu Sales 1.2 shorten waiting time at CCT = 60 mins Tham Technical 2.1 shorten waiting time of incoming samples & finished samples at DTM = 60 mins Hai Technical Hai Technical Technical Shorten Total Lead Time in CSSU 2.2 control WIP: DTM - Yarn Preparation wip = 24 spl Autolab - Dyeing wip = 24 spl Finishing - DTM wip = 24 spl 2.3 improve APS =3 Hai 2.6 improve DT = 30 mins Hai & Duong Tech & Maintenance 2.7 improve SpOpH = 0.57 Hai Technical 2.7 shorten cycle time of drying = 15 mins Hai Technical 2.8 shorten cycle time of finishing = 30 mins Hai Technical 112 Phụ lục 5: Spectrum quí năm 2005 – hoạt động CSSU 113 Phụ lục 6: Spectrum Q1 - 2007 “Page 03 - SMALL ORDER SERVICE UNIT (SOSU) PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT ĐƠN HÀNG NHỎ Khai trương vào ngày 10/11/2006, Xưởng SOSU vào hoạt động tháng sản xuất đơn hàng kg cho tất sản phẩm Đây khu vực mở rộng phận CSSU việc thực theo CP3, nhiều kỹ thuật công cụ CP3 áp dụng đây: Xây dựng mơ hình bố trí tinh gọn (Lean) để kết nối tất quy trình với nhằm giúp giảm thiểu lãng phí quan trọng tạo thành dòng sản xuất liên tục Áp dụng Quản lý dễ nhìn để chia sẻ thơng tin định hướng hành vi cải tiến Biểu đồ kỹ sử dụng để giải thay đổi nhanh chóng nhu cầu khách hàng biến động nhân Thẻ Kanban áp dụng để kiểm soát nguyên vật liệu (sợi mộc)… Mặc dù vào hoạt động không lâu, xưởng SOSU đạt vài kết khả quan ban đầu sau: Thời gian sản xuất (MLT) ngày cải tiến 18% Thời gian sản xuất (MLT) nhiều ngày rút ngắn 27% Số mẻ làm từ lần đầu (RFT) cải tiến 3% Thêm vào đó, SOSU tập trung huấn luyện đa kỹ cho toàn nhân viên thực PDCA năm để kết sản xuất ngày tốt hơn” 114 Phụ lục 7: Nguồn nhân lực Dyehouse Direct Headcount Plan Machine size Total 102 132 156 336 492 15 20 18 2 2 1 12 0.75 11 1.06 11 0.06 11 1.56 11 0.27 10 0.25 10 0.15 10 1.28 10 0.49 0.54 0.43 0.56 Project Total MC LpMpD (target) Yarn preparation operator requirement(hc/shift) 7.41 12 20 36 60 81 98 Weighing & dispensing dyestuff opr req(hc/shift) 3.10 0.68 0.84 0.04 0.77 0.09 0.08 0.04 0.27 0.08 0.13 0.05 0.05 Dyeing operator requirement (hc/shift) 9.42 11 1.38 2.03 0.16 2.97 0.33 0.32 0.16 1.13 0.32 0.31 0.15 0.15 Hydro & Drying opr req(hc/shift) 4 Sample winding opr req(hc/shift) 1.93 0.44 0.54 0.03 0.49 0.05 0.05 0.02 0.17 0.05 0.04 0.02 0.02 Dyestuff transportation Unload & move dye-thread to extractor Total operator (hc/shift) 32 Total direct labour (include Thien Ha subcontractor)(hc/day) 96 May June July Aug Sept Oct Nov Dec Direct labour(include Thien Ha subcontractor) 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 96 Supervisor 6 6 6 6 6 PC 3 3 3 3 3 105 105 105 105 105 105 105 105 105 105 9 9 9 9 9 Dyehouse headcount requirement plan 2009 Overall Reduce Feb 105 March Apr Sosu Direct Headcount Plan Machine size Total MC LpMpD (target) Yarn preparation operator requirement(hc/shift) Weighing & dispensing dyestuff opr req(hc/shift) Dyeing operator requirement (hc/shift) Hydro & Drying opr req(hc/shift) SP 36 12 0.66 1.59 3.27 63 12 1.42 2.78 5.68 Total Project 2.08 4.37 8.95 115 Sample winding opr req(hc/shift) Soft winding opr req(hc/shift) Transporter (Grey yarn, dyestuff, basket, pots…)(hc/shift) Total operator (hc/shift) Total direct labour (include Thien Ha subcontractor)(hc/day) 1.06 Sosu headcount requirement plan 2009 Direct labour(include Thien Ha subcontractor) Supervisor PC TD Lab system Overall Feb 66 3 75 1.86 2.92 1 1 22 66 Mar 66 3 75 Apr 66 3 75 May 66 3 75 Jun 66 3 75 Jul 66 3 75 Aug 66 3 75 Sep 66 3 75 Oct 66 3 75 Nov 66 3 75 Dec 66 3 75 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Quang Dũng Ngày, tháng, năm sinh: 18/04/1980 Nơi sinh: Bình Định Địa chỉ: Thơn Quảng Tín, xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Q TRÌNH ĐÀO TẠO 1998-2003: học tốt nghiệp Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Dầu Khí, Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM 2005-2006: học lớp chuyển đổi, bổ túc kiến thức tuyển sinh sau đại học năm 2006 2006-2009: học cao học Quản trị kinh doanh Khoa Quản lý công nghiệp, Trường đại học Bách Khoa Tp.HCM 2003-nay: Công tác Công ty Coats Phong Phú ... CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN MANUFACTURING VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN TẠI CÔNG TY COATS PHONG PHÚ II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Các bước thực Lean Manufacturing; − Đánh giá bước thực lean Công. .. 2.3.5 Đánh giá mơ hình thực lean 4 10 10 10 12 15 16 30 31 44 48 55 60 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN TẠI CPP 63 3.1 Giới thiệu Công ty Coats Phong Phú 3.2 Đánh giá bước thực lean. .. bước thực Lean Manufacturing đánh giá bước thực lean Công ty Coats Phong Phú? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng bước thực lean Đánh giá bước thực lean