Các bước thực hiện lean manufacturing, những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện ở việt nam case study công ty fujikura việt nam

110 52 0
Các bước thực hiện lean manufacturing, những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện ở việt nam  case study công ty fujikura việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TRẦN THỊ TUYẾT PHƯƠNG CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN MANUFACTURING, NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM CASE STUDY: CÔNG TY FUJIKURA VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BÙI NGUYÊN HÙNG Cán chấm nhận xét 1: TS.NGUYỄN THUÝ QUỲNH LOAN Cán chấm nhận xét 2: TS VÕ VĂN HUY Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chủ tịch hội đồng: TS.VÕ VĂN HUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 03 tháng 08 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS-TS BÙI NGUYÊN HÙNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng ……… năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ / Nữ Họ tên học viên: TRẦN THỊ TUYẾT PHƯƠNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/10/1981 Nơi sinh: Tp HCM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH MSHV: 01706439 Khoá (Năm trúng tuyển): 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN MANUFACTURING, NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM CASE STUDY: CÔNG TY FUJIKURA VIỆT NAM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ƒ Tổng hợp lý thuyết, báo để tìm mơ hình bước thực Lean ƒ Đánh giá thực tế việc áp dụng Lean cơng ty điển hình so với lý thuyết ƒ Đề xuất mơ hình bước thực Lean cho doanh nghiệp Việt Nam 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS-TS BÙI NGUYÊN HÙNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học Quản trị Kinh Doanh luận văn, nhận giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin tri ân tất người Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy PGS-TS Bùi Nguyên Hùng trình thực Luận Văn Thạc Sĩ Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp Công ty Fujikura Việt Nam, đặc biệt Tổng Giám Đốc ông Chigira Giám Đốc sản xuất ông Kurii hỗ trợ nhiệt tình thời gian qua để Luận Văn hoàn tất Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp Phòng Quản Lý Sau Đại Học, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh giảng dạy, quản lý hỗ trợ suốt khoá học Thạc Sĩ Xin chân thành cảm ơn bạn Lớp Cao học QTDN khóa 17 nhiệt tình giúp đỡ suốt khố học vừa qua Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2008 Người thực Luận Văn Trần Thị Tuyết Phương ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Lean manufacturing (LM) (được dịch sản xuất tinh gọn) phát triển Taiichi Ohno tập đoàn Toyota vào năm 1950 LM hình thức nâng cao sản xuất hàng loạt Đó hình thức sản xuất tinh gọn, sản xuất từ đầu, tiếp tục nỗ lực cải tiến chất lượng quy trình, sản xuất linh hoạt, giới hạn lãng phí điều bật LM LM bao gồm thay đổi cải tiến quy trình Theo Deming (1986), 94% lỗi xuất phát từ sản xuất vấn đề thuộc hệ thống lại 6% yếu tố đặc biệt LM chống lại lỗi hệ thống tái cấu trúc lại tất quy trình giảm nguyên nhân, hệ thống trở nên cân Từ lợi ích đạt việc thực Lean Công ty khắp nơi giới Trong nghiên cứu này, với ý nghĩa tình tham khảo (case study), tiến hành khảo sát Cơng ty với kích cỡ trung bình Khu Công Nghiệp Việt Nam Singapore (VSIP), với vốn đầu tư 100% Nhật Bản Một Công ty đánh giá thành công việc thực Lean Thông qua nghiên cứu xem xét họ tiến hành thực Lean qua giai đoạn nào, khó khăn thuận lợi q trình thực sao? Đề tài gồm có chương, đó: Chương nêu mục tiêu vấn đề trọng tâm nghiên cứu Chương luận văn vào trình bày khái niệm Lean phương pháp nghiên cứu ứng dụng, giới thiệu tình nghiên cứu Chương trình bày mơ hình thực Lean tác giả giới Chương trình bày đánh giá việc thực Lean Cơng ty Fujikura Việt Nam Chương trình bày tóm tắt mục tiêu thực luận văn, điểm cần lưu ý cho Công ty Fujikura, doanh nghiệp Việt Nam hạn chế luận văn iii ABSTRACT Lean manufacturing (LM), developed by Taiichi Ohno at Toyota Motor Company in the 1950s LM is an enhancement of mass production Getting the product right in the first time, continuous improvement efforts, quality in products and processes, flexible production and minimizing waste of any kind are the enhancements the produce LM LM involves changing and improving processes According to Deming (1986), 94 percent of manufacturing errors or problems belong to the system and only the remaining percent are special LM involves the attack upon the system, reengineering the whole process, so that the common causes are much reduced The system then becomes more stable with far fewer variations on account of common causes In this research paper, by means of case study, we discuss a successful lean manufacturing (LM) implementation experience at a medium-size company with 100 percent Japanese investment in located in VSIP of Vietnam Specifically, we examine the factors that facilitated and inhibited the success or failure of LM journey There are five chapters in the thesis Chapter provides the general background of the research and introduces the research objectives Chapter presents background and theories of Lean and the application method in this research, general background about the case study In chapter 3, provides journey- models lean implementation of some authors in the world Chapter presents case study analysis, compare actual lean implementation in Fujikura with the journey-models that was adapted from the thesis Chapter provides the summary and conclusion of this research The research objectives should be addressed completely The recommendations for Fujikura and other organizations in Vietnam Next, the limitations of this research are discussed, followed by further research recommendation iv MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn i Tóm tắt luận văn ii Mục lục iv Danh sách hình vẽ x Danh sách bảng biểu xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Đặt vấn đề II Mục tiêu nghiên cứu III Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Mơ hình hóa phương pháp thực VI Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIỚI THIỆU TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết hệ thống sản xuất tinh gọn Lean Manufacturing 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Sự hình thành phát triển lý thuyết Lean Manufacturing 2.1.3 Mục tiêu Lean 2.1.3.1 Phế phẩm lãng phí 2.1.3.2 Chu kỳ sản xuất 2.1.3.3 Mức tồn kho 2.1.3.4 Năng suất lao động 2.1.3.5 Tận dụng thiết bị mặt 2.1.3.6 Tính linh động 2.1.3.7 Sản lượng v 2.1.4 Các nguyên tắc Lean 2.1.5 Các khái niệm Lean Manufacturing 10 2.1.5.1 Khái niệm giá trị 10 2.1.5.2 Khái niệm dịng giá trị 11 2.1.5.3 Lãng phí theo Lean 13 2.1.5.4 Sản xuất Pull (kéo) 17 2.1.5.5 Các mơ hình khác hệthống sản xuất Pull 18 2.1.5.6 Tác động hệ thống pull việc hoạch định sản xuất 20 2.1.5.7 Quy trình liên tục 21 2.1.5.8 Phối hợp quy trình liên tục khơng liên tục 22 2.1.5.9 Cải tiến liên tục/kaizen 23 2.1.5.10 Sự tham gia công nhân 23 2.1.5.11 Quy hoạch mô dạng tế bào 25 2.1.5.12 Lean cho công tác hành 26 2.1.6 Các thang đo theo Lean 26 2.1.7 Các công cụ kỹ thuật Lean 28 2.1.7.1 5S 28 2.1.7.2 Chuẩn hố quy trình 29 2.1.7.3 Truyền đạt quy trình chuẩn cho nhân viên 30 2.1.7.4 Quy trình chuẩn linh hoạt 31 2.1.7.5 Quản lý công cụ trực quan 31 2.1.7.6 Chất lượng từ gốc hay làm từ đầu 32 2.1.7.7 Sơ đồ chuỗi giá trị 33 2.1.7.8 Bảo trì ngăn ngừa 34 2.1.7.9 Bảo trì sản xuất tổng thể 34 2.1.7.10 Thời gian chuyển đổi/chuẩn bị 34 2.1.7.11 Giảm thiểu quy mô lô sản xuất 35 vi 2.1.7.12 Quy hoạch mặt xưởng vật tư nơi sử dụng 36 2.1.7.13 Kanban 36 2.1.7.14 Cân sản xuất 36 2.1.7.15 Sự khác sản xuất hàng loạt Lean Manufacturing 37 2.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Khái niệm phương pháp định tính 38 2.2.2 Định nghĩa tình nghiên cứu 38 2.2.3 Sử dụng phương pháp định tính tình nghiên cứu 40 2.2.4 Phương pháp thu thập liệu 41 2.3 Sơ lược Cơng ty Fujikura 42 2.3.1 Tập đồn Fujikura 42 2.3.2 Một số mốc lịch sử áp dụng Lean tập đồn Fujikura 44 2.3.3 Cơng ty Fujikura Việt Nam (FOV) 45 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN 46 3.1 46 Mơ hình theo tổ chức DDI 3.1.1 Bước 1: Xây dựng nhận thức tổ chức 47 3.1.2 Bước 2: Xây dựng tổ chức 48 3.1.3 Bước 3: Hệ thống nhanh gọn 48 3.1.4 Bước 4: Hoàn chỉnh việc chuyển đổi 48 3.2 Mơ hình theo tổ chức NJMEP 48 3.2.1 Bước 1: Xác định hội 49 3.2.2 Bước 2: Thiết kế giải pháp 49 3.2.3 Bước 3: Thực 51 3.2.4 Bước 4: Liên tục cải tiến 52 3.3 Mô hình theo Peter Hines 52 3.3.1 Bước 1: Khởi đầu 53 3.3.2 Bước 2: Tạo nên tổ chức 54 82 4.1.4 Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh việc chuyển đổi liên tục cải tiến Theo mơ hình lý thuyết, giai đoạn gồm có nội dung sau: Áp dụng cho nhà cung cấp, phát triển mục tiêu toàn cầu liên tục cải tiến 4.1.4.1 Áp dụng cho nhà cung cấp Trong phần này, tiến hành đánh giá dựa vào tiêu chí sau: Mục tiêu giai đoạn gì? Thời gian thực bao lâu? Kết nhận giai đoạn gì? Phương pháp thực hiện: Tiến hành vấn Trưởng phòng đào tạo người chịu trách nhiệm đào tạo cho nhà cung cấp kiến thức Lean triển khai thực Kết đạt được: Theo trưởng phòng đào tạo Công ty: “Khi triển khai cho nhà cung cấp chúng tơi khơng triển khai tồn Lean mà bắt đầu triển khai từ hoạt động QCC, nhà cung cấp đào tạo QCC, 5S cơng cụ quản lý Sau họ chọn đề tài để thực doanh nghiệp Đề tài báo cáo tháng lần với đề tài FOV” 83 Nhận xét giai đoạn 4-Phần áp dụng Lean cho nhà cung cấp Tiêu chí Mục tiêu Lý thuyết Nhận xét Áp dụng cho Tiến hành triển khai cho nhà cung FOV phù hợp với lý nhà cung cấp Thời gian FOV cấp thuyết Không đề cập Liên tục cải tiến Phù hợp với điều chi tiết kiện thực tế FOV Kết Nhà cung cấp Một số nhà cung cấp thành FOV phù hợp với lý nhận áp dụng Lean viên tập đoàn Fujikura họ thuyết thực Lean Một số cịn lại Công ty Việt Nam nên Fujikura tiến hành cải tiến thông qua đề tài QCC Bảng 4.13: Tóm tắt giai đoạn 4-Phần áp dụng cho nhà cung cấp 4.1.4.2 Phát triển mục tiêu toàn cầu Theo Tổng Giám Đốc: “Đây việc mà tập đồn Fujikura phát triển cho Cơng ty thành viên FOV thành viên Fujikura chúng tơi phát triển theo mục tiêu tồn cầu, tự phát triển” 4.1.4.3 Liên tục cải tiến Theo Giám Đốc Sản Xuất: “Việc thực Lean trình biến đổi cải tiến, lúc phải trì việc cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng tăng vị cạnh tranh mình” Tóm tắt khó khăn thuận lợi giai đoạn 4: Khó khăn Thuận lợi − Sự khác biệt cấu tổ chức − Sự thuyết phục tầm ảnh hưởng Cơng ty đặc tính nhà cung cấp nhà cung cấp − Cải itến liên tục mục tiêu phấn đấu Fujikura Bảng 4.14: Tóm tắt khó khăn thuận lợi giai đoạn FOV 84 4.2 Bài học kinh nghiệm từ tình Cơng ty Fujikura Việt Nam Trong phần bày, chúng tơi trình bày ba nội dung chính: Đầu tiên tóm tắt thuận lợi khó khăn q trình thực trình bày chương Phần đề nghị mơ hình bước thực Lean cho doanh nghiệp Việt Nam Sau số học kinh nghiệm rút từ tình Cơng ty Fujikura 4.2.1 Nhận xét thuận lợi khó khăn trình áp dụng Lean Fujikura Việt Nam: Giai đoạn Giai đoạn định hội Các yếu tố thuận lợi Các yếu tố khó khăn 1-Xác − Được ủng hộ tâm thực − Trong lãnh đạo Công ty giai đoạn không gặp − Sự đồng thuận nhân viên rào cản khó khăn Cơng ty cấu tổ chức với nhà quản lý cấp cao người Nhật người đào tạo thực Lean − Có tảng quản lý sản xuất 5S trước tiến đến thực Lean Gia đoạn 2: Thiết kế − Một sổ tay công cụ phương pháp − Trong giai đoạn giải pháp-Phần đào thực tập đoàn Fujikura tổng không gặp tạo kết phân phối cho Cơng ty thành rào cản khó khăn viên − Các nhân viên Cơng ty trang bị tảng kiến thức trước nên việc tiếp thu dễ dàng − Được Công ty mẹ hỗ trợ chuyên gia đào tạo kiến thức Lean đào tạo phương pháp đào tạo lại cho nhân viên Công ty 85 Giai đoạn Các yếu tố thuận lợi Các yếu tố khó khăn Giai đoạn 2: Thiết kế − Chuỗi giá trị ổn định − FOV không gặp rào cản giải pháp-Phần xem nên việc xác định dễ dàng khó khăn xét chuỗi giá trị − Phương pháp bấm dùng để xác định hoạt động làm tăng không làm tăng giá trị thân thuộc với nhân viên Công ty nên không thời gian đào tạo Giai đoạn 2: Thiết kế − Tham khảo kế hoạch thực − Thuyết phục nhân giải pháp-Phần lập Công ty thành viên tập viên chấp nhận mục tiêu kế hoạch thực đoàn đặt cam kết thực − Người lập kế hoạch có nhiều kinh nghiệm Giai đoạn 3: Thực − Sự đồng thuận lãnh đạo − Thay đổi phong cách hiện-Phần triển khai việc cho đơn vị tiến hành triển khai làm việc nhân viên mơ hình sản xuất thử thử nên nhận xao − Sự theo dõi chặt chẽ hướng dẫn động ban đầu họ Một kịp thời lãnh đạo cấp cao số người cảm thấy tải dẫn đến nghĩ việc Giai đoạn 3: Thực − Sự tâm thực mục tiêu − Việc áp dụng công hiện-Áp dụng Lean đặc thành viên cụ Lean có phù hợp hay cho nghiệp cịn lại doanh nhóm Lean khơng phụ thuộc nhiều vào − Sự tham gia công nhân đặc tính chuyền sản phần cơng việc hàng ngày xuất Giai đoạn 4: Liên tục − Sự thuyết phục tầm ảnh hưởng − Sự khác biệt cấu tổ cải tiến Công ty nhà cung chức đặc tính nhà cấp cung cấp Cải tiến liên tục mục tiêu phấn đấu Fujikura Bảng 4.15: Tóm tắt khó khăn thuận lợi FOV qua giai đoạn thực 86 4.2.2 Đề nghị mô hình bước thực Lean cho doanh nghiệp Việt Nam Vì tình đánh giá Cơng ty Việt Nam có vốn đầu tư 100% nước ngồi, nên chúng tơi đề nghị mơ hình bước thực sau cho doanh nghiệp Việt Nam: Giai đoạn 1: Xác định hội Xác định hội, tầm nhìn mục tiêu (chẩn đoán doanh nghiệp) Thực 5S năm Quá trình thực Lean Năm thứ sáu Giai đoạn 4: Hoàn chỉnh việc chuyển đổi liên tục cải tiến Áp dụng cho nhà cung cấp • Cho nhà cung cấp thực theo đề tài cải tiến Phát triển mục tiêu toàn cầu Liên tục cải tiến năm Giai đoạn 2: Thiết kế giải pháp Đào tạo • Trang bị kiến thức Lean • Trang bị kiến thức FAA • Trang bị kiến thức đào tạo Xem xét sơ đồ chuỗi giá trị • Phương pháp quan sát bấm Lập kế hoạch thực lean tháng Giai đoạn 3: Thực Triển khai mơ hình sản xuất thử Áp dụng hàng loạt đơn vị lại • Sử dụng cơng cụ FTA để tìm ngun nhân gốc vấn đề cần cải tiến Hình 4.3: Mơ hình thực Lean đề nghị cho doanh nghiệp Việt Nam Như doanh nghiệp năm để thực vòng lập Lean Vì thực Lean trình cải tiến liên tục nên khơng có chuẩn mực thời gian quy định kết thúc thực Lean, thực cải tiến sớm nhận kết thành công 87 4.2.3 Một số học kinh nghiệm từ tình Cơng ty Fujikura Việt Nam Giai đoạn xác định hội giai đoạn định có tiến đến thực Lean hay khơng Giai đoạn địi hỏi người khởi xướng phải có khả thuyết phục lãnh đạo để lãnh đạo ủng hộ Việc theo dõi tiến độ kết trình thực ban lãnh đạo Cơng ty tiêu chí hàng đầu định thực Lean có thành cơng hay khơng Áp dụng Lean từ từ, bước, cần chọn lọc phạm vi áp dụng trình tự áp dụng công cụ Kết đến cách rõ rệt sau thời gian áp dụng Như để trình triển khai Lean thành cơng cần lưu ý yếu tố sau: 4.2.3.1 Sự tham gia lãnh đạo cấp cao Cũng dự án quan trọng khác cải tiến quy trình, cam kết hỗi trợ lãnh đạo cao điều thiết yếu Chắc chắn nảy sinh nhiều vấn đề triển khai lean vấn đề giải ban Giám đốc tồn tâm với việc triển khai thành cơng Lean 4.2.3.2 Bắt đầu với việc triển khai lean phần Một số công ty bước đầu triển khai phần Lean Manufacturing tiến tới triển khai toàn diện Trong khảo sát cơng ty sản xuất Mỹ tạp chí Industry Week năm 2004, số công ty bắt đầu chương trình Lean Manufacturing có 39,1% cho biết triển khai số ứng dụng Lean, 55% triển khai hầu hết ứng dụng có 5,9 % cho biết triển khai Lean toàn diện Một số bước đơn giản ban đầu, gồm có: ƒ Đo lường, theo dõi cơng suất sản lượng thiết bị ƒ Thiế lập tài liệu hóa quy trình sản xuất rõ ràng ƒ Triển khai hệ thống 5S quản lý nhà xưởng ƒ Quy hoạch lại cách bố trí mặt nhà xưởng Kinh nghiệm từ FOV khơng nên nóng vội để đạt mục tiêu ngắn hạn giảm chi phí, rút ngắn quy trình …mà ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm sau 88 4.2.3.3 Bắt đầu với quy mô nhỏ Chúng đề xuất công ty triển khai Lean nên thử nghiệm phận nhỏ hoạt động trước áp dụng cho toàn hệ thống sản xuất, chuyển từ hệ thống “push” sang hệ thống “pull” thay đổi làm gain đoạn sản xuất Ví dụ như, thử nghiệm dây chuyền sản xuất chuỗi quy trình nhỏ điều giúp giảm thiểu rủi ro làm gián đoạn công việc Tiến hành huấn luyện nhân viên nguyên tắc Lean, đồng thời thuyết phục người khác cơng ty lợi ích Lean 4.2.3.4 Nhờ chuyên viên Chúng đề xuất công ty tư nhân việt Nam nên sử dụng dịch vụ tư vấn từ chuyên viên Lean Manufacturing để hướng dẫn triển khai hệ thống Lean Đặc biệt chuyển đổi từ hệ thống sản xuất “push” sang hệ thống sản xuất “pull” gây gián đoạn sản xuất, q trình nên hướng dẫn chuyên viên có nhiều kinh nghiện liên quan 4.2.3.5 Lập kế hoạch Công ty nên thiết lập kế hoạch triển khai chi tiết rõ ràng trước tiến hành chuyển đổi sang Lean Có thể tải báo Buiding the lean machine (Xây dựng cổ máy lean) tạp chí Advanced Manufacturing, kỳ báo tháng năm 2000 để tham khảo danh sách vấn đề cần bao gồm kế hoạch triển khai 89 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong phần chúng tơi trình bày tóm tắt mục tiêu thực luận văn Những điểm cần lưu ý cho Công ty Fujikura Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam hạn chế luận văn 5.1 Kết luận Mục tiêu tìm hiểu mơ hình bước thực Lean tác giả khác hoàn thành Mục tiêu đánh giá thực tế việc áp dụng Công ty Fujikura Việt Nam khó khăn thuận lợi q trình thực sáng tỏ Trong trình đánh giá lưu tâm đến mục tiêu, thời gian thực hiện, khó khăn thuận lợi kết đạt giai đoạn Mục tiêu sau dựa lý thuyết thực tế thực FOV, đề nghị quy trình bước thực Lean cho doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, trình bày vấn đề nghiên cứu Kế tiếp dựa vào lý thuyết liên quan đến việc thực Lean để đề nghị mơ hình bước thực Sau sử dụng phương pháp tình để hiệu chỉnh mơ hình cho phù hợp với thực tế Việt Nam Phương pháp tình đơn lẻ áp dụng để so sánh yếu tố lý thuyết thực tế thông qua phương pháp thu thập liệu chủ yếu vấn sâu Kết cuối xác định sau: Các bước thực Fujikura hoàn tàn phù hợp với lý thuyết Tuy nhiên thời gian thực giai đoạn lâu so với lý thuyết 2,5 năm, thời gian thực giai đoạn hai ngắn so với lý thuyết tháng, thời gian thực giai đoạn ba với lý thuyết, thời gian thực giai đoạn bốn mơ hình lý thuyết FOV liên tục cải tiến từ ba bước Như tổng cộng thời gian thực thực tế dài so với lý thuyết đề nghị gần năm vòng lập cải tiến 90 5.2 Kiến nghị hạn chế luận văn 5.2.1 Đối với Công ty Fujikura Việt Nam Trong q trình thực cải tiến, ngồi yếu tố đạt mục tiêu đặt ban Giám Đốc cần lưu ý đến yếu tố nhạy cảm cảm giác cảm xúc nhân viên đặc biệt công nhân Thông qua việc giảm lãng phí, thao tác thừa dẫn đến suất tăng cao mà đơn hàng lại không tăng dẫn đến sa thải công nhân, tạo tâm lý không ổn định cho họ làm việc Như kết lâu dài việc thực Lean nâng cao uy tín cơng ty để nhận nhiều đơn hàng hơn, mang đến ổn định hội cho nhân viên công ty 5.2.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam Mơ hình bước thực Lean đề nghị chương áp dụng cách linh hoạt cho loại hình doanh nghiệp Việt Nam Trước tiến hành thực ban lãnh đạo Cơng ty cần phải tìm hiểu số cơng cụ, khái niệm Lean mà chúng tơi trình bày chương Doanh nghiệp thực áp dụng 5S công cụ để đặt tảng cho việc cải tiến Trong giai đoạn thực không cần thiết phải áp dụng tất công cụ mà đề nghị, cần cải tiến sơ đồ chuỗi giá trị doanh nghiệp đạt số thành cơng định Doanh nghiệp khơng cần phải chia q trình thực thành giai đoạn mà hoạch định việc thực giai đoạn bao hàm bốn giai đoạn đề nghị Tuy nhiên, việc thực theo bước giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt mục tiêu kết đạt để có định hướng tốt cho bước Trong giai đoạn (phần đào tạo kiến thức Lean) kết hợp giai đoạn (thực hiện) theo tiêu chí thực đến đâu đào tạo đến nhân viên tận dụng phát huy công cụ học vào thực tế Do đặc điểm văn hoá Việt Nam nên học kinh nghiệm từ tình Cơng ty Fujikura, chúng tơi kiến nghị số yếu tố sau cần phải lưu ý thực Lean 91 Ý thức toàn thể thành viên tổ chức Đây điều xếp Lean, nói đến vận hành hệ thống dựa nỗ lực tập thể, đội nhóm khơng phải cá nhân Hệ thống sản xuất Lean đòi hỏi người lao động phải có ý thức tinh thần trách nhiệm cao công việc Phải chủ động tuân thủ quy trình tiết kiệm thời gian để tăng suất, loại bỏ tư tưởng có nhiều thời gian làm việc nhiều Đối với đội ngũ quản lý, người ảnh hưởng lớn đến tiến trình áp dụng Lean Đối với người làm quản lý, người có tư tưởng làm việc cũ, dựa vào kinh nghiệm thích ổn định cơng việc, ngại thay đổi ban lãnh đạo cơng ty cần phải lĩnh để chuyển người sang ủng hộ thực Lean Những lãng phí tìm ẩn Rất nhiều doanh nghiệp Việt mà Nhịp cầu Đầu tư khảo sát hiểu sai lệch rằng, để hạ chi phí sản xuất, phải cắt giảm chi phí (như cắt lương nhân viên, mua vật tư rẻ…) đó, cốt lõi Lean giảm lãng phí khơng phải cắt chi phí Cách làm khơng khơng giảm mà cịn hình thành lãng phí ẩn, rủi ro ẩn mà doanh nghiệp phải đối mặt tương lai Nếu cắt lương nhân viên, tinh thần làm việc họ sa sút, suất lao động Nguyên vật liệu rẻ sản sinh thành phẩm chất lượng, dẫn đến khách hàng…Theo chuyên gia Lean, mức độ lãng phí sản xuất công ty Việt Nam cao công ty Mỹ Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia, số thay đổi Lean đặt gây gián đoạn hoạt động sản xuất không áp dụng đúng, đồng thời vài phương diện Lean áp dụng cho Công ty Và cho dù sử dụng công cụ nào, việc ứng dụng Lean khó đem lại kết DN tận dụng chất xám nhân viên Các cơng cụ khơng tự giải vấn đề DN mà nhân tố người đối tượng đưa giải pháp khả thi để cải thiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 92 5.2.3 Đối với người nghiên cứu Việc tìm kiếm đề mơ hình thực Lean giúp cho người nghiên cứu có kiến thức có hệ thống trình thực Lean đặc biệt cơng ty Nhật Bản đầu tư Việt Nam 5.2.4 Giới hạn nghiên cứu − Về phương pháp nghiên cứu: Luận văn tập trung vào tình cụ thể nên khả khái qt khơng cao nên kết luận rút chưa mang tầm tổng hợp vấn đề chung − Về trình thu thập liệu: Các câu hỏi đặt chương tập trung vào ba câu hỏi mục tiêu, thời gian, kết đạt được, chưa đề cập đến câu hỏi họ thực (How) Chiến lược thu thập liệu, chọn đối tượng vấn nhiều bị thiên vị Chưa thể nhận dạng đích xác yếu tố ngăn cản/ủng hộ việc áp dụng Lean Nghiên cứu dừng mô tả dựa ý kiến chủ quan, nhận thức người trả lời, khơng có nghiên cứu nhân 5.2.5 Định hướng cho nghiên cứu sau Nghiên cứu tập trung vào doanh nhiệp có vốn đầu tư 100% Nhật Bản nhà quản lý cấp cao người Nhật Những nghiên cứu tương tự tập trung vào doanh nghiệp Trung Quốc hay Châu Âu…Đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều tình để kết luận rút mang tính khái quát cao 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Adler, P.(1990), Shared learning, Management Science, Vol.36 No.8, pp.38-57 [2] Arrow, K (1962), The implications of learning by doing, Review of Economic Studies, Vol.29, pp 166-70 [3] Bùi Nguyên Hùng (2007), Quản lý sản xuất, Bài giảng môn học lớp Cao học Quản trị Doanh nghiệp – Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [4] Bùi Nguyên Hùng (2006), Bài giảng phương pháp FTA [5] Calder (1977), Case study research methods for learning [6] Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Critical success factors of Lean Implementation in VietNam [7] Deming, W.E (1986), Out of Crisis, Massachusetts Institute of Technology (MIT), Center for Advanced Engineering Study, Cambridge, MA [8] Dennis P Hobbs CPIM (2004), Lean Manufacturing Implemetation, A Complete Excution Manual for Any Size Manufacturing [9] Dodgson, M (1993), Organisational learning: a review of some literature, Organisation Studies, Vol 14 No 3, pp 375-94 [10] Eisenhardt, Kathleen M (1989) Building theories from case study research Academy of Management Review, pp 532-550 [11] Gjenda N., Stissing S.S (2007), Strategic alliances and supplier associations in a Lean supply chain, Master thesis M.Sc The technical university of Denmark (DTU) [12] Fiol, C and Lyles, M (1985), Organisational leanrning, Academy of Management Review, Vol.10 No.4, pp.803-13 [13] James P.W., Daniel T.J (1996), “Lean Thinking”, Banish Waste And Create Wealth In Your Corporation, Free Press [14] Kilpatrick.J (2003), Lean principles, http://www.MEP.ORG [15] Krafcik, J.F (1989), Triumph of the lean production system, Sloan Management Review, Vol.30 No.1, pp 41-52 [16] Harrison, A (1992), Just-in-Time in Perspective, Prentice Hall, London 94 [17] Huber, G (1991), Organisational learning, The contributing processes and literature, Organisation Science, Vol No 1, pp 88-115 [18] Http: //industryweek.com/CurrentArticles/asp/articles.asp?ArticleID=1859 [19] Lê Nguyễn Hậu (2007), Phương pháp nghiên cứu quản lý, Bài giảng môn học lớp Cao học Quản trị Doanh nghiệp – Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [20] Max Weber (1964), The theory of Social and Economic Organisation, Collier MacMillan, London [21] McGill, M.E and Slocum, J.W (1993), Unlearning the organisation, Organisational Dynamics, Vol 22 No 2, pp 67-79 [22] McDonough, J and McDonough, S., (1997), Research Methods for English Language Teachers Arnold, London [23] Michael Christie, Pat Rowe, Chad Perry, John Chamard (2000), Implementation of Realism in Case Study Rearch Methodology, International Council for Small Business, AnnualConference, Brisbane [24] Michael H McGivern, Ph.D and Alex Stiber Change management Practice Development Dimensions International (DDI) [25] Monden, Y (1983), The Toyota Production System, Productivity Press, Portland, OR [26] Morgan, G and L Smircich 1980, The case for qualitative research, Academy of Management Review, vol 5, pp 491-500 [27] Myers, M (2000) Qualitative research and the generalizability question: Standing firm with Proteus The Qualitative Report, http://www.nova.edu/ssss/QR/QR4-3/myers.html [28] Peter Hines, Matthias Holweg and Nick Rich (2004), Lean Enterprise Research Centre, Cardiff Business School, Cardiff, UK [29] International Journal of Oprations & Production Management, http://www.emeraldinsight.com [30] Tạp chí Cơng ty Mekong Capital.Http://www.mekongcapital.com 95 [31] Trang web tổ chức NJMEP, http://www.njmep.org [32] Taylor, FW (1911), Principles of Scientific Management, Harper & Row, New York, NY [33] Tài liệu tham khảo từ nguồn nội Công ty [34] Tellis, Winston, (1997), Introduction to Case Study, The Qualitative Report, Volume 3, Number 2, July, http://www.nova.edu/ssss/QR/QR3-2/tellis1.html [35] Todd Phillips.(2000), Buliding The Plan Machine, Journal of Advanced Maunufacturing [36] Sanxhez, A and Perez, M.(2001), Lean Indicators and Manufacturing Strategies, International Journal of Operations and Production, Volume 21, Issue [37] Shingo, S (1981), Study of Toyota Production System, Japan Management Association, Tokyo [38] Van Maanen, J (1988), Tables of the field: On writing ethnog-raphy Chicago: University of Chicago Press [39] Womack, J.and Jones, D.T (1996), Lean Thinking: Banish Waste and Create Wealth for Your Corporation, Simon and Schuster, Newyork, NY [40] Womack, J., Jones, DT.and Roos(1990), The machine That Changed The World, Rawson Associates, Newyork, NY [41] Zaidah Zainai, University Teknologi Malaysia, Journal Kemanusiaan bil 9, jun 2007 [42] Yin, R.K., (1984), Case Study Research: Design and Methods, Beverly Hills, Calif: Sage Publications [43] Zaidah Zainal, (2003), An Investigation into the effects of Discipline-Specific Knowledge, Proficiency and Genre on Reading Comprehension and Strategies of Malaysia ESP Students Unpublished Ph.D Thesis University of Reading CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN THỊ TUYẾT PHƯƠNG Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 19/10/1981 Nơi sinh: Tp HCM Địa liên lạc: 34 Tân Trụ, Phường 15, Quận Tân Bình, TPHCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO: 1999-2004: Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, học đại học chuyên ngành Quản lý công nghiệp 2006-2008: Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, học thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Q TRÌNH CƠNG TÁC: 03/2004-04/2006: Cơng ty Scancom Việt Nam 04/2006-nay: Công ty Fujikura Việt Nam ... ? ?Các bước thực Lean Manufacturing, khó khăn thuận lợi thực Lean Việt Nam, Case study: Công ty Fujikura Việt Nam” chọn để thực Hy vọng kết đề tài đề xuất mơ hình bước thực Lean, thuận lợi khó khăn. .. (Năm trúng tuyển): 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN MANUFACTURING, NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM CASE STUDY: CÔNG TY FUJIKURA VIỆT NAM 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: ƒ Tổng... lược Công ty Fujikura 42 2.3.1 Tập đoàn Fujikura 42 2.3.2 Một số mốc lịch sử áp dụng Lean tập đoàn Fujikura 44 2.3.3 Công ty Fujikura Việt Nam (FOV) 45 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH CÁC BƯỚC THỰC HIỆN LEAN

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1_bia_lvtn

  • 2.1trang chu tich hoi dong

  • 2_nhan xet cua gvhd

  • 3- NVLV

  • 4-Loi cam on & Tom tat luan van

  • 5-Noi Dung Luan Van

  • 6-lylichtrichngang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan