1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá những khó khăn, thuận lợi khi triển khai six sigma tại công ty clipsal việt nam áp dụng dmaic thực hiện dự án giảm số ngày tồn kho sản phẩm

163 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN VĂN LONG ĐÁNH GIÁ NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI KHI TRIỂN KHAI SIX SIGMA TẠI CÔNG TY CLIPSAL VIỆT NAM ÁP DỤNG DMAIC THỰC HIỆN DỰ ÁN “GIẢM SỐ NGÀY TỒN KHO SẢN PHẨM” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – tháng năm 2008 -i- CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 30 tháng năm 2008 - ii - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc oOo Tp HCM, ngày 30 tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Văn Long Giới tính : Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 29/05/1979 Nơi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Khoá (Năm trúng tuyển) : K2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khó khăn, thuận lợi triển khai Six Sigma Công ty Clipsal Việt Nam Áp dụng DMAIC thực dự án “Giảm số ngày tồn kho sản phẩm” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Xác định yếu tố dẫn đến thành cơng chương trình six sigma Dựa vào yếu tố để đánh giá việc thực chương trình six sigma Clipsal Việt Nam Phân tích đánh giá thuận lợi khó khăn thực dự án six sigma công ty Clipsal Việt Nam Áp dụng DMAIC six sigma vào dự án “Giảm số ngày tồn kho sản phẩm công ty Clipsal Việt Nam ” nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho công ty Clipsal Việt Nam 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 27/12/2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/6/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG - iii - LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG Thầy, Cô Khoa Quản Lý Cơng Nghiệp Tơi lấy lịng cảm ơn Thầy, Cơ giúp rơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn ! Tác giả luận án Trần Văn Long - iv - TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Sáu Sigma hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa thống kê nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai sót hay khuyết tật đến mức 3,4 lỗi triệu khả gây lỗi cách xác định loại trừ nguồn tạo nên dao động (bất ổn) quy trình kinh doanh Trong việc định nghĩa khuyết tật, 6-Sigma tập trung vào việc thiết lập thông hiểu tường tận yêu cầu khách hàng có tính định hướng khách hàng cao Công Ty TNHH Clipsal Việt Nam chuyên sản xuất kinh doanh thiết bị công tắc ổ cắm điện, phụ tùng cho ngành điện thương hiệu thành công Việt Nam năm qua Trong thời gian vừa qua Clipsal thực vài dự án six sigma như: giảm số ngồi cơng tác phận dịch vụ sau bán, dự án giảm khuyết tật cho khung ép nhựa Tuy nhiên kết mang lại khơng nhiều mà cịn bị phản đối số phận công ty, khiến việc thực dự án khó khăn Để giải vấn đề ta cần xác định yếu tố dẫn đến thành cơng chương trình six sigma, bước thực chương trình six sigma, thuận lợi khó khăn thực Từ so sánh, đánh giá với Clipsal thực hiện, đưa phương án giải quyết, học kinh nghiệm Bên cạnh ta áp dụng thực dự án “Giảm số ngày tồn kho sản phẩm công ty Clipsal Việt Nam ” nhằm để kiểm tra trình thực six sigma hỗ trợ cho việc nghiên cứu -v- ABSTRACT Six Sigma is a statistically-based process improvement methodology that aims to reduce defects to a rate of 3.4 defects per million defect opportunities by identifying and eliminating causes of variation in business processes In defining defects, Six Sigma focuses on developing a very clear understanding of customer requirements and is therefore very customer focused Clipsal Viet Nam Ltd, Co specializes in produce and trade switches, sockets and accessories in electrical equipment, is one of the strong brand name in Viet Nam market Clipsal Viet Nam was implemented the Six Sigma program and had some project as “ reduce the travel hour for service engineers” or “ reduce the defect of Molding Burn Mark “ The results were not satisfied the top management but also against the middle management For solving this issue, identify success factors, analyze the difficulty, the advantage, the phases of implementation Six Sigma program So that evaluating the implementation Six Sigma in Clipsal and giving solutions, the key lessons not only for Clipsal Viet Nam but also other companies The case study “Improve Inventory days of MCB Materials” for the examining the Six Sigma implementation at Clipsal Viet Nam and support for future research - vi - Trang phụ bìa…………………………………………………………………i Nhận xét hội đồng…………………………………………………………… ii Nhiệm vụ luận văn………………………………………………………… iii Lời cảm ơn……………………………………………………………………iv Tóm tắt luận văn thạc sĩ…………………………………………………… v Abstract……………… …………………………………………………… vi Mục Lục…………… …………………………………………………… vii Danh mục bảng…………………………………………………………viii Danh mục hình vẽ, đồ thị……………………………………………… ix MỤC LỤC Chương Giới thiệu đề tài 1.1 Giới thiệu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nguồn thu thập liệu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn Chương Những yếu tố ảnh hưởng đến thành công six sigma 2.1 Giới thiệu six sigma 2.1.1 Định nghĩa Six Sigma 2.1.2 Sự thành công Six Sigma thực tế 2.2 Tiến trình DMAIC 2.2.1 Lập kế hoạch 2.2.2 Tiến trình DMAIC 11 2.2.3 Một số công cụ sử dụng Six Sigma 28 2.2.4 Design for Six Sigma (DFSS) 35 2.3 Kết nghiên cứu six sigma 38 2.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng việc thực thành công six sigma 38 2.3.2 Các bước thực six sigma 47 2.3.3 Khó khăn thách thức thực sáu sigma 49 Chương Công ty TNHH Clipsal Việt Nam 55 3.1 Giới thiệu công ty 55 3.2 Sản Phẩm 57 3.3 Nhà Máy Clipsal Việt Nam 58 3.4 Clipsal với giá trị tảng 58 3.5 Tình hình thực chất lượng Clipsal Việt Nam 59 3.6 Khảo sát trình thực six sigma Clipsal Việt Nam 62 3.6.1 Các bước thực six sigma 62 3.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thành công six sigma 64 3.6.3 Khó khăn thuận lợi thực dự án six sigma 82 Chương Case Study: Dự án giảm số ngày tồn kho 85 4.1 Tóm tắt dự án 85 - vii - 4.2 Thực DMAIC 87 4.2.1 Xác định: 87 4.2.2 Đo lường: 88 4.2.3 Phân tích: 91 4.2.4 Cải tiến: 98 4.2.5 Kiểm soát: 107 4.2.6 Tổng kết dự án: 112 4.3 Nhận xét, đánh giá, học kinh nghiệm 113 4.3.1 Nhận xét, đánh giá 113 4.3.2 Bài học kinh nghiệm 113 Chương Kết luận Kiến Nghị 116 5.1 Kết luận 116 5.2 Kiến nghị 117 Phụ lục A 119 Phụ lục B 125 Phụ lục C 137 Phụ lục D 142 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 Danh mục bảng Bảng Thu thập thông tin 10 Bảng Bảng chuyển đổi six sigma 10 Bảng Bảng phân tích bước thực 24 Bảng Khác biệt DMAIC DMADV 38 Bảng Mười yếu tố ảnh hưởng thành công six sigma 40 Bảng Các bước thực six sigma 49 Bảng Khó khăn thuận lợi thực six sigma 52 Bảng Thử thách thực six sigma 53 Bảng Khó khăn thuận lợi thực six sigma doanh nghiệp vừa nhỏ 53 Bảng 10 Thành phần phận QA 59 Bảng 11 Kế hoạch huấn luyện 63 Bảng 12 So sánh yếu tố ảnh hưởng 67 Bảng 13 Bảng câu hỏi lựa chọn dự án 78 Bảng 14 Khảo sát 10 yếu tố ảnh hưởng việc thực Six sigma Clipsal 81 Bảng 15 So sánh yếu tố khó khăn 82 Bảng 16 So sánh yếu tố thuận lợi 84 Bảng 17 Bảng tóm tắt dự án 85 Bảng 18 Danh mục sản phẩm đưa vào phế liệu 94 Bảng 19 Danh mục linh kiện PLN MCB dùng thay cho Private MCB 94 Bảng 20 Ma trận ưu tiên FMEA 99 - viii - Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình Mơ hình hóa trình nghiên cứu Hình Năm giai đoạn DMAIC 11 Hình Tổ chức mơ hình Six Sigma 15 Hình Minh hoạ sơ đồ qui trình cung cấp thức ăn 16 Hình Biểu đồ Pareto 21 Hình Biểu đồ Pareto dạng trịn 22 Hình Biểu đồ theo dõi thời gian giao hàng 23 Hình Sơ đồ qui trình minh họa 23 Hình Biểu đồ nguyên nhân kết 26 Hình 10 Cây CTQ minh họa 29 Hình 11 Biểu đồ thời gian qui trình 31 Hình 12 Những yếu tố ảnh hưởng thành công six sigma 42 Hình 13 Nhà Máy Clipsal Việt Nam 58 Hình 14 Customer First 59 Hình 15 Sơ đồ tổ chức phòng QA 60 Hình 16 Chứng nhận chất lượng 60 Hình 17 Kế hoạch thực dự án six sigma 63 Hình 18 Các nguyên nhân thực six sigma Clipsal Việt Nam 65 Hình 19 Các yếu tố ảnh hưởng thực six sigma Clipsal Việt Nam 66 Hình 20 Khảo sát cam kết lãnh đạo 70 Hình 21 Khảo sát việc thực đào tạo 72 Hình 22 Hệ thống phần mềm 73 Hình 23 Hệ thống email 73 Hình 24 Khảo sát hệ thống liệu 74 Hình 25 Khảo sát kết thực DMAIC Clipsal Vịêt Nam 75 Hình 26 Sơ đồ tổ chức dự án six sigma 75 Hình 27 Khảo sát yếu tố hình thành nhóm dự án Clipsal Vịêt Nam 76 Hình 28 Khảo sát yếu tố tập trung vào kết 76 Hình 29 Khảo sát yếu tố thành viên liên quan 77 Hình 30 Khảo sát yếu tố lựa chọn nhóm dự án 79 Hình 31 Khảo sát yếu tố tập trung kết 80 Hình 32 Khảo sát yếu tố lãnh đạo dự án 81 Hình 33 Sơ đồ xương cá 89 Hình 34 Các yếu tố ảnh hưởng tồn kho 90 Hình 35 Số ngày tồn kho 91 Hình 36 Biểu đồ Pareto nhà cung cấp 92 Hình 37 Biểu đồ Pareto lượng tiêu thụ 92 Hình 38 Biểu đồ Pareto MOQ 93 Hình 39 Biểu đồ Pareto hàng bán chậm 93 Hình 40 Biểu đồ Pareto Private MCB 95 Hình 41 Biểu đồ Pareto Private MCB 95 - ix - Hình 42 Lượng tiêu thụ đầu tồn kho năm 2007 96 Hình 43 Lượng tiêu thụ đầu SS năm 2007 96 Hình 44 Lượng tồn kho năm 2007 97 Hình 45 Lượng SS EOQ năm 2007 97 Hình 46 Lượng dự báo loại Private MCB lượng tiêu thụ năm 2007 98 Hình 47 Lượng dự báo loại Private MCB lượng tiêu thụ năm 2007 98 Hình 48 Lượng Stock nhà cung cấp 100 Hình 49 Lượng Stock nhà cung cấp sau cải tiến 100 Hình 50 Lượng tồn kho sản lượng tiêu thụ trước cải tiến 101 Hình 51 Lượng tồn kho sản lượng tiêu thụ sau cải tiến 101 Hình 52 Lượng MOQ trước cải tiến 102 Hình 53 Lượng MOQ sau cải tiến 102 Hình 54 Biểu đồ Pareto hàng bán chậm trước thực dự án 103 Hình 55 Biểu đồ Pareto hàng bán chậm sau thực dự án 103 Hình 56 MOQ 104 Hình 57 SS 104 Hình 58 Lượng tồn kho, đầu SS năm 2007 105 Hình 59 Lượng tồn kho, đầu SS sau cải tiến 105 Hình 60 Lượng tồn kho trước sau thực dự án 106 Hình 61 Lượng MCB PLN dự báo tiêu thụ 106 Hình 62 Lượng MCB Private dự báo tiêu thụ 107 Hình 63 Vịng quay tồn kho thay đổi tiến trình 109 Hình 64 Chất lượng dịch vụ trước sau thực dự án six sigma 109 Hình 65 Sản lượng đầu PLN MCB, lượng tồn kho PLN, thành phần chung, tồn kho tổng 110 Hình 66 Sản lượng đầu Domae MCB, lượng tồn kho Domae, thành phần chung 110 Hình 67 Sản lượng đầu Private MCB, lượng tồn kho Private, thành phần chung, tồn kho tổng 111 Hình 68 Lượng tiêu thụ tồn kho 111 -x- Bảng Các biến gây tồn kho STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Biến tạo tồn kho "x" Dự báo khơng xác Nhập q nhiều linh kiện Lead time cao MOQ cao Mua từ công ty gia công Nhà cung cấp cách xa SS không Hoạch định kế họach Nhà cung cấp giao hàng sớm Nhập liệu trể Nhà cung cấp giao hàng sai Thay đổi đặt tính kỹ thuật Kiểm kê tồn kho Nhiều loại MCB Trách nhiệm khách hang Đơn đặt hàng sai Ghi nhận sai Máy móc bị lỗi Đóng gói số lượng lớn Đo lường sai Cài đặt máy lâu Sai tính tốn Thời hạn toán chậm Lắp đặt sai Điểm 30 24 24 24 24 22 18 18 16 16 11 10 10 8 8 6 Bảng Dữ liệu tồn kho 2007 Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Tồn Kho 4,876,264,525 5,118,298,086 3,385,755,478 5,286,709,422 6,000,941,837 6,557,716,938 7,467,554,833 Tiêu thụ 1,353,781,051 1,003,609,376 1,786,617,748 2,408,407,781 1,970,069,439 2,420,564,093 1,477,267,990 - 139 - Ngày tồn kho 88 139.22 73.53 91.52 87.6 86.81 114.53 + GIT 15d 102 153.2 87.5 105.5 101.6 100.8 128.5 Aug Sep Oct Nov Dec 7,573,465,274 8,532,728,615 8,654,836,410 7,903,201,352 7,186,978,563 3,884,654,506 4,119,712,828 3,665,008,832 2,831,552,760 3,041,038,928 87.58 80.99 66.75 67 67.82 101.6 96 66.8 67 67.8 Bảng Tiến trình nhập hàng Các bước tiến trình Dự báo Các thủ tục Kiểm tra nhà cung cấp VA/NVA VA NVA NVA Thủ tục QP M02 001 Thủ tục Input/ output Vật tư có sẳn sàng khơng Họp PDP (personal development plan) Kiểm tra stock Loại I/O O Ghi - C/ N C Dụng cụ Không I I - C C ERP QI M03 005 QI M04 004 - Đặt hàng thấp Lượng Kiểm tra vật tư có sẳn sàng O - C - I - C ERP QI M04 001 Gởi PO O - C ERP - MOQ I - C Catalog Fax - Nhà cung cấp nhận PO VA QI M03 005 QI M03 005 Nhà cung cấp gởi xác nhận PO hoàn tất O I C C Kiểm tra AO PO VA - Chọn nhà vận chuyển Nhập liệu vào hệ thống O I C C Nhận hàng VA QI M03 006 Kiểm tra việc vận chuyển Nhà cung cấp gởi hàng Thơng báo bên mua Thơng báo tình hình vận chuyển O I I Thủ tục hải quan I tuần Vật tư đáp ứng Nhân hàng Chứng từ O I - Kiểm tra vật tư NVA QI M03 006 Tài liệu kỹ thuật Vật liệu không đáp ứng kỹ thuật, spec VA QI M03 006 Thay vật tư từ nhà cung cấp Thông tin chất lượng sản phẩm - 140 - I I ngày - - O I - C C NC - NC - NC - C NC - NC Bảng vẽ Spec C SAR NC Phone Hàng nhận yêu cầu VA QI M03 006 Thông tin đến người mua Hủy I I - Hàng kho Nhập liệu vào hàng stock O ngày I NC C Phone ERP C C ERP Ghi chú: • VA: có giá trị, giai đọan làm thay đổi giá trị • NVA: khơng làm giá trị thay đổi • AO: thủ tục văn phịng • PO: đặt hàng Bảng Giải pháp giảm số ngày tồn kho Mục tiêu X's - số ngày tồn kho MCB cao y : Số ngày tồn kho, lượng tồn kho thời điểm nhân 30 ngày chia cho truong bình lương tiêu thụ tháng liên tiếp y = x1 + x2 + x3 + x4 + x5 Các nguyên nhân Stt X x1 Dự báo khơng xác Điểm 30 x2 Nhập nhiều 24 x3 Lead time dài 24 10 - 141 - Giải pháp - Công cụ dự báo - Chiến lược marketting phải liên kết với việc sản xuất - Dữ liệu khứ phải lưu lại cách cẩn thận - Công cụ cho việc dự báo xuất - Sử dụng công cụ SDC Kan Ban - Xem xét stock định kỳ - Nội địa hóa - Phát triển thêm nhà cung cấp - Nội địa hóa - Nhà cung cấp sử dụng Kan Ban System x4 MOQ cao 24 x5 Nguyên vật liệu trình vận chuyển 24 x6 Nhà cung cấp xa 22 x7 SS không xác 18 x8 Họach định chiến lược 18 x9 Linh kiện riêng biệt 16 10 x10 Nhà cung cấp cung cấp hàng sớm 16 11 x11 Dữ liệu nhập trể 16 11 12 13 14 - Nhà cung cấp có hệ thống quản lý tồn kho - Tính lại MOQ - Thỏa thuận nhà cung cấp cho MOQ < MOQ - Sử dụng việc đóng gói nhỏ 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 - Sub-contractor mua trực tiếp - Trử hang - Sub Contractor quản lý nguyên vật liệu - Nội địa hóa - Nhà cung cấp sử dụng hệ thống Kan Ban - Nhà cung cấp có hệ thống quàn lý hàng tồn kho - Tính lại SS - Xem xét lại SS ba tháng - Chu kỳ đặt hang - Tính lại thơng số hệ thống liệu - So sánh dẫn với hệ thống liệu - Phát triển công cụ tạm thời cho việc hoạch định chiến lược -Yêu cầu tập đoàn phát triển linh kiện 26 27 28 29 - Sử dụng Kan Ban - Nhà cung cấp quản lý hệ thống tồn kho - Phát triển PPIC (Production, Planning & Inventory 30 Control) 31 - Đào tạo Phụ lục D Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, thuật ngữ Six sigma Analysis of Variances (ANOVA) - Phân tích Phương sai: Một cơng cụ thống kê cho phép lúc so sánh nhiều nguồn dao động, hay tác động, để xác định xem có nguồn dao động ảnh hưởng đáng kể đến thay đổi kết nghiên cứu Black Belt (BB): chuyên viên việc dẫn dắt thực dự án với kinh nghiệm thích hợp số lĩnh vực cụ thể; huấn luyện chun sâu có kiến thức tốt phân tích, thống kê Một BB chứng nhận sau đáp ứng phẩm chất lực quy định rõ cơng ty hình thức mang lại tiết kiệm chi phí đáng kể; áp dụng hiệu cơng cụ phương pháp, kỹ phân tích, quản lý dự án xây dựng nhóm BB chịu trách nhiệm huấn - 142 - luyện dẫn dắt Green Belt Cause & Effect Matrix - Ma Trận Nhân quả: Một ma trận hay sơ đồ ưu tiên hoá cho phép chọn lựa biến đầu vào quy trình (X) có ảnh hưởng lớn đến biến đầu (Y) Công cụ sử dụng để tìm hiểu yêu cầu quan trọng khách hàng Champion: Những quản lý điều hành cấp cao chọn ra, có hiểu biết công cụ thống kê nâng cao; người phân bổ nguồn lực dẹp bỏ rào cản dự án Six Sigma; tạo viễn cảnh cho Six Sigma công ty; xây dựng kế hoạch huấn luyện; chọn lọc dự án có hiệu cao; tìm chọn ứng viên tiềm năng; xây dựng cải tiến cấu tổ chức thực hiện; giám sát việc đánh giá cập nhật tiến độ dự án; nhận biết đóng góp nổ lực nhân viên Check Sheet - Biểu mẫu Kiểm tra: Các bảng hay mẫu biểu hỗ trợ việc thu thập tổng hợp số liệu Các bảng thường sử dụng để đếm loại lỗi khác Control Plan Summary - Bảng Tóm Lược Kế Hoạch Kiểm Sốt: Một tài liệu kiểm sốt quy trình với mơ tả hợp lý hệ thống kiểm sốt trì cải tiến nhằm giúp cơng ty vận hành quy trình cách ổn định cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng Correlation Analysis - Phân Tích Tương Quan: Một phương pháp thống kê giúp xác định liệu có mối quan hệ hai cách vẽ cặp giá trị Để định lượng mối quan hệ, đường hồi qui, có đặc tính xác định độ dốc góc cắt, vẽ từ điểm phân tán liệu cặp Khi điểm liệu cặp qui tụ gần đường hồi qui có nghĩa mối quan hệ mạnh Critical to Quality (CTQ) - Đặc Tính Chất Lượng Thiết Yếu: Các yêu cầu (quy cách) nêu rõ khách hàng, khơng đáp ứng gọi khuyết tật Critical Inputs - Tác Nhân Đầu Vào Chính Yếu: Một vài tác nhân chủ chốt chứng minh chịu trách nhiệm trước tiên cho kết đầu xác định (Y) - 143 - Defect - Khuyết Tật / Lỗi: Bất kỳ sai sót sản phẩm hay dịch vụ việc đáp ứng số tiêu chuẩn cho phép khách hàng công ty (bên hay bên ngồi) Một sản phẩm lỗi bị hay nhiều lỗi theo Các khuyết tật/lỗi nên xem “không đạt” áp dụng thước đo để biểu thị Đạt/Không đạt Defect Opportunity - Khả Năng Gây Lỗi: Bất quy trình đại diện cho khả tạo nên khuyết tật đơn vị xuất lượng vốn hệ trọng khách hàng Một sản phẩm phức tạp xe có nhiều khả gây lỗi sản phẩm đơn giản kẹp giấy Design for Six Sigma (DFSS) - Thiết Kế cho Six Sigma: Mô tả ứng dụng công cụ Six Sigma dành cho nổ lực Thiết Kế Quy Trình phát triển sản phẩm với mục tiêu "tạo lập" lực thực Six Sigma Ứng dụng áp dụng cho việc tái thiết kết quy trình bước Cải Tiến dự án Six Sigma Design of Experiment (DOE) - Thiết Kế Thử Nghiệm: Một phương pháp thử nghiệm hiệu giúp xác định, với số trắc nghiệm tối thiểu, tác nhân điều kiện tối ưu chúng có ảnh hưởng đến giá trị trung bình độ dao động đầu DMAIC: Các ký tự đầu Hệ Thống Quản Lý/Cải Tiến Quy Trình đại diện cho Define (Xác Định), Measure (Đo Lường), Analyze (Phân Tích), Improve (Cải Tiến) Control (Kiểm Soát) Failure Mode & Effect Analysis (FMEA) - Phân Tích Trạng Thái Sai Sót Tác Động: Một phương pháp có hệ thống nhằm ngăn ngừa khuyết tật cách ghi nhận cố sai sót, cách thức mà quy trình bị sai, ước tính rủi ro liên quan đến nguyên nhân cụ thể, xếp mức độ nghiêm trọng vấn đề tiềm tàng cách giải chúng Fishbone Diagram (cause & effect diagram) - Biểu Đồ Xương Cá: Còn biết đến với tên gọi "Fishbone" hay " Biểu Đồ Ishikawa", công cụ tư định hướng sử dụng để xác định nguyên (phần xương cá) - 144 - ảnh hưởng hay vấn đề cụ thể Five Why’s - Tại Sao: Một phương pháp dùng để xuyên qua dấu hiệu bề nhận biết nguyên thật vấn đề Phương pháp cho cách liên tục hỏi “Tại Sao?” lần bạn tiến đủ sâu để hiểu nguyên cốt lõi vấn đề Gauge Repeatability & Reproducibility (GR&R) - Đánh Giá Độ Tin Cậy Hệ Thống Đo Lường: Một công cụ thống kê đo lường mức dao động hay sai sót hệ thống đo lường gây thiết bị đo lường hay người thực công tác đo lường Green Belt (GB): Người phụ trách cơng việc có liên quan đến vấn đề cần giải dự án Six Sigma, đồng thời phụ trách công việc thường nhật mình; quen thuộc với cơng cụ thống kê nhận huấn luyện chuyên sâu so với BB Hypothesis testing (T-test, F-test) - Kiểm Chứng Giả Thuyết: Tiến trình sử dụng công cụ thống kê khác để phân tích liệu sau chấp nhận hay từ bỏ giả thuyết ban đầu (null hypothesis) Từ cách nhìn thực tế, tìm chứng thống kê cho thấy giả thuyết ban đầu sai cho phép bạn loại bỏ giả thuyết ban đầu chấp nhận giả thuyết thay (alternate hypothesis) Giả thuyết ban đầu (H0) giả định cho khơng có khác biệt tham số (trung bình, phương sai, lỗi phần triệu khả năng) hai hay nhiều tập hợp liệu Giả thuyết thay (Ha) phát biểu cho khác biệt hay mối quan hệ thấy hai tập hợp liệu có thật khơng phải ngẫu nhiên hay sai sót mẫu nghiên cứu ISO-9000: Tiêu chuẩn hướng dẫn dùng để chứng nhận tổ chức xem hoàn tất việc định nghĩa tuân thủ quy trình thể theo tài liệu Hệ thống liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng nổ lực cải tiến chất lượng Lean Manufacturing - Hệ Thống Sản Xuất Tiết Kiệm: Một hệ thống công cụ giúp giảm thiểu thời gian từ lúc nhận đơn hàng đến trình sản xuất phân - 145 - phối sản phẩm cách loại trừ hoạt động dư thừa (non-value added) lãng phí luồng sản xuất Lean Six Sigma: Một chương trình kết hợp Lean với Six Sigma Main Effect Plot - Đồ Thị Tác Nhân Chính: Một nghiên cứu thống kê ghi nhận lại trạng thái hoạt động quy trình sau đó, qua phân tích thống kê đồ thị, xác định biến quan trọng Mean - Số Trung Bình: Giá trị trung bình cộng tập hợp số Để tính trung bình cộng, ta cộng tất giá trị số sau chi cho tổng số hạng Non-Value Added Activities - Các Hoạt Động Dư Thừa: Các bước hay thao tác quy trình khơng làm tăng thêm giá trị cho khách hàng bên sửa lỗi, khuân vác, di dời, kiểm tra/kiểm sốt, chờ đợi/trì hỗn.v.v… Non-Value Added Waste - Lãng Phí Khơng Làm Tăng Giá Trị: Sản phẩm phụ quy trình khơng mang lại giá trị Operating Flow Chart with Control Points - Lưu Đồ Quy Trình với Mốc Kiểm Sốt: Tương tự lưu đồ quy trình làm bật khâu trọng yếu nơi mà biện pháp kiểm soát áp dụng Đây tài liệu thường xuyên cập nhật có ích cho việc hướng dẫn kiểm sốt quy trình Pareto Chart - Biểu Đồ Pareto: Một công cụ thiết lập mức độ ưu tiên dựa nguyên lý Pareto, hay biết đến với tên gọi định luật 80/20, giải thích 20% tác nhân tạo 80% ảnh hưởng Ví dụ, 20% tác nhân khả gây lỗi có khuynh hướng tạo đến 80% khả gây lỗi Biểu đồ Pareto sử dụng số liệu thuộc tính (khơng liên tục) thành cột theo lượng giảm dần, với cột có tần xuất cao (cột cao nhất) đứng trước Biểu đồ sử dụng đường lũy tích (cộng dồn) để ghi nhận tỷ lệ phần trăm cho loại/cột giúp phân biệt 20 phần trăm yếu tố gây nên 80 phần trăm vấn đề Mục tiêu công cụ ưu tiên hoá vấn đề cần giải Process - Quy Trình: Một chuỗi hoạt động hay bước để tạo sản phẩm hay dịch vụ Process capability - Năng Lực Quy Trình: Khả quy trình để tạo - 146 - sản phẩm hay dịch vụ hoàn hảo trạng thái hoạt động có kiểm sốt sản xuất hay hoạt động dịch vụ Process Capability Analysis - Phân Tích Năng Lực Quy Trình: Phân tích mức độ mà quy trình hay khơng thể đáp ứng yêu cầu khách hàng Process Flow Chart - Lưu Đồ Quy Trình: Mơ hình minh hoạ luồng quy trình cho thấy tất hoạt động, điểm định, vịng lặp sửa lỗi luồng di chuyển Cơng cụ khác với Sơ Đồ Quy Trình (Process Mapping) Process improvement - Cải Tiến Quy Trình: Phương thức cải tiến tập trung vào giải pháp hay thay đổi có lợi nhằm loại bỏ giảm thiểu khuyết tật, chi phí hay thời gian chu trình Phương pháp khơng làm thay đổi thiết kế đặc tính quy trình nguyên thủy Process Mapping - Sơ Đồ Quy Trình: Một chuỗi mơ hình theo trình tự quy trình cho thấy yếu tố đầu vào, yếu tố đầu bước quy trình xem bước để tìm hiểu tác động yếu tố đầu vào đến yếu tố đầu Cơng cụ khác với Lưu Đồ Quy Trình (Process Flow Chart) Project Description - Mô Tả Dự Án: Một phát biểu khái quát định nghĩa lĩnh vực hay hội quan tâm bao gồm tác động/lợi ích việc cải tiến tiềm năng, hay rủi ro không tiến hành cải tiến Phần bao gồm liên kết với chiến lược kinh doanh, với khách hàng, và/hoặc giá trị công ty Phần ban quản lý cấp cao truyền đạt cho nhóm cải tiến, sử dụng để thiết lập phần mô tả vấn đề Bảng Tóm Lược Dự Án (Project Charter) Project Charter - Bảng Tóm Lược Dự Án: Tài liệu ghi rõ phạm vi dự án Six Sigma, mục tiêu, ước tính tiết kiệm tài chính, người đỡ đầu dự án (Champion), nhóm tham gia thời gian tiến hành dự án.v.v… Process redesign - Tái Thiết Kế Quy Trình: phương pháp tái tạo yếu tố luồng quy trình cách loại bỏ di chuyển dư thừa, vòng lặp sửa chữa lỗi, khâu kiểm phẩm hoạt động không làm tăng giá trị khác Quality management system (QMS) - Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng: Một - 147 - hệ thống định nghĩa rõ cấu trúc tổ chức, quy trình, trách nhiệm nguồn lực cần thiết dùng để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu ISO 9000 hệ thống quản lý chất lượng Regression Analysis - Phân Tích Hồi Qui: Kỹ thuật thống kê ước tính mơ hình cho mối quan hệ biến Phương pháp cung cấp hàm số dùng hay nhiều biến số để giải thích dao động biến khác Regression Plot - Đồ Thị Hồi Qui: Đồ thị minh hoạ dùng để đánh giá mối quan hệ hai hay nhiều biến cách xác định hàm số ước tính kết quan tâm từ hiểu biết biến đầu vào Sigma (σ): Ký tự Hy Lạp dùng để biểu diễn cho độ lệch chuẩn thống kê Six Sigma Level - Cấp Độ Six Sigma: Mức độ thực với có 3,4 lỗi triệu khả gây lỗi Six Sigma: Một hệ phương pháp cải tiến quy trình dựa thống kê nhắm đến việc giảm thiểu khuyết tật đến mức 3,4 lỗi triệu khả gây lỗi cách xác định loại trừ tác nhân gây dao động quy trình kinh doanh Statistical Process Control (SPC) - Kiểm Soát Quy Trình Thống Kê: Sử dụng việc thu thập liệu phân tích thống kê để giám sát quy trình, xác định việc thực hiện, đo lường dao động lực, phân biệt tác nhân đặc biệt với tác nhân thông thường Công cụ phục vụ sở cho cho việc định dựa liệu, cho việc trì cải tiến chất lượng sản phẩm hay dịch vụ Statistical Quality Control (SQC) - Kiểm Soát Chất Lượng Thống Kê: Xem giải thích phần Kiểm Sốt Quy Trình Bằng Thống Kê (SPC) SPC charts - Biểu Đồ SPC: Các biểu đồ theo dõi liệu Kiểm Soát Quy Trình Bằng Thống Kê Tests for normality (Descriptive Statistics, Histograms) - Đánh Giá Đặc Tính Phân Bố: Một quy trình thống kê dùng để xác định liệu mẫu hay nhóm liệu tương thích với phân bố chuẩn bình thường Các cơng cụ thống - 148 - kê mô tả (Descriptive Statistics) Biểu Đồ Phân Bố (Histogram) cho thấy hình dạng phân bố tập hợp số - với vị trí đỉnh trọng tâm độ rộng dàn trải hai phía Time Series Plots - Đồ Thị Biến Động theo Thời Gian: Đồ thị thường dùng việc nghiên cứu dao động quy trình quan sát (dữ liệu) vẽ cho thấy xu hướng theo thời gian Các giới hạn kiểm sốt kèm theo giúp đánh giá tính ổn định quy trình Total Quality Management (TQM) - Quản Trị Chất Lượng Tồn Phần: Một hệ thống có cấu trúc nhằm thoả mãn khách hàng bên ngoài, bên nhà cung cấp cách hợp môi trường kinh doanh, việc cải tiến liên tục đột phá việc phát triển, cải tiến trì chu trình thay đổi văn hố tổ chức Trend Chart - Biểu Đồ Xu Hướng: Biểu đồ dùng thể xu hướng liệu theo thời gian Tất quy trình dao động, nên việc đánh giá điểm liệu đơn lẻ tạo sai lệch nhận định Việc trình bày liệu theo thời gian làm tăng hiểu biết mức độ thực thật quy trình, đặc biệt so sánh với tiêu Variables - Biến số: Dùng để nói đến tác nhân đầu vào (X) vốn gây nên biến động cho đầu quy trình Variation - Dao Động hay Biến Thiên: Sự thay đổi hay biến động đặc tính cụ thể, giúp xác định mức độ ổn định hay khả biết trước quy trình; dao động thường chịu ảnh hưởng mơi trường, người, máy móc/thiết bị, phương pháp/thủ tục, hệ thống đo lường nguyên vật liệu Việc cải tiến quy trình nhằm giảm loại bỏ dao động - 149 - LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Trần Văn Long Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 29/05/1979 Nơi sinh: Quảng Ngãi Địa liên lạc: C14/23B Ấp 3, Xã Hưng Long, H Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: qui - Thời gian đào tạo: từ 10 /1997 đến 10/2002 - 150 - Nơi học: Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Ngành học: Điện tử- Viễn thơng Thạc sĩ: Hệ đào tạo: qui - Thời gian đào tạo: từ 6/2006 đến 6/2008 Nơi học: Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Ngành học: Quản trị kinh doanh Q trình cơng tác: Từ năm 2002 -2006 làm công ty TNHH Shuen Chang – IT Dept Từ năm 2007 đến làm công ty Clipsal – Datacom Dept TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Anh 1 Ayon Chakrabarty, Kay Chuan Tan (2007), The current state of six sigma application in services Managing Service Quality, Volume 17 Number 2007 pp 194-208, Emerald Group Publishing 2 Paul A Keller (2005), Six sigma Demystified, tr.9, NXB McGraw-Hill 3 Sandholm, L and Sörqvist, L (November 2002) ’12 Requirements for Six Sigma Success, Six Sigma Forum Magazine: Sweden 4Jiju Antony and Ricardo Banuelas, 2002, Key ingredients for the effective implementation of Sigma program, Measuring Business Excellence - 151 - 5 Tsung - Ling Chang, Ten Critical Success Factors for implementing a Six Sigma quality system, Process Quality Associates Inc, http://www.pqa.net/ProdServices/sixsigma/W06002005.html 6 James E Brady Theodore T Allen, 2005, Six Sigma Literature: A Review and Agenda For Future Research, The Ohio State University 7 Lee, K.L 2002 Critical success factors of Six Sigma implementation and the impact onoperations performance Unpublished doctoral dissertation, Cleveland State University, Cleveland 8 Henderson, K.M., Evans, J.R., 2000 Successful implementation of six sigma: benchmarking general electric company benchmarking An International Journal (4), 260–281 9 Harry, M., Schroeder, R., 2000 Six sigma: the breakthrough strategy revolutionizing the world’s top corporation Doubleday, New York, NY 10 10 Hendricks, C.A., Kelbaugh, R., 1998 Implementing six sigma at GE The Journal of Quality and Participation 21 (4), 48–53 11 11 Antony, J., Banuelas, R., 2001 A strategy for survival Manufacturing Engineer 80 (3), 119–121 12 12 Barnard W W De Feo J A Juran Institute (2004) Six Sigma Breakthrough and Beyond, McGraw-Hill Companies, Inc.: USA 13 13 The Center for Industrial Effectiveness · 1576 Sweet Home Road · Amherst · New York, 14228, Suite 212, Phone: 716-636-2568, Fax: 716636-5921, www.tcie.buffalo.edu 14 14 Catherwood, 2002 What’s different about Six Sigma Manufacturing Engineer 81 (8), 186–189 15 15 McClusky, R., 2000 The Rise, fall, and revival of six sigma Measuring Business Excellence (2), 6–17 16 16 Roger W Hoerl, Ronald D Snee, 2002, Leading Six Sigma: Launching the Initiative - 152 - 17 17 Aberdeen Group Inc,2006, The Lean Six sigma bechmark report, Challenges and Responses p.12, September, 18 18 Six sigma – Show me the money of Dr Uwe H Kaufmann of COE (Centre for Organizational Effectiveness ) , 4-5 Tài liệu tham khảo tiếng Việt The Power of 6-sigma (Vietnamese) – Subir Chowdhury – Dịch: Ngô Tuyển sigma chiến lược nhà vô địch – Đặng Kim Cương Sigma dành cho nhà quản lý – Hương Huy Quản trị chất lượng – Bùi Nguyên Hùng – Nguyễn Thúy Huỳnh Loan Các website tham khảo: www.motorola.com www.mekongcapital.com http://en.wikipedia.org/wiki/Six_Sigma www.ford.com.vn www.sixsigmatutorial.com http://www.isixsigma.com www.thesixsigmaguide.com - 153 - ... việc thực chương trình six sigma Clipsal Việt Nam Phân tích đánh giá thuận lợi khó khăn thực dự án six sigma công ty Clipsal Việt Nam Áp dụng DMAIC six sigma vào dự án ? ?Giảm số ngày tồn kho sản. .. trình six sigma Dựa vào yếu tố để đánh giá việc thực chương trình six sigma Clipsal Việt Nam Phân tích đánh giá thuận lợi khó khăn thực dự án six sigma công ty Clipsal Việt Nam Áp dụng DMAIC six sigma. .. dự án ? ?Giảm số ngày tồn kho sản phẩm công ty Clipsal Việt Nam? ?? nhằm nâng cao lợi cạnh tranh cho công ty Clipsal Việt Nam 1.3 Phạm vi nghiên cứu Dự án ? ?Giảm số ngày tồn kho tồn kho sản phẩm” dự

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. 1 Ayon Chakrabarty, Kay Chuan Tan (2007), The current state of six sigma application in services Managing Service Quality, Volume 17 Number 2 2007 pp. 194-208, Emerald Group Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: The current state of six sigma application in services Managing Service Quality
Tác giả: 1 Ayon Chakrabarty, Kay Chuan Tan
Năm: 2007
2. 2 Paul A. Keller (2005), Six sigma Demystified, tr.9, NXB McGraw-Hill 3. 3 Sandholm, L. and Sửrqvist, L. (November 2002) ’12 Requirements for SixSigma Success, Six Sigma Forum Magazine: Sweden Sách, tạp chí
Tiêu đề: Six sigma Demystified," tr.9, NXB McGraw-Hill 3. 3 Sandholm, L. and Sửrqvist, L. (November 2002) ’12 Requirements for Six Sigma Success, "Six Sigma Forum Magazine
Tác giả: 2 Paul A. Keller
Nhà XB: NXB McGraw-Hill 3. 3 Sandholm
Năm: 2005
4. 4 Jiju Antony and Ricardo Banuelas, 2002, Key ingredients for the effective implementation of 6 Sigma program, Measuring Business Excellence Sách, tạp chí
Tiêu đề: Key ingredients for the effective implementation of 6 Sigma program
5. 5 Tsung - Ling Chang, Ten Critical Success Factors for implementing a Six Sigma quality system, Process Quality Associates Inc,http://www.pqa.net/ProdServices/sixsigma/W06002005.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ten Critical Success Factors for implementing a Six Sigma quality system
6. 6 James E. Brady Theodore T. Allen, 2005, Six Sigma Literature: A Review and Agenda For Future Research, The Ohio State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Six Sigma Literature: A Review and Agenda For Future Research
7. 7 Lee, K.L. 2002. Critical success factors of Six Sigma implementation and the impact onoperations performance. Unpublished doctoral dissertation, Cleveland State University, Cleveland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Critical success factors of Six Sigma implementation and the impact onoperations performance
8. 8 Henderson, K.M., Evans, J.R., 2000. Successful implementation of six sigma: benchmarking general electric company benchmarking. An International Journal 7 (4), 260–281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Successful implementation of six sigma: benchmarking general electric company benchmarking
9. 9 Harry, M., Schroeder, R., 2000. Six sigma: the breakthrough strategy revolutionizing the world’s top corporation. Doubleday, New York, NY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Six sigma: the breakthrough strategy revolutionizing the world’s top corporation
10. 10 Hendricks, C.A., Kelbaugh, R., 1998. Implementing six sigma at GE. The Journal of Quality and Participation 21 (4), 48–53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implementing six sigma at GE
11. 11 Antony, J., Banuelas, R., 2001. A strategy for survival. Manufacturing Engineer 80 (3), 119–121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A strategy for survival
12. 12 Barnard W. W. De Feo J. A. Juran Institute (2004) Six Sigma Breakthrough and Beyond, McGraw-Hill Companies, Inc.: USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Six Sigma Breakthrough and Beyond
14. 14 Catherwood, 2002. What’s different about Six Sigma. Manufacturing Engineer 81 (8), 186–189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: What’s different about Six Sigma
15. 15 McClusky, R., 2000. The Rise, fall, and revival of six sigma. Measuring Business Excellence 4 (2), 6–17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Rise, fall, and revival of six sigma
17. 17 Aberdeen Group Inc,2006, The Lean Six sigma bechmark report, Challenges and Responses p.12, September Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lean Six sigma bechmark report, Challenges and Responses
18. 18 Six sigma – Show me the money of Dr. Uwe H. Kaufmann of COE (Centre for Organizational Effectiveness ) , 4-5Tài liệu tham khảo tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Show me the money
5. www.sixsigmatutorial.com 6. http://www.isixsigma.com 7. www.thesixsigmaguide.com Link
13. 13 The Center for Industrial Effectiveness ã 1576 Sweet Home Road ã Amherst ã New York, 14228, Suite 212, Phone: 716-636-2568, Fax: 716- 636-5921, www.tcie.buffalo.edu Khác
16. 16 Roger W. Hoerl, Ronald D. Snee, 2002, Leading Six Sigma: Launching Khác
4. Quản trị chất lượng – Bùi Nguyên Hùng – Nguyễn Thúy Huỳnh Loan Các website tham khảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w