Nghiên cứu chế biến các sản phẩm từ quả tắc

122 21 0
Nghiên cứu chế biến các sản phẩm từ quả tắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN THỊ NGỌC TUYẾT NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM TỪ QUẢ TẮC Chuyên ngành: Khoa học công nghệ thực phẩm Mã số ngành: 11 00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO Cán chấm nhận xét 1: GS.TS NGUYỄN XÍCH LIÊN Cán chấm nhận xét 2: TS TRẦN ĐÌNH YẾN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - Độc lập – Tự – Hạnh phúc oOo -Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHAN THỊ NGỌC TUYẾT Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 18/02/1960 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành : Khoa học công nghệ thực phẩm MSHV: 01104301 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM TỪ QUẢ TẮC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tập trung nghiên cứu nội dung sau: Tìm hiểu tắc số gia vị chế biến sản phẩm ô mai Nghiên cứu quy trình công nghệ khép kín cho lọai sản phẩm từ tắc Đánh giá chất lượng sản phẩm sơ tính tóan kinh tế III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01 / 2006 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07 / 2006 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS ĐỐNG THỊ ANH ĐÀO CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày tháng năm KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Bản luận văn tốt nghiệp hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình nhiều người: Thầy Cô, bè bạn, học viên gia đình, tiếp sức cho vượt lên thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tất hỗ trợ quý báu đơn vị cá nhân: • Ban Giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Tp HCM, phòng ĐT Sau Đại học, giảng viên môn Công Nghệ Thực Phẩm, Cán quản lý phòng Công nghệ thực phẩm 1; 2; Phòng TN Hóa Sinh quý trường • PGS.TS Đống thị Anh Đào, quan tâm tận tình bảo giúp đỡ • Ban Giám hiệu trường Cao Đẳng Sư Phạm Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho an tâm công tác học tập, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kỹ thuật đồng nghiệp • Trung tâm Đào tạo phát triển sắc ký Tp HCM, Trung tâm Kiểm tra đo lường chất lượng sản phẩm khu vực 3, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ, Phân viện Công nghiệp thực phẩm Tp HCM • Công ty TNHH thương mại Đạt Diệu, gia đình Ths Ngụy Lệ Hồng, thường xuyên quan tâm giúp đỡ nhiều mặt • Các bạn lớp Cao học K.15, KS Lê Thanh Hải, KS Trần Quốc Huy, anh chị em, bạn bè làm việc phòng thí nghiệm trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Mặc dù thân cố gắng để không phụ lòng gia đình ân nhân chắn tránh khỏi thiếu sót trình thực đề tài, mong thông cảm góp ý quý Thầy Cô bạn Chân thành cảm ơn TÓM TẮT Tắc loại dễ trồng, sai Quả chín có màu vàng đẹp, biểu tượng sung túc may mắn cho nhiều người dân Châu Á Tắc trồng phổ biến khắp nơi Việt Nam để làm kiểng; trang trí nhà cửa; gia vị trị bệnh Sau dịp Tết Nguyên Đán, tắc tróu thường tận dụng làm sản phẩm tắc muối mặn Gần đây, có nghiên cứu số sản phẩm từ tắc với hàm lượng đường muối thấp, không sử dụng phụ gia hóa chất quy trình chế biến , nhằm góp phần tạo sản phẩm mới, đa dạng hóa loại mặt hàng này, đồng thời mong muốn giúp nhà vườn tăng thu nhập giải lực lượng lao động nhàn rỗi cách sản xuất chỗ số sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ nguồn nguyên liệu dồi rẽ tiền địa phương Chúng chọn nghiên cứu quy trình sản xuất khép kín sản phẩm từ tắc Cuối cùng, có tham vọng giới thiệu với du khách nước quà đậm đà sắc dân tộc Việt Nam chế biến thủ công Nội dung nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu thiết lập quy trình chế biến sản phẩm từ tắc đảm bảo giá trị cảm quan, an toàn vệ sinh cho sức khỏe, dinh dưỡng tốt: Tắc cam thảo cay (Ô mai tắc) Tắc sợi ướp đường (Tắc đường cô đặc) Syrup tắc (Xi-rô tắc ép ) Tắc muối đường khô (Xí muội tắc) ABSTRACT The kumquat plants are easy to grow and to have lots of fruits The fruit with beautifully yellow is the symbol of the richness and luck to many Asian The kumquat plants have been grown nationwide in Vietnam for the ornament, for house decoration, for spice food and disease treatments After Lunar New Year, only salt kumquat products are made from kumquat fruits In the recent time, we have researched some products from kumquat fruits without having high sugar and salt content and using chemical materials in the process to create new items and various types of this products Moreover, we hope to help gardeners to increase their revenues and to solve the leisurely unemployed labor force by producing some products with highly economic value on the spot from the abundant cheap material source in the local areas For this reason, we have chosen and studied the close kumquat product prosess Finally, we also have the ambition to introduce the warm gifts of Vietnamese traditional–hand–made sweet products to foreigners The content of my topic is: Research and establish the manufacturing process of kinds of kumquat fruit products that are safe for health and nutrition, and worth having good sense The acrid sugared dry kumquat The sweet fiber kumquat Syrup The kumquat Syrup The salty-sweet dry kumquat 93 III.5 Sản phẩm tắc muối đường khô III.5.1 nh hưởng nồng độ dung dịch nước muối ngâm Bảng III.27: nh hưởng nồng độ dung dịch muối ngâm tắc Nồng độ % nước muối 15 20 23 25 Tính chất cảm quan Mềm, có váng mốc Hơi dai, váng mốc Vỏ tắc dai, căng phồng, dịch nước Vỏ tắc dai cứng, căng phồng Kết luận Chọn III.5.2 nh hưởng thời gian ngâm dung dịch nước muối Bảng III.28: nh hưởng thời gian ngâm tắc Thời gian ngâm (Tháng) Tính chất cảm quan Kết luận Vỏ trương nở, trạng thái dai mềm Vỏ trương nở, trạng thái căng mọng, vỏ dai, dẻo Vỏ trương nở, trạng thái căng mọng, vỏ dai, cứng Chọn III.5.3 nh hưởng tỷ lệ pha chế nước đường Bảng III.29: nh hưởng tỷ lệ pha chế dung dịch nước đường ngâm tắc Tỷ lệ đường : nước 0,7 :1 :1 1,5 :1 :1 Tính chất cảm quan Vỏ bở, biến dạng, vị the lẫn vị chua nhạt Vỏ dai, biến dạng đều, vị mặn vừa Vỏ dai, biến dạng đều, vị mặn đậm đà Vỏ dai cứng, biến dạng nhiều, vị đậm Kết luận Chọn 94 III.5.4 nh hưởng thời gian ngâm đường Bảng III.30: nh hưởng thời gian ngâm dung dịch nước đường Thời gian ngâm đường (Ngày) 10 20 30 45 Tính chất cảm quan Kết luận Hiện tượng co rút chưa rõ ràng Hiện tượng co rút bắt đầu Quả co rút Quả co rút nhiều Dịch đường sánh Chọn III.5.5 nh hưởng nhiệt độ sấy Bảng III.31: nh hưởng nhiệt độ sấy đến tính chất cảm quan sản phẩm Nhiệt độ sấy (0C) 55 60 65 75 Tính chất cảm quan Quả ướt, mềm, màu nhạt Quả khô ráo, dai, nhăn Quả khô ráo, dai, nâu vừa Quả cứng, nâu sậm Kết luận Chọn III.5.6 nh hưởng thời gian sấy Bảng III.32: nh hưởng thời gian sấy Thời gian sấy (Phút) 20 30 40 60 Tính chất cảm quan Quả ướt, mềm, màu nhạt Quả ráo, dai, màu nâu Quả dai, màu nâu đẹp Quả cứng, màu sậm Kết luận Chọn -Nhận xét: Nồng độ dung dịch muối tăng thời gian ngâm rút ngắn Tuy nhiên sử dụng nồng độ muối cao làm cho dai cứng khó giải mặn 95 Nồng độ dung dịch đường cao thời gian thẩm thấu rút ngắn sản phẩm sậm màu sấy, giá thành sản phẩm tăng - Kết luận: Chọn nồng độ dung dịch muối ngâm 23%, thời gian ngâm tháng, tỷ lệ đường: nước :1, thời gian ngâm đường tháng, nhiệt độ sấy 650C, thời gian sấy 40 phút III.5.7 Kết phân tích số sản phẩm Bảng III.33: Kết phân tích Chỉ tiêu Độ ẩm Độ tro Protein tổng Độ muối (NaCl) Đường tổng Nồng độ chất khô Đơn vị % % g/100g % g/100g Brix Kết phân tích 26,72 5,230 2,042 5,230 25,067 45,0 96 III.5.8 Kết phân tích vi sinh Bảng III.34 : Các tiêu vi sinh sản phẩm tắc muối đường khô TT Chỉ tiêu Đơn vị 01 Tổng số vi khuẩn hiếu khí CFU/L 02 Coliforms MPN/L 03 Salmonella CFU/25mL 04 Ecoli MPN/L 05 Tổng số nấm men, nấm mốc CFU/L 06 Clostridium Perfringens CFU/L 07 Bacillus Cereus CFU/L Phương Pháp phân tích TK AOAC (1990) 966.23C TK AOAC (1990) 966.24 TK AOAC (1990) 939.14 – 988.20 TK AOAC (1990) 966.24 TK AOAC (1990) 940.37E Trường quy kỹ thuật BYT – 2001 Trường quy kỹ thuật BYT 2001 Kết 25 Không phát (LOD=3) Không phát (LOD=3) 0 III.5.9 Kết đánh giá cảm quan sản phẩm tắc muối đường khô Bảng III.35a: Hướng dẫn đánh giá cảm quan sản phẩm Xí muội tắc Tên tiêu Hệ số quan trọng (1) Điểm chưa có trọng lượng (2) Màu sắc 0,8 Yêu cầu (3) Màu nâu sáng, có ánh sáng, đồng gói, đặc trưng Vàng nâu nâu ánh vàng, tương đối đồng đều, đặc trưng Vàng nâu, đậm ánh vàng , đồng Có đốm trắng nhỏ đốm sậm màu nhỏ Có nhiều đốm sậm màu 97 Quả tắc xí muội nguyên trái, không vỡ, vỏ nhăn đều, cấu trạng mềm dẻo, dai, tươm mật bên trong, không lẫn tạp chất lạ Quả tắc xí muội nguyên trái, không vỡ, tương đối đồng trái gói tương đối dẻo, dai, tươm mật xung quang, không lẫn tạp chấtï Quả tắc xí muội nguyên trái, tương đối dẻo, tươm mật, khô đồng gói Quả tắc xí muội bị bể, mềm, dai, mủn Quả bị vỡ nứt, nhũng Mùi, vị thơm đặc trưng xí muội tắc Vị mặn, chua, có vị hoà hợp Có vị the, đắng nhẹ Hậu vị dễ chịu, thông cổ, vị lạ Mùi, vị thơm đặc trưng xí muội tắc.Vị mặn,chua, hoà hợp.Có vị the nhẹ,có hậu nhẫn đắng cảm giác dễ chịu, vị lạ Thơm đặc trưng xí muội tắc Vị mặn, chua, hoà hợp Có vị the, nhẹ, có hậu đắng vị lạ Thơm đặc trưng xí muội tắc Vị mặn, chua, hoà hợp Có vị the, đắng gắt Mùi vị thơm, vị mặn rõ, có vị the đắng Hình thái ngoài, cấu trạng 1,4 Mùi, vị 1,8 Bảng III.35b: Kết đánh giá cảm quan sản phẩm tắc đường khô TT Chỉ tiêu 01 Màu sắc Trạng thái ngoài, cấu tạo 02 03 Mùi vị Điểm trung bình 3,85 Hệ số quan trọng 0,8 Điểm trung bình có hệ số 3,1 4,0 1,4 5,6 Đạt loại 4,2 1,8 7,6 Theo TCVN 3215 – 1979 Điểm chung 16,3 98 Hình III.4 : Sản phẩm Tắc muối đường khô III.5.10 Kết đánh giá cảm quan cho sản phẩm Bảng III.36: Kết xếp loại chất lượng sản phẩm STT Mẫu Mã số Tổng điểm chung Tắc cam thảo cay MS 0606816 17.7 Tắc sợi ướp đường cô đặc MS 0606818 16.9 Syrup tắc MS 0606817 16.3 Tắc muối đường khô MS 0606819 16.3 Xếp loại Khá Mùi vị 4,57 Khá Mùi vị 4,14 Khá Mùi vị 4,07 Khá Mùi vị 4,21 Tóm lại: mẫu đạt chất lượng loại theo tiêu chuẩn TCVN3215-79 III.6 Đánh giá hiệu kinh tế Hiện nay, nhu cầu dinh dưỡng sức khoẻ người ngày nhiều người quan tâm, để có sản phẩm phục vụ phù hợp với nhu cầu thu 99 nhập người lao động Với quan điểm mục đích đề tài nghiên cứu này, sản xuất sản phẩm có giá trị dinh dưỡng giá sản phẩm phù hợp với khả chấp nhận tiêu dùng người lao động, đồng thời tương ứng với tổng mức đầu tư để sản xuất sản phẩm đạt hiệu kinh tế cao Qui mô kinh tế : Theo mô hình qui mô sản xuất kinh tế gia đình III 6.1 Sản lượng sản xuất tiêu thụ hàng năm: Bảng III.37: Sản lượng sản xuất tiêu thụ dự kiến hàng năm ST T 01 02 03 04 Loại sản phẩm ĐV Tính Tắc cam thảo cay Kg Tắc sợi ướp đường Kg Syrup tắc Lít Tắc muối đường khô Kg Sản xuất 5760 5760 5760 5760 Số lượng Tiêu thụ Tỷ lệ (%) 5472 95% 5472 95% 5472 95% 4320 75% Sản lượng tiêu thụ theo tính toán không tiêu thụ hết so với sản xuất với lý : Trong trình sản xuất ngày cuối kỳ sản phẩm sản xuất phải chuyển sang kỳ sau tiêu thụ ( xem tồn kho) chiếm khoản 05% sản lượng sản xuất - Trong trình sản xuất : sản phẩm tắc muối đường đến 120 ngày thành phẩm tiêu thụ tiêu thụ đạt 75%, 25% xem sản phẩm dỡ dang III.6.2 Tổng số vốn đầu tư : 99.598.650đ Vốn cố định ( vốn đầu tư ban đầu) : 25.629.000đ Chi phí nghiên cứu sản phẩm ( tài sản cố định vô hình): 20.000.000đ Tài sản cố định hữu hình ( hay tài sản đầu tư ban đầu) : 5.629.000đ 100 Bảng III.38: Tài sản cố định hữu hình STT Loại tài sản hữu hình 01 02 03 Bếp gas + van + bình gas Quạt hút khói Tủ sấy, Bếp gas 280C, bình gas,van Cộng : ĐVT Số lượng Bộ 01 Cái 01 Bộ 01 Trị giá 950.000đ 1.250.000đ 3.429.000đ 5.629.000đ Vốn lưu động : 73.969.650đ Bảng III.39: Chiết tính vốn lưu động STT A 01 02 03 04 05 STT B C Khoản mục vốn Vốn dự trữ Nguyên liệu Phụ liệu Bao bì Năng lượng - gas Công cụ lao động Khoản mục vốn Vốn sản xuất Chi phí tiền lương Chi phí quản lý Chi phí SP dỡ dang Vốn lưu thông Tồn kho thành phẩm Tổng vốn lưu động: Tổng mức luân chuyển năm Định mức vốn lưu động Kỳ chu chuyển Vốn lưu động 10.003.820 07 6.520.241 07 63.518 07 640.701 30 1.039.524 07 1.739.836 Định mức vốn lưu động 480.071.547 339.984.000 3.312.000 33.408.000 12.647.547 90.720.000 Tổng mức luân chuyển Kỳ chu năm chuyển 349.186.983 84.000.000 41.534.000 223.652.983 461.579.830 461.579.830 Vốn lưu động 60.172.023 07 1.610.959 30 3.413.753 90 55.147.311 3.793.807 3.793.807 73.969.650 101 III.6.3 Doanh thu ( chưa thuế GTGT)và hiệu : Bảng III.40: Doanh thu hiệu STT Loại sản DVT phẩm Tắc cam Số lượng Đơn giá Bán Vốn Lãi Trị giá Doanh thu Giá thành Kg 5.472 59.000 42.003 322.848.000 229.842.066 93.005.934 Kg 5.472 14.000 11.899 76.608.000 65.113.649 11.494.351 thảo cay Tắc sợi ướp đường Syrup tắc Lít 5.472 23.000 16.364 125.856.000 89.543.808 36.312.192 Tắc muối Kg 4.320 55.000 38.829 237.600.000 167.741.280 69.858.720 đường khô Cộng : 762.912.000 552.240.803 210.671.197 III.6.4 Các khoản thuế phải toán với Ngân sách : Thuế giá trị gia tăng : 762.912.000 x 10% = 76.912.000đ/năm Thuế thu nhập doanh nghiệp : 210.671.197 x 28% = 58.987.935đ/năm Tổng số thuế phải nộp năm : 135.899.935đ/năm III.6.5 Hiệu kinh tế : 1/- Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động : 210.671.197đ/73.969.650đx100 = 84,81%/năm , bình quân : 23,73%/tháng 2/- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định : 210.671.197đ/25.629.000đx100 = 822,00%/năm , bình quân : 68,50%/tháng 3/- Tỷ suất lợi nhuận Tổng vốn : 210.671.197đ/99.598.650đx100 = 211,52%/năm , bình quân : 17,62%/tháng 4/- Hệ số vòng quay vốn lưu động : 762.912.000đ/73.969.650đ = 10,31/năm ( Có nghóa đồng vốn lưu đồng xoay 10,31 đồng doanh thu) 102 5/- Chu kỳ vốn lưu động : 365 ngày/10,31 = 35,4 ngày ( Có nghóa đồng vốn bỏ 35,4 ngày thu lại doanh thu có lãi trình bày trên) III.6.6 Kết luận Trên sở qui mô sản xuất nhỏ dạng kinh tế gia đình mà hiệu kinh tế mang lại cao, phần lợi nhuận cao lãi suất ngân hàng Do vấn đề nghiên cứu đề tài có ý nghóa mặt thực tiễn mang tính cấp thiết cao để cải thiện kinh tế gia đình Đây sở cho việc mở rộng sản xuất, đơn vị đầu tư tiếp tục cải tiến thiết bị kỹ thuật nâng cao suất hiệu quả, đóng góp cho Nhà nước nhiều hơn, tạo việc làm cho người lao động, phát triển nông nghiệp 103 III.7 Sơ đồ quy trình công nghệ khép kín loại sản phẩm Sơ đồ III.1: Quy trình chế pbiến khép kín sản phẩm từ tắc 104 Thuyết minh tóm tắt quy trình: - Phân loại nguyên liệu tắc: để đưa vào sử dụng thích hợp theo yêu cầu sản phẩm - Tận dụng thứ phẩm phế liệu sản phẩm làm nguyên liệu cho sản phẩm + Dịch tắc 1: dịch hải sản phẩm đưa vào chế biến sản phẩm + Dịch tắc từ sản phẩm đưa vào chế biến sản phẩm + Syrup 1: phế phẩm sản phẩm đưa vào chế biến sản phẩm + Dịch đường 4: phế phẩm sản phẩm đưa vào chế biến sản phẩm Tóm lại: - Sử dụng trọn vẹn nguyên liệu tắc nhập vào dựa vào việc phân loại tắc để chế biến sản phẩm (Phế liệu quy trình hột vỏ the) - Tất sản phẩm đạt tiêu cảm quan, vệ sinh dinh dưỡng 105 PHẦN IV KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 106 IV.1 Kết luận Trên sở thí nghiệm thực hiện, có kết luận sau: Thiết lập quy trình sản xuất khép kín từ nguyên liệu tắc để chế biến sản phẩm đạt yêu cầu cảm quan, an toàn vệ sinh dinh dưỡng: • Tắc cam thảo cay • Tắc sợi ướp đường • Syrup tắc • Tắc muối đường khô Tận dụng thứ phẩm quy trình để làm nguyên liệu cho sản phẩm phụ nên thành phần thải bỏ hột vỏ the Không sử dụng phụ gia thực phẩm mà sản phẩm bảo quản tự nhiên từ đến tháng Sản phẩm chứa đường kết hợp với gia vị trị bệnh nên đáp ứng nhu cầu thị hiếu đa phần khách hàng Các sản phẩm đề tài góp phần làm đa dạng hóa mặt hàng tắc đặc biệt sản phẩm Qua kết nghiên cứu, sản phẩm đề tài xếp loại khá, đảm bảo tiêu vi sinh kim loại nặng Chúng tổ chức sản xuất với quy mô nhỏ nhà, đầu tư tốn kém, quy trình công nghệ đơn giản, hạn chế tối đa sử dụng chất phụ gia không cần thiết đảm bảo cung ứng sản phẩm theo yêu cầu khách hàng nước từ năm 2000 đến Dựa vào mô hình này, giúp số hộ cải thiện kinh tế gia đình tốt Giá thành sản phẩm thấp sản phẩm cao cấp tương đương thị trường 107 IV Kiến nghị Do điều kiện thời gian thực đề tài có hạn nên kết nghiên cứu đạt khiêm tốn số hạn chế, có kiến nghị đề tài liên quan đến tắc tương lai sau: Nghiên cứu tiếp số sản phẩm Confiture tắc, nước giải khát tắc, bánh tráng phồng tắc, kẹo dẻo tắc… để đa dạng hóa ngày cao mặt hàng từ tắc Nghiên cứu “ Tận thu tinh dầu từ phế liệu vỏ tắc” để bổ sung vào sản phẩm, tăng thêm giá trị cảm quan cho mặt hàng Tìm hiểu chế phản ứng biến đổi thành phần hóa học nguyên liệu qua trình chế biến Triển khai quy trình sản xuất liên thông nhiều sản phẩm từ loại nguyên liệu chua sẵn có rẻ tiền Việt Nam như: me, khế, cóc, mận… tương tự mô hình đề tài Hiện có nhiều cá nhân số đơn vị kinh doanh thực phẩm xuất đề nghị với cung cấp số lượng lớn sản phẩm đề tài nghiên cứu cho họ, với quy mô nhỏ thủ công không đáp ứng yêu cầu khách hàng Vì thế, cần thiết cải tiến thiết bị có kế hoạch tăng sản lượng tắc để chuyển quy trình thủ công thành sản xuất công nghiệp Hy vọng Việt Nam có thêm nhiều sản phẩm thực phẩm đậm nét dân tộc để giới thiệu cạnh tranh thị trường quốc teá ... thực phẩm MSHV: 01104301 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM TỪ QUẢ TẮC II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tập trung nghiên cứu nội dung sau: Tìm hiểu tắc số gia vị chế biến sản phẩm ô mai Nghiên. .. hộ sản xuất gia đình mang tính lâu dài ổn định Thiết nghó, vấn đề cần quan tâm Chính lý nêu trên, định chọn đề tài “ Nghiên cứu chế biến sản phẩm từ tắc? ?? Mong có nhiều đề tài nghiên cứu sản phẩm. .. Tắc sử dụng để sản xuất nguồn tắc Bến Tre Tiêu chuẩn tắc đưa vào sản xuất (kích thước, độ chín cần thiết tắc tùy thuộc sản phẩm) Phân lọai tắc Hình II.1 : Phân loại tắc sử dụng nghiên cứu - Tắc

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NG

    • II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG

    • III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01 / 2006

    • I.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY TẮC

      • I.1.1 MÔ TẢ VÀ KỸ THUẬT CHĂM BÓN CÂY TẮC ( QUẤT )

      • 

      • I.1.2 KỸ THUẬT TRỒNG TẮC KIỂNG [29,41]

        • Thời vụ trồng

        • Đất trồng

        • Cách chiết cành và chăm sóc

        • - Phân bố, thu hái và chế biến

        • Thành phần hóa học

        • - Tác dụng dược lý

        • Thành phần hóa học

          • Bảng I.3: Thành phần của ớt khô [40]

          • I.3 MUỐI, ĐƯỜNG, AXIT CITRIC VÀ NƯỚC [7]

          • I.3.1 MUỐI

            • Yêu cầu

              • Các chỉ tiêu

              • I.3.3 CITRIC ACID [36]

              • I.3.4 NƯỚC [18,23]

                • II.1.1 Nguyên liệu

                  • Phân lọai quả tắc

                    • Yêu cầu

                      • Các chỉ tiêu

                        • Sơ đồ II.2.1 : Quy trình công nghệ chế biến tắc cam th

                          • II.2.1.2 Sản phẩm 2

                            • Sơ đồ II.2: Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm 2

                            • Thuyết minh quy trình

                            • Thuyết minh quy trình

                            • II.2.1.4 Sản phẩm tắc muối đường khô

                            • Sơ đồ II.4: Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm 4

                            • Thuyết minh quy trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan