1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ổn định taluy nền đường địa bàn tỉnh lâm đồng

127 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VŨ ĐẠI DƯƠNG NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH TALUY NỀN ĐƯỜNG ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH : XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Mà SỐ NGÀNH : 60 58 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán Bộ Hướng Dẫn Khoa Học : TH.S NGUYỄN VĂN MÙI Cán Bộ Chấm Nhận Xét : Cán Bộ Chấm Nhận Xét : Luận văn Thạc Sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày …… tháng…năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : VŨ ĐẠI DƯƠNG Phái: Nam Ngày tháng năm sinh : 30/08/1984 Nơi sinh: ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Xây dựng đường ôtô đường thành phố Mã số ngành : 60 58 30 Khóa: K2008 Mã số học viên:00108524 I/ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH TALUY NỀN ĐƯỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG II/ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1/ Nhiệm vụ: Tổng hợp phương pháp xử lý sạt trượt thực thực tế khai thác đường miền núi Việt Nam Ứng dụng xử lý cho số tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu số phương pháp xử lý triệt để sạt trượt lớn 2/ Nội dung luận văn: Mở đầu Chương 1: Tổng quan ổn định mái dốc Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc Chương 3: Các giải pháp xử lý sạt trượt Chương 4: Ứng dụng giải pháp xử lý sạt trượt cho khu vực cụ thể - tỉnh Lâm Đồng Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo III/ NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: / / 2010 IV/ NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02 / / 2010 V/ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN VĂN MÙI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TH.S NGUYỄN VĂN MÙI Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thơng qua Ngày……tháng…năm 2010 TRƯỞNG PHỊNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian hai năm tham gia học tập trường Đại Học Bách Khoa TP HCM, giảng dạy tận tình quý thầy cô trường mang lại cho em kiến thức vơ q báu Cuối khố học, em giao thực luận văn tốt nghiệp vào ngày 02-02-2010 kết thúc thực vào ngày 02-07-2010 Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Bộ môn Cầu Đường đặc biệt Th.s Nuyễn Văn Mùi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn, thời gian kiến thức có hạn, luận văn cịn có thiếu sót định Kính mong quý thầy cô, quý anh chị bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp em khắc phục nâng cao kiến thức Chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Vũ Đại Dương TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH TALUY NỀN ĐƯỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG Sự cần thiết tính thực tiễn đề tài Sạt trượt đất đá dạng tai biến tự nhiên xảy tương đối phổ biến vùng đồi núi Việt Nam, đặc biệt dọc theo tuyến đường xây dựng, tuyến đường mở rộng nắn thẳng Hậu sạt trượt đất đá dẫn đến vùi lấp đường giao thông, đe dọa sống khu dân cư dọc theo tuyến đường chân sườn dốc Ở nước ta, thời gian gần đây, kể đến nhiều vụ sạt trượt diễn với quy mô lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng người của: Sạt trượt bất thường bờ tả sông Ba (Phú Yên) 400ha, uy hiếp nhà 1500 hộ dân tháng 2-2006; Lún đất xảy ngày 18-02-2006 thôn Tam Hiệp, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị làm 122 hộ dân bị rạn nứt…Do đó, việc nêu giải vấn đề sử dụng hợp lí mơi trường địa chất bảo vệ trở nên vơ cấp thiết Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Tổng hợp phương pháp xử lý sạt trượt thực thực tế khai thác đường miền núi Việt Nam Ứng dụng xử lý cho số tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu số phương pháp xử lý triệt để sạt trượt phẳng (sạt trượt lớn) Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học để đạt mục tiêu nghiên cứu lý thuyết tính tốn xử lý sạt trượt áp dụng rộng rãi giới, thêm vào tiêu chuẩn, quy trình Việt Nam, kinh nghiệm xử lý sạt trượt ngồi nước Phần phân tích tính tốn thực phần mềm ứng dụng rộng rãi Việt Nam SlopeW, Plaxis Luận văn thưc sở tài liệu khảo sát địa hình, địa chất thủy văn đa dạng nhiều vị trí khu vực nghiên cứu Qua đánh giá, phân tích, so sánh đưa giải pháp xử lý hiệu Kết đạt Thơng qua tính tốn, so sánh phương án, luận văn đưa số kinh nghiệm xử lý sạt trượt khu vực nghiên cứu Đồng thời, đưa giải toán sạt trượt phẳng thực tế khai thác đường Việt Nam Từ giúp người đọc có nhìn tổng qt, có thêm sở để lựa chọn phương án xử lý hiệu khai thác đường Việt Nam nói chung tỉnh Lâm Đồng nói riêng Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm chương phần phụ lục Trong chương chương thể kết tính tốn chủ yếu: Mở đầu Chương 1: Tổng quan ổn định mái dốc Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc Chương 3: Các giải pháp xử lý sạt trượt Chương 4: Ứng dụng giải pháp xử lý sạt trượt cho khu vực cụ thể - tỉnh Lâm Đồng Kết luận kiến nghị Phụ lục -X—W - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Nội dung đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 1.1 Chuyển động mái dốc: 1.1.1 Chuyển động mái dốc tự nhiên: 1.1.2 Chuyển động mái dốc nhân tạo: 1.2 Các loại chuyển động chính: 1.2.1 Chuyển động lăn rơi khối đá: 1.2.2 Chuyển động trượt: 1.2.2.1 Trượt mặt phẳng: 1.2.2.2 Trượt vòng cung đơn giản: 1.2.2.3 Trượt vòng cung phức hợp 1.2.3 Chuyển động trồi xệ: 1.2.4 Chuyển động theo dòng nước: 1.2.5 Mái dốc không đầm nén: 1.2.5.1 Mái dốc đắp đầm nén chặt: 1.2.5.2 Ổn định tường chắn: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC 2.1 Tính toán ổn định trượt mặt phẳng: 2.1.1 Mái dốc vô hạn – Trượt mặt phẳng song song: 2.1.2 Mái dốc hữu hạn: 11 2.2 Phân tích ổn định mái dốc cho lời giải đơn giản: 13 2.2.1 Mái dốc đất rời: 13 2.2.1.1 Trường hợp khơng có nước chảy mái dốc: 13 2.2.1.2 Trường hợp có nước chảy mái dốc: 13 2.2.2 Mái dốc đất dính đồng nhất: 14 2.2.2.1 Đất dính lý tưởng (c≠0, =0) – Phương pháp Taylor: 14 2.2.2.2 Đất dính thơng thường ( ≠0, c≠0): 17 2.2.3 Mái dốc thẳng đứng hố đào: 18 2.3 Phân tích ổn định trượt cung trịn: 19 2.3.1 Phương pháp phân mảnh Fellenius 19 2.3.1.1 Nguyên lý: 19 2.3.1.2 Tính đến dịng chảy: 22 2.3.2 Phương pháp phân mảnh Bishop: 22 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT TRƯỢT 3.1 Điều tiết dòng nước mặt: 25 3.2 Tháo khô đất đá bị sũng nước: 28 3.3 Phân bố lại khối đất đá: 33 3.4 Gia cố đất đá cơng trình chắn đõ neo giữ: 35 3.5 Cải tạo tính chất đất đá: 46 3.6 Cải tạo đất trồng cây: 46 3.7 Các biện pháp bảo dưỡng: 47 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ SẠT TRƯỢT CHO KHU VỰC CỤ THỂ - TỈNH LÂM ĐỒNG 4.1 Điều kiện tự nhiên: 51 4.1.1 Vị trí địa lý, địa hình: 51 4.1.2 Khí hậu, thủy văn: 51 4.1.3 Địa chất: 52 4.2 Ứng dụng giải pháp xử lý sạt trượt truyền thống cho số vị trí sạt trượt tỉnh Lâm Đồng: 52 4.2.1 Vị trí Km59+223 ÷ Km59+519 – Đường Khánh Lê: 53 4.2.1.1 Diễn biến trượt: 53 4.2.1.2 Địa chất, thủy văn: 53 4.2.1.3 Nguyên nhân gây trượt: 55 4.2.1.4 Giải pháp xử lý: 56 4.2.2 Vị trí Km60+900 ÷ Km61+100 – Đường Khánh Lê: 58 4.2.2.1 Diễn biến trượt: 58 4.2.2.2 Đặc điểm địa chất, thủy văn: 59 4.2.2.3 Nguyên nhân gây trượt: 60 4.2.2.4 Giải pháp xử lý: 61 4.2.3 Vị trí 61+700 – Đường Khánh Lê: 62 4.2.3.1 Diễn biến trượt: 63 4.2.3.2 Đặc điểm địa chất, thủy văn: 64 4.2.3.3 Nguyên nhân gây trượt: 65 4.2.3.4 Giải pháp xử lý: 65 4.2.4 Vị trí KM9 – QL20B: 66 4.2.4.1 Diễn biến trượt: 66 4.2.4.2 Đặc điểm địa chất, thủy văn: 67 4.2.4.3 Nguyên nhân sạt trượt: 67 4.2.4.4 Giải pháp xử lí: 68 4.3 Nghiên cứu giải pháp xử lý sạt trượt phẳng (sạt trượt lớn) cho vị trí cụ thể tỉnh Lâm Đồng – QL20B: 69 4.3.1 Quá trình trượt: 70 4.3.2 Đặc điểm địa chất – thủy văn: 71 4.3.3 Đánh giá nguyên nhân: 72 4.3.4 Tính tốn áp lực đất gây trượt: 73 4.3.4.1 Thông số đầu vào: 73 4.3.4.2 Phân tích mái dốc trượt phẳng theo phương pháp Sakhunhian: 75 4.3.4.3 Phân tích mái dốc phần mềm SlopeW: 78 4.3.5 Xứ lý tượng trượt phẳng: 83 4.3.5.1 Đặc điểm tượng trượt phẳng: 83 4.3.5.2 Khó khăn xử lí trượt phẳng: 84 4.3.5.3 Một số phương pháp xử lý: 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 1.Kết luận: 112 Kiến nghị: 113 - -  MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Sạt trượt đất đá dạng tai biến tự nhiên xảy tương đối phổ biến vùng đồi núi Việt Nam, đặc biệt dọc theo tuyến đường xây dựng, tuyến đường mở rộng nắn thẳng Hậu sạt trượt đất đá dẫn đến vùi lấp đường giao thông, đe dọa sống khu dân cư dọc theo tuyến đường chân sườn dốc Ở nước ta, thời gian gần đây, kể đến nhiều vụ sạt trượt diễn với quy mô lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng người của: Sạt trượt bất thường bờ tả sông Ba (Phú Yên) 400ha, uy hiếp nhà 1500 hộ dân tháng 2-2006; Lún đất xảy ngày 18-02-2006 thôn Tam Hiệp, xã Cam Tuyền, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị làm 122 hộ dân bị rạn nứt…Do đó, việc nêu giải vấn đề sử dụng hợp lí mơi trường địa chất bảo vệ trở nên vơ cấp thiết Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Tổng hợp phương pháp xử lý sạt trượt thực thực tế khai thác đường miền núi Việt Nam Ứng dụng xử lý cho số tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu số phương pháp xử lý triệt để sạt trượt phẳng (sạt trượt lớn) Phương pháp nghiên cứu Cơ sở khoa học để đạt mục tiêu nghiên cứu lý thuyết tính toán xử lý sạt trượt áp dụng rộng rãi giới, thêm vào tiêu chuẩn, quy trình Việt Nam, kinh nghiệm xử lý sạt trượt ngồi nước Phần phân tích tính toán thực phần mềm ứng dụng rộng rãi Việt Nam SlopeW - 104 -  khoan, kỹ thuật thi công người ta dùng hệ số ảnh hưởng fs thay cho hệ số dính bám α, hệ số phụ thuộc vào chiều dài dính bám neo với chiều dài dính bám neo từ 2.5 – 3.0m fs = 0.95 – 1.0, chiều dài dính bám neo từ 3.5 – 4.0m fs = 0.66 – 1.0 thể qua đồ thị hình vẽ sau, biểu thức (4.12) viết lại sau: (4.23) Hệ số ảnh hưởng (fs) Tf = π.D.L.fs.Cu Chiều dài dính bám neo Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ fs chiều dài dính bám Các neo kiểu B: Khơng áp dụng đất dính Các neo kiểu C: Khi phun vứa áp lực cao thực an tồn sử dụng neo C có khơng có phun vữa sau Các kết sử dụng để tham khảo lấy theo kết thí nghiệm Ostermayer ma sát bên đất dính với chiều dài bầu neo khác có khơng có phun vữa sau (kết mục 6.2.5.3 hình theo BS 8081 : 1989) - 105 -  Các neo kiểu D: Có nguyên tắc thiết kế neo kiểu D có nhiều bầu Theo Littlejohn; Neely Montague Sapio, khả giữ tải trọng giới hạn Tf xác định theo công thức sau: Tf = π.D.L.CU + π.( D2 – d2 ).Nc.Cub/4 + π.d.l.Ca (4.24) = (ma sát bên) + (sức chịu mũi) + (sức kháng thân) Chiều dài bầu neo xác định: L = Τ W Sf − π ( D − d ) N c C ub − d l C π D C u (4.25) Trong đó: Nc – Hệ số sức chịu tải Cub – Độ bền cắt khơng nước khoảng cuối bầu neo (kN/m2) l – chiều dài thân (m) Ca – Độ dính bám thân giá trị phổ biến từ 0.3Cu đến 0.35Cu Vấn đề quan trọng đất dính thời gian khoan, tạo bầu mở rộng phun vữa Chúng phải nhỏ để xét đến hiệu ứng làm mềm nước đất sét Hậu chậm trễ chí vài làm giảm khả chịu tải gây đáng kể ứng suất trước d) Thiết kế độ sâu neo đất đảm bảo ổn định chung: Khi việc chống giữ neo phụ thuộc chủ yếu vào đặc trưng học đá nguyên vẹn dùng đặc trưng có kết thí nghiệm cho vị trí xét Khi nhóm neo đặt gần có vùng bầu neo nằm mặt phẳng đá ngang đáy khối đá nằm ngang phải khảo sát khả phá hoại theo lớp Để phá hoại theo lớp cần đặt nghiêng theo mặt phẳng số bầu neo bố trí xen kẽ nhiều bầu neo độ sâu khác để giảm cường - 106 -  độ ứng suất mặt phẳng Trong trường hợp đó, neo lựa chọn tăng độ sâu 25% đến 50% chiều dài bầu neo Các neo nghiêng hướng xuống đá phá hoại chung với bề mặt đè không xảy tỷ số độ mảnh h/D vượt 15 Đối với neo mảnh có h/D lớn 15 chế phá hoại đất có xu hướng cục xảy vùng neo e) Thiết kế đầu neo đất: Sơ đồ tính đầu neo theo sơ đồ sau: Đầu neo Áp lực cắt Ứng suất cắt Vùng chủ động Vùng kháng bị động Sự phân bố lực dọc trục Hình 4.21: Sơ đồ tính đầu neo đất Chiều rộng đỡ đầu neo xác định theo công thức: ⎛ P ⎞ a bn = ⎜ ⎟ ⎝ η ⎠ (4.26) π φ γ (1 − r u ) tan β σ3.( − + δ ) tan φ η= π φ cos( + ).(1 − sin φ ) Với: P – tải trọng thiết kế neo đất (kN) (4.27) - 107 -  σv – ứng suất ảnh hưởng theo phương đứng (kN/m2) γ - trọng lượng đơn vị đất mái dốc (kN/m3) β - góc nghiêng mái dốc (độ) ru – tham số áp lực lỗ rỗng ( với ru = u/γh ) u – áp lực nước lỗ rỗng (kN/m2) h – độ sâu chất tải trọng trực tiếp lên điểm xét (m) φ - góc nội ma sát đất mái dốc (độ) δ - góc hợp dây neo phương nằm ngang (độ) f) Xác định khoảng cách neo: Để hạn chế ảnh hưởng lẫn bầu neo, khoảng cách bầu neo không nhỏ lần đường kính (D) tính từ tim đến tim Trong thực tế thường chấp nhận khoảng cách tối thiểu từ 1.5 – 2m B.4 Thiết kế xử lý trượt phẳng phương pháp neo đất: B.4.1 Phương pháp thực hiện: Điểm mấu chốt thiết kế hệ thống neo đất để xử lý trượt phẳng số lượng neo cần thiết lực dính bám phát huy chiều dài bầu neo Nói cách khác, vấn đề quan tâm hệ neo lực giữ hệ neo tạo giúp khối đất trạng thái ổn định tác dụng trọng lượng thân hay không? Với trợ giúp phần mềm SlopeW, luận văn trình bày cách thiết kế hệ thống neo để xử lý vị trí trượt phẳng Km5-QL20B B.4.2 Kiểm tra trạng: Như Chương II đề cập, việc tổ hợp nhiều biện pháp chống trượt nguyên tắc để vừa đảm bảo hiệu chống trượt, vừa hạ giá thành xây lắp Với trạng sạt trượt Km5-QL20B, thiết kế tổ hợp neo đất đào bạt ta luy thành nhiều cấp với độ dốc 1:2, cấp cao 6m rộng 12m, bề rộng bậc thềm 2m - 108 -  Việc đào bạt taluy vừa có tác dụng giảm bớt khối lượng đất gây trượt, vừa tạo mặt để thi công hệ neo Với thân việc đào bạt trên, kết kiểm toán ổn định sau đào bạt sau: Hình 4.22: Kết phân tích ổn định với biện pháp đào bạt taluy ¾ K= 0.94 theo phương pháp Ordinary ¾ K=1.092 theo phương pháp Bishop ¾ K=0.971 theo phương pháp Morgenstern-Price Vậy thân việc đào bạt taluy với độ dốc 1:2 chưa khắc phục tượng sạt trượt khơng đảm bảo hệ số an tồn tối thiểu (Ktc=1.3, quy trình khảo sát thiết kế biện pháp ổn định đường vùng có hoạt động trượt, sụt lở 22TCN 171-87) => Thiết kế hệ neo B.4.3 Thiết kế hệ neo đất: a) Loại neo: - 109 -  Neo dùng thân thẳng (loại A theo bảng phân loại neo BS 8081) có áp lực vữa phun nhỏ 4Mpa Về dây neo : dùng cáp dự ứng lực công ty VSL sản suất với đường kính cáp sợi ∅15mm có cường độ chịu lực tới hạn 1855 kN Các thiết bị khác đầu neo, ống bọc, cấu định tâm, VSL cung cấp b) Góc nghiêng neo: Theo nghiên cứu nhiều tác giả, neo nghiêng góc 30 độ cho kết tốt Ở chọn góc nghiêng neo 30 độ c) Chiều dài bầu neo (phần dính bám): Chiều dài bầu neo đất thường không nhỏ 3m không lớn 10m (BS8081:1989) Thiết kế chọn chiều dài bầu neo L=8m d) Đường kính bầu neo: Đường kính lỗ khoan lấy theo dẫn nhà sản suất Đối với loại neo cáp lựa chọn tính tốn đường kính lỗ khoan 130mm Theo nghiên cứu FHWA Little John (1979), ứng với địa chất đá phong hóa áp lực phun vữa nhỏ 1000kN đường kính bầu neo xác định 1.5÷2.0 d với d đường kính lỗ khoan Do đường kính lỗ khoan trường hợp D = 1.75 x 0.15 =0.2625m e) Xác định khả chịu nhổ bầu neo: Tf = π.D.L.α.Cu α - hệ số dính bám; Chọn α=0.45 D: Đường kính bầu neo Cu: Sức kháng cắt khơng nước; Tạm lấy Cu=22,7 kN/m2 Tf = 67 KN f) Bố trí neo: - 110 -  Neo bố trí theo kiểu hoa mai Khoảng cách neo 2m g) Xác định số lượng neo: Bằng phần mềm SlopeW, dựa khả chịu nhổ bầu neo khoảng cách bố trí neo, kết xác định số lượng neo để hệ số ổn định mái dốc trượt phẳng lớn 1.3 (theo quy định để mái dốc ổn định) sau: Hình 4.23: Sơ đồ bố trí neo mái dốc Hình 4.14: Kết kiểm toán hệ số ổn định bố trí neo - 111 -  Theo phương pháp Bishop, hệ số ổn định K=1.31 => Đảm bảo điều kiện ổn định ™ Kết luận: Có thể xử lý trượt phẳng vị trí Km5-QL20B phương pháp neo đất với thông số thiết kế sau: Tên gọi Góc nghiêng neo Đường kính danh định cáp Chiều dài dính bám neo Tổng chiều dài neo Đường kính hố khoan Đường kính bầu neo Cường độ cực hạn dây neo Khả chịu nhổ bầu neo Tổng chiều dài neo Khoảng cách neo theo cột K/c neo theo hàng Kí Đơn hiệu vị độ α ds mm Lb m L m Dh m D m Pult kN Tld kN m ΣL Sc m Sh m Giá trị 30 15 20.5 0.15 0.26 1855 67 1280 2.0 2.0 - 112 -  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Sau nghiên cứu tượng trượt phổ biến Lâm Đồng giải pháp xử lý, kết nghiên cứu đề tài đạt sau: - Đặc điểm địa chất thủy văn tỉnh Lâm Đồng nói riêng tỉnh miền núi nói chung phức tạp, hoạt động không theo quy luật định, cần phải tổ chức điều tra khảo sát tỉ mỉ để có đầy đủ thơng tin định giải pháp chống trượt hợp lí - Trong trường hợp gặp điều kiện địa chất thủy văn bất lợi, ảnh hưởng xấu đến chất lượng khai thác sau này, giải pháp nên nghĩ đến phương án chỉnh tuyến sở đảm bào yếu tố hình học tuyến đường - Nhiều nơi khu vực tỉnh Lâm Đồng xuất lớp địa chất Đá phong hóa vỡ dăm vỡ vụn Đặc điểm lớp có hệ số rỗng lớn, hoạt động thủy lực thủy văn phức tạp, thường dẫn đến tượng rửa trôi thành phần hạt nhỏ, gây lún sụt đường Khi gặp lớp đất này, nên nghĩ đến phương pháp rãnh ngầm nhằm mục đích ngăn chặn ảnh hưởng nước ngầm đến đường Nếu bề dày lớp đất lại mỏng tốt chiều sâu cơng trình thu gom nước ngầm nên xuyên qua bề dày lớp Trường hợp bề dày lớp lớn, hoạt động địa chất thủy văn phức tạp phải hạ thấp mức nước ngầm xuống khỏi phạm vi tác dụng đường - Hiện tượng sạt trượt bề mặt taluy phổ biến loại sét cát tỉnh Lâm Đồng Do loại đất bình thường có cường độ tương đối, bão hịa cường độ kháng cắt suy giảm mạnh, kết hợp với tác dụng nước chảy bề mặt nên dễ dẫn đến tượng xói bề mặt Trừ trường hợp đặc biệt, tượng thường - 113 -  xói lở cục Thường xây dựng cơng trình hướng dịng kết hợp với xây dựng tường chắn đất rơi vãi xuống đường xử lí - Về mặt sức chịu tải đất khu vực Lâm Đồng tương đối tốt, địa chất thường sát pha xen kẹp đá, nên nhiều quan ngại đặt móng tường chắn Tuy nhiên cần xem xét điều tra kĩ, cố gắng không đặt móng tường chắn lên đất mượn mà nên đặt lên nguyên thổ - Sạt trượt tỉnh miền núi Lâm Đồng phổ biến xử lý cách tương đối hiệu giải pháp xử lý truyền thống tường chắn, ốp mái, rãnh dọc, rãnh đỉnh, đào giảm tải v.v… - Hiện tượng trượt phẳng có xảy ảnh hưởng lớn đến chất lượng khai thác đường Việc xử lý tương đối khó khăn với giải pháp truyền thống - Bằng tính tốn vị trí cụ thể, đề tài đưa biện pháp xử lý triệt để tượng trượt phẳng: o Tường chắn cọc khoan nhồi: áp dụng điều kiện phải bố trí cơng trình chống đỡ chân khối trượt (khó khăn cơng tác giải phóng mặt bằng) o Neo đất: có điều kiện mặt xây dựng, giải pháp neo đất hợp lý xử lý trượt phẳng Số lượng neo, chiều dài bầu neo theo tính tốn cụ thể lý thuyết khắc phục áp lực lớn khối đất trượt phẳng tích lớn gây Kiến nghị: Từ nghiên cứu đánh giá trên, tác giả có kiến nghị đưa phương hướng nghiên cứu phát triển sau: - 114 -  - Trong điều kiện cụ thể khối đất trượt phẳng Km20-QL20B trên, giải pháp xử lý cọc khoan nhồi neo đất hợp lý, điều kiện địa chất khác cần có nghiên cứu tính tốn thêm để lựa chọn giải pháp xử lý phù hợp Vì có trường hợp áp lực đất tính tốn khối đất trượt phẳng lại lớn nhiều so với khả chịu lực giải pháp đưa - Cần có nghiên cứu kỹ để xác định cách xác sức kháng trượt bề mặt giản yếu phân lớp khối đất trượt phẳng, chì tiêu quan trọng xác định áp lực khối đất - Cần có nghiên cứu thêm phương pháp để xác định xác hình dạng bề mặt giản yếu (chiều dài, góc hợp với phương ngang) để đánh giá tượng trượt phẳng, phương pháp xác định thơng qua lỗ khoan địa chất (trong điều kiện số lượng lỗ khoan hạn chế) cho kết thiếu xác nằm đất đá - Các giải pháp khác xử lý tượng trượt phẳng cách phân bố lực chống đỡ lên toàn khối trượt cọc neo (đóng dày thân khối trượt để tăng sức kháng cắt bề mặt giản yếu), giải pháp nhằm làm giảm phong hóa lớp đất cứng bên khối đất trượt phẳng… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Việt Cẩm nang dành cho kỹ sư địa kỹ thuật Nhà xuất xây dựng- 2008 [2] Nguyễn Uyên Xử lý tượng địa chất xây dựng Nhà xuất xây dựng – 2006 [3] Phan Trường Phiệt Áp lực đất tường chắn đất Nhà xuất xây dựng2001 [4] Lê Quý An- Nguyễn Công Mẫn – Nguyễn Văn Q Cơ học đất Nhà xuất giáo dục – 1995 [5] Nguyễn Văn Định Giáo trình Thiết kế Đường Ô Tô _ tập Trường Đại Học Giao Thông Đường Sắt Và Đường Bộ xuất bản, Hà Nội 1969 [6] Đặng Hữu - Đỗ Bá Chương – Nguyễn Xuân Trục Sổ tay thiết kế đường ô tô – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – 1996 [7] Đỗ Văn Đệ Cơ sở lý thuyết phương pháp tính ổn định mái dốc phần mềm SLOPE/W Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2001 [8] Dương Học Hải – Nguyễn Xuân Trục Thiết kế đường ô tô _ tập Nhà xuất giáo dục – 19 [9] Dương Học Hải – Hồ Chất Phòng chống tượng phá hoại đường miền núi Nhà xuất khoa học kỹ thuật, HN – 2002 [10] Hồ Chất, Doãn Minh Tâm Sổ tay phòng hộ gia cố đường NXBGTVT(1985) [11] Bùi Đức Hợp Ứng dụng vải địa lưới địa Kỹ thuật xây dựng công trình.NXBGTVT (2000) [12] Nguyễn Đình Dũng Hướng dẫn thiết kế thi công tường chắn đất có cốt (theo phương pháp RRR) NXBXD (2005) [13] Dương Học Hải Thiết kế thi công tường chắn đất có cốt NXBXD (2004) [14] Nguyễn Quang Chiêu Thiết kế tường chắn đất NXBGTVT (2004) [15] Vũ Đình Phụng, Vũ Quốc Cường Công nghệ vật liệu xây dựng đường (tập 1) NXBXD (2005) [16] Tiêu chuẩn Anh BS 8006:1995, Tiêu chuẩn thực hành “Đất vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt) “ [17] D.T.Bergado–J.C.Chai–M.C.Alfaro– A.S.Balasubramaniam Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng NXBGD 1996 [18] Tài liệu công ty : Tensar Geosynthetics in CiVil Engineering – United Kingdom vaø Strata systems Cumming, Georgia - USA sản xuất, ứng dụng lưới địa kỹ thuật vào phân tích ổn định mái dốc TĨM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TĨM TẮT - Họ tên: Vũ Đại Dương - Phái: Nam - Sinh ngày : 30/08/1984 - Nơi sinh : Đồng Tháp II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Nhà riêng : 159/7 Trần Văn Quang, Phường 10, Quận Tân Bình, Tp.HCM Điện thoại: 0919108283 - Cơ quan : Công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam 309 Bến Chương Dương, phường Cầu Kho, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 38365301 III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2001 – 2006 : Sinh viên trường Đại học Giao Thông Vận Tải sở II Tốt nghiệp đại học : năm 2006 Hệ: Chính quy Trường : Đại học Giao Thông Vận Tải sở II Chuyên ngành : Xây dựng Cầu Đường Năm 2008 : Trúng tuyển cao học K2008 Mã số học viên : 00108524 IV Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ năm 2001 – đến nay: công tác Công ty cổ phần tư vấn thiết kế giao thông vận tải phía Nam (TEDI South) - Tham gia thiết kế cơng trình sau : + Cao tốc Biên Hịa - Vũng Tàu + Cao tốc Bến Lức - Nhơn Trạch - Long Thành + Đường Trường Sơn Đông + Đường đến nhà máy đóng tàu STX – tỉnh Khánh Hịa + Đường tỉnh 725 – tỉnh Lâm Đồng + Khu đô thị Phước Nguyên Hưng, huyện Phước Kiển, Nhà Bè + Khu dân cư Tân Thắng, phường Sơn Kỳ, quận Tân Bình + Dự án nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1, đoạn Mỹ Thuận – Cần Thơ + Đường trục Nam Bắc, Phú Quốc + Các tuyến đường Dương Dông – Cửa Cạn, Cửa Cạn – Gành Dầu, Phú Quốc + Đường Mũi Dinh – Cà Ná, tỉnh Ninh Thuận + Đường Hội Bài – Phước Tân, Vũng Tàu + Đường Tây Bắc Côn Đảo ... Nơi sinh: ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Xây dựng đường ôtô đường thành phố Mã số ngành : 60 58 30 Khóa: K2008 Mã số học viên:00108524 I/ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH TALUY NỀN ĐƯỜNG TỈNH LÂM ĐỒNG II/... khai thác đường miền núi Việt Nam Ứng dụng xử lý cho số tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu số phương pháp xử lý triệt để sạt trượt phẳng (sạt trượt lớn) Phương pháp nghiên cứu Cơ... khai thác đường miền núi Việt Nam Ứng dụng xử lý cho số tuyến đường thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng Nghiên cứu số phương pháp xử lý triệt để sạt trượt phẳng (sạt trượt lớn) Phương pháp nghiên cứu Cơ

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN