Nghiên cứu ổn định của nền móng công trình khi nền bị ngập nước theo thời gian

106 8 0
Nghiên cứu ổn định của nền móng công trình khi nền bị ngập nước theo thời gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - VŨ VIỆT THẮNG NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH KHI NỀN BỊ NGẬP NƯỚC THEO THỜI GIAN CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2006 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS TRẦN XUÂN THỌ Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 05 tháng 10 năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vũ Việt Thắng Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/09/1981 Nơi sinh: Hà Nội Chun ngành: Công trình đất yếu I- TÊN ĐỀ TÀI: MSHV: 00904264 NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH KHI NỀN BỊ NGẬP NƯỚC THEO THỜI GIAN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ : Nghiên cứu ổn định móng đơn móng cọc tự nhiên bị ngập nước theo thời gian Nội dung : Chương : Mở đầu Chương : Tổng quan ổn định móng bị ngập nước theo thời gian Chương : Cơ sở lý thuyết để tính toán ổn định biến dạng móng bị ngập nước theo thời gian Chương : Nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất bị ngập nước theo thời gian Chương : Phân tích ổn định móng bị ngập nước theo thời gian Chương : Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/02/2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/10/2006 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : GV.TS Trần Xuân Thọ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GV.TS TRẦN XUÂN THỌ TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH CN BỘ MƠN QL CHUN NGÀNH GVC.TS VÕ PHÁN Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học cao học Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy TS Trần Xuân Thọ hướng dẫn tận tình cho em suốt trình làm luận văn Thầy giúp em tiếp thu kiến thức mẻ nghành móng công trình giúp em áp dụng kiến thức ứng dụng vào thực tế cách hiệu Con xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến cha mẹ gia đình không quản khó khăn sống để tạo điều kiện động viên cho học hành đến ngày hôm Luận văn tốt nghiệp quà nhỏ xin dành tặng tất người thân gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng biết ơn quý Thầy Cô tất người Xin chúc người nhiều sức khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống 05/10/2006 Vũ Việt Thắng TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Trong luận văn tác giả tập trung nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất mực nước ngầm thay đổi theo mùa khô mùa mưa Khi mực nước ngầm thay đổi, loại đất nằm biên độ dao động mực nước ngầm thay đổi tính chất lý: độ ẩm đất tăng lên, lực dính góc ma sát giảm, dung trọng đất giảm, hệ số rỗng tăng Từ tác giả phân tích phân tích ổn định móng đơn móng cọc đất bị ngập nước Trong toán khác ứng với cao độ mực nước ngầm khác nhau, tác giả đưa hệ số an toàn đề nghị để tham khảo thiết kế móng số liệu thay đổi tính chất lý đất bị ngập nước THESIS ABSTRACT The thesis is focused on studying the changing of the mechanical properties and physiscal properties of the flooded soil When the ground water table emerges or flooded occurs, soil properties are changed such as increasing of water content, decreasing of shear strength ( cohesion and friction angle) and unit weight Based on the results from laboratory test of flooded soils, stability and deformation of shallow foundation and pile foundation have been analysed in case of flood Factor of safety of flooded subgrade have been suggested for the design I MUÏC LUÏC Chương 1.MỞ 1.MỞ ĐẦU ………………….………………………………………….…1 1.1.Mục đích ………… …………………….…………………………………… 1.2 Ý nghó thực tiễn …….…………………………………………………………1 1.3 Tính khoa học đề tài …………………………………….……………… 1.4 Nội dung nghiên cứu luận văn……………………………… ……………… 1.5 Hạn chế đề tài ………………………………………………… ……… Chương TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH CỦA NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH KHI NỀN BỊ NGẬP NƯỚC ……………………………….……………………………….…5 2.1.Những vấn đề tồn đọng ………….……….………………… ……………… 2.2 Các dạng ổn định công trình bị ngập nước ……………… 2.3 Nguyên nhân gây biến dạng, ổn định bị ngập nước ……………8 2.3.1 Do phân bố không đồng mặt địa hình phức tạp ……………………………………………………….……………… ……….… 2.3.2 Do đất bị phá vỡ kết cấu nguyên dạng ……………… ………… … 10 2.3.3 Do thay đổi mực nước ngầm ……………………….… ……….… 10 2.4 Các giải pháp ……………………………………………… ……12 2.4.1.Giải pháp kết cấu bên công trình ……………… …………….… 12 2.4.2.Giải pháp móng ……………… ……….… 12 2.4.3.Giải pháp cải tạo đất yếu ……………… ……….… .14 2.4.4 Giải pháp tăng hệ số an toàn ……………… ……….… .14 2.5 Nhận xét ……………………………………… ……………………………15 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH KHI NỀN BỊ NGẬP NƯỚC ………………………….……16 3.1.Tổng quan ………….……….………………… …………………………….16 II 3.2.n định đất đáy móng băng bị ngập nước ……… … ……….16 3.2.1 Phương pháp tính sức chịu tải dựa mức độ phát triển vùng biến dạng dẻo ………………………………………………………….… 16 3.2.2 Phương pháp tính sức chịu tải dựa giả thuyết cân giới hạn điểm ……………… ……….… 17 3.2.3 Phương pháp tính sức chịu tải có xét đến ảnh hưởng dạng móng, chiều sâu chôn móng độ nghiêng tải tác động ……………… … 18 3.3.Biến dạng đất đáy móng băng bị ngập nước ……… ………….18 3.3.1 Độ lún cố kết đất theo phương pháp tổng phân tố với đường quan hệ e-p thí nghiệm cố kết ……………… …………………………… 19 3.3.2 Độ lún tính theo đường quan hệ e-logp thí nghiệm cố kết … 21 3.3.3 Độ nghiêng móng riêng lẻ … …………………………………… 21 3.4.Các phương pháp xác định sức chịu tải cọc ……… ……………………… 22 3.4.1 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu lý đất nền… ………….22 3.4.2 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất nền… …… 23 3.4.3 Xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT …………………………………………………………………………………… 25 3.4.4 Xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm xuyên tónh CPT ….26 3.4.5 Xác định sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm nén tónh … ………26 3.5.n định biến dạng móng cọc ……… ……………………………… 27 3.5.1 n định móng cọc … …………………………………………… 29 3.5.2 Biến dạng móng cọc … …………………………………………… 30 3.6.Phương pháp phần tử hữu hạn ……… ……………………………………….32 Chương NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI TÍNH CHẤT CƠ LÝ KHI NỀN BỊ NGẬP NƯỚC ………………………………………………………………………… …35 III 4.1 Một số đặc điểm địa chất công trình vùng ĐBSCL ……… …………… 35 4.1.1 Vị trí địa lý … ………………………………………………………… 35 4.1.2 Địa hình, địa mạo … ………………………………………………… 35 4.1.3 Chế độ thuỷ văn … ……………………………………………………36 4.1.4 Các số liệu vùng ngập lũ ĐBSCL … …………………………… 36 4.1.5 Phân bố đất yếu ĐBSCL theo mặt … …………………………37 4.2 Các phương pháp thí nghiệm đất …………………………………………….40 4.2.1 Thí nghiệm xác định tiêu vật lý … ……………………………40 4.2.2 Thí nghiệm xác định tiêu học … ………………………… 41 4.3 Nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất bị ngập nước theo thời gian ……………………………………………………………………………… 43 4.3.1 Một số mặt cắt địa chất điển hình … ………………………………… 43 4.3.2 Thay đổi tính chất vật lý… …………………………………………….46 4.3.3 Thay đổi tính chất học … ………………………………………….47 4.4 Nhận xét …………………………………………………………………… 48 Chương PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH NỀN MÓNG KHI NỀN BỊ NGẬP NƯỚC ………………………………………………………………………………… …49 5.1 Đặt vấn đề ……………………………………………………………………49 5.2 Khái quát công trình …………………………………………………… 49 5.3 Hạng mục nhà văn phòng ……………………………………………………53 5.3.1 Tải trọng tác động lên công trình … ………………………………… 53 5.3.2 Phân tích ổn định biến dạng móng băng vào mùa khô … …… 56 5.3.3 Phân tích ổn định biến dạng móng băng vào mùa lũ nhỏ… … 59 IV 5.3.4 Phân tích ổn định biến dạng móng băng vào mùa lũ lớn … … 61 5.4 Hạng mục xưởng sản xuất- kho thành phẩm ……………………………… 64 5.4.1 Tải trọng tác động lên công trình … ………………………………… 65 5.4.2 Phân tích ổn định biến dạng móng cọc vào mùa khô … …… 66 5.4.3 Phân tích ổn định biến dạng móng cọc vào mùa lũ nhỏ … … 70 5.4.4 Phân tích ổn định biến dạng móng cọc vào mùa lũ lớn … …… 74 5.5 Phương pháp phần tử hữu hạn ……………………………………………….78 5.5.1 Phân tích ổn định biến dạng móng băng bị ngập nước theo thời gian … ………………………………………………………………………79 5.5.2 Phân tích ổn định biến dạng móng cọc bị ngập nước theo thời gian … ………………………………………………………………………83 5.6 Kết phân tích ổn định biến dạng móng phương pháp giải tích …………………………………………………………………………………87 5.6.1 Kết phân tích móng băng … ………………………………… 87 5.6.2 Kết phân tích móng cọc … ………………………………… 87 5.7 So sánh kết phân tích ổn định biến dạng móng phương pháp phần tử hữu hạn ………………………………………………………………… 88 5.7.1 So sánh kết phân tích móng băng … ………………………… 88 5.7.2 So sánh kết phân tích móng cọc … ………………………… 88 5.8 So sánh kết phân tích phương pháp giải tích phương pháp phần tử hữu hạn ……………………………………………………………………………88 81 Hình 5.15: Chuyển vị móng công trình tải đất đắp mùa lũ thường Hình 5.18:Chuyển vị móng tải đất đắp, tải công trình mùa lũ thường 82 Hình 5.16: Chuyển vị móng công trình tải đất đắp mùa lũ lớn Hình 5.19: Chuyển vị móng tải đất đắp tải công trình mùa lũ lớn 83 5.5.2 Phân tích ổn định biến dạng móng cọc bị ngập nước theo thời gian: gian: Cho móng cọc BTCT 1.0m x 2.0m, móng dày 1m, móng có cọc, bêtông móng Mác 300, cọc có tiết diện vuông 0.3mx0.3m, chiều dài cọc 17m Độ sâu đặt móng -1.5m kể từ mặt san lấp Nội lực tâm đáy móng là: N= 220KN, Mx= 10KNm, Qy= 95KN Các giai đoạn mô toán: Giai đoạn : thi công san lấp, nâng Giai đoạn : đất cố kết năm tải trọng đất đắp Giai đoạn : thi công đóng cọc Giai đoạn : thi công đào hố móng Giai đoạn : thi công đổ bêtông móng lấp đất hố móng Giai đoạn : tải trọng toàn tác dụng lên móng Hình 5.20: Mô tả tóan móng cọc 84 Hình 5.21: Chuyển vị móng cọc tải đất đắp vào mùa khô Hình 5.22: Chuyển vị móng cọc tải đất đắp, tải công trình vào mùa khô 85 Hình 5.23: Chuyển vị móng cọc tải đất đắp vào mùa lũ thường Hình 5.24:Chuyển vị móng cọc tải đất đắp,tải công trình vào mùa lũ thường 86 Hình 5.25: Chuyển vị móng cọc tải đất đắp vào mùa lũ lớn Hình 5.26: Chuyển vị móng cọc tải đất đắp, tải công trình vào mùa lũ lớn 87 5.6 5.6 Kết phân tích ổn định biến dạng móng phương pháp giải tích: 5.6.1 Kết phân tích móng băng : Bảng 5.16: Kết phân tích móng băng theo phương pháp giải tích Mùa khô Mùa lũ thường Áp lực tác dụng max Pmax (kN/m2 ) 82.2 Áp lực tác dụng trung bình Ptb (kN/m2 ) 77.5 Áp lực tác dụng Pmin (kN/m2 ) 72.8 Mùa lũ lớn Sức chịu tải đất Rtc (kN/m2 ) 100.6 100.6 62.7 Giá trị 1.2 Rtc (kN/m2 ) 120.7 120.7 75.2 Điều kiện ổn định Rtc > P Thỏa Thỏa Không thỏa Điều kiện ổn định 1.2Rtc > Pmax Thỏa Thỏa Không thỏa Độ lún s(cm) 6.27 9.08 Điều kiện biến dạng s < cm Thỏa Không thỏa 11.38 Không thỏa 5.6.2 Kết phân tích móng cọc: Bảng 5.17: Kết phân tích móng cọc theo phương pháp giải tích Mùa khô Tải trọng tác dụng lên cọc Pcmax (kN ) Mùa lũ thường Mùa lũ lớn 218 Sức chịu tải cho phép cọc Qa (kN ) 242 222 211 Điều kiện ổn định theo sức chịu tải cọc Thỏa Thỏa Không thỏa 590 552 521 330 318 307 3.15 3.72 4.13 Pc < Qa Sức chịu tải đáy khối móng quy ước Rtc (kN/m2 ) Áp lực tác dụng lên khối móng quy ước Ptb (kN/m2 ) Độ lún móng cọc s ( cm) 88 5.7 Kết phân tích ổn định biến dạng phương pháp phần tử hữu hạn: 5.7.1 Kết phân tích móng băng : Bảng 5.18: Kết phân tích móng băng theo phương pháp PTHH Mùa khô Mùa lũ thường Mùa lũ lớn Độ lún tải trọng đất đắp (cm) 5.6 5.6 4.7 Độ lún tổng cộng tải đất đắp tải công 11.4 11.9 14.0 5.8 6.3 9.3 trình(cm) Độ lún tải công trình(cm) 5.7.2 Kết phân tích móng cọc: Bảng 5.19: Kết phân tích móng cọc theo phương pháp PTHH Mùa khô Mùa lũ thường Mùa lũ lớn Độ lún tải trọng đất đắp (cm) 4.3 4.1 3.9 Độ lún tổng cộng tải đất đắp tải công 6.9 7.2 7.7 2.6 3.1 3.8 trình(cm) Độ lún tải công trình(cm) 5.8 So sánh kết phân tích phương pháp giải tích phương pháp phần tử hữu hạn : 5.8.1 So sánh kết phân tích móng băng: Bảng 5.20: So sánh kết phân tích độ lún S(cm) móng băng theo mùa : Độ lún S(cm) PP giải tích PP PTHH Mùa khô 6.3 5.8 Mùa lũ thường 9.1 6.3 Mùa lũ lớn 11.4 9.3 89 5.8.2 So sánh kết phân tích móng cọc : Bảng 5.20: So sánh kết phân tích độ lún S(cm) móng cọc theo mùa : Độ lún S(cm) PP giải tích PP PTHH Mùa khô 3.15 2.6 Mùa lũ thường 3.72 3.1 Mùa lũ lớn 4.13 3.8 5.9 Nhận xét: - Khi mực nước ngầm thay đổi làm tiêu đất thay đổi Từ dẫn đến sức chịu tải ổn định công trình thay đổi Vào mùa khô công trình thỏa điều kiện ổn định biến dạng, vào mùa mưa không thỏa điều kiện dù tải trọng tác động lên công trình không đổi - Đối với móng nông + Khi mực nước ngầm thay đổi từ -3.2 lên đến -2.0, đáy móng không nằm thay đổi mực nước ngầm sức chịu tải đất không đổi, độ lún lại tăng 45% từ việc thỏa điều kiện biến dạng mùa khô, đến mùa lũ công trình không thỏa điều kiện biến dạng + Khi mực nước ngầm thay đổi từ -2.0 lên đến -1.0, đáy móng nằm thay đổi mực nước ngầm sức chịu tải đất giảm 35%, độ lún tăng 25%, công trình không thỏa điều điều kiện biến dạng + Khi mực nước ngầm thay đổi từ -3.2 lên đến -1.0, đáy móng nằm thay đổi mực nước ngầm sức chịu tải đất giảm 35%, độ lún tăng 90 82%, từ việc thỏa điều kiện biến dạng mùa khô, đến mùa lũ công trình không thỏa điều kiện biến dạng - Đối với móng cọc + Khi mực nước ngầm thay đổi từ -3.2 lên đến -2.0: Sức chịu ma sát cọc giảm 8.4%, sức chịu mũi cọc giảm 5.9% Sức chịu tải cho phép cọc giảm 8.3% Độ lún móng tăng 18% + Khi mực nước ngầm thay đổi từ -2.0 lên đến -1.0: Sức chịu ma sát cọc giảm 4.7%, sức chịu mũi cọc giảm 5.5% Sức chịu tải cho phép cọc giảm 5.0% Từ thỏa điều kiện cường độ sức chịu tải cọc đến không thỏa điều kiện Độ lún móng tăng 11% + Khi mực nước ngầm thay đổi từ -3.2 lên đến -1.0: Sức chịu ma sát cọc giảm 12.8%, sức chịu mũi cọc giảm 11.0% Sức chịu tải cho phép cọc giảm 12.8% Từ thỏa điều kiện cường độ sức chịu tải cọc đến không thỏa điều kiện Độ lún móng tăng 31% Vậy đáy móng đặt trực tiếp lên lớp đất nằm thay đổi mực nước ngầm có thay đổi ổn định, biến dạng nhiều đặt lớp đất thay đổi mực nước ngầm - Trong việc phân tích toán phương pháp PTHH, tiêu lý đất thay đổi làm thay đổi ổn định biến dạng công trình Nhưng hạn chế việc mô hình hoá đất khai báo liệu ban đầu toán nên kết phương pháp PTHH phương pháp giải tích khác biệt khoảng 25% 91 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Nhận xét kết luận Loại đất nằm biên độ dao động mực nước ngầm mực nước ngầm thay đổi dẫn đến việc thay đổi tính chất học tính chất vật lý đất nền, vào mùa mưa độ ẩm đất tăng lên, lực dính góc ma sát giảm, dung trọng đất giảm, hệ số rỗng giảm Từ dẫn đến sức chịu tải ổn định công trình thay đổi Tùy theo biên độ dao động mực nước ngầm lớn hay nhỏ mà thay đổi nhiều hay Vào mùa khô công trình thỏa điều kiện ổn định biến dạng, vào mùa mưa không thỏa điều kiện dù tải trọng tác động lên công trình không đổi - Đối với móng nông: + Khi đáy móng đặt loại đất nằm mực nước ngầm: sức chịu tải đất không đổi, biên độ dao động mực nước ngầm nằm phạm vi chịu lún móng độ lún móng thay đổi Tương ứng với trường hợp vào mùa lũ nhỏ, mực nước ngầm thay đổi từ -3.2 đến -2.0 làm cho biến dạng móng tăng 45% Hệ số an toàn cho công trình chưa xét đến ảnh hưởng mực nước ngầm 1.15 Do hệ số an toàn xét đến mực nước ngầm vào mùa lũ nhỏ 1.45 + Khi đáy móng đặt loại đất nằm biên độ dao động mực nước ngầm: sức chịu tải đất độ lún móng thay đổi, thay đổi độ lún lớn thay đổi sức chịu tải Tương ứng với trường hợp vào mùa lũ lớn, mực nước ngầm thay đổi từ -3.2 đến -1.0 làm cho biến dạng móng tăng 82% Hệ số an toàn cho công trình chưa xét đến ảnh hưởng 92 mực nước ngầm 1.15 Do hệ số an toàn xét đến mực nước ngầm vào mùa lũ nhỏ 1.82 Vậy móng nông hệ số an toàn xét đến ảnh hưởng thay đổi mực nước ngầm 1.82 - Đối với móng cọc: + Khi đáy móng khối móng quy ước đặt loại đất nằm mực nước ngầm: sức chịu tải cọc không đổi, biên độ dao động mực nước ngầm nằm phạm vi chịu lún móng độ lún móng thay đổi + Khi đáy móng khối móng quy ước đặt loại đất nằm biên độ dao động mực nước ngầm: sức chịu tải cọc độ lún móng thay đổi, thay đổi độ lún lớn thay đổi sức chịu tải, độ lún móng tăng 31% Hệ số an toàn cho công trình chưa xét đến ảnh hưởng mực nước ngầm 1.15 Do hệ số an toàn xét đến mực nước ngầm 1.31 Vậy mực nước ngầm thay đổi sức chịu tải biến dạng móng thay đổi, thay đổi biến dạng lớn thay đổi sức chịu tải 6.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu đề tài: - Kiến nghị tiêu chuẩn xây dựng cần xét đến vấn đề ổn định, biến dạng móng mực nước ngầm thay đổi - Địa bàn ĐBSCL rộng lớn địa chất vùng có đặc thù riêng, giá trị nghiên cứu đặc trưng địa điểm nghiên cứu thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Do cần phải nghiên cứu thêm nhiều khu vực khác để đưa kết luận chung ảnh hưởng thay đổi mực nước ngầm đến ổn định biến dạng công trình - Do hạn chế thí nghiệm ba trục thoát nước nên luận văn tác giả dùng giá trị tức thời để tính toán phân tích kết chưa thật xác 93 Do cần tiến hành thí nghiệm trục thoát nước, thí nghiệm nhiều loại đất khác để có kết xác - Nhiều khu vực ĐBSCL mực nước ngầm thay đổi độ nhiễm phèn, nhiễm mặn đất thay đổi Sự thay đổi làm thay đổi tính chất lý đất Hướng nghiên cứu cần xét đến ảnh hưởng thay đổi độ phèn, độ mặn đến tính chất lý đất - Với kết thu phương pháp phần tử hữu hạn, tác giả nhận thấy nhiều hạn chế việc mô hình hóa đất nền, việc khai báo liệu ban đầu toán Tác giả mong muốn mô tốt để giải toán tốt hơn, rút ngắn thời gian tính toán - Vấn đề xét đến làm việc đồng thời khung móng công trình cần thiết Hiện tính chất phức tạp nên dù phương pháp giải tích hay phương pháp phần tử hữu hạn tách rời hệ kết cấu bên kết cấu móng bên Hướng nghiên cứu tác giả mong muốn phân tích đồng thời ổn định biến dạng hệ khung – móng công trình 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc n - Nền móng - Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM2002 Das - Principles of Foundation Engineering - PWS Kent_ Boston – 1984 Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất - Nền móng công trình dân dụng- công nghiệp - Nhà Xuất Bản Xây Dựng- 1996 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh- Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp -Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long- 2002 Võ Phán - Bài giảng phương pháp thí nghiệm móng công trình2005 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông - Bài tập học đất - Nhà Xuất Bản Giáo Dục -1995 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái- Móng cọc: phân tích thiết kế - Nhà Xuất Bản Khoa học Kỹ Thuật – 2004 Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng tập III- Nhà Xuất Bản Xây dựng Hà Nội1997 Báo cáo kết khảo sát địa kỹ thuật nhà máy Sa Giang – Công ty thiết kế Công Nghiệp – 2005 10 Plaxis Tutorial Manual LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên: VŨ VIỆT THẮNG Ngày tháng năm sinh: 05-09-1981 Nơi sinh: Hà Nội Địa liên lạc: 146 Nguyễn Công Trứ, Phường Nguyễn Thái Bình, Q1, TPHCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1999-2004: Sinh viên trường Đại Học Bách Khoa TP HCM- nghành Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp 2004 đến nay: Học viên cao học trường Đại Học Bách Khoa TP HCM- nghành Công Trình Trên Đất Yếu QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 01/ 2004 -12/ 2004: giám sát kỹ thuật công trình nhà máy thép Pomina 01/2005 đến nay: công tác Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Thiết Kế Công Nghiệp Và Dân Dụng ... ngành: Công trình đất yếu I- TÊN ĐỀ TÀI: MSHV: 00904264 NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH KHI NỀN BỊ NGẬP NƯỚC THEO THỜI GIAN II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ : Nghiên cứu ổn định móng. .. định biến dạng móng bị ngập nước theo thời gian Chương : Nghiên cứu thay đổi tính chất lý đất bị ngập nước theo thời gian Chương : Phân tích ổn định móng bị ngập nước theo thời gian Chương : Kết... không móng công trình có ổn định điều kiện bất lợi hay không? Việc nghiên cứu tính toán ổn định móng công trình bị ngập nước theo thời gian vấn đề nhằm nghiên cứu ảnh hưởng thay đổi mực nước ngầm

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan