1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ổn định và biến dạng của đường cấp 3 (v 80km h) ven sông trong điều kiện đất yếu và lũ lụt ở đồng bằng sông cửu long

191 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************************** PHẠM VĂN ĐÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG CẤP III (v=80Km/h) VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ LŨ LỤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU MÃ SỐ NGÀNH : 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************************** PHẠM VĂN ĐÔNG PHỤ LỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG CẤP III (v=80Km/h) VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ LŨ LỤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2004 PHẦN I Nghiên cứu TỔNG QUAN PHẦN II Nghiên cứu sâu phát triển PHẦN III Nhận xét-kếT luận - kiến nghị CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Thầy hướng dẫn 1: GS.TSKH - LÊ BÁ LƯƠNG Thầy chấm nhận xét 1: PGS.TS – TRẦN THỊ THANH Thầy chấm nhận xét 2: GS.TSKH - NGUYỄN VĂN THƠ Luận Văn Thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 06 tháng 09 năm 2004 LỜ I CẢM ƠN Sau hai mươi nă m trở lạ i trườ ng xưa, đượ c ngồ i dướ i giả ng đườ ng ngà y xưa để nghe cá c Thầ y, Cô tậ n tì nh truyề n đạ t kiế n thứ c quý bá u chuyê n mô n cuộ c số ng Thờ i gian hai nă m họ c qua,dù có nhọ c nhằ n họ c tậ p, giú p cho bả n thâ n thấ y đươ ï c nhiề u điề u u í ch Xin châ n nh m ơn thầ y Tiế n só Châ u Ngọ c Ẩ n thầ y Giá o sư Tiế n só khoa họ c Lê Bá Lương giú p đỡ em rấ t nhiề u trì nh lự a chọ n đề tà i phươ ng hươ ù ng nghiê n u Xin châ n nh m ơn thầ y Giá o sư Tiế n só khoa họ c Lê Bá Lương tậ n tì nh giú p đỡ em suố t trì nh thự c hiệ n luậ n vă n Xin châ n nh m ơn quý Thầ y Cô mô n ngà nh CTTĐY, Phò ng ĐTSĐH bạ n bè , đồ ng nghiệ p tạ o điề u kiệ n, hỗ trợ tinh thầ n, vậ t chấ t giú p em thự c hiệ n luậ n vă n nà y Tp Hồ Chí Minh, ngà y 25 thá ng 11 nă m 2004 HV Phạ m Vă n Đô ng TÓM TẮT LUẬN VĂN Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn khu vực kinh tế nông nghiệp trọng điểm nước Thế nhưng, phát triển sở hạ tầng thời gian qua hệ thống giao thông nhiều yếu Ngày với trình đô thị hóa: tòa nhà cao tầng, cầu cảng, nhà máy, kho tàng đặc biệt công trình xây dựng ven sông ngày phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, lịch sử kiến tạo, tầng đất thường đất yếu Ở đồng sông Cửu long 80% công trình ven sông gặp phải lớp bùn sét yếu này, có nhiều công trình bị hư hại nghiêm trọng mà nguyên nhân lũ lụt, đất yếu Điều ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt sản xuất người dân khu vực Mục đích Luận văn nghiên cứu lý thuyết ổn định biến dạng đường ven sông cấp 3, v= 80 km/h, đất yếu điều kiện lũ lụt Sử dụng phần mềm Địa Kỹ thuật Plaxis Geo- Slope để nghiên cứu tính toán toán cụ thể: Đường Bình Thủy- TP Cần Thơ phân tích làm rỏ trạng thái ứng suất biến dạng đất yếu, từ tìm giải pháp tính toán cấu tạo hợp lý cho công trình Luận văn gồm phần chương phụ lục PHẦN I: Tổng quan Chương 1: Trình bày tổng quan đồng sông Cửu Long trường hợp hư hỏng công trình đường nước Chương 2: Nghiên cứu đặc trưng đất yếu, qui luật lũ lụt đồng sông Cửu Long kết khảo sát địa chất công trình đường Bình ThủyThành phố Cần Thơ Chương 3: Nghiên cứu số giải pháp cấu tạo đường ven sông đất yếu điều kiện lũ lụt PHẦN II: Nghiên cứu sâu phát triển Chương 4: Nghiên cứu giải pháp tính toán ổn định đường cấp ven sông, v= 80 km/h đất yếu điều kiện lũ lụt đồng sông Cửu Long Chương 5: Nghiên cứu giải pháp tính toán biến dạng đường cấp ven sông, v= 80 km/h đất yếu điều kiện lũ lụt đồng sông Cửu Long Chương 6: Tóm tắt lý thuyết phần mềm Plaxis Geo- Slope có liên quan đến ứng dụng tính toán công trình đường ven sông Bình Thủy- Thành phố Cần Thơ Sử dụng phần mềm Địa Kỹ thuật như: Plaxis, Geo- Slope để nghiên cứu tính toán toán cụ thể: Đường Bình Thủy- TP Cần Thơ tục PHẦN III: Nhận xét, kết luận kiến nghị Chương 7: Nhận xét, kết luận nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu tiếp SUMMARY OF THESIS The Mekong Delta is a big granary and a main agricultural economy of whole Vietnamese nation But formerly, the developtment of infrastructure is still poor, especially the transportation Nowadays, together with the procedure urbanise: skyscrapers, quays, factories, warehouse and in particular, the riparian construction works (include the river road ) are actually developing faster and faster However, due to the historial formation, the stratum of Mekong Delta is normally weak In the Mekong Delta, over 80% of the riparian construction works encounter a weak stratum of muddy clay as a result there were many big damageable riparian construction works which caused by natural flood, soft soil and it influences living existence & producing of farmers here so much The main purpose of this Thesis is to study theories of the deformation and stabilization for the river road th Level, v= 80 km/h in the Mekong Delta Using geotechnical softwares such as: Plaxis, Geo- Slope to research and compute specific problem: Duong Binh Thuy- TP Can Tho and to clearrly shows and analyses for the deformaty and statibility states of soft soil subfoundation, to point out the measure solution and reasonable structure for this project The Thesis consist of Part which are including Chapter and the Appendix PART I: General Chapter 1: Presenting the overview of Mekong Delta and the damageable stituation of round constructions in and out Vietnamese nation Chapter 2: Researching on major features of soft soil, natural rules of flood in the Mekong Delta and the geology survey result's Binh Thuy road construction- Can Tho city Chapter 3: Researching some solutions of river road on the soft soil in the condition of deep flood PART II: Future study and development Chapter 4: Researching the solution of computation stability of the riparian backfill road subfoundation, th Level, v= 80km/h on the weak subsoil in the condition of deep flood' s the Mekong Delta Chapter 5: Researching the solution of computation deformaty of the riparian backfill road subfoundation, th Level, v= 80km/h on the weak subsoil in the condition of deep flood' s the Mekong Delta Chapter 6: Summarize the Plaxix and Geo- Slope's theories which relate to apply the findings in the computation of the river road in Binh Thuy district- Can Tho city.Using geotechnical softwares such as: Plaxis, Geo- Slope to research and compute specific problem: Duong Binh Thuy- TP Can Tho PART III: Observations, conclusions and suggestions - 159 - 6.41 p lực nước lổ rỗng mực nước đến đỉnh lũ Trường hợp lũ rút 6.42 Lưới PTHH biến dạng lũ rút - 160 - 6.43 Độ gia tăng chuyển vị biểu thị vectơ thay đổi mực nước 6.44 Biểu đồ tăng chuyển vị thay đổi mực nước 6.45 Ứng suất hữu hiệu nước lũ rút - 161 - 6.46 p lực lổ rỗng dư nước lũ rút Xác định hệ số an toàn 6.47 Biểu đồ chuyển vị tổng cho hình ảnh phá hoại học đường giai đoạn cuối Chuyển vị tăng thêm tính giảm c- phi Ứng suất tổng trường hợp ý nghóa vật lý, gia tăng chuyễn vị giai đoạn cuối (tại lúc phá hoại ) cho hình ảnh phá hoại học Hình 6.47 cho thấy vùng phá hoại học có khả xảy lớn đất yếu ven sông dể bị trượt lở bờ sông Hệ số an toàn nhận từ chức Calculation info từ menu View Chọn Multiplier cửa sổ Calculation information trình bày giá trị thực tổng số tải trọng Giá trị ∑Msf hệ số an toàn, miễn giá trị gần số vài bước trước Giá trị chuyễn vị, ứng suất hữu hiệu, áp lực nước lổ rỗng… xem phụ lục- Bảng kết tính Plaxis - 162 Từ kết phân tích ứng suất biến dạng đất yếu ven sông tải trọng đường, ta thấy vùng đất yếu phía bờ sông dể bị ổn định chuyển vị ngang tăng đáng kể, đặc biệt lũ rút Điều giải thích tượng sạt lở bờ sông vùng đồng sông Cửu Long thường xảy vào mổi lũ rút 6.3.5 Tính toán giải pháp cấu tạo đường phần mềm Plaxis Từ kết phân tích ứng suất biến dạng, ta nhận thấy thời gian lún cố kết dài (khoảng 5.000 ngày ), đất yếu bị ổn định xảy tượng trượt trồi hai bên chân đường, tác động đường gây chuyển vị ngang lớn mái dốc bờ sông mùa lũ lụt, Đễ khắc phục sạt lở bờ sông đường dùng giải pháp tường cọc BTCT có chiều dài 13m, bề dày 200mm, đóng sâu vào đất 7m, dùng lớp vải địa kỹ thuật trải mặt đất yếu để tăng độ ổn định giếng cát để giảm thời gian cố kết (xem cấu tạo đường chương ) Do phần mềm Plaxis giải toán biến dạng phẳng, nên mô giếng cát thực tế không gian giếng cát xem hào sâu chiều dài giếng cát, bề rộng 0,5m cách 2m chạy dọc đường theo nguyên tắc tỉ lệ diện tích giếng/ diện tích đất ≈ diện tích hào/ diện tích đất (diện tích giếng cát khoảng 30% diện tích đất ) Đặc tính tường cọc Thông số Tên Loại ứng xử EA Độ cứng kháng nén EJ Độ cứng kháng uốn d Chiều dày W Trọng lượng ν Hệ số Poisson Đặc tính vải địa kỹ thuật Giá trị Đàn hồi 7.106 2,3.104 0,2 8,3 0,15 _ kN/m kNm2/m m kN/m/m _ Thông số Độ cứng kháng nén Giá trị 1.105 Đơn vị KN/m Tên EA Đơn vị Thiết lập toán tương tự toán trước, ta có mô hình tính toán sau - 163 - 6.48 Mô hình đường có xử lý VĐKT tường chắn 6.49 Mô hình đường có xử lý VĐKT, giếng cát tường chắn - 164 - 6.50 Biểu đồ chuyển vị- thời gian A trường hợp chưa xử lý đường 6.51 Biểu đồ chuyển vị- thời gian A trường hợp xử lý đường VĐKT tường chắn - 165 - 6.52 Biểu đồ chuyển vị- thời gian A trường hợp xử lý đường VĐKT, giếng cát tường chắn Bảng so sánh biến dạng A trường hợp nêu không xử lý có VĐKT Xử lý cố kết thoát nước cố kết Trạng thái thoát nước -3 cv 10 m u v u v u v u v Đắp đất 95,3 65,3 42,7 474 29,8 339,6 58 482 Đắp đất 60,2 510 95 724,3 49 514,8 86 701,3 Đắp đất 141,6 832 260 1540 107 777,8 205,6 1450 có VĐKT + tường chắn VĐKT, giếng cát + tường chắn thoát nước cố kết thoát nước cố kết -3 cv 10 m u v u v u v u v Đắp đất 34 340 63,6 486,4 33,5 398 61,5 503 Đắp đất 50,4 520,4 82 712 56,5 534,6 66,5 657 Đắp đất 111,5 789,3 206 1480 71,4 740,4 96,5 983 Từ đường cong chuyển vị- thời gian điễm A (tim đáy đường ) ta nhận thấy xử lý giếng cát, thời gian lún áp lực nước lổ rỗng giảm gần không (1 kN/m2) 5.000 ngày có giếng cát thời gian cố kết giảm khoảng 300 ngày (hình 6.59 ) Xử lý Trạng thái - 166 Từ bảng so sánh biến dạng điểm A trường hợp không xử lý, có xử lý vải địa kỹ thuật, VĐKT + tường chắn VĐKT, giếng cát + tường chắn có nhận xét sau: - Trong trường hợp không thoát nước (thi công nhanh ), vải địa kỹ thuật làm giảm đáng kể chuyển vị ngang, đó, tăng ổn định đất yếu không bị trượt trồi độ lún giảm không nhiều, đồng thời qua kết giải toán có nhiều lớp vải ĐKT cho thấy tác dụng vải ĐKT đến độ lún không lớn - Khi có giếng cát, việc giảm thời gian cố kết cho thấy độ lún giảm đáng kể - 166 - CHƯƠNG 7- NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu từ chương đến chương cho phép rút nhận xét kết luận sau: Các dự án phát triển hạ tầng sở đồng sông Cửu Long có công trình đường ven sông, phần nhiều phải xây dựng đất yếu Khi xây dựng đường đất yếu độ ổn định biến dạng không phụ thuộc chất lượng đất đắp mà chủ yếu phụ thuộc vào đất yếu Khái quát tình hình phân bố địa chất, đặc trưng cơ- lý đất yếu qui luật lũ lụt đồng sông Cửu Long cho thấy đặc điểm sau: Về đặc điểm đất yếu: - Khả chịu tải thấp (từ 0,5 – kG/cm2) - Biến dạng lớn (Eo ≤ 50 kG/cm2) - Góc nội ma sát nhỏ ( ϕ từ – o) - Lực dính nhỏ (c từ 0,05 – 0,1 kG/cm2) - Độ thấm nước nhỏ (k ≤ 10-6 cm/s) - Hàm lượng nước cao (Sr ≈ 95%) - Hệ số rỗng lớn (eo ≥ 1) - có lẫn nhiều hay hữu Về qui luật lũ lụt: có tính chu kỳ, đỉnh lũ thường vào khoảng tháng 9, 10 hàng năm, mực nước lũ cao phân bố theo vùng khác hàng năm Đã có nhiều hư hỏng, phá hoại công trình đường toàn vùng đồng sông Cửu Long với nguyên nhân khác từ đó, trình bày giải pháp thường dùng để xử lý đường va øcải tạo đất yếu Về phân tích ổn định mái dốc - n định mái dốc liên quan chủ yếu đến đường, việc phân tích ổn định sở xác định phương pháp, kế hoạch thi công đường giải pháp kỹ thuật xử lý đường va øcải tạo đất yếu - Tính toán ổn định dùng trạng thái ứng suất tổng, giá trị hệ số an toàn Fs tùy thuộc vào điều kiện sử dụng công trình: Fs ≥ 1,4 : áp dụng cho ổn định vỉnh viển mái dốc Fs ≥ 1,2 : áp dụng cho ổn định tạm thời mái dốc qúa trình xây dựng Về phân t1ch ổn định - Độ ổn định đường chủ yếu bị chi phối sức chống cắt đất yếu đó, ổn định đường sức chịu tải đất yếu Công trình đường thuộc dạng móng nông, tải trọng phân bố hình băng theo hình dạng đường, giá trị tải trọng giới hạn đất yếu xác định theo công thức tổng quát sau: - 167 - Pgh = 0,5γ2BNγ + γ1DNq + cNc Các hệ số Nc , Nq, Nγ phụ thuộc góc nội ma sát ϕ lấy theo lời giải: Terzaghi, Meyerhof, Xocolovski, Berezanstev… Tùy theo điều kiện cụ thể toán xét - Độ ổn định đường đắp đất yếu thường nguy hiểm bắt đầu trình thi công Đó độ thấm tương đối thấp đất yếu không cho phép cố kết hoàn toàn khoảng thời gian thi công qui định - Ở cuối kỳ thi công, tải trọng đường gây tác dụng, lúc cường độ chống cắt đất yếu cố kết tạo chưa đủ trị cần thiết - Đường ven sông toán bán không gian hữu hạn, tim đường thành phần ứng suất pháp σx, σy, σz, có thành phần ứng suất tiếp τxy nên đất có xu hướng ổn định trượt phía bờ sông việc phân tích ổn định phức tạp điều kiện biên toán không đối xứng - Để tính theo toán bán không gian vô hạn, đề nghị khoảng cách L tối thiểu từ chân đường đến bờ sông khoảng cách cung trượt tròn nguy hiểm cắt qua bờ sông gần 2b (b: bề rộng đáy đường ) xác định từ đường đồng ứng suất lý thuyết đàn hồi Về phân tích biến dạng - Độ lún điểm đất yếu xác định: S = Stt + Sck + Stb Stt- độ lún tức thời tác động biến dạng cắt (trồi hai phía đáy đường ) Bản chất độ lún thể tích không đổi với đặc trưng biến dạng Eu, νu Sck- độ lún trình cố kết, tượng làm giảm áp lực nước lổ rỗng giảm thể tích nước đất yếu theo thời gian Stb- lún từ biến xảy ứng suất hữu hiệu không đổi độ lún vẩn tiếp tục không ngừng (có tượng trượt hạt ) Độ lún từ biến xảy than bùn - Đối với đất yếu ven sông cần tính biến dạng từ biến theo phương ngang ứng tiếp τxy gây theo công thức Bourges Tavenas: ymax = 0,16.S Về ứng dụng phần mềm Địa kỹ thuật - Giải toán bán không gian hữu hạn phương pháp giải tích khó khăn phải giải phương trình vi phân đạo hàm riêng với điều kiện biên phức tạp, nhiều trường hợp lời giải tường minh Do đó, ứng dụng phần mềm Địa kỹ thuật giải với mô hình phức tạp thực tế cho kết ứng suất biến dạng nhanh chóng - Tuy nhiên, mức độ tin cậy kết tính phụ thuộc nhiều vào khả chuyên môn kinh nghiệm người thiết kế việc thiết đặt mô hình, chọn mô hình vật liệu thích hợp, thiết lập điều kiện ban đầu phù hợp thực tế… - 168 - - Mổi phần mềm có mặt mạnh khác nhau, chẳng hạn toán phân tích cố kết phần mềm Geo- Slope cho phép dùng hàm thấm (hệ số thấm biến đổi theo gia tải ) Plaxis dùng hệ số thấm số Tuy nhiên, Plaxis tỏ mạnh việc mô giai đoạn làm việc khác toán nhất, ngược lại Geo- Slope phải giải nhiều toán riêng lẽ mổi toán lại kết hợp modul khác dẩn đến khối lượng tính lớn Về giải pháp xử lý đường - Trong toán này, vải ĐKT sử dụng để khống chế ổn định ban đầu đất yếu, không khống chế lún Tác dụng vải ĐKT làm tăng độ ổn định đường do: + Ngăn ngừa đường chuyển dịch ngang + Hạn chế đẩy trồi đất yếu phá hoại tổng thể trượt tròn trượt sâu - Sự có mặt lớp vải ĐKT không ảnh hưởng đến đặc trưng lún Lún đất yếu đường làm tăng độ dãn dài tiếp làm tăng lực kéo lớp tăng cường - Kết thí nghiệm chứng tỏ lớp vải ĐKT bố trí khoảng chiều sâu chiều rộng đáy móng, sức chịu tải đất gia tăng gia tăng đất đạt tới độ lún đáng kể - Dùng vải ĐKT kết hợp biện pháp thoát nước thẳng đứng (giếng cát ) làm gia tăng độ cố kết tiếp làm tăng cường độ chịu cắt trượt - Việc mô giếng cát toán có tính chất định tính, để có kết xác cần thiết kiểm tra lại phương pháp giải tích điều trình mô không xét đặc tính làm việc giếng cát như: mức độ xáo động, vùng ảnh hưởng giếng cát điều kiện sau: + p lực lổ rổng ban đầu uo đồng toàn khối đất thời điểm t0 + p lực lổ rổng = biên đường thoát nước thời điểm + Phía mặt khối trụ có đường kính vùng ảnh hưởng D xem cách nước (nước không chảy vào ) 7.2 KIẾN NGHỊ - Sử dụng phần mềm lập trình như: Pascal, Matlab… để giải toán đường bán không gian hữu hạn dựa lý thuyết trình bày chương & 4, so sánh kết tính với kết tính từ Plaxis Geo- Slope - Tính dự báo lún từ kết quan trắc, đo áp lực nước lổ rổng trường trình thi công sử dụng từ đối chiếu, so sánh lý thuyết thực tiển để có khuyến nghị cho trường hợp cụ thể điều kiện địa chất cụ thể - Nghiên cứu ảnh hưởng dòng thấm thuận nghịch vào trình cố kết đất yếu trường hợp lũ lụt - Nghiên cứu tác động dòng chày, sóng nước đến ổn định bờ sông mái dốc đường mùa lủ TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu ngọc Ẩn (2002), “Nền Móng” NXB ĐHQG TP HCM Lê Quý An , Nguyễn Công Mẫn, Hoàng văn Tân (1998) “Tính toán móng theo trạng thái giới hạn” NXB Xây dựng Đinh xuân Bảng, Vũ công Ngữ, Lê đức Thắng (1995) “Sổ tay thiết kế Nền móng” Tủ sách Đại học Kiến Trúc Nguyển quốc Bảo, Trần Dủng (2002) “Phương pháp PTHH, lý thuyết lập trình” NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyển Quang Chiêu, Dương Học Hải, Nguyển Xuân Trục, (2003), “Thiết kế đường ô tô “ NXB Giao Thông Vận Tải Bùi đức Hợp (2000) “Ứng dụng vải & lưới địa kỹ thuật xây dựng công trình” NXB Giao Thông Vận Tải Nguyển Hùng (2004) “Phương pháp PTHH chất lỏng” NXB Xây Dựng Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục (2001) “Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam” NXB Giao Thông Vận Tải Vũ công Ngữ, Nguyển Thái (2003) “Thí nghiệm đất trường ứng dụng phân tích móng” – NXB Khoa học Kỹ thuật 10 Nguyển văn Thơ, Trần thị Thanh (2002) “Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu đồng sông Cửu Long NXB Nông nghiệp 11 Hoàng văn Tân, Trần đình Ngô, Phan xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyển Hải (1997) “Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu” NXB Xây dựng 12 Trần văn Việt (2004) “Cẩm nang dành cho kỹ sư Địa kỹ thuật” NXB Xây dựng 13 Bergado, Chai, Alfaro, Balasubramanian (1996) “Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng”, NXB Giáo dục 14 Ralph Beck- Walter E.Hanson- Thomas H Thornburn (1999) “Kỹ thuật Nền móng” NXB Giáo Dục 15 R Whitlow, (1999) “ Cơ học đất” tập 1&2 NXB Giáo Dục 16 Bộ Giao Thông Vận Tải (2001) “Tiêu chuẩn Kỹ thuật công trình Giao thông 22 TCN 262-2000” NXB Giao Thông Vận Tải 17 Viện tiêu chuẩn Anh (2003) “Tiêu chuẩn Anh BS 8006 :1995” NXB Xây dựng 18 Atkinson, John Willey, (1993) “An Introduction to the Mechanics of Soils and Foundations” 19 PRAJAM DAS Principles of Geotechnical Engineering, 1998, Carbondale, Illinois, Hình 3.27 Giải pháp cấu tạo đường xử lí bờ sông kè đá Hình 3.28 Giải pháp cấu tạo đường xử lí bờ sông tường cọc TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên : PHẠM VĂN ĐÔNG Phái : Nam Ngày sinh : 16 – 12 1960 Nơi sinh : Đồng Tháp Năm tốt nghiệp đại học : 1983 Hệ : Chính Qui Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Ngành : Xây dựng dân dụng & CN Năm trúng tuyển cao học : 2002 (Khoá 13) Địa liên lạc : 183/21G Trần trung Lập, phường 2- Quận Điện thoại : 0909.317829 Quá trình công tác : Từ tháng 3/1984 đến 10/1994 : Công tác huyện Thanh Bình – Đồng Tháp Từ 11/1994 đến 01/2003 : Công tác huyện Hồng ngự – Đồng Tháp Từ 01/2003 đến : Công tác Nhà máy thuốc Sài gòn ... ổn định đường cấp ven sông, v= 80 km/h đất yếu điều kiện lũ lụt đồng sông Cửu Long Chương 5: Nghiên cứu giải pháp tính toán biến dạng đường cấp ven sông, v= 80 km/h đất yếu điều kiện lũ lụt đồng. .. TÀI NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG CẤP III (v= 80Km/ h) VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ LŨ LỤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2004 PHẦN I Nghiên. .. ………………………………………………………… .30 3. 2.2 Xác định mái dốc đường 33 3. 2 .3 Chieàu cao đường 35 3. 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ổn định đường ven sông điều kiện lũ lụt 38 3. 2.5.Bảo vệ mái dốc đường

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:02

Xem thêm:

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠC SĨ

    TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2004

    Tóm tắt luận văn

    Chương 1: Nghiên cứu tổng quan về đồng bằng sông Cửu Long

    CHƯƠNG 1- NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

    Bảng 2.1. Tổng hợp ảnh hưởng của mức độ ngập so với vùng ngập lũ

    Bảng 2.2. Đặc trưng nước lũ lớn nhất và nước kiệt ở một số nơi trên sông Cửu Long

    Bảng 2.3. Lưu tốc cực đại của các dòng lũ

    2.4 ĐẶC ĐIỄM TÌNH HÌNH SẠT LỞ VEN SÔNG CỬU LONG

    - Lớp 2 - CL : Lớp sét dẽo thấp, độ sâu phân bố ở các hố khoan như sau:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN