1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan về Bản Lác Mai Châu Hòa Bình

16 579 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 60,41 KB

Nội dung

1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Mai Châu – Hòa Bình Mai Châu là một huyện vùng cao, nằm ở phía tây bắc tỉnh Hoà Bình, có toạ độ địa lý 20o24’ 20o45’ vĩ bắc và 104o31’ 105o16’ kinh đông; phía đông giáp huyện Đà Bắc và huyện Tân Lạc, phía tây và phía nam giáp huyện Quan Hóa của tỉnh Thanh Hóa, phía bắc giáp huyện Mộc Châu (của tỉnh Sơn La). Theo số liệu thống kê năm 2002, huyện Mai Châu có tổng diện tích tự nhiên là 519 km2 (chiếm 11,1% tổng diện tích toàn tỉnh), dân số trung bình là 48.570 người (chiếm 6,1% dân số toàn tỉnh), mật độ dân số là 93 ngườikm2 (bằng 0,54 lần mật độ dân số toàn tỉnh).Diện tích đất nông nghiệp là 5.033,24 ha, chiếm 9,71%; diện tích đất lâm nghiệp là 35.505,15 ha, chiếm 68,46%; phần còn lại là đất ở, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng và sông, suối, núi đá chiếm 21,83%.

Tổng quan Bản Lác – Mai Châu – Hòa Bình Du lịch cộng đồng loại hình du lịch Việt Nam, mang lại lợi ích không kinh tế, xã hội cho cộng đồng mà cịn góp phần vào cơng tác bảo tồn nét văn hóa địa giữ gìn cảnh quan tự nhiên vùng.Thật vậy, sáng kiến du lịch cộng đồng nhằm vào mục tiêu thu hút tham gia người dân địa phương vào việc vận hành quản lý dự án du lịch nhỏ phương tiện mang lại thu nhập thay giảm nghèo cho cộng đồng Các sáng kiến khuyến khích tơn trọng truyền thống văn hóa địa phương di sản thiên nhiên Du lịch cộng đồng dựa tò mò, mong muốn khách du lịch để tìm hiểu thêm có trải nghiệm sống hàng ngày người dân từ văn hóa khác nhau, khám phá thiên nhiên, tình nguyện, nhân đạo giúp đỡ cộng đồng Các loại hình du lịch phù hợp với du lịch cộng đồng như: Du lịch sinh thái; du lịch nông nghiệp, nông thôn; du lịch làng nghề; du lịch dân tộc hay địa du lịch văn hóa Ngoài việc thúc đẩy nghệ thuật hàng thủ cơng địa phương thành phần quan trọng dự án du lịch cộng đồng hình thức chủ đạo ngành du lịch Đặc trưng loại hình du lịch thành phần tham gia đa dạng: Từ quyền địa phương, quan quản lý du lịch, quan bảo tồn, công ty du lịch, hãng lữ hành, tổ chức phi phủ, cộng đồng địa phương khách du lịch tới cộng đồng dân cư, đối tác liên quan du khách có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên văn hóa, thiên nhiên địa phương Các thành viên cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch Tuy nhiên quy mô hoạt động loại hình du lịch thường khơng lớn, thị trường khách hẹp đối tượng số lượng; sản phẩm, dịch vụ - du lịch phát triển phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, văn hóa địa phương Đối tượng loại hình du lịch cộng đồng thường có đặc điểm tôn trọng giá trị tự nhiên, lịch sử, văn hóa điểm tham quan Quan tâm đến tác động du lịch môi trường giá trị bền vững khác Thích chỗ có quy mơ nhỏ người dân địa phương; tìm kiếm khía cạnh chân thực sống như: Đặc sản địa phương, thiết kế mộc mạc tự nhiên, yếu tố mang đậm tính truyền thống địa Tìm kiếm tương tác với người, lối sống văn hóa riêng biệt họ Khơng bị thu hút cách tiếp thị hàng loạt, có học vấn thu nhập cao Họ khơng có có đủ tuổi để nhà Khách du lịch bụi khách du lịch trẻ có ngân sách du lịch nhỏ tham gia du lịch cộng đồng dịch vụ ăn ở, lại loại hình du lịch thường rẻ so với dịch vụ loại hình du lịch khác Việc xây dựng làng du lịch cộng đồng đem lại đổi thay theo hướng tích cực làng bản, nhận thức cán người dân du lịch nói chung du lịch cộng đồng bước nâng lên Người dân hiểu ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát triển kinh tế, ý thức bảo tồn văn hoá, bảo vệ tài nguyên du lịch hình thành củng cố Qua nhiều gia đình chủ động tham gia hiệu vào hoạt động phát triển du lịch cộng đồng địa phương như: Cải tạo nhà ở, mua sắm trang thiết bị tối thiểu để phục vụ đón khách du lịch tham quan, lưu trú; nâng cao ý thức sống vệ sinh, cơng trình vệ sinh xây dựng thay cho cơng trình vệ sinh truyền thống; người dân trọng giữ gìn làm đẹp cảnh quan làng Việc mở lớp tập huấn, tuyên truyền cho người dân thôn, giúp người dân có kỹ phục vụ, khai thác, kinh doanh lĩnh vực du lịch để thu hút lượng khách du lịch nước đến tham quan lưu trú Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Mai Châu – Hịa Bình Mai Châu huyện vùng cao, nằm phía tây bắc tỉnh Hồ Bình, có toạ độ địa lý 20o24’ - 20o45’ vĩ bắc 104o31’ - 105o16’ kinh đơng; phía đơng giáp huyện Đà Bắc huyện Tân Lạc, phía tây phía nam giáp huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa, phía bắc giáp huyện Mộc Châu (của tỉnh Sơn La) Theo số liệu thống kê năm 2002, huyện Mai Châu có tổng diện tích tự nhiên 519 km2 (chiếm 11,1% tổng diện tích tồn tỉnh), dân số trung bình 48.570 người (chiếm 6,1% dân số tồn tỉnh), mật độ dân số 93 người/km2 (bằng 0,54 lần mật độ dân số tồn tỉnh).Diện tích đất nơng nghiệp 5.033,24 ha, chiếm 9,71%; diện tích đất lâm nghiệp 35.505,15 ha, chiếm 68,46%; phần lại đất ở, đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng sông, suối, núi đá chiếm 21,83% Địa hình Mai Châu phức tạp, bị chia cắt nhiều hệ thống khe, suối núi cao Theo đặc điểm địa hình, chia thành hai vùng rõ rệt: - Vùng thấp phân bố dọc theo suối Xia, suối Mùn quốc lộ 15, có diện tích gần 2.000 ha, địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ - Vùng cao giống vành đai bao quanh huyện, gồm xã với tổng diện tích 400 km2, có nhiều dãy núi, địa hình cao hiểm trở Độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 800 - 900 m, điểm cao 1.536 m (thuộc địa phận xã Pà Cò), điểm thấp 220 m (thị trấn Mai Châu) Độ dốc trung bình từ 30 đến 35o Nhìn tổng thể, địa hình Mai Châu thấp dần theo chiều từ tây bắc xuống đông nam Ở vị trí cửa ngõ vùng Tây Bắc, khí hậu vùng Mai Châu chịu ảnh hưởng rõ rệt chế độ gió mùa tây bắc, mang sắc thái riêng khí hậu nhiệt đới núi cao, xạ vùng tương đối thấp, số nóng ngày vào mùa hè - giờ, mùa đông - Độ ẩm trung bình năm đạt 82% Khí hậu Mai Châu năm có hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tập trung nhiều từ tháng đến tháng 9, bình qn có 122 ngày mưa/năm, cao 146 ngày, chịu ảnh hưởng nhiều bão lốc gió Lào Trong mùa mưa có gió nam ln bổ sung độ ẩm nước, cường độ gió tương đối mạnh Mùa khơ kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau với khí hậu khơ hanh, độ ẩm xuống thấp, có ngày có sương muối, sương mù mưa phùn giá rét Biến động nhiệt độ ngày cao Hướng gió thịnh hành gió mùa đơng bắc Lớp đất Mai Châu chủ yếu gồm loại đất đỏ đất mùn Chỉ riêng hai nhóm đất chiếm tới 92,02% diện tích tự nhiên Đất có kết cấu tốt, độ phì nhiêu tự nhiên tương đối cao Tuy nhiên, độ dốc lớn, phân bố địa hình chia cắt mạnh, đất có thành phần giới nhẹ nên khả bị rửa trôi cao Hệ đất đai Mai Châu hình thành đá cổ trẻ, phát sinh loại đá trầm tích biến chất (phiến thạch, sa thạch, đá vơi mácma trung tính) Một số nơi, khai thác lâu nên đất bị xói mịn trơ sỏi đá Bên cạnh loại đất đồi núi, lãnh thổ Mai Châu cịn có số loại đất feralít biến đổi trồng lúa nước đất phù sa Mai Châu có nguồn tài nguyên rừng phong phú, chủ yếu kiểu rừng tự nhiên với nhiều loài nhiệt đới, gồm loại gỗ quý (lát hoa, sến ), loại đặc sản có giá trị (sa nhân, song ), loại tre, nứa, luồng Tuy nhiên, q trình khai thác khơng có kế hoạch kéo dài, thiếu tổ chức, quản lý, thêm vào việc đốt phá rừng làm nương dẫn đến hậu nguồn tài nguyên rừng nơi nhanh bị cạn kiệt Quá trình chặt phá thiếu tổ chức, phát nương làm rẫy bà tạo trảng cỏ nghèo, độ che phủ thấp, huỷ diệt mơi trường sinh sống lồi động vật Hiện nay, loại động vật rừng lợn, gấu, khỉ, vượn, hoẵng, gà lôi, rắn thảm rừng Mai Châu hiếm, có số lượng ít, sống tập trung khu rừng cấm Đến năm 2002, theo số liệu thống kê, tồn huyện cịn 35.507,91 rừng với trữ lượng gỗ khoảng 2.615 m3 Mai Châu có hệ thống sông, suối dày đặc, nguồn cung cấp nước phong phú phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân Ngồi hai sơng lớn chảy qua sơng Đà sơng Mã, Mai Châu cịn có suối lớn suối Xia dài 40 km, suối Mùn dài 25 km, suối Bãi Sang dài 10 km suối Cò Nào dài 14 km với nhiều khe, lạch, mạch nước, hệ thống ao, hồ tự nhiên nhân tạo Tuy nhiên, địa hình có độ dốc lớn nên khả trữ nước hệ thống sông, suối Mai Châu Vào mùa khơ, số xã thường lâm vào tình trạng thiếu nước trầm trọng Noong Luông, Thung Khe Ngược lại, rừng địa dốc tạo điều kiện hình thành lũ qt có sức tàn phá ghê gớm sau trận mưa lớn mùa lũ Hệ thống núi đá Mai Châu nguồn đá nguyên liệu dồi cung cấp cho ngành xây dựng ngành sản xuất vật liệu xây dựng Một số xã vùng cao Pù Bin, Noong Lng, Nà Mèo cịn rải rác có vàng sa khống với trữ lượng khơng lớn Được thiên nhiên ưu đãi, cảnh quan môi trường Mai Châu đẹp, với núi non hùng vĩ, thảm rừng bảo vệ ln giữ màu xanh tươi Ngồi ra, Mai Châu từ lâu tiếng với di tích, danh thắng điểm thu hút đông đảo khách du lịch như: hang Láng, Lác (Chiềng Châu), Bước (Xăm Kh), xóm Hang Kia (Hang Kia), Hang Khồi nằm núi Khồi, thuộc địa phận xóm Sun, xã Xăm Khoè Đây di tích khảo cổ học, di thuộc văn hố Hồ Bình Ngồi di vật, hang cịn có dấu tích bếp mộ táng Niên đại hang Khoài xác định cách ngày khoảng 11.000 17.000 năm Di tích Bộ Văn hố - Thơng tin cấp cơng nhận di tích khảo cổ học vào năm 1996 Hang Láng nằm núi Chua Luông, thuộc Bản Lác, xã Chiềng Châu, phát khai quật vào năm 1976 Điều kiện kinh tế xã hội Năm 2012, tổng giá trị sản xuất đạt 867,9 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 9,3% so với kỳ, đó: Giá trị sản xuất nơng - lâm - thuỷ sản đạt 341,9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 39,39%; giá trị công nghiệp - xây dựng đạt 296 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 34,11%; giá trị thương mại - du lịch đạt 230 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,50%; tổng thu ngân sách địa bàn đạt 19,93 tỷ đồng; thu nhập bình quân đầu người đạt 10.415.000 đồng/người/năm Trong trồng trọt lúa chiếm chủ yếu diện tích sản lượng Cây cơng nghiệp ăn mạnh kinh tế huyện, chưa thực trọng phát triển Ngành chăn nuôi Mai Châu chủ yếu phát triển theo quy mơ hộ gia đình Các loại gia súc thường ni trâu, bị, lợn theo phương thức chăn thả tự nhiên bãi cỏ tán rừng Cho đến nay, huyện Mai Châu ln trì số sở cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa bàn Phát huy hiệu nguồn vốn ưu tiên phát triển sản xuất, sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng sản lượng mặt hàng Du lịch coi mạnh huyện Mai Châu với số địa danh du lịch văn hố tiếng khơng nước mà du khách nước Lác (Chiềng Châu), Củm (Vạn Mai), Pom Coọng (thị trấn Mai Châu)  Dân cư, dân tộc Mai Châu nơi tập trung sinh sống nhiều dân tộc Năm 2012, dân số huyện Mai Châu 52.540 người, mật độ dân số trung bình 92 người/km2.Trong đó, người Thái chiếm đa số (60,2%), dân tộc Mường chiếm15,07%, người Kinh chiếm 15,56%, người Mông chiếm 6,91%, người Dao chiếm 2,06%, lại đồng bào dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ Ngoài thị trấn Mai Châu tập trung đông dân cư, trung tâm kinh tế, trị, văn hố huyện, huyện hình thành tụ điểm dân cư theo hướng thị hố như: Co Lương (Vạn Mai), Đồng Bảng (Đồng Bảng) , khu dân cư phân bố chủ yếu dọc theo quốc lộ 15 hạt nhân làm chuyển biến tích cực cho kinh tế, văn hoá, xã hội huyện Mai Châu  Giáo dục - đào tạo Ngành giáo dục tiếp tục thực có hiệu vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; đạo đơn vị trường học tổ chức Hội nghị, Hội thảo bàn công tác xây dựng trường chuẩn Quốc gia; tổ chức thành công Hội thi chọn giáo viên giỏi, học sinh giỏi cấp huyện thành lập đội tuyển tham dự kỳ thi cấp tỉnh năm học 2011-2012; tham gia đạt giải cao Hội thi, buổi giao lưu chuyên môn sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Hồ Bình tổ chức; vận động mở 04 lớp học xoá mù chữ, 11 lớp phổ cập giáo dục THCS với tổng số 210 học sinh; trì nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học sở;  Y tế Thực tốt cơng tác y tế dự phịng, chủ động tích cực phịng chống dịch, thường xun theo dõi giám sát dịch tễ cộng đồng, tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân biết cách phòng chống dịch bệnh cho thân, gia đình cộng đồng; thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia y tế, tổ chức tuyên truyền sâu rộng nhân dân hưởng ứng tháng hành động “Vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm”, đạo đoàn kiểm tra liên ngành tổ chức kiểm tra, giám sát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm địa bàn; đạo sở y tế thực tốt quy chế chuyên môn, không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh nâng cao tinh thần phục vụ, chăm sóc người bệnh,  Văn hố, thể thao Nhằm đưa nhanh nhiều sinh hoạt văn hố nước tỉnh Hồ Bình với nhân dân dân tộc Mai Châu, địa bàn huyện hình thành hệ thống thiết chế văn hoá sở gồm: thư viện, điểm bưu điện văn hoá xã đội văn nghệ quần chúng hầu khắp bản, làng Ngành văn hoá Mai Châu tuyên truyền lối sống lành mạnh, góp phần bước xố bỏ hủ tục mê tín dị đoan tồn hàng ngàn đời cộng đồng dân cư Các đám hiếu, hỷ vận động tổ chức trang trọng, gọn nhẹ mà mang đậm sắc văn hố dân tộc Nhiều gia đình cơng nhận gia đình văn hố, nhiều xóm xóm văn hố Một số lễ hội truyền thống khuyến khích khơi phục trì nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân góp phần bảo tồn di sản văn hố dân tộc PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN LÁC – MAI CHÂU – HỊA BÌNH Các bước để phát triển du lịch cộng đồng Bản Lác – Mai Châu - Hịa Bình Bước 1: Tăng cường lực cộng đồng Tổ chức chương trình tham vấn cộng đồng nhận thức du lịch Xác định thành viên tham gia địa điểm tổ chức chương trình: người hưởng lợi chương trình gồm có cộng đồng địa phương, doanh nghiệp du lịch bên liên quan Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Thiết kế nội dung cho chương trình tham vấn: Chương trình tham vấn cộng đồng bao gồm nội dung : Phổ biến cho cộng đồng địa phương về: Giới thiệu chung du lịch ngành du lịch Giới thiệu triển vọng cho phát triển du lịch cộng đồng Lác – Mai Châu – Hịa Bình Giới thiệu tóm tắt đặc điểm sản phẩm du lịch chọn cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Phổ biến cho cộng đồng địa phương khái niệm Du lịch Sinh thái Dựa vào Cộng đồng: Làm để người dân địa phương tham gia vào hoạt động lập kế hoạch, phát triển, quản lý quảng bá du lịch cộng đồng Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Làm để người dân địa phương hưởng lợi từ phát triển Du lịch cộng đồng Thảo luận vai trò trách nhiệm người dân địa phương việc phát triển du lịch cộng đồng  Thực chương trình Tăng cường nhận thức Du lịch, Mơi trường Văn hóa Bước : Xác định pát triển sản phẩm du lịch cộng đồng Chuẩn bị thống kê nguồn lực du lịch tiến hành lựa chọn sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng Chuẩn bị thống kê nguồn lực du lich khu vực Một thống kê ngắn gọn địa điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn chuẩn bị cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Lựa chọn sản phẩm du lịch cộng đồng bền vững cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Dựa báo cáo đánh giá sản phẩm du lịch Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình, sản phẩm du lịch sinh thái số gói du lịch sinh thái lựa chọn Định hướng cho doanh nghiệp du lịch người dân địa phương sản phẩm du lịch sinh thái chọn: Định hướng người dân địa phương doanh nghiệp du lịch doanh nghiệp du lịch tiềm đặc điểm sau sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng chọn: Những địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn chính: Những địa điểm du lịch tự nhiên, văn hóa/dân tộc hấp dẫn sản phẩm du lịch chọn Điểm cốt lõi sản phẩm du lịch sinh thái: Du khách có trải nghiệm với sản phẩm du lịch nơng nghiệp Xác định phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp, hoạt động lịch trình Bước : Phát triển sở hạ tầng  Xác định, chọn lựa sở hạ tầng du lịch  Cơ sở lưu trú, cửa hàng ăn uống dịch vụ  Điều kiện vệ sinh môi trường Bước :Thành lập doanh nghiệp, dịch vụ sản phẩm chuỗi cung ứng du lịch Để thành lập doanh nghiệp, dịch vụ sản phẩm chuỗi cung ứng du lịch Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình, cộng đồng địa phương bên có liên quan bước tiến hành hoạt động  Phát triển chọn lựa doanh nghiệp du lịch  Tổ chức chương trình đào tạo nhằm định hướng doanh nghiệp có tiềm phát triển du lịch với nội dung sau:  Xác định nguồn lực dành cho việc phát triển doanh nghiệp, dịch vụ SCP có tiềm  Đánh giá thị trường du lịch tiềm sản phẩm gói du lịch  Đánh giá tính cạnh tranh sản phẩm lực người dân địa phương thơn Cát Cát Sín Chải  Lựa chọn doanh nghiệp, dịch vụ sản phẩm chuỗi cung ứng du lịch cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình  Dự tính giá sản phẩm tính tốn lợi nhuận  Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh du lịch  Thu xếp nguồn vốn ban đầu để thành lập doanh nghiệp du lịch  Lựa chọn doanh nghiệp, dịch vụ sản phẩm chuỗi cung ứng khả thi: Những hợp phần/chuỗi việc tạo lập doanh nghiệp du lịch, dịch vụ chuỗi cung ứng cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình bao gồm: cung cấp dịch vụ vận chuyển, sở lưu trú, đồ ăn, đồ thủ công hoạt động giải trí/tham quan cắm trại Dựa tiềm du lịch khu vực, loại hình kinh doanh du lịch, dịch vụ lựa chọn cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Bước : Quảng bá xúc tiến du lịch  Xác định chọn lựa thị trường mục tiêu cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình  Tiến hành nghiên cứu điều tra du lịch xác định thị trường mục tiêu  Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình nên phối hợp với Trung tâm Thơng tin & Xúc tiến Du lịch/Sở VHTTDL tỉnh Hịa Bình, Trung tâm Văn hóa & Du lịch Ban Quản lý & Phát triển Du lịch Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình 10 tiến hành nghiên cứu điều tra thị trường du lịch nhằm xác định thị trường tiềm năng; đánh giá thị hiếu du khách với gói sản phẩm du lịch khu vực; đánh giá mức độ hài lòng du khách đánh giá mối quan tâm du khách với hoạt động sở hạ tầng du lịch Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Có thể tiến hành khảo sát nghiên cứu đây:  Nghiên cứu tài liệu: để có thơng tin thị trường tại, Trung tâm Thông tin & Xúc tiến Du lịch/Sở VHTTDL, nên lưu giữ thông tin chi tiết khách du lịch (theo ngày tháng, số lượng, quốc tịch, độ tuổi, nghề nghiệp, du lịch nhóm hay cá nhận, mục đích tham quan, thời gian lưu trú, tổng chi tiêu…) tất du khách đến thăm Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Có thể soạn thảo mẫu lưu thông tin du khách chuẩn để thu thập thơng tin tiến hành phân tích theo tháng năm  Điều tra du khách: để thu thập thông tin chi tiết liên quan đến du lịch xác định thị hiếu du khách hoạt động sở vật chất du lịch khu vực  Bảng hỏi ý kiến phản hồi du khách: Nhằm cải tạo, nâng cấp mở rộng sản phẩm, gói, hoạt động, sở vật chất dịch vụ du lịch Xây dựng chiến lược quảng bá kế hoạch hành động  Tiến hành soạn thảo chiến lược quảng bá kế hoạch hành động thích hợp dựa đánh giá xu hướng thị trường kết điều tra du khách  Phát triển chiến lược giới thiệu quảng bá du lịch cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình  Sản xuất phân phát tài liệu quảng bá du lịch 11  Những tài liệu quảng bá du lịch chuẩn bị phân phát thông qua kênh thích hợp:  Sản xuất tờ bướm quảng bá du lịch khổ A2 gập đôi với đồ chi tiết Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình  Sản xuất tờ bướm quảng bá cho sản phẩm du lịch sinh thái địa điểm du lịch sinh thái độc lập chọn  Phát triển mở trang web Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình  Làm đĩa CD/DVD quảng bá điểm hấp dẫn du khách Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình  Triển khai nỗ lực giới thiệu quảng bá du lịch  Định hướng tăng cường lực cho hướng dẫn viên du lịch địa phương hãng lữ hành/hướng dẫn viên công ty du lịch sản phẩm, gói hoạt động du lịch Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình  Phân phát tài liệu quảng bá du lịch thông qua kênh thích hợp du khách, hướng dẫn viên, hãng lữ hành; thông qua trung tâm thông tin; nhà nghỉ cộng đồng  Phát triển mạng lưới liên minh khu vực nhằm quảng bá gói du lịch tìm hiểu văn hóa – lịch sử tự nhiên theo vịng khép kín tỉnh phía Tây Bắc  Cung cấp thông tin cập nhật sản phẩm, gói sở hạ tầng du lịch cho hãng lữ hành hướng dẫn viên  Tổ chức lễ hội văn hóa giới thiệu ăn địa phương Quảng bá sản phẩm du lịch khu vực thông qua lễ hội văn hóa  Tham gia các kiện, lễ hội hội chợ du lịch tỉnh, quốc gia, khu vực quốc tế nhằm giới thiệu trưng bày sản phẩm gói du lịch 12  Thiết lập chế thu thập ý kiến đóng góp phản hồi thường xuyên từ du khách hãng lữ hành; theo nâng cao đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ du lịch Bước : Bảo tồn di sản thiên nhiên văn hóa  Xác định thơng báo cho người dân địa phương vùng nhạy cảm mơi trường văn hóa q trình phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình.Vùng nhạy cảm văn hóa bao gồm: nhà truyền thống, thức ăn phong tục tập quán trang phục, dụng cụ âm nhạc, chuẩn mực đạo đức, ngôn ngữ, liên kết xã hội, sinh kế, kiến thức địa phương  Xác định thông báo cho người dân địa phương hoạt động tiềm đe dọa gia tăng ảnh hưởng lên di sản văn hóa thiên nhiên:  Các hoạt động du lịch khả thi đe dọa đến di sản văn hóa thiên nhiên xả nước thải sinh hoạt từ nhà khách cộng đồng; gia tăng số lượng rác thải rắn đốt rác thải; sức ép gia tăng lên khu rừng hoạt động sinh kế kiếm măng, gỗ, củi đun chặt đốn rừng để canh tác; nhiễm dịng nước; xâm lấm gián đoạn dòng chảy; phân đoạn rừng cảnh quan đường mòn bộ; thay đổi cảnh quan hoạt động xây dựng sở hạ tầng  Các hoạt động du lịch khả thi đe dọa đến di sản văn hóa gồm hoạt động xây dựng nhà khối bê tông thay nhà cột; trang phục cách ăn mặc truyền thống tiếp xúc nhiều với khách du lịch hướng dẫn viên du lịch; thay thực phẩm truyền thống thực phẩm đóng gói; thương mại hóa điệu múa, hát buổi biểu diễn âm nhạc truyền thống; thay đổi thái độ khách du lịch người dân; thiếu tôn trọng chuẩn mực đạo đức, kiện, lễ hội truyền thống xâm phạm di tích chiến tranh văn hóa mục đích thương mại 13  Soạn thảo công cụ, tài liệu để giáo dục bảo tồn di sản thiên nhiên, văn hóa Việc phát triển công cụ giáo dục bảo tồn cần tập trung vào nhóm:  Nhân dân địa phương  Doanh nghiệp kinh doanh du lịch  Giáo viên học sinh  Hãng lữ hành  Khách du lịch  Phát triển chương trình nhận thức, tài liệu công cụ giáo dục bảo tồn:  Xây dựng quy tắc du lịch sinh thái cho người dân (những điều nên không nên làm), nhà kinh doanh du lịch, hãng lữ hành khách du lịch Các nội dung luật du lịch sinh thái nên chứa đựng thông điệp sau:  Với cộng đồng địa phương: chào đón khách du lịch vùng, chung tay bảo tồn di sản văn hóa thiên nhiên, giữ gìn vùng du lịch ln gọn gàng  Với nhà kinh doanh du lịch: phát triển doanh nghiệp du lịch xanh thân thiện mơi trường văn hóa, ln chào đón khách du lịch, đảm bảo quản lý nước thải rác thải rắn hiệu quả, tạo việc làm cho thành viên nghèo  Với hãng lữ hành: tôn trọng chuẩn mực giá trị địa phương, góp phần bảo tồn khu di sản, tạo điều kiện thuận lợi để tối đa hóa việc sử dụng mua dịch vụ hàng hóa địa phương từ khách du lịch  Khách du lịch: tôn trọng chuẩn mực giá trị địa phương, góp phần bảo tồn di sản vùng, giúp đỡ người dân địa phương việc sử dụng mua thực phẩm dịch vụ địa phương Bước : Giám sát đánh giá hoạt động du lịch cộng đồng Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình 14 Sự tham gia nhiệt tình mạnh mẽ người dân địa phương bên liên quan đóng vai trị quan trọng hoạt động xây dựng kế hoạch giám sát đánh giá Xây dựng cập nhật điều kiện sở liên quan đến du lịch Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Bao gồm :  Điều kiện xã hội  Điều kiện văn hóa/tơn giáo  Điều kiện kinh tế/ngành công nghiệp du lịch  Điều kiện tự nhiên/môi trường  Xây dựng số Giám sát & Đánh giá thiết bị đo lường Phát triển số đo lường thực nhằm bảo đảm hoạt động hướng đạt kết mong đợi Chỉ số dạng: số liệu, xu hướng, tỉ lệ, ý kiến, lợi nhuận… Lựa chọn công cụ phương pháp khác để thu thập thông tin đánh giá số Các hình thức chủ yếu quan sát, tra kiểm tra báo cáo định kỳ, tham vấn công luận, phiếu điều tra ý kiến, cảm nhận từ khách du lịch, ghi nhận thông tin từ khách du lịch, mẫu khảo sát, khảo sát hộ gia đình, chất lượng sống, thông tin UBND xã quận huyện, hoạt động kinh doanh…  Thu thập liệu đánh giá kết Thiết lập thời gian khoảng cách cho trình thu thập đánh giá liệu Dựa hoạt động du lịch, liệu thu thập hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, nửa năm, hàng năm, hai năm lần Chỉ định quan chức quan chịu trách nhiệm thu thập đánh giá liệu Ban Quản lý & Phát triển Du lịch Thơn chịu trách nhiệm quy trình giám sát đánh giá phát triển Du lịch dựa vào Cộng đồng Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Tuy nhiên, bên liên quan khác UBND huyện Mai Châu, sở VHTTDL tỉnh Hịa Bình cần có trách nhiệm cung cấp đánh giá liệu quan trọng Công việc bao gồm: lưu trữ hồ 15 sơ khách du lịch, quản lý khảo sát khách du lịch, thực công việc khảo sát khác  Đưa định quản lý xem xét hoạt động/chính sách Sau có kết giám sát, Ban QL & PT DL bên liên quan đưa định phù hợp cấp xã, huyện, tỉnh Sau lưu hành, thực điều chỉnh KẾT LUẬN Để phát huy hết tiềm du lịch Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Nhà nước cần hỗ trợ nguồn vốn, chuyên môn nâng cao lực cho ban quản lý du lịch nhóm dịch vụ Quảng bá du lịch cộng đồng, Liên kết với doanh nghiệp để quảng bá khai thác Huy động nguồn hỗ trợ, đầu tư nhà nước, doanh nghiệp tổ chức cho cộng đồng phát triển sở vật chất sản phẩm Quản lý tài chung, thu chi từ hoạt động du lịch Lập quản lý sổ theo dõi tiền mặt thu, chi, tài khoản ngân hàng cộng đồng, hóa đơn, chứng từ Xây dựng thực chế ln phiên, chia sẻ lợi ích du lịch cơng cộng đồng Quản lý hộ/nhóm cung cấp dịch vụ du lịch Hợp đồng tiếp nhận việc đặt tour, dịch vụ tham quan từ doanh nghiệp 16 ... chuẩn bị cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Lựa chọn sản phẩm du lịch cộng đồng bền vững cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Dựa báo cáo đánh giá sản phẩm du lịch Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình, sản... tiết Bản Lác – Mai Châu – Hòa Bình  Sản xuất tờ bướm quảng bá cho sản phẩm du lịch sinh thái địa điểm du lịch sinh thái độc lập chọn  Phát triển mở trang web Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình ... du lịch, dịch vụ lựa chọn cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình Bước : Quảng bá xúc tiến du lịch  Xác định chọn lựa thị trường mục tiêu cho Bản Lác – Mai Châu – Hịa Bình  Tiến hành nghiên cứu điều

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w