1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 1 : Tổng quan về bán phá giá hàng hoá potx

39 289 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 470,04 KB

Nội dung

Trong trờng hợp ngời xuất sản phẩm ra nớc ngoài và không bán sản phẩm đó ở trong nớcthì giá trị thông thờng có thể đợc xác định bằng mức giá xuất khẩu tới nớc thứ ba.. Một nớc có thể xuấ

Trang 1

Chương 1 : Tổng quan về bán phá giá

Có lãi là giá bán trung bình cao hơn chi phí đơn vị sản phẩm

Các khách hàng độc lập: là khách hàng chiếm giữ lớn hơn hoặc bằng 5% vốn của nhà xuấtkhẩu hoặc nhà xuất khẩu chiếm lớn hơn hoặc bằng 5% vốn của cả khách hàng và nhà xuấtkhẩu

Trang 2

1.1.1.3 Các biện pháp xác định giá trị thông thờng

Giá trị thông thờng là mức gía mà ở đó hàng hoá đợc bán cho ngời tiêu dùng ở trong nớcxuất khẩu

Trong trờng hợp ngời xuất sản phẩm ra nớc ngoài và không bán sản phẩm đó ở trong nớcthì giá trị thông thờng có thể đợc xác định bằng mức giá xuất khẩu tới nớc thứ ba

Nếu nớc xuất khẩu không phải là nớc sản xuất hàng hoá mà do nhập từ nớc sản xuất về rồixuất khẩu đi thì giá trị thông thờng đợc xác định trong nớc sản xuất hàng hoá đó

Trờng hợp nớc xuất khẩu là một nớc thực hiện kế hoạch hoá tập trung thì đợc phép chỉđịnh một nớc thay thế

1.1.2 Giá xuất khẩu:

Nếu không có giá xuất khẩu tới cộng đồng thì không phải chịu sự điều tra

Nếu không có khách hàng độc lập thì phải sử dụng giá kiến tạo

Ví dụ: ngời xuất khẩu bán hàng cho ngời nhập khẩu mà ngời nhập khẩu đó có quan hệ họhàng với ngời xuất khẩu, mức giá bán 1 là 90USD (là giá xuất khẩu không tin cậy)

Các chi phí: 20% , lãi thông thờng: 10%

Ngời nhập khẩu bán hàng cho ngời mua không có quan hệ họ hàng ở mức giá bán hai là100USD

Nh vậy giá bán 1 là giá không tin cậy

giá bán 2 là giá tin cậy thứ nhất

giá xuất khẩu kiến tạo sẽ là: 100 – ((20%+10%)*100)= 70 USD

70USD là giá xuất khẩu kiến tạo

1.1.2.2 Các biện pháp xác định giá xuất khẩu:

ã Nếu sản phẩm nhập khẩu có gía đã đợc chi trả trong thực tế hoặc có khả năng chi trả ( nhgiá trong hoá đơn) thì đó là mức gía xuất khẩu

ã Nếu sản phẩm nhập khẩu không có giá trị chi trả trong thực tế hoặc không có khả năngchi trả ( nh gía trong hoá đơn) hoặc không thể xác định đợc giá của nó thì lấy giá của

Trang 3

sản phẩm nhập khẩu đó khi bán lại lần đầu tiên cho ngời mua độc lập làm “giá xuấtkhẩu”.

ã Hàng hóa tơng tự:

ã Hàng hóa tơng tự là hàng hoá đồng dạng về tất cả các khía cạnh hoặc hoặc các đặc tínhlắp ráp gần gũi với mặt hàng so sánh

1.1.2.3 Giá trị kiến tạo: Là sự thay thế cho một mức giá nội địa

Giá trị kiến tạo đợc sử dụngkhi:

ã Không có việc bán hàng nội điạ hoặc việc bán hàng nội địa là nhỏ hơn 5% khối lợnghàng xuất khẩu

ã Giá trị kiến tạo gồm ba bộ phận:

ã Chi phí sản xuất ( bao gồm “lao động trực tiếp + các nguyên vật liệu trực tiếp + chi phíquản lý hành chính sản xuất”)

ã Các chi phí quản lý và bán hàng nội địa

ã Một giới hạn lãi ( trên các lần bán hàng nội địa)

Ví dụ: Chi phí vật liệu trực tiếp: 100 USD

Lao động trực tiếp : 20 USD

Chi phí quản lý hành

chính sản xuất: 10 USD

Chi phí sản xuất : 130USD

Chi phí quản lý và bán hàng: 40 USD

Tổng chi phí 170 USD

Giá trị kiến tạo 200 USD

Chú ý: Lãi là ở mức bình thờng trên doanh số

1.2 Khái niệm về bán phá giá hàng hoá

1.2.1 Khái niệm

Trang 4

ã Theo điều VI của Hiệp định chung về buôn bán và thuế quan (GATT) năm 1947 xácđịnh:

Bán phá giá là hành động mang sản phẩm của một nớc sang bán thành hàng hoá ở một nớckhác, với mức giá xuất khẩu thấp hơn giá trị thông thờng của sản phẩm đó khi bán ở trongnớc

Một sản phẩm đợc coi là bán phá giá khi nó đợc đa vào hoạt động thơng mại tại nớc nhậpkhẩu với giá xuất khẩu thấp hơn giá có thể so sánh đợc trong tiến trình buôn bán thôngthờng đối với sản phẩm tơng tự khi đa tới ngời tiêu dùng ở trong nớc xuất khẩu

Nh vậy, trung tâm của khái niệm bán phá giá là có sự tách biệt về giá, khi giá xuất khẩuthấp hơn gía trị thông thờng của hàng hóa đó ở trong nớc xuất khẩu

Bán phá giá hàng hoá không đồng nghĩa với hàng hoá bán rẻ Một nớc có thể xuất khẩuhàng hoá đó sang nớc khác, bán với giá rẻ hơn hàng hoá cùng loại đang bán trên thị trờngnớc nhập khẩu, nếu giá bán không thấp hơn gía bán của hàng hoá đó trên thị trờng nớcxuất khẩu thì hành động đó không phải là bán phá giá

Ví dụ về việc bán phá giá hàng hoá nh sau:

Một ngời sản xuất TV lâu năm bán mặt hàng tivi PANASONIC với giá 300USD/chiếc,nếu ngời đó xuất khẩu TV cùng loại PANASONIC tới nớc khác và bán với giá 230USD/chiếc thì ngời đó đã thực hiện hành động bán phá giá

ã Từ điển Tiếng Việt- do Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam- Bộ giáo dục và đào

tạo phát hành năm 1999 quy định: “ Bán phá giá là bán với giá thấp hơn giá chung của

thị trờng để nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng”.

ã Theo điều 4 của “Pháp lệnh giá” của nớc Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam địnhnghĩa:

“Bán phá giá là hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá thấp so với giá thông thờng

trên thị trờng Việt Nam để chiếm lĩnh thị trờng , hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và lợi ích của Nhà nớc.

Với định nghĩa này, Phạm vi điều chỉnh của nó chỉ đặt ra đối với việc chống phá giá trongquan hệ thơng mại tại thị trờng nội địa nhng xét về bản chất không có gì trái, mâu thuẫn sovới những giải thích mang tính chuẩn mực của Từ điển, với những quy định của GATT,WTO Nó đã vận dụng và điều chỉnh một cách tơng đối hợp lý vấn để chống bán phá giá

Trang 5

trong quan hệ thơng mại quốc tế vào quan hệ thơng mại nội địa, phù hợp với thực tiễnViệt Nam Khái niệm trên đã làm sáng tỏ ba nội dung cơ bản để tiến hành các giải phápchống bán phá giá phải chú ý, đó là:

ã Thứ nhất: Xác định hành vi (Bán phá giá là hành vi bán hàng hoá, dịch vụ với giá quá

thấp so với giá thông thờng…)

ã Thứ hai: Xác định mục tiêu của hành vi ( …để chiếm lĩnh thị trờng, hạn chế cạnh tranh

đúng pháp luật)

ã Thứ ba: Xác định hệ quả xảy ra của hành vi và việc thực hiện mục tiêu của hành vi

( Gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức , cá nhân sản xuất kinh doanh khác vàlợi ích Nhà nớc)

Một khái niệm với ba nội dung nêu trên có liên quan mật thiết với nhau và nó là quan hệnhân quả; nếu cắt bỏ bất kỳ vế nào củakhái niệm trên thì khái niệm sẽ mãi mãi không thể

là một khái niệm hoàn chỉnh

1.2.2 Điều kiện bán phá giá hàng hoá

Theo điều 23- “Pháp lệnh giá” của Việt Nam ngày 8/5/2002

Các hành vi sau không bị coi là hành vi bán phá giá:

ã Hạ giá bán hàng tơi sống

ã Hạ giá bán hàng tồn kho do chất lợng giảm, lạc hậu về hình thức, không phù hợp với thịhiếu ngời tiêu dùng

ã Hạ giá bán hàng hoá theo mùa vụ

ã Hạ giá bán hàng hoá để khuyến mại theo quy định của pháp luật

ã Hạ giá bán hàng hoá trong trờng hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất,kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hớng sản xuất, kinh doanh

Điều kiện bán phá giá hàng hoá là phải lũng đoạn đợc mặt hàng đó ở thị trờng trong nớc

để tránh nguồn hàng nhập khẩu trở lại

Có thể nói bán phá giá hàng hoá là một trong những biểu hiện trực tiếp lớn nhất của sựcan thiệp của Nhà nớc trong lĩnh vực Ngoại thơng, đồng thời là thủ đoạn quan trọng để mởrộng khả năng tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng ngoài nớc Đặc điểm của bán phá giá hiệnnay là phần lớn do Nhà nớc tiến hành và tổn thất do Ngân sách Nhà nớc gánh chịu

1.3 Mục tiêu của bán phá giá

Trang 6

Mục tiêu của bán phá giá hàng hoá là nhằm đánh bại đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thịtrờng tiêu thụ, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá và cuối cùng là đạt đợc lợi nhuận tối đa.Nhng trong đó hai mục tiêu chủ yếu là mục tiêu lợi nhuận và mục tiêu chính trị.

1.3.1 Mục tiêu chính trị

Bán phá giá là một trong những biểu hiện trực tiếp nhất của sự can thiệp của Nhà nớc Đếquốc trong lĩnh vực ngoại thơng Ngoài mục tiêu chính là mục tiêu lợi nhuận, mục tiêuchính trị và thao túng các nứơc khác cũng đợc coi là khá quan trọng trong hành động bánphá giá Một số nớc thực hiện bán phá gía để thao túng thị trờng

Đối với các hãng lớn ngoài việc thao túng thị trờng còn có thể với mục đích khác nh dành

uy tín, hoặc để tăng sức ép với bạn hàng nhập khẩu về mặt nào đó

Ví dụ: Mỹ đã sẵn sàng bỏ Ngân sách để mua phần lớn số gạo trên thị trờng thế giới rồi bánphá giá, điều này làm cho nhiều nớc phải lao đao và phải chịu nhiều vòng phong toả của

Mỹ Chẳng hạn giá xuất khẩu gạo của Mỹ khoảng 400USD/tấn, thậm chí 800USD/tấn, họcũng sẵn sàng bán ra thị trờng thế giới với giá chỉ bằng 60%-70%, thậm chí 40% mức giámua Mức này thấp hơn nhiều so với gía thành của nông dân Mỹ sản xuất ra, do đó Mỹphải trợ giá từ 700- 800 tr USD/năm để trợ giá xuất khẩu gạo, nhằm thực hiện mục tiêucủa mình Tuy bị thâm hụt Ngân sách nhng Mỹ đã thực hiện đợc mục tiêu chính trị củamình là thao túng giá gạo trên thế giới, để từ đó buộc các nớc phải ràng buộc với mìnhtrong những điều kiện nhất định

1.3.2 Mục tiêu lợi nhuận

Thực tế quan sát ở Châu Âu đã chỉ ra rằng, khi mà các hãng cạnh tranh với nhau có mứcchi phí bình quân xấp xỉ nh nhau thì họ thờng thoả thuận thủ tiêu cạnh tranh, giảm lợngbán và tăng giá bán Khi tự do cạnh tranh, sau một khoảng thời gian không dài thị trờngkhông cân bằng, lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm thoả thuận giảm sản lợng xuống tạo

ra mức cân bằng mới của thị trờng nhng vẫn có lợi nhuận cao hơn cạnh tranh ngang

Còn đối với các nớc xuất khẩu, khi thực hiện hành động bán phá gía nhằm mục tiêu lợinhuận, nớc xuất khẩu phải hạn chế tối đa nhập khẩu, các doanh nghiệp trong nớc thoảthuận với nhau về giá, nâng mức giá trong nớc lên Mặt khác, họ xuất khẩu với giá triệttiêu đối thủ Sau khi chiếm lĩnh thị trờng nớc nhập khẩu, họ sẽ tìm cách thao túng để thulợi nhuận tối đa

ã Nguyên nhân của việc tăng lợi nhuận khi bán phá giá:

Trang 7

Các doanh nghiệp trong nớc đã thoả thuận với nhau để xác định mức sản lợng từng hãng

và xác định mức giá chung trong nớc Khi đó họ sẽ thu đợc nhiều lãi trong việc nâng giábán

Tăng đợc số lợng hàng xuất khẩu do giá rẻ hơn tại nớc nhập khẩu , tạo điều kiện cho cáchãng này mở rộng sản xuất, tận dụng đợc hết công suất, máy móc thiết bị dẫn đến giảm chiphí, do đó mà bù lỗ cho việc bán phá giá ở nớc ngoài

Khi mọi đối thủ cạnh tranh đã bị đánh bại, họ sẽ lũng đoạn thị tròng nớc nhập khẩu về mặthàng đợc đem bán phá giá và lợi nhuận sẽ lớn hơn gấp nhiều lần

Một số ví dụ về việc bán phá giá mặt hàng tivi của Nhật tại thị trờng Mỹ:

Từ những năm 1960, các công ty điện tử hàng đầu của Nhật Bản là HITACHI, SANYO,SHARP và TOSHIBA đã cạnh tranh gay gắt với nhau Nhng ngày 10/09/1964, họ đã thoảthuận thống nhất nâng giá bán, quy định sản lợng của mỗi công ty

Kết quả của việc thoả thuận nâng giá này là ngời Nhật phải trả giá 700USD cho 1 chiếctivi màu trong khi ở Mỹ giá là 400USD/chiếc tivi cùng loại Các công ty của Mỹ đã khôngchịu nổi sự cạnh tranh và đến năm 1989, sáu hãng lớn và nhiều hãng nhỏ của Mỹ bị phásản, công nghiệp sản xuất bị suy yếu, ngợc lại các hãng điện tử của Nhật đã thu đợc lợinhuận lớn qua việc bán phá giá này

1.4 Nguyên nhân của việc bán phá giá

Hành động bán phá giá xảy ra do nhiều nguyên nhân, có thể kể đến những nguyên nhânchính sau đây:

ã Do có các khoản tài trợ của Chính phủ hoặc cơ quan công cộng nớc ngoài Chính sáchtài trợ nhằm đạt đợc hai mục đích chính sau đây:

+ Duy trì và tăng cờng mức sản xuất xuất khẩu

+ Duy trì mức sử dụng nhất định với các yếu tố sản xuất nh lao động và tiền vốn trongnền kinh tế Các khoản tài trợ có thể đợc cấp cho ngời sản xuất cũng nh cho ngời tiêu dùng,nhng về mặt tác động kinh tế thì chúng đều nh nhau và đều đa đến những hệ quả kinh tếtơng tự

Các hình thức tài trợ chủ yếu là: trợ cấp, u đãi về thuế, tín dụng u đãi, sự tham gia củaChính phủ vào các chi phí kinh doanh cũng nh các hỗ trợ xuất khẩu

Các khoản tài trợ giúp các ngành thực hiện công nghệ mới, trang bị máy và thiết bị hiệnđại, nghĩa là giúp cho các ngành mới gia nhập thị trờng và đẩy mạnh phát triển những

Trang 8

ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc, tăng cờng xuất khẩu Do đó mà chi phí sản xuấtgiảm xuống dẫn đến việc hạ giá bán.

ã Do nhập siêu lớn, vẫn phải có ngoại tệ để bù đắp cho thiếu hụt này Khi đó có thể ápdụng biện pháp bán phá giá để giải quyết cho vấn đề thiếu hụt ngoại tệ

ã Do trong một nớc có quá nhiều hàng tồn kho, không thể giải quyết theo cơ chế giá bìnhthờng

Bán phá giá đợc sử dụng nh là công cụ cạnh tranh Sau khi đã chiếm lĩnh đợc thị trờng nộiđiạ của nớc nhập khẩu, triệt tiêu đợc sự cạnh tranh của hàng nội địa thì các hãng sẽ tìmcách thao túng thị trờng nội địa để thu đợc lợi nhuận tối đa

Cũng có thể có một số nớc làm ra sản phẩm với giá thành rất thấp do sử dụng lao động trẻ

em, tiền lơng thấp và sử dụng lao động của tù nhân làm hàng xuất khẩu Việc sử dụng laođộng trẻ em ngoài việc mang lại siêu lợi nhuận còn là cách để cạnh tranh với đối thủ cạnhtranh Nhờ giá nhân công rẻ mạc, ngời ta có thể hạ giá thành sản phẩm , xuất khẩu hànghoá bán phá giá ở nớc ngoài

ã Đối với mặt hàng ngoại nhập khẩu, do thu đợc lợi nhuận siêu ngạch có đợc từ trốn thuếnhập khẩu, hàng ngoại sẽ điều tiết và chiếm lĩnh đợc thị trờng với giá cạnh tranh so vớihàng hoá sản xuất trong nớc Ví dụ: hàng vải trên thị trờng Việt Nam, thực tế hàng vảinội chỉ giữ 20% thị phần còn 80 % thị phần là hàng vải ngoại nắm giữ, trong đó hàngTrung Quốc chiếm 60% thị phần, phần lớn số vải từ Trung Quốc là do nhập lậu, trốnthuế nên đợc bán với giá dù chỉ bằng 1/3- 1/2 hàng sản xuất trong nớc

1.5 Những ảnh hởng của việc bán phá giá hàng hoá

Hành động bán phá giá có thể có lợi trong một số trờng hợp ,nhng nếu lạm dụng quá thì sẽgây nhiều tác hại đối với nớc nhập khẩu cũng nh nớc xuất khẩu

1.5.1 Đối với nớc xuất khẩu

1.5.1.1 Mặt tích cực

Bán phá giá giúp cho các doanh nghiệp trong nớc xuất khẩu mở rộng thị trờng tiêu thụ sảnphẩm, tăng thu đợc ngoại tệ, giúp tiêu thụ đợc lợng hàng tồn kho, đặc biệt là các mặt hànglơng thực, thực phẩm, quần áo lỗi mốt Tiêu biểu nh ở Pháp, ngay từ khi mới vào mùa đã

Trang 9

có lợng hàng tồn đọng nh: thực phẩm sắp hết thời hạn sử dụng, quần áo , giầy dép hếtmốt lên tới 50% số dự trữ bán ra Hàng tồn kho này đợc mang bán với mức giá thấp hơn30% giá thị trờng Đến cuối mùa, hàng tồn đọng chỉ còn vài phần trăm lại đựơc bán lại chonhững ngời chuyên nghiệp với giá bằng 1/10 giá cũ, họ sẽ đẩy số hàng hoá này ra nớcngoài bán phá giá.

Ngoài ra biện pháp bán phá giá còn là công cụ quan trọng trong chính sách Ngoại thơngcủa đất nớc nhằm giúp cho việc thực hiện những mục tiêu cụ thể trong chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội của nớc đó

250 triệu trẻ em từ 5-14 tuổi đang tham gia hoạt động kinh tế

1.5.2 Đối với nớc nhập khẩu

1.5.2.2 Tác động tiêu cực

Trang 10

Bán phá giá hàng hoá cũng gây ra không ít những khó khăn cho nớc nhập khẩu, nhất là đỗivới các nớc đang phát triển, có thị trờng hẹp.

Trớc hết với ngời tiêu dùng của nớc nhập khẩu họ phải sử dụng những mặt hàng kém chấtlợng, hàng giả, đôi khi cả hàng quá thời hạn sử dụng, không đảm bảo về an toàn về antoàn thực phẩm, vệ sinh, ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của ngời dân

Các chủ doanh nghiệp, những ngời kinh doanh do hám lợi, thu đợc lợi nhuận cao, do đótìm mọi cách nhập lậu hàng hoá, trốn thuế gây thất thu cho Ngân sách Nhà nớc Hơn nữa

do không thể cạnh tranh đựơc với hàng nớc ngoài nên nhiều xí nghiệp trong nớc bị đìnhtrệ sản xuất, bị phá sản hoàn toàn Khi đó nó là nguyên nhân quan trọng gây ra hiện tợngtrì trệ, hạn chế tốc độ phát triển nền kinh tế của nớc nhập khẩu

Về mặt xã hội, việc các xí nghiệp bị đóng cửa sản xuất hoặc ở bên bờ của sự phá sản hoạtđộng cầm chừng đã làm cho nhiều công nhân không có việc làm, đời sống khó khăn, thấtnghiệp tăng, kèm theo nó là các tệ nạn xã hội cũng gia tăng gây khó khăn cho sự phát triểnkinh tế xã hội của nớc nhập khẩu

Chơng 2: Thực trạng bán phá giá hàng hoá ở Việt Nam

2.1 Thực trạng bán phá giá hàng nhập khẩu tại Việt Nam

Việc nớc ta tham gia vào ASEAN, APEC và xin gia nhập WTO sẽ dẫn đến việc xoá bỏhàng rào thuế quan, hiện tợng bán phá giá hàng hoá nớc ngoài chắc chắn ngày càng tăngtrên thị trờng nứơc ta Các hãng nớc ngoài tìm đủ mọi phơng sách để chiếm đoạt thị phần,dồn ép các ngành sản xuất Việt Nam vào một góc thị phần nhỏ hẹp

Trang 11

Theo kết quả điều tra xã hội học của hội ngời tiêu dùng Việt Nam tại Hà Nội và thành phố

Hồ Chí Minh cho thấy: các nhóm hàng ôtô, xe máy, rợu bia, thuốc lá của Mỹ, Nhật, Pháp

và các nớc châu Âu khác chiếm u thế Với nhóm mặt hàng gia dụng trớc năm 1992 hàngViệt Nam chiếm 62%, hàng Mỹ chiếm 15%m các nớc châu Âu chiếm 14%, và 11% là cácnớc còn lại thì từ năm 1992 trở lại đây hàng Trung Quốc đã từng bớc chiếm chiếm lĩnhtrận địa này Các mặt hàng nh đồ chơi trẻ em, hàng dân dụng, xe máy, xe đạp, các giốngcây trồng, thuốc trừ sâu của Trung Quốc cũng xâm nhập mạnh vào thị trừơng nớc ta trongthời gian gần đây

Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO sẽ làm cho Trung Quốc cạnh tranh mạnh hơn trongnhững ngành hiện nay Trung Quốc họ đang có lợi thế so sánh, trong khi đó những mặthàng thuộc nhóm A ( những ngành có hàm lợng lao động cao, chủ yếu là lao động giảnđơn nh vải vóc, quần áo giầy dép, dụng cụ lữ hành, dụng cụ du lịch ,) cũng là lĩnh vực màViệt Nam có lợi thế so sánh Do đó Việt Nam sẽ phải gặp nhiều khó khăn hơn trong cuộccạnh tranh này, còn Trung Quốc sẽ tìm mọi biện pháp để thực hiện mục tiêu của mình.Bên cạnh đó, tình trạng buôn lâụ, trốn thuế ở nớc ta ngày càng gia tăng và càng phức tạphơn Buôn lậu làm cho hàng ế thừa, hàng kém phẩm chất đợc bày bán tràn lan trên thịtrờng, gây tổn thất nặng nề cho các nhà sản xuất trong nớc, gây thiệt hại về kinh tế và sứckhoẻ cho ngời tiêu dùng

Xét về tổng thể, do sự cạnh tranh không lành mạnh của các hãng nớc ngoài, nền côngnghiệp nội địa nớc ta đang trong thế suy yếu Xét cụ thể trong một số ngành sau:

2.1.1 Ngành dệt may

Thực trạng

Cùng với sự phát triển của đất nớc, ngành công nghiệp dệt may đã có sự phát triển vợt bậc,

có vai trò quan trọng trong công cuộc Công nghiệp Hoá đất nớc, có khối lợng sản phẩm vàgiá trị kim ngạch xuất khẩu lớn Theo thống kê, năm 1999 giá trị xuất khẩu đạt 1,73 tỷUSD Giá trị sản lợng hàng hoá chiếm tỷ trọng trên 8% gía trị sản lợng toàn ngành côngnghiệp và chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Tuy nhiên một mảng thị trờngrất quan trọng mà cha đợc các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm là thị trờng nội địa

Nghiên cứu các doanh nghiệp trên thế giới cho thấy bao giờ họ cũng luôn quan tâm đến thịtrờng nội địa, lấy thị trờng nội địa làm gốc, làm nền tảng Trong khi đó các doanh nghiệpdệt may Việt Nam lại bỏ ngỏ thị trờng này Trên thực tế có những doanh nghiệp trên 90%giá trị sản xuất là xuất khẩu, hầu nh không thấy có sản phẩm bán trong nớc nh công ty may

Trang 12

Chiến Thắng, công ty may Hng Yên Một số công ty may có uy tín nh công ty may 10,Thăng Long thì dung lợng thị trờng rất hẹp, chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu trong nớc.Hiện nay, trên thực tế vải nội địa chỉ giữ đợc 20% thị phần, còn nhờng 80% thị phần chohàng vải ngoại nắm giữ, trong đó hàng Trung Quốc chiếm lĩnh khoảng 60% thị phần Mặc

dù tổng công ty dệt may Việt Nam đã đợc thành lập, nhng ngay cả các xí nghiệp maytrong tổng công ty cũng không sử dụng vải của các xí nghiệp trong nớc, vải cho may mặcxuất khẩu đang phải nhập khẩu 80 - 90%

Trên thị trờng Việt Nam hiện nay có đủ các loại vải của các nớc có danh tiếng về sản xuấtvải trên thế giới Hàng từ bình dân đến kha khá thì có sản phẩm của Trung Quốc, Thái Lan,Đài loan, Nhật, Singapor, Indonexia hàng cao cấp thì có vải của Anh, Mỹ, Y, Bằngnhiều con đờng, các đối thủ cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần thông qua việc bán hạ gía cácmặt hàng của mình, đặc biệt là mặt hàng vải Trung Quốc Giá hàng vải Trung Quốc chỉbằng 1/3- 1/2 hàng sản xuất trong nớc Một mét vải siu TrungQuốc giá 12.000- 15.000đtuỳ theo khổ và màu, trong khi đó vải siu Long An là 21.000đ

Loại vải Mousseline Trung Quốc (TQ) hoa màu đủ loại gía chỉ từ 16.000- 18.000đ Cácloại vải phin, thô, lanh, giá cha đến 10.000đ/m Quần áo TQ giá rất rẻ, lại thích hợp vớitầm vóc ngời Việt Nam Một bộ complet tơng đối đẹp, nếu mua ở cửa hiệu sang trọng ởBắc Kinh giá có thể đến 2triệu đồng, nhng nếu mua bộ tơng tự ở Việt Nam thì chỉ có vàitrăm nghìn

Hàng vải nhập ngoại đổ bộ vào thị trờng Việt Nam qua nhiều con đờng: tiều ngạch, chínhngạch,… Điển hình là nhập qua con biên giới phía bắc với Trung Quốc( đa vào thị trờngViệt Nam 50% tống số lợng vải nhập lậu)

Ngoài ra tình trạng buôn lậu vải bằng đờng biển qua các tàu viễn dơng, đặc biệt là quađờng bu điện cũng đáng báo động

Hiện nay, các cửa khẩu ở miền Trung và Tây Nam nh Lao Bảo,Nội Bài, cũng là nhữngngõ vào lớn của vải ngoại

ã Các biện pháp bảo vệ thị trờng nội đia:

Để bảo vệ vững chắc thị trờng nội địa cho mặt hàng dệt may, bảo hộ sản phẩm trong nớcNhà nớc ta cần có các biện pháp:

+ Biện pháp khuyến khích ngòi VN tiêu dùng hàng trong nớc sản xuất

+ Những chính sách khuyến khích đầu t vào ngành dệt và ngành sản xuất nguyên phụ liệucho ngành may Đồng thời, Nhà nứơc cần tăng cờng đầu t vào các cơ sở sản xuất này,trang bị những công nghệ hiện đại, tạo ra sự gắn kết giữa dệt và may

Trang 13

+ Đầu t vào các cơ sở đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân dệt may, cần có sự quan tâmhơn nữa về vấn đề thời trang.

Về giá cả các doanh nghiệp cũng cần có các biện pháp bảo hộ sản xuất của mình: có thểthông qua giá tức là sản xuất sản phẩm với giá thấp để có thể phù hợp với sức mua va cạnhtranh đợc

Tại Hà Nội, năm1996, liên hiệp các xí nghiệp xe đạp, xe máy (LIXEHA) có 13 công ty, xínghiệp thành viên, chỉ sản xuất đợc 51.000 xe đạp và 1.500 tấn phụ tùng, cha bằng ẵ sovới năm có sản lợng cao nhất Xí nghiệp xe đạp Xuân Hoà nổi tiếng về sản xuất xe đạp,nay lại nổi tiếng về mặt hàng bàn ghế và trang thiết bị nội thất Công ty sản xuất và dịch

vụ cơ điện- một thành viên của LIXEHA thì nay sản xuất trang thiết bị ytế Trong thànhphố chỉ còn lác đác vài cửa hàng Quốc doanh bày bán xe đạp nội địa nhãn hiệu VIFIA,LIXEHA, Xuân Hoà hay Thống Nhất nhng rất ít ngời mua

Trong khi nhu cầu xe đạp trong cả nớc rất lớn khoảng 500.000- 600.000 xe/năm, khả năngsản xuất trong nớc có thể đáp ứng đợc, nhng chúng ta đã nhờng 3/4thị phần cho xe đạpnhập từ các nớc Nhật, Pháp, Singapor và chủ yếu nhất là hàng của Trung Quốc HàngTrung Quốc đa phần là nhập lậu, trốn thuế, mẫu mã đẹp và thay đổi liên tục, giá bán rẻ: xeđạp mini TQ giá từ 400-600.000 đ/chiếc, xe đạp địa hình TQ năm 1996: 1,3 triệu

Trang 14

đồng/chiếc, sang năm 1997 chỉ có 800.000d/chiếc, chất lợng vẫn thế mà kiểu dáng đẹphơn, các đại lý bán xe đạp TQ có thể chịu vốn, do đó bỏ xa hàng Việt Nam.

2.1.2.2 Xe máy

Việt Nam là một nớc đang phát triển với thu nhập bình quân đầu ngời khoảng400.000đ(năm 2001) Các thành phố lớn của Việt Nam đang trong quá trình phát triểntrong đó các khu vực chính của các thành phố đều đang đợc xây dựng, hầu hết các đờngphố ở các thành phố nh Hà Nội, Hồ Chí Minh đều rất hẹp Đó là lý do tại sao xe máy, xeđạp là những phơng tiện phổ biến nhất ở Việt Nam kể từ những năm 70

Năm 1999 lợng xe máy tiêu thụ trên thị trờng Việt Nam khoảng nửa triệu chiếc, ngời tacho rằng còn lâu nữa mới có thể đạt đợc một triệu chiếc/năm Bất ngờ cuộc “đổ bộ” ào ạtcủa xe Trung quốc, đến năm 2000 con số này đã lên đến 1,8 chiếc Năm 2001 lợng linhkiện xe máy nhập khẩu lên đến hơn hai triệu bộ

Cuộc “đổ bộ” của xe Trung quốc giá rẻ từ năm 1999 đã buộc các hãng xe gắn máy lớn hạgiá- 51 doanh nghiệp lắp ráp xe Trung quốc dạng IKD đã tạo nên sức ép kinh tế đáng kểbuộc các hãng xe máy liên doanh và 100% vốn nớc ngoài phải hạ giá Super Dream từ 26triệu đồng hạ xuống dới 20 triệu đồng (thời điểm 2001) Sirius từ trên dới 24 triệu đồngxuống còn dới 20 triệu đồng với phanh chống, 21 triệu với phanh đĩa Viva 110 cũng tơngtự

VMEP là hãng có giá bán thấp nhất trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại ViệtNam, giá Angel năm 1998 là 1.300 USD, đến năm 2002 chỉ còn dới 1.000 USD, mặc dù

xe đã cải tiến nhiều Các thơng hiệu xe khác của hãng nh Magic, Magic star cũng phảigiảm khoảng 1 triệu đồng/xe

Để cạnh tranh với những hãng xe Trung quốc đang bán phá giá trên thị trờng Việt Nam,hãng Honda Việt Nam- một thơng hiệu nổi tiếng của Việt Nam đã tung ra thị trờng xeHonda Wave Alpha vào 19/01/2002 Xe Wave Alpha đợc thiết kế để đáp ứng nhu cầu xecủa thị trờng Việt Nam: phù hợp với địa hình Việt Nam, giá rẻ ( hơn 10 triệu đ) trong khivẫn đảm bảo chất lợng và độ tin cậy cao thông qua việc sử dụng các cấu kiện sản xuấttrong nớc với giá thành thấp hơn cũng nh những cấu kiện đợc mua qua hệ thống mua sắmtoàn cầu của Honda So với các loại xe máy Trung quốc đang hiện hành thì Wave Alpha

có nhiều tính năng hơn hẳn

Sau sự xuất hiện của Wave Alpha, ngời tiêu dùng đồng loạt mua loại xe mới này, thị trờngloại xe đó trở nên sôi động, nhiều ngời đã phải đặt cọc tiền mua trớc và sau một thời gian

Trang 15

mới lấy đợc xe Trong khi đó, nhiều cửa hàng bán xe Trung quốc ở thành phố Hồ ChíMinh đồng loạt giảm giá bán các loại xe động cơ Longcin và Lifan với mức 400-600.000đ/xe.

Giá xe Trung quốc loại Dream cao còn 5,8- 6,5 triệuđồng/xe, Wave còn 6,2- 6,8triệuđồng/xe, Nhng dờng nh vẫn không cạnh tranh đợc với Wave Alpha của Honda

Đến tháng 04/2002 đã xuất hiện loại xe Wave Alpha TQ với mẫu mã, màu sắc giống hệtcủa hãng Honda Việt Nam nhng có giá bán rẻ hơn nhiều Tại cửa hàng xe máy của công tyĐức Phơng trên đờng Lê Văn Việt (quận 9- TP Hồ Chí Minh), xe Wave Alpha TrungQuốc đợc bán với giá 7,5 triệu đồng/xe, chủ bán xe bao giấy tờ và có giấy hải quan chỉ sau

1 ngày

Nh vậy với việc bán phá giá xe máy của hãng xe nhập từ Trung quốc đã ảnh hởng ít nhiềutới thị trờng xe máy nội địa Cuộc đổ bộ của xe Trung quốc với giá rẻ đã làm cho nhiềuhãng xe của Việt Nam phải điêu đứng một thời gian để tìm cách trụ vững

2.1.3 Hàng phân bón

Một tình trạng rất mới trong 5 tháng của năm 2002 trên thị trờng Việt Nam là các doanhnghiệp sản xuất phân NPK , nhất là các công ty có vốn đầu t nớc ngoài đang đứng trớcnguy cơ thua lỗ mà nguyên nhân chủ yếu là do phân NPK chủng loại16:16:8(NPK16:16:8), nhập khẩu từ Hàn Quốc đang đợc bán với gía rất thấp trên thị trờngViệt Nam

Trong nớc hiện nay có hai “đại gia” về sản xuất phân NPK 16:16:8 là Công ty liên doanhphân bón Việt- Nhật (JVF) , công suất thiết kế 350.000 tấn phân NPK trong một năm vàcông ty kiên doanh phân bón Baconco, cũng có công suất tơng tự Nhu cầu phân NPKtrong nớc hiện nay khoảng 1.5 triệu tấn/năm, trong đó có khoảng 300000- 400000 tấn làphân NPK 16:16:8

Hơn ba năm trớc, khi JVF và Baconco cha thành lậ,phân NPK 16:16:8 chủ yếu nhập từPhilippin, khoảng 300000- 350000 tấn/năm Gần đây do trong nớc đã sản xuất đợc loạiphân này nên lợng nhập khẩu giảm mạnh, chỉ còn 50000- 100000 tấn/năm

Sau khi phân NPK 16:16:8 Philippine không còn nhập vào Việt Nam thì phân NPK củaHàn Quốc nhảy vào thế chỗ với lợng nhập khẩu vào năm 2001 là 20000 tấn Đến năm2002,lợng nhập này tăng đột biến và nhà nhập khẩu bán cho đại lý rẻ hơn phân cùng loạiđợc sản xuất trong nớc đến 500000 đồng/tấn Hiện nay giá chào bán phân NPK 16:16:8 là1700- 1800 đồng /kg.Nhà nhập khẩu Việt Nam bán cho đại lý là 2100- 2250đồng/kg, trong

Trang 16

khi giá bán tại nhà máy trong nớc là 2500-2600 đồng /kg Để né tránh việc bị kiện bánphá gía, nhà nhập khẩu phân bón từ Hàn Quốc đã không nhập nguyên bao mà nhập hàng

về Việt Nam rồi mới đóng bao

Trớc tình trạng bán phá giá này,các doanh nghiệp sản xuất phân bón Việt Nam đang đứngtrớc những khó khăn Các doanh nghiệp Việt Nam đang khiếu nại với Hội phân bón ViệtNam và Chính phủ về vấn đề nay nhng trên thực tế Việt Nam cha có “luật chống bán phágiá”nên rất khó cho việc giải quyết thực trạng này

Tháng 1 năm 1996 thị trờng lại chứng kiến cuộc bán phá giá quy mô lớn của Coca-cola.Công ty liên doanh Coca-cola Ngọc Hồi áp dụng chế độ khuyến mại đến hết tháng 1/1996.Theo đó cứ mua 3 két coca hoặc 3 két sprite đợc tăng thêm một két hay mua 5 thùng cocahoặc 5 thùng sprite thì tặng thêm 1 thùng Nếu tính ra thì Coca-cola đã hạ giá đến 25%,với mức giá này thì Coca-cola đã làm một cuộc phá giá.Vì thuế doanh thu nớc ngọt lúcbấy giờ là 8%, thuế nhập khẩu hơng liệu là 30%, khó có một giá thành sản xuất rẻ hơnmức giá khuyến mại này

Một hãng khổng lồ sản xuất ở vài chục nớc khác nhau nh Coca-cola và Pepsi chỉ cần mang

ít hàng tồn kho tạm thời đa vào Việt Nam cho không ngời tiêu dùng cũng không ảnh hởng

gì đến doanh thu của họ Muốn đánh gục đối phơng họ đã không làm nh vậy vì của chokhông sẽ mang tiếng là đồ bỏ đi Họ đã bán dới giá thành sản xuất của các công ty trongnớc và mở rộng các đợt khuyến mại liên tục trị giá hàng tỷ đồng, họ không hề chịu lỗ bởi

vì số hàng này chỉ là số hàng thừa theo kế hoạc sản xuất trên toàn thế giới mà họ đã thu đủlợi nhuận

Trang 17

Đối với các hãng liên doanh việc giảm gía bán sản phẩm đến mức thấp hơn giá thành dẫnđến doanh nghiệp bị lỗ, liên doanh không đợc chia lời, thực chất chỉ phía Việt Nam chịuthiệt còn phía nớc ngoài vẫn có lãi thông qua việc cung cấp nguyên liêụ, công nghệ thiết bịvới giá cao.

Không thể đứng vững nổi trong cuộc cạnh tranh khôngbình đẳng và không cân sức này,công ty Tribeco, “con chim đầu đàn” của ngành sản xuất nớc ngọt Việt Nam đang lâm vàotình trạng “hấp hối’ Năng suất năm 1996 giảm 30% đến giữa năm 1997 thì sản lợng đãgiảm đến 60% so với những năm trớc

2.2 Thực trạng bán phá giá hàng xuất khẩu của Việt Nam

Trong quan hệ thơng mại Quốc tế, cho đến nay, các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩuhàng hóa ra nớc ngoài đã bị các doanh nghiệp nớc ngoài khởi kiện 8 vụ bởi họ cho là cácdoanh nghiệp Việt Nam bán phá giá hàng hoá trên thị trờng

- Trờng hợp đầu tiên bị kiện bán phá giá là mặt hàng gạo, năm 1994, nớc đâm đơn kiện làColombia Kết luận cuối cùng là gạo Việt Nam nhập khẩu vào Colombia không bị đánhthuế chống bán phá giá mặc dù bán ở mức thấp 9.07% song không gây tổn hại cho các nhàsản xuất lúa gạo ở nớc sở tại

Năm 1998 với mặt hàng mì chính xuất khẩu vào EU, Việt Nam đã bị EU quy vào nứơc cómặt hàng bị bán phá giá Kết cục thì mì chính bị đánh thuế chống bán phá giá là 16.8%.Cũng cùng năm này hàng giầy dép của Việt nam xuất khẩu vào EU cũng bị kiện bán phágiá nhng vì thị phần quá nhỏ nên không bị đánh thuế chống bán phá giá

Năm 2000: bật lửa ga của Việt Nam xuất khẩu sang Balan đã bị kiện bán phá gía và bịđánh thuế chống bán phá giá với mức 0.09euro/chiếc

Năm 2001: mặt hàng tỏi của Việt Nam xuất khẩu sang Canada bị đa vào vòng kiện tụngbán phá giá và bị đánh thuế chống bán phá giá 1,48 CAD/kg

Năm 2002, từ tháng 6 đến nay, doanh nghiệp VN lại phải đối mặt với ba vụ kiện với cácmặt hàng: đế giày, bật lửa ga vào Canada và cá da trơn vào Mỹ Lý do mà Hiệp hội cánheo Hoa kỳ (CFA) đa ra là hàng thuỷ sản VN bán giá rẻ, phá giá thị trờng Nhng trênthực tế, sau khi đi khảo sát vùng nuôi cá basa, cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long, tận mắtchứng kiến những bè cá lớn trên sông Tiền và sông Hậu thuộc vào loại lý tởng nhất thếgiới, gặp gỡ những nhà nuôi trồng thuỷ sản nơi đây cũng nh khảo sát mặt bằng giá, pháiđoàn của Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ, của Đại sứ Mỹ tại Việt Nam đã thừa nhận giá nhâncông lao động ở một số nớc có thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 300USD/năm phải

Trang 18

khác với 23.000USD/năm Nh vậy sức tiêu thụ cá Việt Nam không giảm trên thị trờngHoa kỳ là từ cuộc chiến thơng hiệu CAFISH đã làm cho cái tên cá tra, cá basa nổi tiếng ởthị trờng Mỹ Nếu vụ kiện đợc xem xét trên dữ kiện VN thì Mỹ sẽ đa ra mức thuế chốngphá giá là 191% Trờng hợp VN đợc xem là nền kinh tế thị trờng thì mức để tính thuế là144%.

Một điều đáng lu ý là: nếu coi VN là một nớc có cơ chế thị trờng, một nớc nào đó có thểxem xét việc đánh thuế chống bán phá giá đối với hàng VN nếu xét thấy trị giá thôngthờng của hàng hoá cao hơn giá xuất khẩu bán cho ngời nhập khẩu hoặc hàng hoá đợc báncho ngời nhập khẩu với giá thấp hơn tổng chi phí của hàng hoá Riêng với trờng hợp nhậpkhẩu từ nớc không có nền kinh tế thị trờng mở (kinh tế phi thị trờng), nớc xuất khẩu có thểlấy mức giá của nớc thứ ba để so sánh khi xác định xem có đánh thuế chống bán phá giáhay không

Đáng tiếc là cho đến nay, các nớc khi tiến hành điều tra nhằm áp dụng thuế chống bán phágiá đối với hàng VN thờng dùng biện pháp so sánh giá xuất khẩu của VN với giá xuấtkhẩu của nớc thứ ba Ví dụ nh Colombia khi điều tra đã lấy giá gạo của Việt nam so sánhvới giá gạo xuất khẩu của Thái Lan Điều này là không công bằng với VN

Thực tế cho thấy, những mặt hàng xuất khẩu của VN bị kiện bán phá giá hầu nh là nhữngmặt hàng có kim ngạch xuất khẩu không cao (trừ cá basa), hoặc không phải là mặt hàngxuất khẩu chiến lợc nên các doanh nghiệp VN cha thực sự quan tâm đến vấn đề này

2.3 Tác hại của việc bán phá giá hàng hoá đối với nền kinh tế nớc ta

2.3.1 Những thiệt hại về mặt kinh tế

Từ thực trạng đã phân tích ở trên ta thấy bán phá gía hàng nhập khẩu nớc ngoài đã gây ranhững hậu quả lớn đối với ngành sản xuất nội địa Hầu hết những ngành công nghiệp đãtừng có thế mạnh nh: xe đạp, quạt điện, cơ khí, điện tử dân dụng, vải, may mặc, rợu, bia, nay đều bị suy yếu nghiêm trọng do không cạnh tranh nổi với các hàng ngoại bán phá giá

Cụ thể những thiệt hại do bán phá giá gây ra đối với một số ngành công nghiệp nội địa nh:Ngành dệt hiện nay phải nhờng 80% thị phần cho hàng nớc ngoài, chỉ còn giữ lại đợc 20%,các xí nghiệp sản xuất đang ở trong tình trạng rất khó khăn

Sản xuất xe đạp thị phần bị mất đi 75%, sản lợng chỉ đạt 25% so với năng lực sản xuất.Ngành cơ khí, sản xuất máy nông nghiệp và phụ tùng thị phần giảm từ 60% xuống còn20%, sản xuất động cơ nổ thị phần giảm từ 50% xuống còn 10%

Trang 19

Sản xuất quạt điện thị phần giảm từ 80xuống 20% Sản lợng chỉ còn đạt 20% so với nănglực sản xuất Giá bị giảm đi 150.000đ/chiếc.

Ngành sản xuất rợu bị mất 90% thị phần cho hàng ngoại Hai nhà máy sản xuất rợu bia lớnnhất là rợu Bình Tây phải đóng cửa, còn rợu Hà Nội chỉ còn đạt khoảng 10% công suất

Nh vậy việc bán phá giá hàng nhập khẩu đã gây ra hiện tợng trì trệ, hạn chế tốc độ pháttriển của nền kinh tế, cùng với nó là sự đình trệ, bên bờ vực phá sản hoặc giải thể của một

số xí nghiệp không còn khả năng thanh toán

2.3.2 Những thiệt hại về mặt xã hội

Sự đình trệ sản xuất của hàng loạt các xí nghiệp cùng với sự giải thể, bên bờ vực phá sảncủa một số xí nghiệp đã gây ra tình trạng thất nghiệp gia tăng dẫn đến thu nhập giảm, cùngvới nó là các tệ nạn xã hội cũng gia tăng

Ngời tiêu dùng phải sử dụng những loại hàng hoá kém phẩm chất, quá hạn, hàng giả, thậmchí hàng độc hại từ nớc ngoài nhập vào gây nguy hại cho sức khoẻ của ngời tiêu dùng.Bán phá giá, thu đợc lợi nhuận lớn, do đó mà tình trạng buôn lậu, trốn thuế, gian lận thơngmại ngày càng gia tăng Một số cán bộ có chức có quyền do hám lơị đã tiếp tay cho bọntội phạm làm tha hoá đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp, gây ra những thiệt hại lớn đối với

xã hội Tiêu biểu là vụ Tân Trờng Sanh ở thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 đã tiếp taycho bọn buôn lậu, với trị giá hàng lên tới 25 tỷ đồng, bọn tội phạm đã sử dụng kho hàngcủa quân đội để cất giữ hàng hoá

Đứng trớc những thiệt hại này, một số câu hỏi cần thiết phải đằt ra là chúng ta phải cóphơng án “chiến đấu” nh thế nào với việc hàng ngoại bán phá giá hay chỉ có một điệp khúc

“đề nghị Nhà nứơc cấm nhập hàng ngoại”? Trong khi đó đến năm 2006, thời hạn thực hiệngiảm thuế theo Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thiết lập khu vựcmậu dịch tự do ASEAN (AFTA) có hiệu lực chẳng còn xa

Chơng 3: Một số kiến nghị giải quyết tình trạng bán phá giá ở Việt Nam

Ngày đăng: 08/08/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w