1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 22 CĐ Mùa xuân ( Thủy 4TB2 NH 2020-2021) DẠY ONLINE

16 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 45,65 KB

Nội dung

- Cho trẻ xem đoạn băng hình về thời tiết mùa xuân: cảnh bầu trời mùa xuân, mây, gió, nắng xuân, mưa xuân (có lồng bài thơ nói về thời tiết mùa xuân để củng cố và chốt kiến thức) - Cho[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TẾT VÀ MÙA XUÂN (Thời gian thực hiện: tuần)

Từ ngày 25/01/2021đến ngày 5/02/2021 Tuần 22: Chủ đề nhánh 2: Mùa xuân

(2)

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 01 tháng 02 năm 2021

HOẠT ĐỘNG CHÍNH:VĐCB

Trèo lên xuống gióng thang

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Hái quả” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1.Kiến thức

- Dạy trẻ biết biết trèo lên thang xuống thang Kỹ năng:

-Trẻ biết phối hợp tay mắt nhịp nhàng để trèo Thái độ:

- Giáo dục trẻ tập thể dục để thể khỏe mạnh, chơi gặp mưa phải biết tìm chỗ trú

II CHUẨN BỊ.

1 Đồ dùng đồ chơi cô trẻ. - Thang cho trẻ tập

- Sân tập 2 Địa điểm: -Ngoài sân

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Tập trung trẻ hát “Mùa xuân” - Bài hát nói gì?

- Các có chơi mà gặp mưa chưa?

*Giáo dục trẻ: Khi chơi mà gặp mưa nên tìm chỗ trú mưa không dễ cảm lạnh

2 Giới thiệu bài:

- Hơm thực vận động “ Trèo lên xuống gióng thang 3 Hướng dẫn hoạt động :

Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ khởi động theo đội hình vịng

-Trẻ hát bài: “ mùa xn” - Nói mùa xn

- Trị chuyện chủ đề tết mùa xuân

- Trẻ lắng nghe

-Trẻ lắng nghe

(3)

trịn kết hợp kiểu chân sau đứng thành hàng ngang

Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Hô hấp: Thổi bóng

- Tayvai: Hai tay đưa trước, lên trên, ngang tư ban đầu

- Bụng lườn: Hai tay chống hông quay người sang hai bên

- Chân: Hai chân thay đưa trước Bật: Bật chỗ

Các động tác thực 2l x 4n riêng động tác tay thực 3l x4n

b.Vận động bản:

- Trèo lên thang, xuống thang

- Hôm cô cho trèo lên thang xuống thang

Cô làm mẫu:

- Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích mời trẻ lên làm với cô

- Lần 2: Cô thực động tác kết hợp giải thích động tác Khi trèo phải trèo liên tục chân tay kia: Bắt đầu hai tay trẻ bám vào gióng thứ đặt chân phải vào gióng trèo lên, tiếp tục chân trái đặt lên gióng thang tay phải bám vào gióng thang hết

- Cho trẻ lên thực để lớp xem

- Cho trẻ thực hiện:

- Cho trẻ hai đội lên thực liên tục 2-3 lần

- Cô ý động viên khen cháu kịp thời - Cô hỏi lại trẻ tên vận động

c Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - Cơ giải thích luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động 3: Hồi tỉnh

-Trẻ tập động tác lần *8 nhịp

+ Tay : Tay đưa trước lên cao + Chân: Bước khuỵ gối

+ Bụng: Đứng quay người sang bên

+ Bật : Bật chân sáo

-Về hàng ngang quay mặt vào

-Quan sát

-Quan sát, lắng nghe

-Tập mẫu 1-2 lần

- Cả lớp tập 2-3 lần, thi đua theo tổ, theo cá nhân

(4)

- Cho trẻ nhẹ nhàng 2, vòng quanh lớp

4 Củng cố

- Con vừa học vận động gì?

- Giáo dục: Chăm thể dục thể thao để thể khoẻ mạnh

5 Kết thúc hoạt động - Nhận xét – tuyên dương trẻ

-Trẻ thực

-Trèo lên xuống gióng thang -Trẻ lắng nghe

(5)

Thứ ngày 02 tháng 02 năm 2021

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Truyện: Sự tích bánh chưng, bánh dày Hoạt động bổ trợ:Trị chơi: Tơ màu bánh chưng, bánh dầy.

I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

-Trẻ hiểu nội dung cốt truyện

-Trẻ biết phong tục tập quán người Việt nam thường gói bánh chưng bánh dày để thờ ngày tết

2.Kỹ năng:

- Kể chuyện diễn cảm 3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu phong tục cổ truyền dân tộc Việt Nam

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ -Tranh minh họa truyện

-Tranh vẽ bánh chưng bánh dày 2 Địa điểm:-Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức- Trò chuyện chủ đề - Cho trẻ hát

- Cho trẻ quan sát tranh, ảnh tết, mùa xuân đàm thoại với trẻ

2 Giới thiệu bài

- Có câu chuyện hay nói loại bánh ngon đặc trưng ngày Tết Cô mời lắng nghe nhé! 3 Hướng dẫn thực hiện.

* HĐ1.Kể chuyện - Lần 1: Cô kể diễn cảm

- Lần 2: Kể kết hợp với tranh chữ to -Tóm tắt nội dung:Câu chuyện kể

- Trẻ hát “Bánh chưng xanh” - Quan sát đàm thoại nội dung tranh

- Lắng nghe

- Lắng nghe cô kể chuyện - Quan sát, lắng nghe

(6)

vị vua sinh người trai Ông muốn truyền lại báu cho người con, ông cho mời đến nói dâng ngon vật lạ ta truyền ngơi báu Ba người người ngả, người lên rừng người xuống biển Lang Liêu chưa biết tìm vật để dâng vua

Cuối Lang Liêu nghĩ lễ vật để dâng vua cha thứ bánh Bánh chưng tượng trưng cho đất, bánh dày tượng trưng cho trời Cuối vua cha truyền báu cho Lang Liêu

- Lần 3: Mở video cho trẻ nghe * HĐ2 Đàm thoại

- Lắng nghe cô hỏi: Câu chuyện vừa kể nói ai?

- Cho trẻ đọc tên truyện

- Hoàng tử Lang Liêu người nào?

- Lang Liêu dùng thứ để làm loại bánh dâng vua?

- Ai giúp vợ chồng Lang Liêu làm bánh

- Những thứ bánh Lang Liêu dâng vua đặt tên bánh gì?

* HĐ3 Dạy trẻ kể lại chuyện.

-Cho trẻ kể chuyện theo câu hỏi gợi mở cô

- Cô hướng dẫn trẻ kể, sửa sai sửa ngọng cho trẻ

- Lắng nghe

- Lắng nghe, quan sát video

- Kể Lang Liêu lười biếng, chăm chỉ, dũng cảm

- Gạo nếp, gạo tẻ, ngô

- Trẻ đọc: Sự tích bánh chưng bánh dày

- Người dân làng

- Lang Liêu chăm lao động - Bánh chưng bánh dày

(7)

* HĐ4 Cho trẻ tô, vẽ bánh chưng ngày tết.

-Cô bàn quan sát hướng dẫn trẻ tô, vẽbánh chưng

4 Củng cố giáo dục - Cho trẻ nhắc tên truyện

- Giáo dục trẻ yêu phong tục cổ truyền dân tộc Việt Nam

5.Kết thúc:

-Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ tô màu bánh chưng

- Sự tích Bánh chưng, bánh dày - Lắng nghe

(8)

Thứ ngày 03 tháng 02 năm 2021 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Đo độ dài vật đơn vị đo Hoạt động bổ trợ: TCAi thơng minh

I MỤC ĐÍCH - U CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ biết cách đo chiều dài đối tượng đơn vị đo theo hướng dẫn cô, trẻ biết nhận xét kết

2 Kỹ năng

- Rèn khả quan sát, ghi nhớ, tư duy, khả so sánh chiều dài đối tượng không gian

3 Thái độ

- Trẻ tập trung hứng thú họat động II Chuẩn bị

- Chuẩn bị cô: thước đo, băng giấy dài, thẻ số - Chuẩn bị trẻ: thước đo, băng giấy nhỏ cô 2.Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ôn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát cô hát “ Mùa xuân” - Mời trẻ chỗ trò chuyện mùa xuân 2 Giới thiệu bài

- Bây mùa gì? Và tết ăn loại gì?

- Cô cho trẻ thăm quan khu trưng bày 3 Hướng dẫn thực hiện

3.1 Hoạt động 1:Đo chiều dài đơn vị đo

- Cho trẻ quan sát băng giấy hỏi trẻ: Đây gì?

+ Các nhận xét băng giấy

- Trẻ hát côbài: Mùa xuân

- Chú ý lắng nghe

- Mùa xuân Trẻ kể loại

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát trả lời - Trẻ đếm

(9)

nào? Dài hay ngắn?

- Muốn biết băng giấy dài quan sát xem cô đo kết

- Cơ hưóng dẫn trẻ đo chiều dài băng giấy cho trẻ quan sát: Đặt đầu thước trùng với đầu băng giấy, dùng bút chì đánh dấu vào điểm cuối sau nhấc thước đo đặt đầu thước đo vào nơi đánh dấu Cứ đo đến hết, sau đo xong dùng thẻ số gắn để xác định kết đo

- Cô đo lần để trẻ quan sát 3.2 Trẻ thực hành đo

- Chia trẻ thành nhóm, phát cho trẻ băng giấy, yêu cầu trẻ đo gắn thẻ số

+ Băng giấy dài lần thước đo? - Cô bao quát sửa sai cho trẻ

3.3.Trò chơi củng cố: Ai thơng minh hơn - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ thực hành đo chiều dài số đồ chơi lớp bánh trưng, bánh tét

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ đo nhận xét kết trẻ

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu quý ngày Tết cổ truyền ý học

5 Kết thúc.

- Nhận xét – Tuyên dương

- Quan sát

- Quan sát

- Trẻ quan sát

- Trẻ làm theo yêu cầu cô - Trẻ trả lời

- Trẻ thực

- Trẻ thực heo yêu cầu cô

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe cô nhận xét

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(10)

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Tìm hiểu mùa xuân Hoạt động bổ trợ: Trang trí tranh mùa xuân

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.Kiến thức:

- Trẻ biết thời tiết, bầu trời, nắng, gió

- Trẻ biết thay đổi diễn đời sống động thực vật mùa xuân: Cây cối đâm chồi nảy lộc Loài hoa đặc trưng mùa xuân (Hoa đào, hoa mai) Chim chóc, ong bướm tìm mồi, hút mật

- Các hoạt động người mùa xuân: lễ hội, chúc Tết, đón tết, lễ chùa

- Biết số tập tục cổ truyền người Việt Nam, biết ăn ngày Tết

2.Kỹ năng:

- Có kỹ quan sát, so sánh, phân nhóm dấu hiệu đặc trưng theo mùa - Có kĩ thiết lập mối quan hệ thời tiết thay đổi đời sống động, thực vật, hoạt động người

- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ q trình đàm thoại 3.Giáo dục:

- Hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho trẻ có liên quan đến việc cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân

- Hình thành trẻ hứng thú khám phá môi trường xung quanh, có mong muốn tham gia vào việc giữ gìn bảo vệ chúng

II.CHUẨNBỊ

1.Đồ dùng cho cô trẻ:

- Quan sát, trò chuyện tượng thời tiết, thay đổi vật, tượng xung quanh hàng ngày với trẻ

- Các đoạn video clip cảnh:

+ Thời tiết mùa xuân, cối, hoa, vật mùa xuân + Chuyển giao thời tiết từ mùa đông sang mùa xuân sang mùa hạ

- Các hìnhảnh, đoạn video clip phục vụ cho trị chơi ơn luyện củng cố máy tính

- Máy tính, máy chiếu 2.Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(11)

- Cơ trẻ nghe tiếng chim hót, tiếng trùng kêu Cho trẻ đốn xem nghe tiếng gì? hỏi trẻ vào mùa thấy nhiều lồi chim trùng?

- Mời trẻ chỗ trò chuyện mùa xuân.?

2.Giới thiệu bài

- Hôm cô tìm hiểu mùa xuân

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1: Quan sát trò chuyện mùa xuân. - Thời tiết mùa xuân nào? Có khác so với thời tiết mùa đơng?

Câu hỏi gợiý:

+ Bầu trời mùa xuân nào? Khi nhìn lên bầu trời thường thấy gì? + Mùa xn cịn có dấu hiệu khác nữa? Mưa, mây, gió, nắng?

- Đố biết mưa phùn cịn gọi mưa gì? Vì gọi mưa phùn?

- Thế mùa đơng bầu trời nào? Gió mùa đơng nào?

- Cho trẻ xem đoạn băng hình thời tiết mùa xuân: cảnh bầu trời mùa xuân, mây, gió, nắng xuân, mưa xuân (có lồng thơ nói thời tiết mùa xuân để củng cố chốt kiến thức) - Cho trẻ xem tiếp đoạn băng: Cây cối đâm chồi, hoạt động vật mùa xuân

+ Đoạn băng nói điều gì?

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đốn tiếng kêu vật

- Trò chuyện mùa xuân

- Mùa xuân thời tiết ấm áp, mùa đông lạnh giá)

- Bầu trời xanh, nắng ấm, gió nhẹ, có gió nồm, mưa phùn

- Mưa nhẹ, có gió - Mưa xuân

- Mưa nhỏ - Gió lạnh

- Trẻ chăm xem băng thảo luận trao đổi trình xem

(12)

+ Vào mùa xn có lồi động vật nào? Tại chúng xuất nhiều mùa xuân?

+ Khi mùa xuân đến thấy cỏ, hoa có thay đổi gì?

- Các biết loại hoa nào? Những loài hoa nở vào mùa xuân?

- Cho lớp vận động hát mùa xuân - Giáo dục:Mùa xuân cối đâm chồi nảy lộc muôn hoa đua nở, chim chóc hót ca Mùa xuân về, tết đến ngày tết Nguyên đán, tết cổ truyền dân tộc Việt Nam

- Mùa xuân đến người thường làm gì? - Mùa xn đến thích nhất?

- Bố mẹ thường làm gì? Đi đâu? Các muốn bố mẹ làm gì?)

- Cho trẻ xem băng hình tết trồng + Tết trồng cây:

- Vì tết trồng lại tổ chức vào mùa xuân? Cần làm để phát triển xanh tươi?

- Trồng để làm đẹp bảo vệ mơi trường GD: Chăm sóc cây, khơng ngắt lá, bẻ cành + Vì người u thích mùa xn? - Mùa xn đem lại lợi ích cho người? +Theo cần làm cho mùa xuân thêm đẹp?

+ Đố sau mùa xuân mùa gì?

- Cho trẻ xem băng chuyển giao thời tiết từ mùa đông , xuân , hạ, lễ hội mùa xuân

- Trẻ nêu ý kiến sau xem xong băng hình - Trẻ trả lời theo kinh nghiệm - Cỏ đâm trồi nảy lộc - Trẻ kể tên hoa mà trẻ biết - Trẻ vận động theo hát màu xuân

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể

- Trẻ xem băng hình

- Mùa xuân thời tiết ấm áp, có mưa phùn làm cho cối dễ phát triển

(13)

- Mùa xuân mùa mùa xuân - hạ - thu - đông, mùa bắt đầu năm Mùa xuân đến cối đâm chồi nảy lộc, mưa phùn, thời tiết se lạnh

- Mùa xuân mùa có lễ hội đặc sắc mang đậm nét truyền thống dân tộc Mùa xuân đến tết đến thêm tuổi, lớn nên cần cố gắng lời ông bà cha mẹ, cô giáo trở thành bé ngoan

* Hoạt động 2: Luyện tập

-Cách chơi: Chia trẻ thành - nhóm chơi Mỗi nhóm có tranh khổ rộng vẽ hình ảnh trụi (mùa đơng) rổ có lơ tô nhỏ dấu hiệu mùa năm như: (xanh non, xanh đậm, vàng…), chồi non, mây, mưa, gió, mặt trời, hoa, ong, bướm, chim…hoạt động người Trẻ nhóm trang trí cho tranh mùa xuân

- Luật chơi: Thời gian chơi sau nhạc mùa xuân, nhóm trẻ thắng nhóm gắn gắn nhiều chi tiết

- Tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn trò chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe cô giáo duc

(14)

Hoạt động bổ trợ:Bé khéo tay

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tơ màu ăn ngày tết

- Biết sử dụng màu sắc để tô màu cho tranh thêm sinh động - Sử dụng thành thạo màu

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ đàm thoại

- Kỹ tô màu 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên

II CHUẨNBỊ:

1 Đồ dùng, đồ chơi

- Một số tranh, ảnh ăn ngày tết - Tranh mẫu cô, tranh trẻ

- Sáp màu cho cô trẻ 2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức- Trò chuyện - Cho trẻ hát

- Các vừa hát hát nói gì?

- Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai vàng tượng trưng cho ngày tết cổ truyền dân tộc

- Tết đến nhà thường làm mâm cơm để thắp hương làm ăn khác 2 Giới thiệu bài

- Hôm cô dạy tơ màu ăn ngày tết

3 Hướng dẫn thực hiện

- Trẻ hát “Bánh chưng xanh” Bánh chưng xanh, dưa hấu đỏ, cành mai vàng

- Lắng nghe

(15)

HĐ1: Cho trẻ quan sát tranh 1số ăn ngày Tết

- Cơ cho trẻ quan sát tranh số ăn ngày tết tô màu

- Cơ đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ nói lên nội dung tranh màu sắc tranh

HĐ 2: Hướng dẫn trẻ tô màu.

- Cô giới thiệu tranh thứ chưa tô màu

- Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu, cách sử dụng màu tơ cho ăn phù hợp - Nhắc trẻ cần biết phối hợp màu sắc cho sinh động, đẹp mắt

HĐ3: Bé khéo tay ( trẻ thực hiện)

- Cô bàn quan sát trẻ tô màu nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút

- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ kịp thời

HĐ3 Trưng bày sản phẩm - Cô mời trẻ treo tranh

- Cho trẻ quan sát tranh nói lên nhận xét

- Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích? Vì thích sản phẩm

- Cơ nhận xét tun dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp - Cơ cho trẻ trang trí xếp sản phẩm vào góc tạo hình

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Quan sát

- Trẻ nói lên nhận xét

- Quan sát, nhận xét tranh - Quan sát lắng nghe cô hướng dẫn

- Trẻ thực

- Trẻ đem tranh lên trưng bày - Giới thiệu sản phẩm

(16)

- Giáo dục trẻ ý học tạo sản phẩm đẹp Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Nhắc lại tên học - Lắng nghe

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w