GIAO AN TUAN 12 MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC(4TB1 NH 2020- 2021)

22 11 0
GIAO AN TUAN 12 MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC(4TB1 NH 2020- 2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- T/chuyện: Trò chuyện với trẻ về công việc của các thành viên trong gia đình, Cho trẻ kể tên một số nghề trong xã hội mà trẻ biết.. Cho trẻ tập theo cô.[r]

(1)

Tuần thứ 12 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực : tuần

Tên chủ đề nhánh 2: ( Thời gian thực hiện:

TỔ CHỨC CÁC

Đ

ón

t

rẻ

C

h

ơ

t

h

dụ

c

n

g

Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Chơi Trị chuyện

- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh

- Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Biết xếp đồ chơi gọn gàng

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trị chuyện với trẻ cơng việc thành viên gia đình, Cho trẻ kể tên số nghề xã hội mà trẻ biết

- Thông thống phịng học

- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ

Tranh ảnh số nghề

Thể dục sáng

- Trẻ tập theo động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xơ đẩy bạn

- Sân tập an tồn, phẳng

Băng đĩa tập

Điểm danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh

(2)

NGHỀ NGHIỆP

Từ ngày 16/11 đến 11/12/ 2020) Một số nghề quen thuộc

1 tuần Từ ngày 23 đến ngày 27/11/2020)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ

tự cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Quan tâm , nhắc nhở trẻ sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ - Chơi: Nhắc trẻ vào lớp chọn góc chơi chơi với bạn

- T/chuyện: Trị chuyện với trẻ cơng việc thành viên gia đình, Cho trẻ kể tên số nghề xã hội mà trẻ biết - Chơi với đồ chơi lớp- giáo dục trẻ chơi đoàn kết,giữ gìn đồ chơi

- Chào hỏi giáo ông, bà, bố, mẹ

- Trẻ chơi bạn - Trị chuyện

+ Thứ 2,thứ 4, thứ cho trẻ tập thể dục buổi sáng tập PTC.( hô hấp, tay, chân , bụng, bật)

+ Thứ 3, thứ cho trẻ tập thể dục buổi sáng theo băng đia thể dục tháng 11

Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu lệnh cô

Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô - Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang

- Hơ hấp: Hít vào thật sâu, thở từ từ

- Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên

- Chân: Nhún chân

- Bụng: Đứng cúi người trước, ngửa người sau - Bật: Bật tiến phía trước - Đi nhẹ nhàng

- Cơ gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt

(3)

TỔ CHỨC CÁC H oạ t đ ộn g c

Nội dung hoạt động Mục đích – u cầu Chuẩn bị *Góc phân vai

- Góc gia đình: Gia đình tổ chức nấu ăn

- Chơi đầu bếp, bác sĩ *Góc xây dựng

- Xếp nhà máy, xây bệnh viện, xây làng nghề truyền thống

* Góc nghệ thuật: *Góc âm nhạc:

- Biểu diễn số hát, thơ liên quan đến chủ đề nghề nghiệp

*Góc tạo hình:

-Vẽ, tơ màu, Xé dán, cắt làm sản phẩm số nghề , dụng cụ sản xuất

*Góc sách

- Làm sách, tranh nghề nghiệp

- Xem sách, tranh truyện, ảnh, albun hình ảnh liên quan đến chủ đề nghề quen thuộc

*Góc thiên nhiên:

Chăm sóc, tưới cây, bảo vệ xanh, quan sát

- Biết nhập vai chơi, biết giao lưu góc chơi

- Trẻ biết cơng việc đầu bếp, bác sĩ

- Trẻ biết xếp nhà máy, xây bệnh viện, xây làng nghề truyền

- Trẻ hát thuộc1 số hát liên quan đến chủ đề

- Biết xé dán, cắt làm số dụng cụ nghề

- Biết đọc truyện thông qua tranh, biết dở sách trang

- Biết làm sách, tranh nghề

- Trẻ biết cách chăm sóc - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ

- Đồ chơi liên quan đến trò chơi

- Bộ lắp ghép - Bộ xây dựng lắp ghép

- Bài hát, thơ, dụng cụ âm nhạc

- Tranh, kéo, hồ dán

- Giấy màu - Bút màu, giấy vẽ

- Sách, truyện

(4)

nảy mầm vườn rau bé

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức- Trị chuyện

- Cơ tập trung trẻ lại

- Hỏi trẻ chủ đề học gì? 2 Thỏa thuận chơi.

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi

- Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc

- Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích - Cơ phân số lượng chơi góc

- Cơ phân vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn

3 Qúa trình chơi:

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Có thể cho trẻ đổi góc chơi - Nhận xét sau chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt

4 Kết thúc chơi

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô

- Trẻ đứng xung quanh cô - Chủ đề nghề nghiệp

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể tên lại góc chơi nhiệm vụ chơi góc - Về góc chơi mà trẻ thích

- Trao đổi, thoả thuận vai chơi, vào góc chơi

- Trả lời câu hỏi cô

- Trẻ chơi góc

- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét - Nghe cô nhận xét

- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi,

(5)

TỔ CHỨC CÁC

H

oạ

t

(6)

đ

ộn

g

n

go

ài

t

rờ

i

- Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thời tiết, thăm quan khu nhà bếp trường, lắng nghe âm khác sân chơi

- Trò chuyện nghề mà trẻ biết.vv

* Trò chơi VĐ: + “Mèo đuổi chuột, + Gấu ong,

+ Mèo chim sẻ ” * Chơi tự do:

Chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Trẻ biết nhận xét thời tiết ngày hơm

- Trẻ biết số công việc dụng cụ nghề xây dựng, nghề mỏ, nghề thợ hàn,

- Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Biết chơi đoàn kết bạn

- Cơ đảm bảo an tồn cho trẻ chơi tự

- Biết cách chơi với đồ chơi ngồi trời

- Chơi an tồn, khơng phá hỏng đồ chơi

- Địa điểm cho trẻ quan sát

- Địa điểm quan sát sẽ, an tồn - Một số tranh ảnh cơng việc, đồ dùng, dụng cụ

- Chơi trò chơi

- Trò chơi, sân chơi phẳng, - Đồ chơi an toàn

HOẠT ĐỘNG

(7)

1 Ổn định tổ chức:

- Tập trung trẻ, theo hàng sân 2 Giới thiệu nội dung

- Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm 3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động Quan sát - Cô cho trẻ tham quan

- Trẻ quan sát đàm thoại trẻ - Các có biết khơng?

- Cơ trị chuyện với trẻ cơng việc bác thợ xây, thợ moe, thợ hàn

+ Hàng ngày bác thợ xây gì? + Thợ mỏ làm gì?

+Thợ hàn làm gì?

Hoạt động Trò chơi vận động - Giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi, luật chơi (nếu có) - Cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi Hoạt động Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi quan sát khuyến khích trẻ chơi

4 Củng cố

- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi

5 Kết thúc.

- Đi theo hàng sân

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

- Quan sát cơng trình xây dựng gần trường

- Đàm thoại

- Trẻ trị chuyện cơng việc bác thợ xây

- Trẻ trả lời - Đào than

- Hàn sắt, hàn cầu

- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

-Trẻ tích cực tham gia chơi

- Chơi tự

- Trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi

- Thu dọn đồ dùng

TỔ CHỨC CÁC

(8)

H oạ t đ ộn g ăn

- Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

- Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

- Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

- Khăn lau tay, lau miệng

- Bàn ghế

H oạ t đ ộn g n

gủ - Vệ sinh lớp học

- Chuẩn bị giường chiếu, gối

- Trẻ vệ sinh trước ngủ

- Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

- Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ

Trẻ biết vệ sinh trước ngủ

Phòng học

Chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước

ăn

- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định + Tổ chức ăn :

- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn

- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, không kiêng khem thức ăn

+, Vệ sinh sau ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định

- Xếp hàng

- Rửa tay theo quy trình

- Cùng cô chuẩn bị đồ dùng

- Trẻ ngồi nơi quy định

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt

- Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định

1 Chuẩn bị trước trẻ ngủ

(9)

khi ngủ Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…

- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ , yên tĩnh, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng - Khi ổn định chỗ ngủ, hát cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ Với cháu khó ngủ, gần gũi, vỗ trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ 2.Theo dõi trẻ ngủ

- Trong thời gian trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ

- Quan sát, phát kịp thời xử lý tình xảy ngủ

Chăm sóc sau trẻ thức dậy - Không nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt - Sau trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân phục vụ cho ngủ trẻ

- Trẻ giường trẻ mà cô quy định để ngủ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

TỔ CHỨC CÁC

H oạ t đ ộn g ch ơ i t h eo ý t h íc h

Nọi dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị - Hoạt động góc theo ý thích

- Nghe đọc thơ kể chuyện: Bé làm nghề, Bé làm thợ xây, truyện: ba lợn nhỏ, anh em - Chơi trò chơi kidsmat ( thứ 4) - Học vở:

+ Bé làm quen với chữ ( thứ 3) + Vở tạo hình ( Thứ 6)

+ Vở bé làm quen với toán( thứ 5) - Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ

- Giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu học

- Trẻ thoải mái sau ngày hoạt động - Trẻ biết thao tác với máy kidmats

- Phát triển khả âm nhạc

- Phát tài để bồi dưỡng

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, để đồ chơi nơi quy định

- Nội dung học

- Đồ chơi

(10)

N

êu

ơ

n

g

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ có ý thức phấn đấu, cố gắng

tuần - Bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn cảu giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng

- Cô chia quà chiều cho trẻ

Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao qt trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Trẻ vận động nhẹ nhàng - Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Trẻ chơi tự góc

- Trẻ đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt

- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung

- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan

(11)

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 23 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Bật xa 35 - 40 cm Hoạt động bổ trợ : Tung cao nữa

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để bật xa phía trước - Biết cách chơi, luật chơi hứng thú tham gia chơi trò chơi 2 Kỹ năng:

- Thông qua tập rèn khéo léo, phát triển trẻ tố chất : mạnh , khéo - Phát triển trẻ khả năng: giữ thăng

- Có tinh thần phối hợp đồng đội chơi 3 Giáo dục

- Trẻ yêu thích luyện tập, rèn luyện sức khỏe biết tác dụng việc tập thể dục cho thể phát triển khỏe mạnh

II.CHUẨN BỊ.

1 Đồ dùng cô trẻ - Sân bãi sẽ, phẳng

- Thảm hoa thảm 35 cm, thảm 40 cm - Mũ, dây thừng, vạch kẻ

- Loa, Bài hát : Cô mẹ, picachu, đồng dao: “Rềng rềng ràng ràng” , Cơ giáo - Vịng thể dục đủ cho trẻ

- Trang phục đầu tóc gọn gàng, bóng, mũ - Mũ đủ cho cháu

2 Địa điểm tổ chức:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức lớp. - Cho trẻ hát “ nhà tôi” 2 Giới thiệu bài:

- Kiểm tra sức khỏe

(12)

3 Hướng dẫn hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động.

- Hát “một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân, tàu lên dốc , xuống dốc, chậm, tàu tăng tốc, qua hang ga

- Trẻ khởi động kết hợp kiểu chân

* Hoạt động 2: Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Cô hướng dẫn trẻ tập

- ĐT Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - ĐT Chân: Đứng đưa chân phía trước - ĐT Bụng: Đứng cúi gập người trước tay chạm ngón chân

- ĐT bật: Bật tách khép chân

b Vận động bản: “Bật xa 35- 40cm” - Cô tập mẫu lần

- Cơ tập mẫu lần Kết hợp phân tích động tác TTCB: Đứng chụm chân trước vạch chuẩn, hai tay đưa trước Khi có hiệu lệnh tiếng xắc xô, cô đưa tay từ trước sau đồng thời chân khuỵu gối tạo đà bật phía trước qua thảm hoa, tiếp đất nửa bàn chân trên, khuỵu gối sau từ từ hạ bàn chân, tay đưa trước giữ thăng Sau nhẹ nhàng cuối hàng

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực

- Cô quan sát động viên trẻ

- Cho tổ thi đua xem tổ ném *Trò chơi: Tung cao nữa

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét kết chơi

- ĐT Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao

- ĐT Chân: Đứng đưa chân phía trước

- ĐT Bụng: Đứng cúi gập người trước tay chạm ngón chân

- ĐT bật: Bật tách khép chân

- Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ quan sát lắng nghe phân tích động tác

- Trẻ lên thực - Trẻ thực

- Trẻ thi đua

(13)

* Hoạt động 3:Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng hàng 4 Củng cố:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập, trò chơi - GD trẻ

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương Chuyển chủ đề khác

- Đi nhẹ nhàng hàng

- Trẻ lắng nghe

Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Truyện: Ba lợn nhỏ

Hoạt động bổ trợ: Trị chơi: “chuyển gạch”

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện “ Ba lợn nhỏ” - Biết nhân vật câu chuyện - Biết nội dung câu chuyện 2 Kỹ năng

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc

- Rèn cho trẻ khả ghi nhớ ý có chủ định

- Trẻ hiểu đánh giá tính cách nhân vật truyện 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ tình u lao động Tính kiên trì, nhẫn nại, cẩn thận đoàn kết lao động

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ - Mô hình vườn bách thú - Giáo án điện tử,

- Rối dẹt, tranh minh họa, que c- Băng hình câu chuyện “ Ba lợn nhỏ” - Tivi, máy tính, nhạc hát “ Vì chim hay hót”

2 Địa điểm: - Trong lớp

(14)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức lơp.

- Cho trẻ đứng xúm xít quanh

- Hơm thời tiết đẹp cô thăm quan vườn bách thú Nào hát hát “ Đố bạn” với cô

- Cơ đưa trẻ đến thăm quan vườn bách thú Trị chuyện với trẻ: vườn bách thú có gì? Đây gì? Con có vịi dài nhỉ? Trong vườn thú có nhiều vật quý bác đưa để chăm sóc bảo vệ lồi thú

- Ngồi thú q cịn có nhiều vật gia đình đấy, nhỉ?

2 Giới thiệu bài:

- Đúng rồi! Xung quanh có nhiều vật đáng u Cơ có câu chuyện kể lợn nhỏ câu chuyện “Ba lợn nhỏ” mà hôm cô muốn kể cho nghe đấy, để biết nội dung câu chuyện nào, cô mời ngồi chỗ nghe cô kể câu chuyện

3 Hướng dẫn thực hiện:

* Hoạt động 1:Cô kể chuyện diễn cảm:

- Lần 1: Cô kể kết hợp dùng mơ hình cho trẻ quan sát

- Cơ vừa kể câu chuyện gì?

- Lần 2: Cơ kể kết hợp hình ảnh + Cơ giới thiệu tác giả, tác phẩm - Cô kể lần kết hợp sllie

- Trẻ hát cô

- Trẻ quan sát nêu lên nhận xét

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện

- Ba lợn nhỏ

(15)

* Giảng giải nội dung câu chuyện giáo dục trẻ: câu chuyện nói lợn, tự xây cho ngơi nhà nhà lợn hồng xây gạch vững nên không bị hổ vằn làm đổ Qua câu chuyện nên học tập tính cách lợn hồng: chăm chỉ, siêng năng, cẩn thận làm việc gặt hái đc nhiều thành công gặp nhiều may mắn

- Cô đọc trích dẫn câu chuyện * Hoạt động 2: Đàm thoại

- Trong truyện có vật nào? - Các lợn xây nhà gì?

- Khi Hổ vằn đến, nhà lợn trắng lợn đen gặp chuyện gì? Trích

- Ngơi nhà lợn hồng có bị hổ vằn làm đổ khơng? Vì sao?

- Qua câu chuyện cháu học tính cách lợn nào? Vì sao?

Hoạt động 3:.Dạy trẻ tập kể chuyện.

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “ Kể chuyện theo tranh”

- Cơ cho nhóm tranh hình ảnh câu chuyện gửi cho nhóm cho trẻ thảo luận kể chuyện theo tranh

- Cô hướng dẫn trẻ tập kể theo tranh minh họa - Cô hướng dẫn trẻ kể theo đoạn

- Cô hướng dẫn trẻ kể theo nhân vật

- Cơ mời đại diện nhóm trẻ lên kể chuyện theo tranh

- Trẻ lắng nghe tóm tắt nội dung

- Trẻ lắng nghe trích dân chuyện

- Có lợn đen, lợn hồng, lợn trắng

- Trẻ lắng nghe trả lời -

- Trẻ chọn hình câu trả lời

- Bằng gạch

- Trẻ chọn viên gạch

- Trẻ thảo luận chuyện

(16)

- Cho trẻ đặt tên chuyện - Cơ nhận xét nhóm

4.Củng cố, giáo dục - Cô củng cố lại

- Giáo dục trẻ: Cần cẩn thận, kiên trì cơng viêc xây dựng nhà cửa không chê bai chế giễu bạn bè.vv

5 Kết thúc.

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cơ cho góc chơi xây nhà cho lợn

- Trẻ đặt tên chuyện

Thứ ngày 25 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHÍNH : Xác định phía – phía dưới, phía trước – phía sau

bạn(UDPHTM)

Hoạt động bổ trợ: : Trị chơi " Tìm nhà "

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến Thức:

- Trẻ biết xác định vị trí phía trên, dưới, trước, sau bạn ; - Trẻ biết sử dụng từ phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ xác định phía trên, dưới, trước, sau Phát triển khả quan sát, ý hợp tác chơi theo nhóm

3 Thái độ:

- Trẻ biết yêu quý cô giáo bạn bè - Biết giữ gìn vệ sinh thể

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Các side trình chiếu: Hình ảnh xác định sác phía bạn - búp bê, hổ, gấu

- Mỗi trẻ có đồ chơi - Máy tính;

2 Địa điểm:

- Phịng học thông minh

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(17)

1 Ổn định tổ chức:

- Trò chơi : Các phận giác quan bé đâu? - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh thân thể - Ngoài việc giữ vệ sinh thân thể phải thường xuyên vận động để thể khỏe mạnh 2 Giới thiệu bài.

Ngày hôm cô xác định phía – phía dưới, phía trước – phía sau bạn nhé

3 Hướng dẫn hoạt động

* Hoạt động 1: Ơn xác định phía phải, phía trái của thân:

- Chơi vận động toàn thân : + Gật gật gật ta gật gật gật

+ Vẫy vẫy vẫy vẫy đàn bướm bay + Dậm dậm dậm đội + Lắc lắc lắc ta lắc toàn thân - Lắc qua phải

+ Các vừa lắc qua phía nào? + Bên phải có gì?

- Lắc qua trái

+ Các vừa lắc qua phía ? + Bên trái đâu? Có gì?

Dậm chân phải dậm dậm Dậm chân trái dậm dậm Lắc tay trái lắc lắc Lắc tay phải lắc lắc

* Hoạt động 2: Xác định phái trên, phía dưới, phía trước, phía sau bạn

- Cô đưa búp bê hỏi trẻ búp bê ngồi đâu? Cô đặt đồ dùng bóng, xắc sơ trước mặt bạn búp bê hỏi trẻ: Phía trước bạn búp bê có gì?

- Đặt bạn Gấu,Hổ đứng thành hàng dọc Hỏi trẻ: + Bạn Gấu hỏi: Ai đứng trước/ Sau tôi?

+ Bạn Hổ hỏi: Ai đứng trước tôi? (Tương tự đặt thay đổi vật hướng khác hỏi trẻ) - Cho trẻ quan sát lớp cho bạn khác lên chơi để trẻ nói phía bạn có gì?

* Hoạt động 3:Luyện tập

* Trò chơi 1: Về phía theo u cầu + Cho trẻ đứng vịng quanh trẻ vừa vừa hát nghe nói phía trẻ chạy phía theo u cầu

- Nếu trẻ sai cho bạn chơi lại cho trẻ nhảy lò cò

* Trò chơi 2: Thi nhanh

- Cô đặt bạn Búp bê ngồi vị trí khác

- Trẻ chơi trị chơi - Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ chơi cô

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát

- Trẻ chơi trò chơi

(18)

Mời đội lên chơi nghe nói đặt đồ chơi vị trí bạn Búp Bê trẻ phải đặt vị trí

+ Cơ nói “Đặt khối vng phía trước bạn Búp Bê”

+ Cơ nói “Đặt khối vng phía bên trái bạn Búp Bê”

+ Cơ nói “Đặt khối vng phía bên phải bạn Búp Bê”

- Cơ nhận xét sau lần chơi 4 Củng cố , giáo duc.

- Cô củng cố

- Hơm học học gì? chơi trị chơi gì?

- Giáo dục trẻ 5 Kết thúc:.

- Hát "Chào ngày mới", chơi

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ hát cô

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

Tên gọi công cụ, sản phẩm ý nghĩa số nghề quen thuộc Hoạt động bổ trợ: Tơ màu ngơi nhà

I MỤC ĐÍCH- U CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết xã hội có nhiều nghề khác

- Biết tên gọi công cụ, sản phẩm ý nghĩa nghề xây dựng - Những sản phẩm có ích lợi đời sống người

2 Kỹ năng:

- Rèn khả ghi nhớ có chủ định, kỹ nói mạch lạc - Rèn kỹ quan sát

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý người lao động

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Tranh, ảnh người lao động: - Công cụ để lao động

- Một số sản phẩm nghề

- Sưu tầm số hát, thơ nghề xây dựng 2 Địa điểm: lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức

(19)

- Các vừa hát hát nói ai?

- Các có u cơng nhân khơng?

2 Giới thiệu bài

- Các có biết cơng việc cơng nhân gì? Hơm tìm hiểu nghề xây dựng nhé!

3 Hướng dẫn thực hiện

Hoạt động Trò chuyện tên gọi công cụ, sản phẩm ý nghĩa số nghề quen thuộc - Bây kể cho cô bạn nghe bố, mẹ làm nghề gì?

+ Cơ đọc câu đố vê nghề giáo viên

- Cho trẻ quan sát tranh “Nghề giáo viên” - Đàm thoại với trẻ tên gọi nghề - Công việc nghề giáo viên gì?

- Cho trẻ kể tên số đồ dùng nghề giáo viên + Các ạ! Cô có câu đố hay đốn xem nghề nhé!

Nghề vất vả Xơ, xẻng, dao, bay Gạch xếp thẳng

Xây thành nhà cửa ( nghề gì?) - Cho trẻ xem tranh nghề: thợ xây, thợ mộc - Công việc nghề thợ xây gì?

- Đồ dùng thợ xây cần gì?

- Muốn xây nhà phải cần nguyên liệu gì? - Sản phẩm nghề thợ xây gì?

- Nhờ có bác thợ xây có nhà để ở, để học, nên phải biết trân trọng + Cho trẻ quan sát tranh nghề thợ mỏ

- Cô đàm thoại trẻ công việc thọ mỏ, sản phẩm ích lợi nghề

- Bố mẹ làm nghề gì?

- Ước mơ lớn lên làm nghề gì?

- Muốn thực ước mơ phải làm gì?

- Giáo dục: Các phải chăm ngoan học giỏi

nhân”

- Nói cơng nhân - Có

- Xây nhà

- Kể công việc bố mẹ trẻ

- Trẻ lắng nghe đoán - Quan sát đàm thoại - Nghề giáo viên

- Dạy học - Sách, bút, phấn

- Trẻ lắng nghe đoán

- Nghề xây dựng - Trẻ quan sát tranh - Xây nhà cửa, cầu cống - Dao xây, bay,

- Cát, gạch, xi măng - Xây lên nhà - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát đàm thoai cô

- Trẻ kể tên nghề nghiệp bố mẹ

(20)

nghe lời người lớn Phải biết yêu thương trân trọng bố mẹ, cô giáo, cô bác công nhân

* Hoạt động Cho trẻ tô màu ngơi nhà

- Để thể lịng biết ơn hơm m làm q để tặng cho cơng nhân, cho bố mẹ mình, cho giáo

- Cơ phát cho trẻ tranh - Yêu cầu trẻ hoàn thiện tranh

- Hát vận động “cháu yêu cô công nhân. 4 Củng cố - giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu quý cô công nhân yêu quý tôn trọng sản phẩm nghề

5 Kết thúc

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng

- Trẻ lắng nghe cô giáo dục

- Tô màu tranh

- Trẻ hát vận động

- Trẻ nhắc lại tên học - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thu dọn đồ dùng

Thứ ngày 27 tháng 11 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: :Tạo hình: Vẽ, tơ màu đồ dùng, dụng cụ số nghề Hoạt động bổ trợ: Hát hát: Ước mơ bé

I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên, tác dụng, đặc điểm số đồ dùng, dụng cụ số nghề: nghề may, nghề xây dựng, nghề bác sĩ

- Trẻ biết vẽ tơ màu đồ dùng, dụng cụ 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ vẽ tơ màu

- Phát triển ngơn ngữ, óc sáng tạo cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ thích lao động tạo sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn - Có ý thức nề nếp học, biết cất gọn gàng đồ dùng học tập sau học - Giáo dục trẻ tôn trọng nghề, trân trọng sản phẩm người lao động

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng, đồ chơi:

- Clip trình chiếu số nghề phổ biến - Khu triển lãm đồ dùng số nghề

- Tranh nghề: Nghề xây dựng, nghề may, nghề bác sĩ, nghề nơng - Giấy vẽ, bút chì, bút màu

(21)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát “ Cháu yêu cô thợ dệt”- - Cho trẻ xem hình số nghề: + Đây nghề gì?

+ Các bác làm gì?

+ Các bác thợ may cần có may quần áo?

+ Bác sĩ có đồ dùng, dụng cụ gì?

+ Dụng cụ bác sĩ để làm gì?

+ Những nghề tạo sản phẩm/ ích lợi gì?

- Giáo dục trẻ tơn trọng nghề trân trọng sản phẩm lao động

2 Giới thiệu bài.

- Để giúp bác thợ làm nhiều sản phẩm, hôm “vẽ đồ dùng dụng cụ số nghề” để tặng bác Chúng có thực thực

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại:

* Quan sát triển lãm đồ dùng dụng cụ số nghề

- Cô cho trẻ tới khu triển lãm đồ dùng số nghề

+ Các nhìn thấy gì?

+ Các đồ dùng đồ dùng nghề gì? + Những đồ dùng để làm gì?

+ Đồ dùng có đặc điểm gì?

- Cơ củng cố lại đồ dùng tương ứng với nghề đặc điểm, công dụng chúng

* Quan sát tranh vẽ số đồ dùng dụng cụ của một số nghề.

- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ống nghe

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát hình

- Nghề thợ may, bác sĩ, thợ xây

- Có máy khâu, kéo, kim

- Có ống nghe, kim tiêm, có thuốc

- Ống nghe để khám, kim để tiêm bệnh, thuốc cho bệnh nhân uống

- Trẻ lắng nghe giáo dục

- Có ạ!

- Trẻ quan sát khu triển lãm gọi tên, nêu công dụng, đặc điểm bật, đồ dùng dụng cụ số nghề phổ biến quen thuộc

- Ống nghe, kim tiêm, kính hiểm vi

- Ống nghe để nghe tim mạch, kim tiêm

(22)

Bác sĩ đàm thoại:

+ Trên tranh có đồ dùng gì? + Ai người dùng đến đồ dùng này? + Bác sĩ cần đến ống nghe để làm gì?

+ Ai có nhận xét đặc điểm ống nghe?

+ Chiếc ống nghe vẽ tô màu nào?

+ Muốn vẽ đồ dùng phải làm nào? - Cơ củng cố lại: Chiếc ống nghe bác sĩ dùng để khám bệnh Đầu tiên cố vẽ đường cong Vì phải đeo lên tai nên vẽ đầu đường cong vịng trịn nhỏ Từ điểm đường cong cô vẽ dây nét cong Cuối dây, cô vẽ vòng tròn giống bánh quy Sau tơ màu cho phù hợp khơng chờm ngồi

- Tương tự đàm thoại tranh vẽ đồ dùng nghề thợ xây, nghề giáo viên

b, Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện - Cho trẻ nhắc lại kĩ vẽ, tô màu

- Cô cho trẻ vẽ theo đề tài

+ Hỏi ý định trẻ vẽ đồ dùng, dụng cụ gì? + Vẽ đồ dùng đó, vẽ nào? - Cô gợi ý ý định cách vẽ cho trẻ c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực nhạc

- Cô hướng dẫn trẻ yếu kỹ kỹ vẽ, tô màu

- Nhắc nhở trẻ cách cầm bút, tư ngồi

- Cơ nhắc nhở trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn

d Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày + Các vừa làm gì?

- Cơ cho trẻ giới thiệu nghề + Con vẽ gì?

+ Con thích tranh nhất? Vì sao? - Cơ cho trẻ tự nhận xét mình, bạn - Cơ đưa nhận xét chung

- Chiếc ống nghe - Bác sĩ

- Khám bệnh

- Trẻ nhận xét ống nghe

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ quan sát đàm thoại

- Cầm bút tay phải đầu ngón tay…

- 1,2 trẻ trả lời

- Trẻ thực

- Trẻ trưng bày sản phẩm - Vẽ dụng cụ số nghề - Trẻ giới thiệu vẽ

- Trẻ tự nhận xét bạn

- Vẽ đồ dùng, dụng cụ số nghề

(23)

4 Củng cố

+ Hơm học gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng người lao động giữ gìn đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề người tạo

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét – Tuyên dương - Cho trẻ hát “Ước mơ bé”

- Cô trẻ cất gọn gàng đồ dùng học tập

- Chú ý

- Trẻ hát to rõ ràng

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan