Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập.. - Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính tr[r]
(1)Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp Ngày soạn: 3/ 11 /2010 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Toán: Nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000, I.Mục đích – yêu cầu: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000, … - Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,…chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000,…để tính nhanh, làm đúng các bài tập bài 1a (cột 1,2), b ( cột 1,2), bài ba dòng đầu HS khá giỏi làm tất các bài tập - HSKT biết đặt tính tính phép cộng, trừ, nhân - GD học sinh độc lập suy nghĩ làm bài II Chuẩn bị: GV : nd HS : sách giáo khoa III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Bài cũ:- GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng thực yêu cầu - Tính: yêu cầu HS làm bài tập GV 321 + 432, a x = x a = a ; a x = x a = a - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa đề - HS nghe GV giới thiệu bài b.Giảng bài *Hướng dẫn nhân số tự nhiên - HSKT với 10, chia số tròn chục cho 10 : nhẩm bảng nhân và + Nhân số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x - HS đọc phép tính theo dõi 10 - GV: Dựa vào tính chất giao hoán - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 gì ? - 10 còn gọi là chục ? - Là chục - Vậy 10 x 35 = chục x 35 - GV: chục nhân với 35 bao - Bằng 35 chục nhiêu ? - 35 chục là bao nhiêu ? - Là 350 - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 - Em có nhận xét gì thừa số 35 - Kết phép tính nhân 35 x 10 và kết phép nhân 35 x 10 ? chính là thừa số thứ 35 thêm chữ số vào bên phải - Vậy nhân số với 10 chúng - Khi nhân số với 10 ta việc ta có thể viết kết phép viết thêm chữ số vào bên phải GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (2) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc tính nào ? - Hãy thực hiện: 12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực phép tính - GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy lấy tích chia cho thừa số thì kết là gì ? - Vậy 350 chia cho 10 bao nhiêu ? - Có nhận xét gì số bị chia và thương phép chia 350 : 10 = 35 ? - Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết kết phép chia nào ? - Hãy thực hiện: 70 : 10 140 : 10 170 : 10 800 : 10 *Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : - GV hướng dẫn HS tương tự nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … *Kết luận : - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta có thể viết kết phép nhân nào ? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết kết phép chia nào ? c.Luyện tập: Bài - GV yêu cầu HS tự viết kết các phép tính bài a ( cột 1,2 - HS khá giỏi làm thêm cột 3), sau đó nối tiếp đọc kết trước lớp Giáo án - Lớp số đó - HS nhẩm và nêu: 12 x 10 = 120 78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78 910 - HS suy nghĩ - Là thừa số còn lại - HS nêu 350 : 10 = 35 - Thương chính là số bị chia xóa chữ số bên phải - Ta việc bỏ chữ số bên phải số đó - HS nhẩm và nêu: 70 : 10 = 140 : 10 = 14 170 : 10 = 217 800 : 10 = 780 - Ta việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số vào bên phải số đó - Ta việc bỏ bớt một, hai, ba, … chữ số bên phải số đó - Làm bài, sau đó HS nêu kết phép tính, đọc từ đầu hết 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = 18 000 Bài Nhẩm 2x1=2 2x2=4 2x3=6 2x4=8 x = 10 GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (3) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp x = 12 x = 14 x = 16 x = 18 x 10 = 20 9000: 10 = 900 b.HS trả lời cột 9000: 100 = 90 9000: 1000 = 6800 :100 = 68 420 : 10 = 42 cột – yêu cầu HS thi làm nhanh - 2000 : 1000 = dãy em - HS nêu Nhận xét Bài HS nêu yêu cầu - HS nêu: 300 kg = tạ - GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và yêu cầu HS thực phép đổi - GV yêu cầu HS nêu cách làm mình, sau đó hướng dẫn HS lại các bước đổi SGK: + 100 kg bao nhiêu tạ ? +100 kg = tạ + Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = tạ Vậy 300 kg = tạ - GV yêu cầu HS làm dòng đầu - HS lên bảng làm bài, HS lớp vào - ( khá giỏi làm bài ) làm bài vào 70 kg = yến 120 tạ = 12 800 kg = tạ 5000 kg = - GV chấm - chữa bài - GV nhận xét 300 tạ = 30 4000 g = kg 3.Củng cố- Dặn dò: - Khi nhân số tự nhiên với 10, - HS tự nêu 100, 1000, … ta có thể viết kết phép nhân nào ? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết kết phép chia nào ? - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị - HS lớp thực bài sau : Tính chất kết hợp phép nhân Bài 2:Tính 325 + 231 = 556 678 – 421 = 257 - HS nghe Đạo đức Thực hành kĩ học kì I I Mục đích – yêu cầu: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua bài học trước - Có kĩ lựa chọn và thực các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực các tình đơn giản thực tế sống HSKT nêu số hành vi ứng xử đúng - Gd HS ý thức đạo đức tốt II Chuẩn bị: GV: Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình bài ôn tập HS : sgk GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (4) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động GV 1.Bài cũ Vì chúng ta phải tiết kiệm thời GV nhận xet 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? Hoạt động Ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu lớp kể số câu chuyện liên quan đến tính trung thực học tập - Trong sống và học tập em đã làm gì để thực tính trung thực ? GV nhận xét - Gọi số học sinh kể trường hợp khó khăn học tập mà em thường gặp ? - Theo em hoàn cảnh gặp khó khăn em làm gì? * GV đưa tình : - Khi gặp bài tập khó, em chọn cách làm nào đây ? Vì sao? a/ Tự suy nghĩ, cố gắng làm b/ Nhờ bạn giảng giải để tự làm c/ Chép luôn bài bạn d/ Nhờ người khác làm bài hộ đ/ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e/ Bỏ không làm - GV kết luận * GV nêu yêu cầu : + Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? - GV kết luận: + Trong tình huống, em nên nói rõ để người xung quanh hiểu khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến em - Mời em nêu ý kiến qua bài Giáo án - Lớp HSKT Hoạt động HS HS nêu -nx - HS nêu : Trung thực học tập - - Nghe Vượt khó học tập - Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền - Tiết kiệm thời Lần lượt số em kể trước lớp - HS theo dõi - HS trả lời - Học sinh kể trường hợp khó khăn mà mình đã gặp phải học tập - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải - Nghe và cùng tham gia với bạn - Một số em đại diện lên kể việc mình tự làm trước lớp - HS nêu cách chọn và giải lí - Chọn a, b, đ - Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp - Một số em lên bảng nói việc có thể xảy không bày tỏ ý kiến - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung có - HS nêu hành vi đơn giản ứng xử với người khác - HS nêu GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (5) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc -Yêu cầu lớp quan sát và nhận xét - Giáo viên rút kết luận 3.Củng cố dặn dò: - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Chuẩn bị bài sau:Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Giáo án - Lớp - Nghe Tập đọc Ông Trạng thả diều I Mục đích –yêu cầu - Đọc thành tiếng:Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: trang sách, mảng gạch vở, lần Đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Đọc- hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: kinh ngạc, trạng Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi.( trả lời các câu hỏi sgk) HSKT đọc câu bài - Giáo dục HS cần có ý chí vượt khó hoạt động II Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc HS: sgk, đọc trước bài III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Bài cũ - Gv nhận xét bài kiểm tra - Lắng nghe - HS đọc tiết trước vài từ đơn giản: bố, Bài mới: a Giới thiệu bài: mẹ, nhà - Giới thiệu chủ điểm - GV Treo tranh minh hoạ và giới - Lắng nghe - Nghe thiệu b Giảng bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - GV phân đoạn (4 đoạn) - Lắng nghe, đọc thầm - Nghe + Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi + Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều + Đoạn 3: Sau vì … đến học trò thầy + Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta - Gọi HS đọc nối tiếp lần - HS đọc - Luyện phát âm - HS đọc đúng tiếng, từ, câu khó - HS luyện - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu - HS đọc đọc theo GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (6) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc chú giải - HS đọc nối tiếp lần - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu- giới thiệu qua cách đọc * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, và hỏi: + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? - giảng từ :kinh ngạc + Đoạn 1, cho em biết điều gì? Giáo án - Lớp bạn - HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS đọc - luyện đọc - 1HS đọc to lớp đọc thầm - HS luyện - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đọc câu bài đến đó - HS đặt câu - Tư chất thông minh Nguyễn Hiền - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nào? ban ngày chăn trâu Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ + Nội dung đoạn là gì? * Đức tính ham học và chịu khó Nguyễn Hiền -Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu - Cả lớp đọc thầm hỏi: + Vì chú bé Hiền gọi là + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 “Ông Trạng thả diều”? tuối, lúc cậu thích chơi diều - trạng : sgk -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả đổi và trả lời câu hỏi lời câu hỏi + Câu chuyện khuyên ta điều gì? + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, tâm thì làm điều mình mong muốn - GV giảng thêm cho HS hiểu ý câu tục ngữ - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? + Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền - Tìm nội dung chính bài? thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi - HS nhắc lại nội dung chính * Đọc diễn cảm: bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - HS đọc, lớp phát biểu, tìm cách - HS tiếp đọan Cả lớp theo dõi để tìm đọc hay tục luyện giọng đọc bài đọc -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn Thầy phải kinh ngạc thả đom đóm vào HS tìm từ cần nhấn giọng đoạn - HS luyện đọc - HS luyện đọc :4-5 HS - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc – lớp theo dõi nhận - Nhận xét theo giọng đọc và cho xét điểm HS Củng cố – dặn dò: GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (7) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp + Câu chuyện ca ngợi ? Về điều + Câu truyện ca ngợi trạng nguyên gì? Nguyễn Hiền Ô ng là người ham học, chịu khó nên đã thành tài + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? + Truyện giúp em hiểu muốn làm việc gì phải chăm chỉ, Liên hệ - Dặn HS phải chăm học tập, làm chịu khó việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền - Chuẩn bị : Có chí thì nên - đọc và - Nghe trả lời câu hỏi sgk Chiều: Lịch sử: Nhà Lý dời đô Thăng Long I.Mục đích –yêu cầu: - HS nêu lí kiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Địa La, vùng trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt Vài nét công lao Lí Công Uẩn :người sáng lập vương triều Lí, có công dời đô Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long - HS nắm bài trả lời đúng các câu hỏi HSKT đọc câu bài lịch sử - Gd HS thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam II.Chuẩn bị :GV : Bản đồ hành chính Việt Nam HS : sgk III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Bài cũ - Tình hình nước ta quân Tống - HS trả lời - Nghe xâm lược ? - HS khác nhận xét - Nêu bài học - GV nhận xét và ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài : b Giảng bài: + Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời: - HS đọc thầm sgk - HS luyện - HS lắng nghe đọc câu bài - GV giới thiệu :Năm 1005 vua lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi Lý Công Uẩn tôn lên làm vua + Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS xác định vị trí kinh đô Hoa - GV đưa đồ hành chính miền Lư và Đại La (Thăng Long) Bắc Việt Nam - GV yêu cầu HS lập bảng so sánh theo mẫu sau : - HS lập bảng so sánh Vùng đất - HS tiến hành thảo luận ND Hoa Lư Đại La - Cho cháu đời sau xây dựng so sánh sống ấm no -Vị trí Không Trung phải trung tâm GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (8) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc -Địa tâm -Rừng núi Đất rộng, hiểm trở, màu mở chật hẹp Giáo án - Lớp - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm :3 phút - “Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La ?” - GV nhận xét - GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”:theo truyền thuyết , vua tạm đỗ thành Đại La có rồng vàng lên chỗ thuyền ngự, vì vua đổi tên thành Thăng Long ,có nghĩa là rồng bay lên Sau đó năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt +Hoạt động3 : Làm việc lớp - Thăng Long thời Lý xây dựng nào ? - GV cho HS xem hình ảnh số vật kinh thành Thăng Long - Gọi HS đọc bài học 3.Củng cố- dặn dò : - GV cho HS đọc phần bài học - Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm quyền? - Ai là người định dời đô Thăng Long ? - Việc dời đô Thăng Long có ý nghĩa gì ? - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Chùa thời Lý” - Đại diện nhóm trình bày – nhóm - HS tiếp khác nhận xét bổ sung tục luyện đọc - HS suy nghĩ, tiếp nối trả lời - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường - Cả lớp quan sát lắng nghe - Nghe - HS tiếp tục luyện đọc - HS nêu ghi nhớ sgk - HS tiếp nối trả lời Luyện tiếng việt Chính tả : Ông trạng thả diều I.Mục đích – yêu cầu: - HS viết đúng chính tả bài: Ông trạng thả diều ( đoạn từ đầu đến nghe giảng nhờ ) không mắc quá lỗi bài Viết đúng: Trần Nhân Tông, Nguyễn Hiền, kinh ngạc, diều, Làm đúng bài tập: Tìm tiếng có vần iêu - Rèn HS viết đúng chính tả, viết chữ đẹp HSKT nhìn chép câu đầu bài đọc - Giáo dục HS cần có tính cẩn thận viết, giữ II.Chuẩn bị: GV: Nội dung bài soạn, Sgk HS: vở, bảng con, GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (9) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động GV 1.Bài cũ Gọi HS viết Bỗng, đánh trận giả, GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài a)Luyện đọc - Yêu cầu HS mở sgk + GV đọc đoạn viết - GV: Vì chú bé Hiền gọi là “Ông Trạng thả diều”? - HS viết từ khó vào bảng Giáo án - Lớp Hoạt động HS HSKT HS lên bảng viết, lớp viết bảng - HS viết - nx bảng con: bà, cá kho - HS đọc thầm và trả lời - nx + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc cậu thích chơi diều - Trần Nhân Tông, Nguyễn Hiền, kinh ngạc, diều - Đọc đoạn văn chậm rãi theo - HS viết vào câu cho HS viết - Đọc cho HS dò lại bài chính tả - HS dò bài - HS dò bài bạn - Đổi chéo bàn, dò chính tả - Chấm bài HS Nhận xét Bài tập: Tìm các tiếng chứa vần iêu - HS nêu yêu cầu HS tự làm – trình bày -nx HS làm cá nhân – trình bày Từ cần tìm: liễu, nghiều, khiêu 3.Củng cố -dặn dò chiến, - Nhận xét tiết học Ghi nhớ từ - HS đọc lại các từ vừa tìm còn viết sai nhà viết lại trên - HS lớp Ngày soạn: /11/2010 Ngày giảng:Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Toán: Tính chất kết hợp phép nhân I.Mục đích –yêu cầu - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Bước đầu biết vận dụng kết hợp phép nhân thực hành tính HS làm đúng các bài tập 1a, 2a HS khá, giỏi làm các bài tập HSKT biết làm phép cộng, trừ - Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế II Chuẩn bị GV :Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sgk HS : sgk III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng thực yêu cầu - Tính 500 x 10 = 5000 20020 :10 = - lớp làm nháp nhẩm: x 2= 2002 320 x 100 = 32000 200200 : 100 = x = 12 2002 GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (10) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a.Giới thiệu bài:Trực tiếp b.Giảng bài *Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân So sánh giá trị các biểu thức - GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x và x (3 x 4) - GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác: (5 x 2) x và x (2 x 4) (4 x 5) và x (5 x 6) - GV treo lên bảng bảng số đã giới thiệu phần đồ dùng dạy học - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) a = 3, b = 4, c = 5? - GV: hd bài còn lại tương tự - Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c luôn nào so với giá trị biểu thức a x (b x c) ? - Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c) - Gọi HS nêu kết luận c.Luyện tập : Bài 1: HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo hai cách theo mẫu - HS làm bài 1a ( HS khá giỏi làm bài) HS làm nháp Giáo án - Lớp - HS tính và so sánh: - HS theo (2 x 3) x = x = 24 dõi Và x (3 x 4) = x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x = x (3 x 4) - HS tính giá trị các biểu thức và nêu: (5 x 2) x = x (2 x 4) (4 x 5) x = x (5 x 6) - HS đọc bảng số - HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp - Giá trị hai biểu thức 60 - Giá trị biểu thức (a x b) x c luôn giá trị biểu thức a x (b x c) - HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c) - HS nêu kết luận sgk - HS nêu yêu cầu Bài1: Tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp 7908 – 234 làm vào nháp = 7674 x x =(4 x 5) x = 20 x = 60 9076 + 45 x x = x (5 x 3) = x 15 = 60 = 9121 - GV nhận xét Tương tự Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm - Tính giá trị biểu thức cách Bài 2: 678 – 456 gì ? thuận tiện - HS đọc biểu thức 543 + 21 - GV viết biểu thức: 13 x x 13 x x = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = - GV yêu cầu HS tính cách 130 thuận tiện - HS lên bảng làm bài, HS lớp HS làm tiếp bài a làm bài vào - GV chữa bài và cho điểm HS x x 34 = ( x ) x 34 = 10 x 34 = 340 - HS đọc Bài 3: HS khá giỏi - GV gọi - HS lên bảng làm bài, HS lớp HS đọc đề bài toán làm bài vào - Bài toán cho ta biết gì ? Bài HS lên bảng giải toán hỏi gì ? GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (11) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải Nêu cách giải khác.nx bài toán vào nháp Bài giải Số bàn ghế có tất là: 15 x = 120 (bộ) Số học sinh có tất là: x 120 = 240 (hoc sinh) Đáp số: 240 học sinh Giáo án - Lớp Bài giải Số học sinh lớp là: x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh trường đó có là: 30 x = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh - GV chấm bài và chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại tính chất đã học - HS nêu - Dặn HS nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau: Nhân với số có tận - Cả lớp cùng thực cùng là chữ số - Nghe Chính tả: (Nhớ viết) Nếu chúng mình có phép lạ I Mục đích –yêu cầu - Nhớ – viết đúng khổ thơ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.Trình bày đúng các khổ thơ chữ - Làm đúng bài tập chính tả bài viết lại chữ sai chính tả các câu đã cho , bài 2b ( HS khá giỏi làm đúng bt 3- viết lại các câu) HSKT nhìn chép lại khổ thơ đầu bài - Gd HS giữ viết chữ đẹp II Chuẩn bị: GV : Bài tập 2b viết vào bảng phụ HS : sgk, viết ,chì III Hoạt động ạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Bài cũ GV đọc: xôn xao, sản - HS lên bảng viết -cả lớp viết - HS viết xuất, xuất sắc, nháp xôn xao - Nhận xét chữ viết HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn nhớ- viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Gọi HS đọc khổ thơ đầu bài thơ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc - HS mở Nếu chúng mình có phép lạ thầm theo SGK đọc khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc thuộc lòng - Các bạn nhỏ đọan thơ có mơ + Các bạn nhỏ mong ước mình có ước gì? phép lạ cây mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn * Hướng dẫn viết chính tả: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, - HS viết viết và luyện viết vào nháp ruột, hạt giống GV nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Chữ đầu dòng lùi vào ô Giữa - HS mở GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (12) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc thơ * HS nhớ- viết chính tả: * Soát lỗi - Chấm bài, nhận xét c Bài tập Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề Giáo án - Lớp khổ thơ để cách dòng Sgk chép - HS viết bài vào khổ thơ vào và - HS đổi chéo soát bài bạn chấm - HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK b/.– GV treo bảng phụ ghi sẵn bài - HS làm bài trên bảng Cả lớp chữa tập – yêu cầu HS làm bài tập chì vào SGK Nổi, đỗ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ, thủa, phải - GV nhận xét - Nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - HS theo dõi - Yêu cầu HS tự làm bài viết lại chữ sai HS khá, giỏi viết lại các câu HS viết trên bảng - Gọi HS nhận xét, chữa bài a/ Tốt gỗ tốt nước sơn - Gọi HS đọc lại câu đúng b/ Xấu người đẹp nết c/ Mùa hè cá sông, mùa đông các bễ d/ Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lỡ còn cao đồi Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc thuộc lòng câu - HS đọc - Nghe trên - Nhận xét tiết học, chữ viết hoa - Cả lớp cùng thực HS và dặn HS chuẩn bị bài sau: Người chiến sĩ giàu nghị lực Luyện từ và câu: Luyện tập động từ I Mục đích –yêu cầu - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.( đã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua bài tập thực hành ( 1,2,3) sgk.HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ HSKT biết đọc câu bài tập 2a - Gd HS vận dụng vào giao tiếp, viết văn hay II Chuẩn bị GV : Bảng lớp viết sẵn câu văn BT và đoạn văn kiểm tra bài cũ HS : sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Bài cũ: - Gọi HS lên bảng gạch chân - HS lên bảng làm, HS lớp - Nghe động từ có đoạn văn sau: viết vào nháp Những mảnh lá mướp to cúp uốn xuống để lộ cách hoa màu GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (13) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc vàng gắt Có tiếng vỗ cánh sè sè vài ong bò đen bóng, bay rập rờn bụi cây chanh - Động từ là gì? - Nhận xét chung và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài Trực tiếp b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS gạch chân các động từ bổ sung ý nghĩa câu Giáo án - Lớp - HS trả lời - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS làm bảng lớp HS lớp gạch chì vào SGK + Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến + Rặng đào đã trút hế lá - Từ :sắp bổ sung cho ý nghĩa gì cho + Từ bổ sung ý nghĩa thời gian động từ đến ? Nó cho biết điều gì? cho động từ đến Nó cho biết việc gần diễn - Kết luận: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ rấp quan trọng - Lắng nghe Nó cho biết việc đó diễn hay đã hoàn thành - Yêu cầu HS khá giỏi đặt câu từ bổ - Tự phát biểu sung ý nghĩa thời gian cho động từ + Vậy là bố em công tác - Nhận xét, tuyên dương HS hiểu bài, đặt câu hay, đúng Tương tự từ : đã - Bổ sung ý nghĩa thời gian cho đt trút Nó cho biết việc đã hoàn - Yêu cầu HS khá giỏi đặt câu thành GV nhận xét Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS nối tiếp đọc phần dung - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài - HS trao đổi, thảo luận nhóm HS - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn - Kết luận lời giải đúng a đã b.đã, đang, - Tại chỗ trống này em điền từ - Trả lời theo chỗ trống ý nghĩa (đã, sắp, sang)? từ với việc (đã, đang, sắp) xảy Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi nhóm và dùng vui bút chì gạch chân, viết từ cần điền - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS đọc bài - HS đọc và chữa bài - Nhận xét và kết luận lời giải đúng - HS đọc lại + Truyện đáng cười điểm nào? - Nhà bác học tập trung làm Củng cố- dặn dò: việc đến mức đãng trí - Những từ ngữ nào thường bổ sung ý - HS trả lời- nx nghĩa thời gian cho động từ ? - Dặn học và chuẩn bị bài: tính từ - HS thực theo - HS luyện đọc câu bài 2a - HS tiếp tục đọc - Nghe GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (14) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp Ngày soạn : 5/11/2010 Ngày giảng: Thứ ngày11 tháng 11 năm 2010 Toán Đề - xi - mét vuông I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Biết dm2 là đơn vị đo diện tích hình vuông - Biết đọc, viết dúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông - Biết 1dm2 = 100 cm2 bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 - HS khá, giỏi làm bài tập 4, HSKT làm tính công, trừ - HS có ý thức học tốt toán, vận dụng thực tiễn II Đồ dùng dạy - học: - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm2 chia thành 100 ô vuông nhỏ, ô vuông có diện tích là 1cm2 - HS chuẩn bị thước và giấy có kẻ ô vuông 1cm x 1cm III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp - 324 - 213 tập 2, kiểm tra VBT nhà theo dõi để nhận xét bài làm bạn số HS khác, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a.Giới thiệu bài: - ghi đề - HS nghe b.Ôn tập xăng-ti-mét vuông : - GV: Vẽ hình vuông có diện - HS vẽ giấy kẻ ô tích là 1cm2 - GV hỏi: 1cm2 là diện tích - HS: 1cm2 là diện tích hình hình vuông có cạnh là bao nhiêu vuông có cạnh dài 1cm xăng-ti-mét ? c.Giới thiệu đề-xi-mét vuông (dm2) * Giới thiệu đề-xi-mét vuông - HS viết - GV treo hình vuông có diện tích cm2, dm2 là 1dm2 lên: Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề-ximét vuông - Hình vuông trên bảng có diện tích - Cạnh hình vuông là 1dm là 1dm2 - GV yêu cầu HS thực đo cạnh hình vuông - GV: Vậy 1dm2 chính là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm - GV: Xăng-ti-mét vuông viết kí - Là cm2 hiệu nào ? - GV: Dựa vào cách kí hiệu xăng- Là kí hiệu đề-xi-mét viết thêm ti-mét vuông, nêu cách kí hiệu đề-xi- số vào phía trên, bên phải (dm2) mét vuông ? - GV: Đề-xi-mét vuông viết kí hiệu - Một số HS đọc trước lớp là dm2 GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (15) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - GV viết: 2cm2, 3dm2, 24dm2 và yêu cầu HS đọc các số đo trên * Mối quan hệ xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông - GV: Hãy tính diện tích hình vuông có cạnh dài 10cm -10cm bao nhiêu đề-xi-mét ? -Vậy hình vuông cạnh 10cm có diện tích diện tích hình vuông cạnh 1dm - Hình vuông cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu ? - Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu ? - Vậy 100 cm2 = 1dm2 - GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1dm2 c.Luyện tập, thực hành : Bài - GV viết các số đo diện tích có đề bài và số các số đo khác Bài - GV đọc các số đo diện tích có bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc - GV chữa bài Bài - GV yêu cầu HS tự điền cột đầu tiên bài - GV viết lên bảng: 48dm2 = … cm2 - GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ trống - GV hỏi: Vì em điền 48dm2 = 4800cm2 ? - GV nhắc lại cách đổi trên - GV viết tiếp lên bảng: 2000cm2 = … dm2 - GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ trống - GV hỏi: Vì em điền được: 2000cm2 = 20dm2 - GV nhắc lại cách đổi Giáo án - Lớp - HS tính và nêu: 10cm x 10cm = - Nghe 100cm2 -10cm = 1dm - Là 100cm2 - Là 1dm2 - HS đọc: 100cm2 = 1dm2 - HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x 1cm - HS thực hành đọc các số đo diện Bài1: Tính tích có đơn vị là đề-xi-mét vuông 5468 – 456 = 5012 436 + 654 - HS lên bảng làm bài, HS lớp = 1090 làm bài vào 89054 – 43 - HS nhận xét bài làm trên bảng = 89011 bạn và đổi chéo để kiểm tra bài - HS tự điền vào vở: 1dm2 =100cm2 100cm2 = 1dm2 - HS điền: 48 dm2 = 4800 cm2 - HS nêu: Ta có 1dm2 = 100cm2 Nhẩm 48 x 100 = 4800 Vậy 48dm2 = 4800cm2 - HS nghe giảng - HS điền: 2000cm2 = 20dm2 - HS nêu: Ta có 100cm2 = 1dm2 Nhẩm 2000 : 100 = 20 Vậy 2000cm2 = 20dm2 - HS nghe giảng GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (16) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp - GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại - HS làm bài, sau đó đổi chéo để bài kiểm tra bài lẫn Bài HS khá, giỏi - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu <, >, = vào chỗ chấm - Muốn điền dấu đúng, chúng ta - Phải đổi các số đo cùng đơn vị, phải làm nào ? sau đó so sánh chúng với - GV viết lên bảng: 210cm2 … 2dm2 10cm2 - GV yêu cầu HS điền dấu và giải - HS nêu: 2dm2 10cm2 = 210dm2 thích cách điền dấu mình (vì 2dm2 = 200cm2; 200cm2 + 10cm2 - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các = 210cm2) phần còn lại Khi chữa bài GV yêu -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp cầu HS giải thích cách điền dấu làm bài vào mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài HS khá, giỏi - GV yêu cầu HS tính diện tích - HS tính: hình, sau đó ghi Đ (đúng), S Diện tích hình vuông là: (sai) vào ô trống x = (dm2) Diện tích hình chữ nhật là: 20 x = 100 (cm2) - GV nhận xét và cho điểm HS 1dm2 = 100cm2 3.Củng cố- Dặn dò: Điền Đ vào a và S vào b, c, d - Nghe - GV tổng kết học, dặn HS - HS thực nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: Mét vuông Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I Mục đích, yêu cầu: - Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài HSKT biết trao đổi với bạn vài ý kiến đơn giản và đọc đề bài - Bước đầu biết đóng vai, trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề - GDHS biết cách nói, thuyết phục đối tượng thực trao đổi với mình II Đồ dùng dạy - học: GV: - Bảng phụ ghi sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên - Bảng lớp viết sẵn đề bài và vài gợi ý trao đổi HS: - SGK, vở, bút, III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Kiểm tra bài cũ: - Gọi cặp HS thực trao đổi ý - HS lên bảng thực yêu cầu - Nghe kiến nguyện vọng học thêm môn kiếu - Gọi HS nhận xét nội dung, cách - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu tiến hành nội dung trao đổi các tuần GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (17) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp bạn Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a.Giới thiệu bài: - ghi dề b Hướng dẫn trao đổi: * Phân tích đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Nghe và + Cuộc trao đổi diễn với + Cuộc trao đổi diễn em với đọc đề bài ai? người thân gia đình: bố, mẹ ông bà, anh, chị, em + Trao đổi nội dung gì? + Trao đổi người có ý chí vươn lên + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? + Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện Truyện đó phải người GV kết luận: - Em với người thân cùng đọc cùng biết và trao đổi phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện, khâm phục, đóng vai,… + Đây là trao đổi em với truyện gia đình: bố mẹ, anh chị, ông bà Do đó, đóng vai thực trao đổi trên lớp học thì bạn đóng vai ông, bà, bố, mẹ, hay anh, chị bạn + Em và người thân phải cùng biết nội dung truyện người có ý chí, nghị lực vươn lên, thì tiến hành trao đổi với Nếu mình em biết thì người thân nghe em kể chuyện có thể trao đổi cùng em * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - HS tập - Gọi HS đọc tên các truyện đã - Kể tên truyện nhân vật mình đã trao đổi với bạn chuẩn bị chọn - Treo bảng phụ tên nhân vật có nghị - Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, vài ý kiến giản lực ý chí vươn lên chọn đề tài trao đổi - Nhân vật các bài SGK - Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô-đa Vin xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê DuyỨng, Nguyễn Ngọc Kí,… - Nhân vật truyện đọc lớp - Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Ben (cha đẻ điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô-bin-xơn (Rôbin-xơn đảo hoang), Hốc- kinh (Người khuyết tật vĩ đại), Trần Nguyên Thái (cô gái đoạt huy chương vàng), Ve-len-tin Di-cum - Gọi HS nói tên nhân vật mình (Người mạnh hành tinh)… chọn - Một vài HS phát biểu + Em chọn đề tài trao đổi nhà giáo Nguyễn Ngọc kí, - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (18) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp - Gọi HS khá giỏi làm mẫu nhân vật và nội dung trao đổi *Ví dụ : Nguyễn Ngọc Kí + Hoàn cảnh sống nhân vật - Ông bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ (những khó khăn khác thường) ham học Cô giáo ngại ông không theo nên không dám + Nghị lực vượt khó nhận + Sự thành đạt - Ông cố gắng tập viết chân Có chân co quắp, cứng đờ, không *Vídụ: vua tàu thuỷ Nguyễn Thái đứng dậy kiên trì, luyện viết không quản mệt nhọc, khó Bưởi khăn, ngày mưa, ngày nắng + Hoàn cảnh sống nhân vật - Ông đã đuổi kịp các bạn và trở (những khó khăn khác thường) thành sinh viên trường đại học Tổng hợp và là Nhà Giáo ưu tú + Nghị lực vượt khó - Từ cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ quảy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành vua tàu thuỷ + Sự thành đạt - Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề Có lúc trắng tay không nản chí Ông Bưởi đã chiến thắng cạnh tranh với các chủ tậu người Hoa, người Pháp, thống lĩnh toàn ngành tàu thuỷ Ông gọi là bậc anh hùng kinh tế - Gọi HS đọc gợi ý -1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS thực hỏi- đáp + Người nói chuyện với em là ai? + Là bố em/ là anh em/… - HS đọc + Em xưng hô nào? + Em gọi bố/ sưng Anh/ xưng lại đề bài em + Em chủ động nói chuyện với + Bố chủ động nói chuyện với em sau người thân hay người thân gợi bữa cơm tối vì bố khâm phục nhân chuyện vật truyện./ Em chủ động nói chuyện với anh hai anh em trò chuyện phòng c Thực hành trao đổi: - Trao đổi nhóm - GV trao đổi cặp HS gặp - HS đã chọn cùng trao đổi khó khăn Thống ý kiến và cách trao đổi Từng HS nhận xét và bổ sung cho - Trao đổi trước lớp - Viết nhanh các tiêu chí đánh giá - Một vài cặp HS tiến hành trao đổi lên bảng + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Các HS khác lắng nghe Có hấp dẫn không? + Các vai trao đổi đã đúng và rõ ràng chưa? + Thái độ sao/ các cử chỉ, động tác, nét mặt sao? - Gọi HS nhận xét cặp trao đổi - 2HS nêu GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (19) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc - Nhận xét chung và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: HS nêu lại nội dung đã học trên - HS thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại nội dung trao đổi vào bài tập và chuẩn bị bài sau: Mở bài bài văn kể chuyện Giáo án - Lớp - Nghe Luyện từ và câu: Tính từ I Mục đích, yêu cầu: - Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1 mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2) - HSKT nhận biết tính từ màu sắc và đọc câu bài Cậu HS Ác-boa - HS khá, giỏi thực toàn BT1 (mục III) Biết cách sử dụng tính từ khí nói và viết II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng lớp kẻ sẵn cột BT2 HS: SGK, vở, bút, III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS HSKT Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu có các - HS lên bảng viết - Nghe từ bổ sung ý nghĩa cho động từ - Gọi HS tiếp nối đọc bài tập 2,3 - HS đứng chỗ đọc bài đã hoàn thành - Gọi HS nhận - Nhận xét bài bạn trên bảng theo - Nhận xét chung và cho điểm HS các tiêu chí đã nêu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đề - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Gọi HS đọc truyện cậu HS - HS đọc chuyện - HS đọc Ác-boa câu - Gọi HS đọc phần chú giải -1 HS đọc + Câu chuyện kể ai? + Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ Bài2 Yêu cầu HS đọc bài tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và - HS ngồi cùng bàn trao đổ, dùng làm bài bút chì viết từ thích hợp HS - HS tham gia cùng lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bạn và nêu các từ bảng - Kết luận các từ đúng a Tính tình, tư chất cậu bé Lu-i: - Chữa bài màu sắc: GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (20) Trường TH Nguyễn Bá Ngọc chăm chỉ, giỏi b Màu sắc vật: - Những cầu trắng phao - Mái tóc thấy Rơ-nê: xám c Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác vật - Thị trấn: nhỏ - Vườn nho: con - Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính - Dòng sông hiền hoà - Da thầy Rơ-nê nhăn nheo - Những tính từ tính tình, tư chất cậu bé Lu-i hay màu sắc vật hình dáng, kích thước và đặc điển vật gọi là tính từ Bài 3: - GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn, lên bảng + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng nào? - Những từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái người vật gọi là tính từ - Thế nào là tính từ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ c Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đặt câu có tính từ Giáo án - Lớp Trắng phau, xám - Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng - HS tiếp tục đọc - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại +Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát nhanh bước - Lắng nghe - Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái… - HS đọc phần ghi nhớ - Tự phát biểu + Bạn Hoàng lớp em thông minh + Cô giáo nhẹ nhàng vào lớp + Mẹ em cười thật dịu hiền + Em có khăn thêu đẹp - Nhận xét, tuyên dương HS + Khu vườn yên tĩnh quá! hiểu bài và đặt câu hay, có hình ảnh d Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tiếp nối đọc phần - Yêu cầu HS trao đổi và làm bài bài - HS ngồi cùng bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân các tính từ HS làm xong trước lên bảng víêt các - Gọi HS nhận xét, bổ sung tính từ - Kết luận lời giải đúng - Nhận xét, bổ sung bài bạn Bài 2: - Chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng + Người bạn và người thân em + Đặc điển: cao gầy, béo, thấp… có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, GV: Hoàng Thị Vân Lop4.com (21)