Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - Trường Tiểu hoc Kim Sơn

20 18 0
Giáo án Lớp 4 Tuần 22 - Trường Tiểu hoc Kim Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV khẳng định: Xem sách thiết kế * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã làm - HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, gì để khuyến khích học tập?. lễ đón rước [r]

(1)Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A TUẦN 22 Thứ Hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: hao hao, mật ong già hạn, đam mê, khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mật ong già hạn, hao hao giống, lác đác, đam mê, - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Vật thật cành, lá và sầu riêng (nếu có) - Ảnh chụp cây, trái sầu riêng III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc lòng - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi nội bài dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b) Tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 - HS nối tiếp đọc theo trình tự lượt HS đọc) + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS + Đoạn 2: đến tháng ta - Chú ý: Sầu riêng là đặc sản vùng nào? + Đoạn 3: Đoạn còn lại - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc bài - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV đọc mẫu - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm hỏi - Tiếp nối phát biểu : - Sầu riêng là đặc sản vùng nào? - Sầu riêng là loại Miền Nam nước ta - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận - Lớp đọc thầm bài, bàn thảo luận Lop4.com 283 Nguyễn Thị Đông (2) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A bàn trả lời câu hỏi : và trả lời - Dựa vào bài văn tìm nét miêu tả nét + Miêu tả vẻ đẹp hoa sầu riêng đặc sắc hoa sầu riêng? - Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? - Lác đác là nào? + Đoạn cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm hỏi - Tìm chi tiết miêu tả sầu riêng? - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị - Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong - là ý nói làm mê lòng người nào? + " vị đam mê " là gì ? + Miêu tả hương vị sầu riêng + Nội dung đoạn cho biết điều gì? - HS đọc thành tiếng -Ghi bảng ý chính đoạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và TLCH + Tác giả tả nhằm làm bật ý -Tìm chi tiết miêu tả cái dáng không đẹp ngon và đặc biệt sầu riêng cây sầu riêng ù? Tác giả tả nhằm mục đích gì ? + Tìm câu văn thể tình cảm tác giả cây sầu riêng ? + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây - Ý nghĩa câu truyện nói lên điều gì ? đặc sản miền Nam nước ta - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đoạn - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn giáo viên - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - HS luyện đọc theo cặp + Sầu riêng vị quyến rũ đến lạ kì - đến HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học - HS lớp -Dặn HS nhà học bài - TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số - GD HS tính tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập III Hoạt động trên lớp: Lop4.com 284 Nguyễn Thị Đông (3) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ : Líp 4A Hoạt động trò - Hai HS sửa bài trên bảng, HS khác nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - HS lên bảng sửa bài - Cả lớp lắng nghe - HS nêu đề bài Lớp làm vào - Hai học sinh làm bài trên - HS khác nhận xét bài bạn + GV nhắc HS HS không rút gọn lần thì có thể rút gọn dần để phân số tối giản - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài : + HS đọc đề bài, lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài 12 12 :   30 30 : 28 28 : 14   70 70 : 14 20 20 :   45 45 : 34 34 : 17   51 51 : 17 - HS khác nhận xét bài bạn - HS đọc, tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài - Phân số không rút gọn vì đây là 18 phân số tối giản - Những phân số rút gọn là : + Những phân số nào phân số ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm học sinh Bài : + Gọi HS đọc đề bài + Muốn qui đồng mẫu số phân số ta làm nào? - Hướng dẫn HS hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé - Chẳng hạn câu c) MSC bé là 36; câu d) có MSC bé là - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi 2HS lên bảng sửa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : + Gọi HS đọc đề bài - Quan sát tranh vẽ các ngôi để nhận biết hình vẽ nào có số ngôi tô màu Lop4.com 6:3   27 27 : 14 14 :   63 63 : 10 10 :   36 36 : 18 - Những phân số phân số là 14 và 27 63 - Học sinh khác nhận xét bài bạn + HS đọc thành tiếng + Tiếp nối phát biểu + 2HS thực trên bảng 11 và c/ ; và 36 12 d/ ; và b/ + Nhận xét bài bạn + HS đọc thành tiếng + Quan sát - Lắng nghe 285 Nguyễn Thị Đông (4) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A + HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết + HS thực trả lời yêu cầu vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn + Nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm - HS nhắc lại nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Dặn nhà học bài và làm bài CHÍNH TẢ: SẦU RIÊNG I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi bài - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh), BT (2) a/b, BT Gv soạn - GD HS luôn rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống - - tờ phiếu khổ to viết nội dung BT III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực theo yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: * trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Đoạn văn này nói lên điều gì? + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt * Hướng dẫn viết chữ khó: hoa và sầu riêng - HS tìm các từ khó, đễ lẫn viết chính - Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, tả và luyện viết hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh + Viết bài vào viết vào * Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại toàn bài lượt để HS soát lỗi + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi tự bắt lỗi ngoài lề tập c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - HS thực nhóm, nhóm nào làm - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền xong trước dán phiếu lên bảng dòng thơ ghi vào phiếu - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các - Bổ sung các từ vừa tìm trên phiếu: nhóm khác chưa có Lop4.com 286 Nguyễn Thị Đông (5) Trường Tiểu hoc Kim Sơn - Nhận xét và kết luận các từ đúng + Ở câu a ý nói gì ? + Ở câu b ý nói gì ? Líp 4A - Cậu bé bị ngã không thấy đau Tối mẹ nhìn thấy xuyt xoa thương xót oà khóc nưc nở vì đau + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc - HS trao đổi theo nhóm và tìm từ - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ - HS lên bảng thi làm bài - HS lên bảng thi tìm từ - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng - HS đọc từ tìm Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm - HS lớp thực và chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU: LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu: Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): - Đến thời hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: kinh đô có quốc Tử Giám, các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo… - Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn miếu II Chuẩn bị: - Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh - PHT HS III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - Những điều trích “Bộ luật Hồng Đức” - HS (2 HS hỏi đáp nhau) bảo vệ quyền lợi và chống người - HS khác nhận xét, bổ sung nào? - Em hãy nêu nét tiến nhà Lê việc quản lí đất nước? - GV nhận xét và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS - Hướng dẫn HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu hỏi SGV - Yêu cầu HS đọc SGK để thảo luận: + Việc học thời Lê tồ chức Lop4.com 287 Nguyễn Thị Đông (6) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A nào ? + Trường học thời Lê dạy điều gì ? + Chế độ thi cử thời Lê nào ? - GV khẳng định: (Xem sách thiết kế) * Hoạt động lớp: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã làm - HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, gì để khuyến khích học tập ? lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia - GV tổ chức cho lớp thảo luận để đến đá tên người đỗ cao đặt Văn thống chung Miếu - GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các - HS xem tranh, ảnh hình SGK và tranh, ảnh tham khảo them để thấy nhà Lê đã coi trọng giáo dục - GV kết luận: Nhà Hậu Lê quan tâm đến vấn đề học tập Sự phát triển GD đã góp phần quan trọng không việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trinh độ dân trí và văn hoá người Việt Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học khung - Qua bài học này em có suy nghĩ gì GD thời - Vài HS đọc Hậu Lê ? - HS trả lời - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và khoa học thời Hậu Lê” - Nhận xét tiết học - Cả lớp To¸n : ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I Mục tiêu : - Rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số - GD HS tính tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập - HS : bài tập toán III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : - Hai HS nêu cách rút gọ phân số - HS khác nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b) Hướng dẫn ôn luyện: (Cho HS làm các bài tập BT toán) Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - HS nêu đề bài Lớp làm vào - HS lên bảng sửa bài - Hai học sinh làm bài trên - HS khác nhận xét bài bạn - HS khác nhận xét bài bạn + GV nhắc HS HS không rút gọn Lop4.com 288 Nguyễn Thị Đông (7) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A lần thì có thể rút gọn dần để phân số tối giản - Giáo viên nhận xét bài học sinh Bài : + HS đọc đề bài, lớp làm vào - HS đọc, tự làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Một HS lên bảng làm bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm học sinh - Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài : + Gọi HS đọc đề bài + HS đọc thành tiếng + Muốn qui đồng mẫu số phân số ta làm + Tiếp nối phát biểu nào? - Hướng dẫn HS hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé + 2HS thực trên bảng - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi 2HS lên bảng sửa bài - Gọi em khác nhận xét bài bạn + Nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài : + Gọi HS đọc đề bài + HS đọc thành tiếng + HS tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết + HS thực trả lời yêu cầu vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn + Nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm nào ? - HS nhắc lại - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Dặn nhà học bài và làm bài TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC: SẦU RIÊNG I Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: hao hao, mật ong già hạn, đam mê, khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng đọc bài "Sầu riêng " và trả lời - em lên bảng đọc và trả lời nội dung câu hỏi nội dung bài bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc: - Lớp lắng nghe Lop4.com 289 Nguyễn Thị Đông (8) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A * Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 - HS nối tiếp đọc theo trình tự lượt HS đọc) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc bài - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV đọc mẫu - Lắng nghe * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn dẫn giáo viên + Sầu riêng vị quyến rũ đến lạ kì - HS luyện đọc theo cặp - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - đến HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh - HS thi đọc toàn bài Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài - HS lớp - -Thứ Ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 TOÁN : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số - Nhận biết số lớn bé - GD HS tính tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: + Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng chia theo tỉ lệ SGK - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : + 2HS thực trên bảng - Nhận xét bài bạn Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b) Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc ví dụ SGK - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn + Quan sát nêu nhận xét thẳng chia theo các tỉ lệ SGK - Đoạn thẳng AB chia thành phần - Đoạn thẳng AB chia thành phần ? + Độ dài đoạn thẳng AC phần độ + Bằng độ dài đoạn thẳng AB? dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD phần độ + Bằng độ dài đoạn thẳng AB? dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ + Độ dài đoạn thẳng AD lơn độ dài dài đoạn thẳng AD? đoạn thẳng AC - Hãy viết chúng dạng phân số ? Lop4.com 290 Nguyễn Thị Đông (9) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A < 5 + Em có nhận xét gì tử số và mẫu số hai phân số và ? 5 hay > 5 - Hai phân số này có mẫu số và Tử số phân số + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng c) Luyện tập : Bài : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách so sánh - HS khác nhận xét bài bạn Bài : + HS đọc đề bài a/ GV ghi phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại phân số có giá trị - HS làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài + Phân số nào thì bé ? phân số bé tử số + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - HS đọc, lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài Lớp làm vào - Hai HS làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - HS đọc + HS tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài + Phân số có tử số bé mẫu số thì phân số đó bé + Phân số có tử số lớn mẫu số thì phân số đó lớn + Phân số nào thì lớn ? + GV ghi bảng nhận xét + HS nhắc lại b/ - HS nêu yêu cầu đề bài, tư suy nghĩ thực vào - HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc kết và giải thích cách so sánh + HS đọc, lớp tự làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài : (Dành cho HS khá, giỏi) + Tiếp nối phát biểu + Gọi HS đọc đề bài + Phân số nào thì bé ? - Lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng viết các phân số bé có mẫu số là và tử số khác - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm + Phân số có tử số bé mẫu số thì phân số đó bé + HS thực vào - Các phân số cần tìm là: ; ; ; 5 5 + HS nhận xét bài bạn - HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Lop4.com 291 Nguyễn Thị Đông (10) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào ? (BT2) * HS khá, giỏi viết đoạn văn có 2, câu theo mẫu Ai nào ? (BT2) II Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? (1, 2, 4, 5) đoạn văn phần nhận xét (viết câu dòng ) - tờ giấy khổ to viết sẵn câu kể Ai nào ? (3, 4, 5, 6, 8) đoạn văn bài tập (phần luyện tập, câu viết dòng) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS thực viết cac câu thành ngữ, tục ngữ - HS đứng chỗ đọc Bài mới: a Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi - HS tự làm bài + HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu, lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng + Nhận xét, kết luận lời giải đúng + Đọc lại các câu kể: - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai nào ? Các em cùng tìm hiểu Bài : - HS tự làm bài - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS phát biểu Nhận xét, chữa bài cho - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : + Chủ ngữ các câu trên cho ta biết + Chủ ngữ câu tên người, tên địa điều gì ? danh và tên vật + Chủ ngữ nào là từ , chủ ngữ nào là - Chủ ngữ câu danh từ riêng Hà Nội tạo ngữ ? thành Chủ ngữ các câu còn lại cụm danh từ tạo thành - GV: Chủ ngữ câu kể Ai nào? cho + Cả lớp lắng nghe ta biết vật thông báo đặc điểm tính chất vị ngữ câu ) + Có câu chủ ngữ danh từ tạo thành Cũng có câu chủ ngữ lai cụm danh từ tạo thành + Chủ ngữ câu có ý nghĩa gì ? + Phát biểu theo ý hiểu Lop4.com 292 Nguyễn Thị Đông (11) Trường Tiểu hoc Kim Sơn c Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen em hiểu bài, đặt câu đúng hay d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung + Lưu ý HS thực theo ý sau : - Tìm các câu kể Ai nào? Trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ câu - Hoạt động nhóm HS - HS tự làm bài - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn câu văn đã làm sẵn HS đối chiếu kết - Câu là câu kể Ai nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có vế câu (2 cụm chủ vị) đặt song song với - Câu (Chú đậu trên cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ) là kiểu câu Ai làm gì? Bài : - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ loại cây trái gì? - HS tự làm bài GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì tranh thể vài loại cây trái - Gọi HS đọc bài làm Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai nào? Chủ ngư từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai nào? (3 đến câu) Líp 4A - HS đọc - Tiếp nối đọc câu mình đặt - HS đọc - Lắng nghe để nắm cách thực - Hoạt động nhóm theo nhóm thảo luận và thực vào phiếu - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - HS đọc + Quan sát và trả lời câu hỏi + (Xem SGV) - Tự làm bài - - HS trình bày - Thực theo lời dặn giáo viên Thứ Tư, ngày 16 tháng 02 năm 2011 KỂ CHUYỆN : CON VỊT XẤU XÍ I Mục tiêu: - Dựa theo lời kể GV, xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác II GD kỹ sống: Lop4.com 293 Nguyễn Thị Đông (12) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A - Cần yêu quý các loài vật quanh ta III Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có không có phù hợp với đề bài không?) + Cách kể (có mạch lạc không, ro ràng không? giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể - tranh minh hoạ truyện đọc SGK phóng to - Ảnh thiên nga (nếu có) IV Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị việc đọc trước câu chuyện các tổ viên Bài mới: a Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện; * Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch - HS lắng nghe yêu cầu đề - GV treo tranh minh hoạ truyện lên + Tiếp nối đọc bảng không theo thứ tự câu chuyện ( SGK) - HS xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện + HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách xếp - Suy nghĩ, quan sát nêu cách xếp + Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi lại nhờ vợ mình kết hợp trình bày nội dung chồng nhà vịt trông giúp + Gọi HS tiếp nối phát biểu + Tranh 2: Vịt mẹ dẫn ao Thiên nga sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt + Tranh 4: Thiên nga theo bố mẹ bay Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý vật mình định kể nghĩa truyện + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý + Vì đàn vịt đối xử không tốt với thiên Lop4.com 294 Nguyễn Thị Đông (13) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A nghĩa truyện nga? + Qua câu chuyện này bạn thấy vịt xấu xí là vật nào? + Bạn học đức tính gì vịt xấu xí ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện - HS lớp TOÁN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - So sánh hai phân số có cùng mẫu số - So sánh phân số với - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn - GD HS tính tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : – Phiếu bài tập III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : - Muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta làm + 2HS thực trên bảng chữa bài 2b) nào ? + HS đứng chỗ trả lời - Phân số ntn thì bé 1, lớn 1? + Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét đánh giá phần bài cũ Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Cả lớp lắng nghe b) Luyện tập : - HS đọc BT1 SGK, tự làm bài vào - HS đọc, lớp đọc thầm Lớp làm vào - Gọi hai em lên bảng sửa bài Hai học sinh làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài : + Gọi HS đọc đề bài - Một em đọc, tự làm vào + Phân số nào thì bé 1? + Tiếp nối phát biểu + Phân số nào thì lớn 1? - HS tự suy nghĩ thực vào - HS đọc kết và giải thích cách so sánh - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Gọi HS khác nhận xét bài bạn Bài : + Gọi HS đọc đề bài - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm + Muốn xếp đúng các phân số theo thứ tự + Ta phải so sánh các phân số để tìm phân từ bé đến lớn ta phải làm gì ? số bé và lớn nhất, sau đó xếp theo thứ tự - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + HS thực vào Lop4.com 295 Nguyễn Thị Đông (14) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ + HS lên bảng xếp : ràng trước xếp - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu - Gọi em khác nhận xét bài bạn + HS nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số cùng mẫu số ta làm - 2HS nhắc lại - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập nào? còn lại - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài TẬP ĐỌC: CHỢ TẾT I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ: dải mây trắng, sương hồng lam, nóc nhà gianh, cô yếm thắm, núi uốn mình… - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (Trả lời các câu hỏi, thuộc vài câu thơ yêu thích) Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: ấp, the, đồi thoa son, sương hồng lam - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói sống vui vẻ, hạnh phuc người dân quê - Học thuộc lòng bài thơ II GD kỹ sống: - HS cảm nhận vẽ đẹp tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ bài III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc IV Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh SGK và trả lời b H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS tiếp nối đọc theo trình tự: bài - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc SGV * Tìm hiểu bài: - HS đọc khổ và trao đổi và trả lời câu - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả hỏi lời câu hỏi + Khổ thơ và cho em biết điều gì? + Cho biết vẻ đẹp tươi vui người chợ tết vùng trung du Lop4.com 296 Nguyễn Thị Đông (15) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A - Ghi ý chính khổ thơ và - HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bên cạnh dáng vẻ riêng, nhưũng người chợ tết có điểm gì chung? - HS nhắc lại - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Điểm chung người là ai vui vẻ: tưng bừng chợ tết, vui ve kéo hàng trên cỏ biếc + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Nói lên vui vẻ, tưng bừng - Ghi ý chính khổ thơ còn lại người tham gia chợ tết - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và - HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, xanh trả lời câu hỏi Bài thơ là tranh giàu màu sắc biếc thắm, vàng, tía, son chợ tết Em hãy tìm từ ngữ đã tạo + Chỉ có màu đỏ có nhiều cung bậc hồng, đỏ, tía, thắm, son nên tranh giàu màu sắc đó ? HS trả lời - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - HS đọc khổ thơ - Cho HS đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - HS nhắc lại - HS tiếp nối đọc - HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài Củng cố – dặn dò: + HS trả lời - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011 TOÁN : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I Mục tiêu : - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số - GD HS tính tích cực, tự giác học tập II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Cắt sẵn hai băng giấy bìa có kích thước và chia băng thứ thành phần - Băng thứ hai chia thành phần SGK – Phiếu bài tập * Học sinh: Giấy bìa, để thao tác gấp phân số - Các đồ dùng liên quan tiết học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : + 2HS chữa bài 3trên bảng + HS nhận xét bài bạn Bài mới: Lop4.com 297 Nguyễn Thị Đông (16) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc ví dụ SGK - HS đọc, lớp đọc thầm bài + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần + Quan sát nêu phân số SGK lên bảng 3 HS đọc phân số biểu thị băng giấy - Hai phân số này có đặc điểm gì? - GV ghi ví dụ: so sánh và - Đề bài này yêu cầu ta làm gì ? + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhơm tìm cách so sánh hai phân số nêu trên - GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ hình vẽ để nêu kết hoặc: Đưa cùng mẫu số để so sánh + GV nhận xét các cách làm HS và đến kết luận lựa chọn cách (đưa cùng mẫu số để so sánh) - Gọi HS nhắc lại + Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng c)Luyện tập : Bài : (T125) + Gọi em nêu đề bài HS tự làm bài vào Gọi hai em lên bảng sửa bài + HS nêu giải thích cách so sánh - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm họcsinh Bài (T123) - HS nêu yêu cầu đề bài - HS tự suy nghĩ thực vào - Gọi HS đọc kết và giải thích cách so sánh - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm HS Lop4.com - Phân số và phân số - Hai phân số này có đặc điểm khác mẫu số - Đề bài yêu cầu so sánh hai phân số + HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh, sau đó tiếp nối phát biểu: - Dựa vào hình vẽ ta thấy: - Băng thứ có băng giấy ngắn 3 băng giấy thứ hai + Muốn so sánh phân số này ta phải đưa chúng cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số - So sánh hai phân số cùng mẫu số 9   ; 12 12 12 12 3 Kết luận : < hay > 4 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài.Lớp làm vào - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc + HS tự làm vào - Một HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài bạn 298 Nguyễn Thị Đông (17) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A Bài : (T124) + Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào + HS đọc, lớp tự làm vào - Gọi HS đọc bài làm + Tiếp nối phát biểu - Gọi em khác nhận xét bài bạn + HS nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm nào? - 2HS nhắc lại - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại Dặn nhà học bài và làm bài TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát ; bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với miêu tả cái cây (BT1) - Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (BT2) - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn lời giải bài tập d, e - Tranh ảnh minh hoạ số loại cây phóng to (nếu có) - Một số tờ giấy lớn kẻ bảng thể nội dung các bài tập a và 1b để HS làm theo nhóm theo mẫu Bài văn Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo Quan sát phận cây Q sát thời kì phát triển cây (từng thời kì phát triển bông gạo ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - HS đọc bài đọc " Sầu riêng - Cây gạo - Bãi ngô " lớp đọc thầm theo và thảo luận để trả lời các câu hỏi: - Hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS trả lời câu hỏi a, b trên phiếu + Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e Riêng câu c cần - hình ảnh so sánh mà em thích - HS làm bài theo nhóm nhỏ - GV phát phiếu kẻ bảng nội dung BT1a,b cho các nhóm + Các nhóm làm xong mang phiếu ghi kết dán lên bảng lớp Lop4.com 299 Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS đọc bài văn + Quan sát và lắng nghe yêu cầu + Các nhóm HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu - Các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng và đọc lại + Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung a/ Hướng dẫn HS trả lời SGK Nguyễn Thị Đông (18) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A + Tác giả bài văn quan sát cây theo trình tự nào? + Các tác giả quan sát cây giác quan nào ? + Chỉ hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích ? - Theo em các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì ? b/ Hướng dẫn HS trả lời SGK c/ HS tiếp nối phát biểu: - HS đọc thành tiếng - Quan sát : - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Bài văn có đoạn + HS trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu các hình ảnh - GV có thể dán bảng liệt kê các hình ảnh so sánh, so sánh, nhân hoá các tác giả sử dụng bài văn nhân hoá có bài văn lên bảng So sánh Bài sầu riêng: - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau hương bưởi - Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen - Trái lửng lẳng cành trông tổ kiến Bài bãi ngô: - Cây ngô lúc nhỏ lấm mạ non Búp ngô kết nhung và phấn - Hoa ngô xơ xác cỏ may Bài cây gạo : - Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít chong chóng - Quả hai đầu thon vút thoi - Cây treo rung rinh hànhg ngàn nồi cơm gạo Nhân hoá Bài bãi ngô: - Búp ngô non núp cuống lá - Búp ngô chờ tay người đến bẻ + Quan sát, lắng nghe GV Bài cây gạo: - Các múi bông gạo nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười - Cây gạo già năm trở lại tuổi xuân - Cây gạo trở với dáng vẻ trầm tư Cây đứng im, cao lớn, hiền lành - Bài "Sầu riêng" và " Bãi ngô " miêu tả loài cây còn bài " Cây gạo" mieu - Trong ba bài trên bài nào miêu tả loài cây, tả loại cây cụ thể + Điểm giống: xem SGV bài nào miêu tả cây cụ thể ? - Theo em miêu tả loại cây có điểm gì giống + Điểm khác: xem SGV và điểm gì khác so với miêu tả cây cụ thể ? Bài : + HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu đề bài + Quan sát và đọc lại bài văn đã tìm - GV treo bảng yêu cầu đề bài hiểu bài tập và - Gọi HS đọc bài - GV treo tranh ảnh số loài cây - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + GV nhắc HS: Bài này yêu cầu các em quan sát + HS cùng bàn trao đổi và sửa cho cái cây cụ thể (không phải loài cây) - HS tiếp nối trình bày kết quan sát - Gợi ý HS nhận xét theo các tiêu chuẩn sau: - Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát + Tiếp nối phát biểu không? - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ - Trình tự quan sát có hợp lí không? - Những giác quan nào bạn đã sử dụng quan sung có sát ? Lop4.com 300 Nguyễn Thị Đông (19) Trường Tiểu hoc Kim Sơn Líp 4A - Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại ? - GV chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài văn miêu tả loại - Về nhà thực theo lời dặn giáo cây ăn theo cách đã học viên - Dặn HS chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặc câu với số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) II GD kỹ sống: - GD: HS biết yêu và quý trọng cái đẹp sống III Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, - tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT1, - Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B bài tập (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ) - Thẻ từ ghi thành ngữ vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp câu IV Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - HS lên bảng đọc Nhận xét câu trả lời và bài làm bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc - HS đọc yêu cầu và nội dung - Hoạt động nhóm - Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ - HS thảo luận trao đổi theo nhóm tên các môn thể thao - nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + Dán lên bảng tờ giấy khổ to, Mời + HS đọc kết nhóm HS lên làm trên bảng - Gọi HS cuối cùng nhóm đọc kết - Nhận xét bổ sung (nếu có ) làm bài - HS lớp nhận xét các từ bạn tìm Lop4.com 301 Nguyễn Thị Đông (20) Trường Tiểu hoc Kim Sơn đã đúng với chủ điểm chưa Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp thực vào - Đặt câu với các từ vừa tìm bài tập bài tập + Nhận xét nhanh các câu HS Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B bài, đính bên cạnh thẻ ghi sẵn các thành ngữ vế A - HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa - HS lớp tự làm bài - HS phát biểu, GV chốt lại - Cho điểm HS ghép vế câu nhanh và hay Líp 4A - HS đọc + Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa tìm bài tập và + Tiếp nối đọc các câu vừa đặt trước lớp - HS đọc thành tiếng - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hoàn chỉnh - HS tự làm bài tập vào nháp BTTV + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh + Mặt tươi hoa, em mỉm cười chào người + Ai khen chị Ba đẹp người, đẹp nết + Ai viết cẩu thả thì chắn chữ gà bới + Cả lớp lắng nghe - HS lớp thực Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau KỸ THUẬT: TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây rau hoa đem trồng - Trồng cây rau, hoa trên luống bầu đất - Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đầy đất - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - KT dụng cụ HS - Chuẩn bị dụng cụ học tập Bài mới: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn quy trình kĩ thuật trồng cây con: - GV cho HS đọc SGK - HS đọc SGK - Yêu cầu nêu các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt và trồng cây - GV yêu cầu HS nêu cách thực các công việc - HS trả lời chuẩn bị trước trồng rau và hoa: + Tại phải chọn cây khỏe, không cong queo - HS trả lời- HS khác nhận xét, bổ Lop4.com 302 Nguyễn Thị Đông (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:06