[Luận văn Hóa Học 42]-Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần dung dịch điện li ở trường trung học phổ thông

120 30 0
[Luận văn Hóa Học 42]-Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần dung dịch điện li ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Nếu kiến thức lý thuyết được hệ thống đầy đủ, ngắn gọn, cô đọng và hệ thống bài tập được tuyển chọn, xây dựng đa dạng, phong phú, phù hợp; kết hợp với giáo án dạy học được thiết kế hợp [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THANH THỦY

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC

THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN DUNG DỊCH ĐIỆN LI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HĨA HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THANH THỦY

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC

THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN DUNG DỊCH ĐIỆN LI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60140111

Cán hướng dẫn: GS.TS Lâm Ngọc Thiềm

(3)

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ q báu thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, các em học sinh người thân gia đình.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:

GS.TS Lâm Ngọc Thiềm- Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, chỉnh sửa, giúp đỡ em hồn thành luận văn này.

Các thầy giáo trường ĐH Giáo dục- ĐHQG Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho em suốt khóa học.

Các anh chị em đồng nghiệp, bạn học viên Cao học Lý luận và  phương pháp dạy học môn hóa học lớp - K8 trường ĐH Giáo

dục-ĐHQG Hà Nội.

Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường: THPT Lý Thường Kiệt, THPT Thủy Sơn, THPT Quang Trung, THPT Phạm Ngũ Lão huyện Thủy Ngun - thành phố Hải Phịng giúp đỡ tơi trình điều tra thực trạng tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Phòng Đào tạo trường ĐH Giáo dục- ĐHQG Hà Nội

Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành và

sâu sắc !

Tác giả

(4)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BDHSG : Bồi dưỡng học sinh giỏi

BT : Bài tập

BTĐT : Bảo tồn điện tích

BTHH : Bài tập hóa học

BTNĐ : Bảo tồn nồng độ

dd : Dung dịch

ĐC : Đối chứng

ĐH : Đại học

ĐKP : Điều kiện proton

ĐLTDKL : Định luật tác dụng khối lượng

GD-ĐT : Giáo dục- Đào tạo

GQVĐ : Giải vấn đề

GV :  Giáo viên

HS : Học sinh

HSG : Học sinh giỏi

HTBT : Hệ thống tập

HTLT : Hệ thống lý thuyết

 Nxb :  Nhà xuất bản

PPDH : Phương pháp dạy học

PPĐT : Phương pháp đàm thoại

PTHH : Phương trình hóa học

PTTH : Phổ thông trung học

TB : Trung bình

TN : Thực nghiệm

(5)

MỤC LỤC

Lời cảm ơn 1

Danh mục từ viêt tắt iii

Mục lục iv

Danh mục bảng vi

Danh mục hình, biểu đồ vii

MỞ ĐẦU 1

Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI  6

1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 6

1.1.1 Các luận án tiến sĩ 6

1.1.2 Các luận văn thạc sĩ 6

1.1.3 Các khóa luận tốt nghiệp 6

1.2 Tổng quan bồi dưỡng học sinh giỏi 7

1.2.1 Quan niệm học sinh giỏi giới Việt Nam 7

1.2.2 Mục tiêu việc bồi dưỡng học sinh giỏi 8

1.2.3 Các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi 8

1.2.4 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi 9

1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10

1.3.1 Một số quan niệm học sinh giỏi hoá học 10

1.3.2 Những lực cần có học sinh giỏi hóa học 11

1.3.3 Những kĩ cần thiết giáo viên việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 12

1.3.4 Một số biện pháp phát học sinh giỏi hóa học bậc THPT 13

1.3.5 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học bậc THPT 14

1.4 Bài tập hóa học 17

1.4.1 Khái niệm tập hóa học 17

1.4.2 Phân loại tập hóa học 17

(6)

1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực dùng bồi dưỡng học sinh giỏi

hóa học 19

1.5.1 Phương pháp dạy học đàm thoại phát 19

1.5.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 20

1.5.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 21

1.6 Thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường Trung học phổ thông thành phố Hải Phòng 24

1.6.1 Giới thiệu kì thi học sinh giỏi cấp Thành phố 24

1.6.2 Một số điều tra 24

1.6.3 Phân tích thuận lợi khó khăn việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thành phố Hải Phịng thơng qua kết điều tra 26

TIỂU KẾT CHƯƠNG 27

Chương BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN DUNG DỊCH ĐIỆN LI Ở TRƯỜNG THPT  28

2.1 Cấu trúc chương Sự điện li - Hóa học 11 Nâng cao - THPT 28

2.2 Cấu trúc chuyên đề phần dung dịch điện li dùng giảng dạy  bồi dưỡng học sinh giỏi 28

2.2.1 Mục tiêu chuyên đề 27

2.2.2 Hệ thống lý thuyết 27

2.2.3 Hệ thống tập 28

2.2.4 Xây dựng giáo án dạy học cho chuyên đề 28

2.3 Xây dựng chuyên đề phần dung dịch điện li dùng giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi 29

2.3.1 Chuyên đề 1: Độ điện li, số điện li, phản ứng trao đổi ion một số định luật bảo toàn 30

2.3.2 Chuyên đề 2: Cân dung dịch axit, bazơ, muối Tính pH của dung dịch 44

2.3.3 Chuyên đề 3: Cân dung dịch chứa hợp chất tan 62

(7)

TIỂU KẾT CHƯƠNG 81

Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM  82

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 82

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 82

3.3 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 82

3.4 Phương án thực nghiệm sư phạm 83

3.5 Kết thực nghiệm sư phạm xử lí kết thực nghiệm sư phạm 82

3.5.1 Phương pháp xử lí số liệu khoa học giáo dục 82

3.5.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 83

3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 86

3.6.1 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm 86

3.6.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 88

TIỂU KẾT CHƯƠNG 90

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  91

TÀI LIỆU THAM KHẢO  93 

(8)

 

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Sự khác dạng BT tự luận BT trắc nghiệm

khách quan 18

Bảng 1.2 Đặc điểm tình hình giáo viên mơn hóa học số trường THPT huyện Thủy Nguyên- thành phố Hải Phòng 26

Bảng 3.1 Các chuyên đề dạy thực nghiệm 82

Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm đội tuyển HSG trường 83

Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm 83

Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 84

Bảng 3.5 Phần trăm HS đạt điểm X i trở xuống-Lần 1  85

(9)

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Hình 3.1 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm lần 84

Hình 3.2 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm lần 85

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra lần 86

(10)

MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài

Tục ngữ Việt Nam có câu: “Trí thơng minh ngọc khơng mài”; ý muốn nói ngọc muốn sáng cần mài, người dù vốn thông minh thì vẫn cần rèn luyện học tập Như vậy, từ ngàn xưa nhân dân ta coi trọng giáo dục phát triển nhân tài Ngày nay, Đảng Nhà nước ta vẫn luôn chăm lo đến nghiệp giáo dục đào tạo Trong năm qua, với sự quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nỗ lực phấn đấu của ngành giáo dục, nghiệp GD-ĐT có số tiến mới: Ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều hơn, sở vật chất kĩ thuật tăng cường, quy mơ giáo dục mở rộng, trình độ dân trí nâng cao Những tiến đã góp phần quan trọng vào công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “ Phát triển giáo dục - đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; điều kiện phát huy nguồn lực người, yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”

Để thực nghị Đảng, ngành giáo dục đào tạo khơng những có nhiệm vụ “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân” mà cịn phải có nhiệm vụ  phát hiện, bồi dưỡng học sinh có khiếu, có tư sáng tạo nhằm

đào tạo em trở thành bậc nhân tài đất nước.

(11)

thực thường xuyên trình dạy học qua kì thi tuyển chọn học sinh giỏi cấp.

Từ thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường tơi, một cơng tác gặp số khó khăn như: Giáo viên chưa xây dựng được hệ thống tập chuyên sâu q trình giảng dạy; học sinh khơng có nhiều tài liệu tham khảo; …

Và nhận thấy dung dịch điện li nội dung quan trọng chương trình hóa học bậc Trung học phổ thông, tập thuộc phần này thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi hóa học Hệ thống lý thuyết tập phần dung dịch điện li dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi cần tổng kết dạng chuyên đề nâng cao để đáp ứng nhu cầu tham khảo giáo viên học sinh.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, với kinh nghiệm bản thân tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi số năm, chọn đề tài “Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần dung dịch điện li trường Trung học phổ thông” để nghiên cứu Hy vọng, đề tài luận văn là một tài liệu tham khảo có ích cho thân đồng nghiệp việc thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi.

2. Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa lý thuyết; tuyển chọn, xây dựng hệ thống dạng  bài tập nâng cao phần dung dịch điện li; soạn giáo án sử dụng hệ thống lý thuyết tập nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học bậc Trung học phổ thơng thành phố Hải Phịng.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất:  Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài.

Thứ hai: Nghiên cứu chương trình hóa học phổ thơng nâng cao, phân tích đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh thành phố Hải Phòng số tỉnh, thành phố khác; tập trung sâu vào nội dung phần dung dịch điện li Căn cứ vào xác định xây dựng:

(12)

- Các dạng tập phù hợp.

- Giáo án dạy học phù hợp, hiệu quả.

Thứ ba: Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu của

nội dung hệ thống lý thuyết, hệ thống tập giáo án dạy học mà luận văn đã xây dựng.

4 Khách thể đối tượng nghiên cứu

4.1 Khách thể nghiên cứu 

- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học trường Trung học  phổ thông.

4.2 Đối tượng nghiên cứu 

- Các chuyên đề phần dung dịch điện li với hệ thống lý thuyết, hệ thống  bài tập giáo án dùng việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học Trung học  phổ thơng thành phố Hải Phòng.

5 Vấn đề nghiên cứu

- Những kiến thức lý thuyết hệ thống; dạng tập được tuyển chọn, xây dựng phần dung dịch điện li giáo án dạy học thiết kế để phù hợp với việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường Trung học phổ thơng khơng chun thuộc thành phố Hải Phịng? 

6 Giả thuyết khoa học

 Nếu kiến thức lý thuyết hệ thống đầy đủ, ngắn gọn, cô đọng và hệ thống tập tuyển chọn, xây dựng đa dạng, phong phú, phù hợp; kết hợp với giáo án dạy học thiết kế hợp lí giúp học sinh nâng cao được kiến thức, rèn luyện khả tự học, tự nghiện cứu, chủ động sáng tạo; góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn nâng cao hiệu quả của q trình bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học Trung học phổ thông thuộc khối không chuyên.

7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

(13)

Quang Trung, THPT Thủy Sơn, THPT Phạm Ngũ Lão thuộc huyện Thủy  Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Số liệu sử dụng để nghiên cứu đề tài thu thập khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2013, số liệu khảo sát điều tra năm 2014.

8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1. Ý nghĩa lý luận đề tài

Góp phần làm rõ quan niệm học sinh giỏi phẩm chất của học sinh giỏi Từ đề xuất phương pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường Trung học phổ thông.

8.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài

Hệ thống hóa lý thuyết tuyển chọn, xây dựng, hệ thống các dạng tập phần dung dịch điện li phù hợp yêu cầu mục đích bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường Trung học phổ thơng khơng chuyên giai đoạn nay.

Đề xuất giáo án nhằm đưa cách thức tổ chức học tập phù hợp trong mỗi chuyên đề phần dung dịch điện li.

9 Phương pháp nghiên cứu

9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Sưu tầm, thu thập tài liệu truy cập thông tin internet, nghiên cứu các tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi, đề thi học sinh giỏi.

9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 

- Tìm hiểu trình dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học cấp Trung học phổ thơng.

- Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm với giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học.

(14)

9.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin 

- Dùng phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục để xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm thu được.

10 Cấu trúc luận văn

 Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn dự kiến trình bày theo chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài.

Chương 2: Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học phần dung dịch điện li trường THPT.

(15)

CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài

Trong năm gần (từ năm 2007 đến nay) Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng quy chế HS đoạt giải HSG quốc gia không đương nhiên tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng vấn đề bồi dưỡng HSG trường THPT dường trầm lại Tuy nhiên điều làm suy giảm niềm đam mê nghiên cứu học tập thầy cô tâm huyết với nghề Chính mà đề tài tập hóa học bồi dưỡng học sinh giỏi nghiên cứu sinh, học viên cao học chọn làm đề tài nghiên cứu

1.1.1 Các luận án tiến sĩ  

1.“Nội dung phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học  phổ thơng hóa học” (1971) Vương Thị Hanh, Đại học Sư phạm Matxcova

2.“ Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc  bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thông” (2006) Vũ Anh

Tuấn, ĐH Sư phạm Hà Nội

1.1.2 Các luận văn thạc sĩ  

1.“ Xây dựng hệ thống tập hóa vơ nhằm rèn luyện tư bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT” (2007) Đỗ Văn Minh, ĐH Sư phạm Hà Nội 2.“ Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc tập hợp chất tan phục vụ cho việc bồi dưỡng HSG quốc gia” (2006) Vương Bá Huy, ĐH Sư phạm Hà Nội

3.“ Nội dung biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học hữu Trung học phổ thông” (2009) Lê Tấn Diện, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

4.“Xây dựng dạng tập phần dung dịch điện li dùng bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học trường Trung học phổ thông” (2011) Nguyễn Văn Sơn, ĐH Vinh

1.1.3 Các khóa luận tốt nghiệp 

1.“ Bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia mơn hóa học” (2006) Trần Thị Đào, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

2.“ Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT” (2006) Đào Thị Hoàng Hoa, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh…

(16)

 bài tập hóa học dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng, vấn đề bồi dưỡng HSG THPT không chuyên phần dung dịch điện li đến chưa có luận văn hay luận án sâu nghiên cứu theo hướng xây dựng theo chuyên đề, chuyên đề bao gồm hệ thống lý thuyết, tập vận dụng giáo án

1.2 Tổng quan bồi dưỡng học sinh giỏi

1.2.1 Quan niệm học sinh giỏi giới Việt Nam

Tham khảo tài liệu [16]

Trên giới việc phát bồi dưỡng HSG có từ lâu Mỗi nước có hình thức giáo dục khác khái niệm riêng học sinh giỏi

Luật bang Georgia (Mỹ) định nghĩa: “HSG học sinh chứng minh trí tuệ trình độ cao có khả sáng tạo, thể động học tập mãnh liệt đạt xuất sắc lĩnh vực lý thuyết, khoa học; người cần giáo dục đặc biệt phục vụ đặc biệt để đạt trình độ tương ứng với lực người đó”

Cịn nhiều nước quan niệm: HSG đứa trẻ có lực lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật lực lãnh đạo lĩnh vực lí thuyết  Những học sinh cần có phục vụ hoạt động không theo điều

kiện thông thường nhà trường nhằm phát triển đầy đủ lực vừa nêu Ở nước ta, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, đòi hỏi nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục phải nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Luật Giáo dục 2005 khẳng định mục tiêu giáo dục “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực”

(17)

1.2.2 Mục tiêu việc bồi dưỡng học sinh giỏi

Tham khảo tài liệu [16] 

- Phát triển phương pháp suy nghĩ trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ trẻ

- Bồi dưỡng lao động, làm việc sáng tạo

- Phát triển kĩ năng, phương pháp thái độ tự học suốt đời - Nâng cao ý thức khát vọng trẻ tự chịu trách nhiệm

- Khuyến khích phát triển lương tâm ý thức trách nhiệm đóng góp xã hội

1.2.3 Các hình thức tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi

Tham khảo tài liệu [2]

 Nhiều tài liệu khẳng định: HSG học nhiều cách khác tốc độ nhanh so với bạn lớp cần có hình thức tổ chức phù hợp dành cho HSG để phát triển đáp ứng tài họ

Từ điển bách khoa Wikipedia mục Giáo dục HSG (gifted education) nêu lên hình thức sau đây:

- Lớp riêng biệt (Separate classes): HSG rèn luyện lớp trường học riêng, thường gọi lớp chuyên, lớp khiếu Nhưng lớp trường chuyên (độc lập) có nhiệm vụ hàng đầu đáp ứng địi hỏi cho HSG lí thuyết (academically) Hình thức địi hỏi nhà trường nhiều điều kiện (khơng dựa vào gia đình phụ huynh) từ việc bảo vệ HS, giúp đỡ đào tạo phát triển chuyên môn cho giáo viên đến việc biên soạn chương trình, học

- Phương pháp Mông-te-xơ-ri (Montessori method): Trong lớp HS chia thành ba nhóm tuổi, nhà trường mang lại cho HS hội vượt lên so với  bạn nhóm tuổi Phương pháp đòi hỏi phải xây dựng mức độ

(18)

- Học tách rời (Pull-out) phần thời gian theo lớp HSG, phần lại học lớp thường

- Làm giàu tri thức (Enrichment) toàn thời gian HS học theo lớp bình thường, nhận tài liệu mở rộng để thử sức, tự học nhà

- Dạy nhà (Homeschooling), nghĩa nửa thời gian học nhà theo lớp, nhóm, học có cố vấn (mentor) thầy trị (tutor) khơng cần dạy

- Trường mùa hè (Summer school)  bao gồm nhiều course học tổ chức vào mùa hè

- Sở thích riêng (Hobby) theo một số môn thể thao cờ vua tổ chức dành HS thử trí tuệ sau học trường

Phần lớn nước ý bồi dưỡng HSG từ bậc tiểu học Cách tổ chức dạy học đa dạng: có nước tổ chức thành lớp, trường riêng số nước tổ chức hình thức tự chọn course học mùa hè, số nước trung tâm tư nhân trường đại học đảm nhận Tuy vậy, có số nước khơng có trường lớp chuyên cho HSG Nhật Bản số bang Hoa kỳ

1.2.4 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi

Tài vốn q nước nhà Tài có đến nhờ khiếu song có khiếu khơng trở thành tài khơng có q trình giáo dục, bồi dưỡng cách khoa học

Đồng chí Lê Khả Phiêu, nguyên Bí thư trung ương Đảng nói: "Về nhân tài mặt phải tìm cách thích hợp để phát bồi dưỡng nhân tài, đồng thời cần lưu ý nhân tài có điều kiện xuất dân trí rộng sở việc tổ chức đào tạo nhân lực tốt nhân tài người có trí tuệ sắc bén người có bàn tay vàng có kĩ đặc biệt"

Vì vậy, để thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ Việt Nam trở thành người Việt Nam có tài có đức kế tục nghiệp cách mạng nhiệm vụ thầy cô giáo phải kịp thời phát có kế hoạch bồi dưỡng học sinh có khiếu

(19)

đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam lực suy nghĩ sáng tạo Hiện nay, nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương  pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Chính vậy, nói bồi dưỡng HSG nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường THPT

1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Tham khảo tài liệu [10], [16]

1.3.1 Một số quan niệm học sinh giỏi hoá học

1 Theo PGS.PTS Trần Thành Huế (ĐHSPHN)

 Nếu dựa vào kết thi để đánh giá học sinh giỏi hóa cần hội đủ yếu tố sau đây:

- Có kiến thức tốt, thể nắm vững khái niệm, định nghĩa, định luật, quy tắc quy định chương trình, khơng thể thiếu sót cơng thức, phương trình hóa học Số điểm phần chiếm 50% toàn

-  Vận dụng sắc bén, có sáng tạo, kiến thức Phần chiếm khoảng 40% toàn

-  Tiếp thu dùng số vấn đề đầu đưa Những vấn đề vấn đề chưa cập nhật đề cập đến mức độ chương trình hóa học phổ thơng, thiết vấn đề phải liên hệ mật thiết với nội dung chương trình Số điểm chiếm khoảng 6% tồn -  Bài làm cần trình bày rõ ràng, đẹp tốt Phần chiếm khoảng 4% toàn

2 Theo PGS Bùi Long Biên (Đại học bách khoa Hà Nội)

"HSG Hóa học phải người nắm vững chất tượng hóa học, nắm vững kiến thức học, vận dụng tối ưu kiến thức học để giải hay nhiều vấn đề mới(do chưa học chưa thấy bao giờ) kì thi đưa ra"

3 Theo PGS TS Cao Cự Giác (Đaị học Vinh) Một học sinh giỏi hóa phải hội đủ “ba có”:

(20)

- Có khả tư tốt tính sáng tạo cao: trình bày giải vấn đề cách linh hoạt, rõ ràng, khoa học

- Có khả thực hành thí nghiệm tốt: Hóa học khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, khơng thể tách rời lý thuyết với thực nghiệm, phải biết cách vận dụng lý thuyết để điều khiển thực nghiệm từ thực nghiệm kiểm tra vấn đề lý thuyết, hoàn thiện lý thuyết cao

 Như vậy: Vì hố học mơn khoa học thực nghiệm, HSG hố học ngồi tố chất cần phải có HSG cịn cần phải bổ sung thêm lực thực hành thí nghiệm Yêu cầu lực thực hành thí nghiệm HS là:  biết thực xác, dứt khoát hiệu động tác thực hành; biết kiên nhẫn kiên trì trình làm sáng tỏ số vấn đề lý thuyết qua thực nghiệm đến số vấn đề lý thuyết dựa vào thực nghiệm

1.3.2 Những lực cần có học sinh giỏi hóa học

1.3.2.1 Năng lực tiếp thu kiến thức, khả tự học

- Khả nhận thức vấn đề nhanh, rõ ràng nhanh chóng vận dụng vào tình tương tự (tích hợp kiến thức)

- Có ý thức tự bổ sung, hoàn thiện tri thức thu từ dạng sơ khởi 1.3.2.2 Năng lực suy luận logic

- Biết phân tích vật tượng qua dấu hiệu đặc trưng chúng - Biết thay đổi góc nhìn xem xét vật, tượng

- Biết cách tìm đường ngắn để sớm đến kết luận cần thiết - Biết xét đủ điều kiện cần thiết để đạt kết luận mong muốn - Biết xây dựng phần ví dụ để loại bỏ số miền tìm kiếm vơ ích - Biết quay lại điểm vừa xuất phát để tìm đường

1.3.2.3 Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Biết diễn đạt xác điều muốn

- Sử dụng thành thạo hệ thống kí hiệu, qui ước để diễn tả vấn đề - Biết phân biệt thành thạo kĩ đọc, viết nói

(21)

1.3.2.4 Năng lực lao động sáng tạo

Biết tổng hợp yếu tố, thao tác để thiết kế dãy hoạt động, nhằm đạt đến kết mong muốn

1.3.2.5 Năng lực kiểm chứng

- Biết suy xét đúng, sai từ loạt kiện

- Biết tạo tương tự hay tương phản để khẳng định bác bỏ đặc trưng sản phẩm làm

- Biết cách chắn liệu cần phải kiểm nghiệm sau thực số lần kiểm nghiệm

1.3.2.6 Năng lực thực hành

- Biết thực dứt khoát số thao tác thí nghiệm

- Biết kiên nhẫn kiên trì trình làm sáng tỏ số vấn đề lý thuyết qua thực nghiệm đến số vấn đề lý thuyết dựa vào thực nghiệm Hóa học mơn khoa học thực nghiệm nên địi hỏi HS phải có lực thực nghiệm, tiến hành thí nghiệm hóa học yêu cầu kỳ thi HSG quốc gia, Olympic quốc tế

1.3.2.7 Năng lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn

HS có lực vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan đến thực tế, sản xuất ngày

1.3.3 Những kĩ cần thiết giáo viên việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học

1.3.3.1 Các nhóm kĩ

a) Nhóm kĩ nhận thức

- Đọc hiểu tài liệu; khái quát, tổng hợp tóm tắt tài liệu - Xây dựng đề cương; biên soạn giáo án; lập kế hoạch bồi dưỡng

b) Nhóm kĩ truyền đạt

- Kĩ giao tiếp, ngôn ngữ

- Kĩ chuyển đổi, phát triển kiến thức - Kĩ nêu vấn đề đặt câu hỏi

(22)

- Giám sát, theo dõi, động viên, khuyến khích - Tiếp nhận, điều chỉnh thơng tin phản hồi

d) Nhóm kĩ sử dụng phương tiện dạy học

- Thí nghiệm, thực hành (thao tác, quan sát, giải thích, kết luận) - Các thiết bị hỗ trợ (tranh, ảnh, phương tiện nghe nhìn,).

e) Nhóm kĩ kiểm tra, đánh giá

- Xây dựng ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra từ câu hỏi tương đương - Phân loại đề kiểm tra theo đối tượng, thời lượng, chương trình tập huấn 1.3.3.2 Một số chi tiết kĩ

a) Kĩ đặt câu hỏi

- Câu hỏi diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, sử dụng từ ngữ  phù hợp, khơng phức tạp

- Câu hỏi có thứ tự logic, hình thức thay đổi khơng mang tính ép buộc

b) Kĩ trình bày

- Nắm vững vấn đề cần trình bày, chuẩn bị chu đáo, cần tập trình bày trước - Nói rõ ràng đủ âm lượng, bao quát tốt ý thái độ phản hồi từ HS

c) Kĩ cung cấp thông tin

- Nêu rõ mục đích trọng tâm học - Sử dụng phương tiện dạy học phù hợp

- Sử dụng ngơn ngữ thích hợp diễn đạt ý theo thứ tự logic - Nhấn mạnh ý liên tục liên kết ý với - Kết thúc rõ ràng có nhắc lại trọng tâm học

1.3.4 Một số biện pháp phát học sinh giỏi hóa học bậc THPT

Giáo viên bồi dưỡng HSG cần phải phát HSG thông qua dấu hiệu: - HSG học nhiều cách khác tốc độ nhanh so với HS khác

- Mức độ nắm vững kiến thức, kĩ cách đầy đủ, xác HS so với u cầu chương trình hóa học phổ thông

- Mức độ tư duy, cách xử lý vấn đề HS, khả vận dụng kiến thức HS cách linh hoạt, sáng tạo

(23)

- Thời gian hoàn thành kiểm tra nhanh

Muốn vậy, GV phải kiểm tra toàn diện kiến thức lý thuyết, tập thực hành; tổ chức buổi báo cáo chuyên đề; tổ chức cho HS làm việc hợp tác theo nhóm

1.3.5 Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học bậc THPT

1.3.5.1 Soạn thảo nội dung dạy học sử dụng phương pháp dạy học hợp lý

Hệ thống lý thuyết phải biên soạn xác, đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, bám sát yêu cầu chương trình thi HSG cấp thành phố

Hệ thống tập phong phú, đa dạng, phù hợp giúp HS đào sâu kiến thức, rèn luyện kĩ phát triển tư cho HS

Kết hợp linh hoạt phương pháp thuyết trình; vấn đáp, đàm thoại;  phát giải vấn đề; đàm thoại phát hiện…

GV nên phát tài liệu trước để HS nghiên cứu nhà, đến lớp GV giải đáp thắc mắc HS giảng giải phần khó, phức tạp

Chia lớp học thành nhiều nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm GV tổ chức cho nhóm báo cáo, nhóm cịn lại lắng nghe, chất vấn, nhận xét, cho điểm; cuối GV tổng kết, đánh giá chung

1.3.5.2 Kiểm tra, đánh giá

Để đánh giá xác khả HS giỏi cần sử dụng nhiều loại hình đánh giá, nhiều phương pháp: trắc nghiệm, quan sát, vấn, thuyết trình, thảo luận… Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan

 Nội dung đề thi cần kiểm tra cách tồn diện trình độ HS Tăng cường câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời theo cách hiểu vận dụng nhằm  phát triển lực HS

Để nâng cao hiệu trình kiểm tra, đánh giá kết học tập HS thực kiểm tra, đánh giá GV tham khảo hình thức sau:

a) Đánh giá thông qua kiểm tra

(24)

luận hay trắc nghiệm khách quan kết hợp hai để đánh giá xem người học đâu trình dạy học, từ giúp đỡ, định hướng cho người học để học tập tốt người dạy thay đổi cách dạy học để đáp ứng với trình độ lĩnh hội HS

Khi đánh giá dựa vào kiểm tra, người dạy không vào nội dung khoa học mà phải đánh giá cách trình bày, diễn đạt, chữ viết, bố cục

 b) Đánh giá thông qua quan sát

Đánh giá thông qua quan sát học hình thức đánh giá quan trọng, giúp cho người dạy có nhìn tổng quan thái độ, hành vi, tiến kĩ học tập người học suốt trình dạy học, để từ giúp cho người học có thái độ học tập tích cực tăng cường kĩ học tập Các quan sát là: Quan sát thái độ học; quan sát tinh thần xây dựng  bài; quan sát thái độ hoạt động nhóm, quan sát kĩ trình diễn HS;

quan sát HS thực dự án lớp học, quan sát sản phẩm thực học Muốn đánh giá HS thông qua quan sát GV cần thiết kế phiếu quan sát quan sát tự ghi chép lại nhật kí dạy học

GV viết nhật kí giảng dạy theo ngày theo lớp, ghi chép hoạt động xảy học, sau thơng báo với HS GV ghi chép sau học mục đích việc ghi chép nhằm giúp cho HS có ý thức học sau.c) Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận nhóm

GV vấn đáp nội dung cũ để kiểm tra việc học nhà HS đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân hay hoạt động nhóm q trình dạy nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu học chuẩn đốn khó khăn mà người học mắc phải nhằm cải thiện trình dạy, giúp người học cải thiện việc học tập

Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi thảo luận nhóm hội để làm tăng thêm kiến thức nâng cao hiểu biết HS GV sử dụng kĩ thuật dạy học kĩ thuật Tia chớp, kĩ thuật Công não để thu nhiều thông tin phản hồi từ HS

(25)

d) HS tự đánh giá

Đây hình thức HS tự đánh giá kiến thức, kĩ mục tiêu học tập trước, sau học HS đánh giá kiến thức, thái độ lẫn học Để tạo điều kiện cho HS tự đánh giá GV sử dụng  bài kiểm tra, xây dựng bảng hỏi giao cho HS tập tự đánh giá, báo

cáo/dự án thiết kế bảng hỏi kèm theo

- Đối với kiểm tra lớp: Sau HS làm GV cho HS tự đánh giá đánh giá bạn thông qua việc cung cấp cho em đáp án kiểm tra

- Đối với việc tự đánh giá thông qua tập, báo cáo/dự án: GV yêu cầu HS thực tập, báo cáo/dự án, sau em tự đánh giá làm thơng qua u cầu, mục đích cụ thể GV đưa

e) Đánh giá đồng đẳng để phát triển lực hợp tác

Hiện nay, hợp tác mục tiêu phương tiện đánh giá cao dạy học Kĩ hoạt động nhóm bổ sung vào Luật Giáo dục sửa đổi 2005 Tuy nhiên, dạy học hóa học nay, khó khăn giáo viên đánh giá kĩ hoạt động nhóm để khuyến khích học sinh tích cực, loại bỏ nguy dựa dẫm, ỷ lại hoạt động nhóm Các cơng cụ đánh giá đồng đẳng sau gợi ý để làm tăng hiệu hoạt động nhóm

g) Đánh giá dựa vào số kĩ thuật thu nhận thông tin phản hồi khác

Sau dạy xong bài/nội dung, đề nghị HS trả lời vào giấy hai câu hỏi:  Nội dung (kĩ năng) quan trọng bạn học gì? Điều chưa hiểu  bài? Với việc trả lời hai câu hỏi gợi cho GV người học

học họ chưa học để hướng dẫn thêm. 

Yêu cầu HS thiết kế lược đồ tư đồ khái niệm nội dung học trước sau học Qua đó, GV biết HS có kiến thức chưa biết chưa học HS biết cách hệ thống hóa kiến thức

Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức vừa học số câu giới hạn Yêu cầu HS viết câu trả lời ngắn cho câu hỏi: kiến thức vừa học ứng dụng thực tiễn nào?

(26)

1.4 Bài tập hóa học

Tham khảo tài liệu [9], [10], [16] 

Thực tế dạy học cho thấy, tập hoá học giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo Bài tập vừa mục đích vừa nội dung lại vừa  phương pháp dạy học hiệu nghiệm Bài tập cung cấp cho học sinh kiến thức, đường dành lấy kiến thức niềm vui sướng phát tìm đáp số -một trạng thái hưng phấn - hứng thú nhận thức - -một yếu tố tâm lý góp phần quan trọng việc nâng cao tính hiệu hoạt động thực tiễn người, điều đặc biệt ý nhà trườngcủa nước phát triển Vậy tập hố học gì?

1.4.1 Khái niệm tập hóa học

Theo Từ điển Tiếng Việt, tập giao cho học sinh làm để vận dụng kiến thức học, toán vấn đề cần giải phương pháp khoa học [ ]

Theo nhà lý luận dạy học Liên Xô (cũ), tập bao gồm câu hỏi  bài tốn, mà hồn thành chúng, học sinh nắm hay hoàn thiện tri

thức kỹ đó, cách trả lời vấn đáp, trả lời viết có kèm theo thực nghiệm Hiện nay, nước ta, thuật ngữ “bài tập” dùng theo quan niệm

1.4.2 Phân loại tập hóa học 

(27)

 Bảng 1.1 Sự khác dạng BT tự luận BT trắc nghiệm khách quan

BT định tính: dạng tập quan sát, mơ tả, giải thích tượng hóa học giải thích, chứng minh, viết PTHH, nhận biết, tách chất, tinh chế, điều chế, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn…

BT định lượng: loại tập cần dùng kĩ tốn học kết hợp với kĩ hóa học để giải xác định cơng thức hóa học; tính theo cơng thức PTHH; tính tốn tỉ khối, áp suất, số mol, khối lượng, nồng độ mol, nồng độ dung dịch…

1.4.3 Tác dụng tập hóa học

Bài tập hố học phương tiện hiệu nghiệm để dạy học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức thu qua giảng thành kiến thức

Đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú

Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải tập học sinh nắm vững kiến thức cách sâu sắc

Rèn luyện kĩ hoá học cho học sinh kĩ viết cân  phương trình hóa học, kĩ tính tốn theo cơng thức phương trình hố học, kĩ

năng thực hành cân, đo, đun nóng, nung sấy, lọc, nhận biết hoá chất

BT tự luận BT trắc nghiệm khách quan

HS phải viết câu trả lời, phải lập

luận, chứng minh ngơn ngữ

HS phải đọc, suy nghĩ lựa chọn đáp án phương án cho

Số lượng câu hỏi tương đối tổng quát

Số lượng câu hỏi nhiều có tính chuyên biệt

HS nhiều thời gian để suy nghĩ viết

HS nhiều thời gian để đọc suy nghĩ

Chất lượng đánh giá tùy thuộc vào kĩ chủ quan người chấm (khó xác)

Chất lượng đánh giá tùy thuộc vào kĩ người đề khách quan (chính xác hơn)

(28)

Phát triển lực nhận thức, rèn trí thơng minh cho học sinh (học sinh cần  phải hiểu sâu làm trọn vẹn) Một số tập có tình đặc biệt, ngồi cách giải thơng thường cịn có cách giải độc đáo học sinh có tầm nhìn sắc sảo Thông thường nên yêu cầu học sinh giải nhiều cách, tìm cách giải ngắn nhất, hay - cách rèn luyện trí thơng minh cho học sinh Khi giải toán  bằng nhiều cách góc độ khác khả tư học sinh tăng lên gấp nhiều lần so với học sinh giải nhiều toán cách khơng phân tích đến nơi đến chốn

Bài tập hố học cịn sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu (hình thành khái niệm, định luật) trang bị kiến thức mới, giúp học sinh tích cực, tự lực, lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững Điều thể rõ học sinh làm tập thực nghiệm định lượng

Tác dụng cụ thể tập hóa học góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học hóa học, đặc biệt phát triển lực nhận thức, rèn luyện kĩ cho học sinh

Ví dụ: Có tượng xảy thả đinh sắt vào dung dịch CuSO4  và khi thả sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3 Giải thích viết phương trình hóa học phản ứng?

Khi giải, học sinh nắm tính chất hố học kim loại (kim loại có tính khử mạnh khử ion kim loại có tính khử yếu hơn), đồng thời hiểu sâu sắc khả oxi hoá ion kim loại (Fe3+ + Cu)

1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực dùng bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học

Tham khảo tài liệu [3], [7]

1.5.1 Phương pháp dạy học đàm thoại phát

“Đàm thoại phát PP trao đổi GV với HS, GV nêu hệ thống câu hỏi “dẫn dắt” gắn bó logic với để HS suy lí, phán đốn, quan sát, tự đến kết luận qua lĩnh hội kiến thức”

Trong PPĐT phát hiện, hệ thống câu hỏi GV đặt có vai trị chủ đạo, có ý nghĩa định đến chất lượng học Nó bước, bước dẫn dắt HS tới chân lí, phát chất vật tượng

(29)

cả phương pháp nhận thức cách diễn đạt tư tưởng ngơn ngữ nói Hệ thống câu hỏi thầy kim nam hướng dẫn tư trị Nó kích thích tính tích cực tìm tịi, tị mị khoa học ham muốn giải đáp Do đó, câu hỏi giáo viên có tính chất định lĩnh hội kiến thức học sinh Thầy hỏi, trò đáp nên tạo điều kiện cho trị hỏi ngược lại thầy, thông tin tiếp nhận hai chiều Khi trả lời câu hỏi giáo viên, học sinh tự tìm vấn đề cần giải điều tạo cho học sinh niềm sung sướng nhận thức Sau giáo viên khéo léo kết luận dựa vào ngôn ngữ, ý kiến nhận xét học sinh, bổ sung kiến thức xác chỉnh sửa lại kết luận cho xúc tích hợp lý Nhờ thế, học sinh lại hứng thú tự tin thấy kết luận mà thầy vừa nêu rõ ràng có phần đóng góp quan trọng Như vậy, phương  pháp đàm phát phương pháp thực có hiệu tích cực làm cho học sinh hứng thú học tập Phương pháp đông đảo giáo viên áp dụng giảng dạy hình thức đặt câu hỏi gợi mở cho HS, HS trả lời câu hỏi GV lại gợi mở môt vấn đề (câu hỏi) tiếp để HS tiếp tục suy nghĩ trả lời xong, HS tìm thấy niềm vui học tập

Đàm thoại phát sử dụng câu hỏi có chứa đựng mâu thuẫn, nghịch lý hướng học sinh giải vấn đề Tuy nhiên, phương pháp tốn thời gian, sử dụng cho giảng thêm sinh động, kích thích học sinh nghe giảng tiếp thu kiến thức cách tích cực suốt học, không nên lạm dụng

1.5.2 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề

1.5.2.1 Bản chất dạy học phát GQVĐ

Dạy học phát GQVĐ quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề HS HS đặt tình có vấn đề, thơng qua việc giải vấn đề giúp HS lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp nhận thức. 

1.5.2.2 Quy trình dạy học theo phương pháp phát GQVĐ Bước Nhận biết vấn đề

(30)

Bước Tìm phương án giải

 Nhiệm vụ bước tìm phương án khác để giải vấn đề Để tìm phương án giải vấn đề, cần so sánh, liên hệ với cách giải vấn đề tương tự biết tìm phương án giải Các  phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hoá để xử lý giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần trở lại việc nhận biết vấn đề

Bước Giải vấn đề

- Xây dựng giả thiết vấn đề đặt theo hướng khác - Lập kế hoạch giải vấn đề

- Thực kế hoạch giải vấn đề,

- Kiểm tra giả thiết phương pháp khác  Kết luận : Gồm bước sau

- Thảo luận kết thu đánh giá - Khẳng định hay bác bỏ giả thiết nêu

- Phát biểu kết luận - Đề xuất vấn đề

Trong bước cần định phương án giải vấn đề, tức cần giải vấn đề Các phương án giải tìm cần phân tích, so sánh đánh giá xem có thực việc giải vấn đề hay khơng Nếu có nhiều  phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu việc kiểm tra phương án đề xuất đưa đến kết khơng giải vấn đề cần trở lại giai đoạn tìm kiếm phương án giải Khi định  phương án thích hợp, giải vấn đề tức kết thúc việc giải vấn đề

Cuối vận dụng vào tình

1.5.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

1.5.3.1 Bản chất dạy học hợp tác theo nhóm

(31)

nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác nhóm 1.5.3.2 Quy trình thực dạy học hợp tác theo nhóm

a Bước Chọn nội dung nhiệm vụ phù hợp

Trong thực tế dạy học, tổ chức HS học tập hợp tác cần thiết, có hiệu khi: - Nhiệm vụ học tập tương đối cần nhiều thời gian để thực

- Nhiệm vụ học tập có tính chất tương đối khó khăn khó khăn

Và cần huy động kinh nghiệm nhiều học sinh, cần chia sẻ nhiệm vụ cho số học sinh cần có ý kiến tranh luận, thảo luận để thống vấn đề có nhiều cách hiểu khác có ý kiến đa dạng, phong phú

Với nội dung đơn giản, dễ dàng tổ chức học sinh học tập hợp tác lãng  phí thời gian khơng có hiệu

Có học nhiệm vụ thực hồn tồn theo nhóm Tuy nhiên có học/ nhiệm vụ có phần thực học theo nhóm

Do người giáo viên cần vào đặc điểm dạy học hợp tác để lựa chọn nội dung cho phù hợp

 b Bước Thiết kế kế hoạch học để dạy học hợp tác

Sau lựa chọn nội dung nhiệm vụ phù hợp, bước thiết kế hoạt động giáo viên học sinh nhằm đạt mục tiêu học/ nhiệm vụ

Giáo viên cần xác định học thực theo nhóm hay đến thời điểm định tổ chức học nhóm

Giáo viên cần xác định rõ cách tổ chức nhóm: Theo trình độ học sinh, theo ngẫu nhiên, theo sở trường học sinh tiêu chí xác định khác

Giáo viên cần quán triệt việc dạy học hợp tác từ mục tiêu bài,  phương pháp dạy học chủ yếu đến tiến trình dạy học tổ chức hoạt động HS

Mục tiêu học thường bao gồm: Mục tiêu đạt kiến thức, kĩ học/ nhiệm vụ cụ thể thêm vào mục tiêu kĩ xã hội đạt cụ thể kĩ hợp tác Tuy nhiên lúc đạt kĩ xã hội mà phụ thuộc vào nội dung, thời gian phạm vi hoạt động cụ thể

Xác định phương pháp dạy học chủ yếu: dạy học hợp tác cần kết hợp với  phương pháp khác, thí dụ : phương pháp thí nghiệm, phát giải

(32)

Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: Đảm bảo phù hợp để tạo điều kiện cho nhóm học sinh hoạt động GV đưa danh mục thiết bị, dụng cụ Giáo viên chuẩn bị cần huy động HS chuẩn bị tự làm khai thác từ nguồn khác

Cần thiết kế hoạt động nhóm cách cụ thể Ví dụ hoạt động giáo viên là: Tạo nhiệm vụ phù hợp với khả học sinh, nêu mục đích, nhiệm vụ nhóm, cách chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng thư kí nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm học sinh chưa quen với phương pháp học tập Sẽ không cần thiết học sinh quen làm việc có nề nếp

c Bước Tổ chức dạy học hợp tác

Các bước chung việc tổ chức dạy học hợp tác thường sau:

Đầu tiên giáo viên nêu nhiệm vụ học tập nêu vấn đề cần tìm hiểu nêu phương pháp học tập cho toàn lớp Các hoạt động :

- Phân cơng nhóm học tập bố trí vị trí nhóm phù hợp theo thiết kế: Nhóm trưởng, thư kí thành viên Tùy theo nhiệm vụ có cách tổ chức khác nhau: cặp hai học sinh, nhóm ba học sinh nhóm đơng 4-8 học sinh

Với cặp đơi, nhóm ba, bốn học sinh khơng cần thay đổi tổ chức ngồi bàn bàn quay mặt vào Tuy nhiên với nhóm 6-8 học sinh thuận lợi bố trí thành nhóm riêng biệt học sinh ngồi đối mặt với để tạo tương tác trình học tập Tránh trường hợp phân dãy bàn nhóm mà học sinh bàn sau nhìn vào lưng học sinh bàn trước

 Nên ý tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia vai trị nhóm trưởng thư kí qua hoạt động để phát triển kĩ học tập kĩ xã hội đồng cho HS

- Giao nhiệm vụ cho nhóm HS: Có thể giao cho nhóm HS nhiệm vụ riêng biệt gói nhiệm vụ chung tất nhóm thực nhiệm vụ Giáo viên cần nêu rõ thời gian thực yêu cầu rõ sản  phẩm nhóm

(33)

thống kết chung nhóm, thư kí ghi kết nhóm Nhóm học sinh  phân cơng đại diện trình bày kết trước lớp

- GV theo dõi, điều khiển, hướng dẫn HS hoạt động cần Khi học sinh hoạt động nhóm có nhiều vấn đề xảy ra, học sinh tiến hành thí nghiệm quan sát băng hình, giải vấn đề… Do giáo viên cần quan sát  bao quát, tới nhóm để hướng dẫn, hỗ trợ học sinh cần Nếu thảo luận nhóm học sinh khơng vào trọng tâm tranh luận thiếu hợp tác giáo viên cần có mặt để định hướng, điều chỉnh hoạt động nhóm

- Tổ chức HS báo cáo kết đánh giá: Giáo viên u cầu nhóm hồn thiện kết nhóm cử đại diện nhóm báo cáo kết chia sẻ kinh nghiệm với nhóm khác Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe, nhận xét, bổ sung hoàn thiện GV hướng dẫn HS lắng nghe phản hồi tích cực để HS thấy kết tốt cần học tập hạn chế cần chia sẻ để hoàn thiện tốt

- GV nhận xét đánh giá chốt lại kiến thức cần lĩnh hội : Sau HS báo cáo tự đánh giá, giáo viên nêu vấn đề cho HS giải để làm sâu sắc kiến thức củng cố kĩ Nếu HS làm đầy đủ nhiệm vụ giao giáo viên nêu tóm tắt kiến thức nhất, tránh tình trạng giáo viên lại nêu lại toàn vấn đề HS trình bày làm thời gian

1.6 Thực trạng việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường Trung học phổ thơng thành phố Hải Phòng

1.6.1 Giới thiệu kì thi học sinh giỏi cấp Thành phố

Là kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh, thành phố bậc THPT dành cho học sinh lớp 12 tỉnh, thành tự tổ chức vào khoảng tháng 10 hàng năm Những học sinh đạt giải cao kỳ thi lựa chọn tham gia dự thi tiếp vòng để chọn vào đội tuyển HSG tỉnh dự thi HSG cấp quốc gia Kì thi có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá chất lượng học tập học sinh trường thành phố

Trong kì thi, phạm vi kiến thức mơn Hóa học thuộc chương trình từ lớp 10 đến chương “este – lipit” lớp 12 với mức độ nâng cao mở rộng

(34)

Một số tập sử dụng đề thi chọn HSG mơn Hóa học cấp Thành  phố Hải Phịng

Ví dụ (Trích đề thi chọn HSG Thành phố Hải Phòng Năm học 2011-2012)  Cho dung dịch A chứa hỗn hợp axit sau: HCl 0,001M ; CH3 COOH 0,03M; HCN 0,01M Tính pH dung dịch? Biết: Các axit CH 

3COOH HCN có số axit là: K a1   = 10-4,76  ; K a2   = 10-9,35

Ví dụ (Trích đề thi chọn HSG Thành phố Hải Phòng Năm học 2013-2014) Cho từ từ dung dịch HCl 5.10-4 M vào cốc thủy tinh chứa sẵn lượng chất rắn CaF2 khuấy đến toàn lượng chất rắn tan hết thu dung dịch X  bão hịa Xác định nồng độ Ca2+, F- có dung dịch X Biết CaF2  có tích số

tan 3,4.10-11 và K HF    = 7,4.10-4

1.6.2 Một số điều tra

1.6.2.1 Mục đích điều tra

a) Có sở để nhận định, đánh giá cách khách quan thực trạng sở vật chất đội ngũ giáo viên

 b) Thông qua q trình điều tra để phân tích đánh giá phương pháp cách thức tổ chức bồi dưỡng, tuyển chọn HSG hóa học số trường THPT thuộc thành  phố Hải Phòng Đây sở để định hướng cho nghiên cứu luận văn

1.6.2.2 Nội dung, đối tượng, địa bàn phương pháp điều tra a) Nội dung điều tra

+) Điều tra tổng quát điều kiện sở vật chất, tình trạng đội ngũ giáo viên +) Điều tra công tác giảng dạy tổ chức tuyển chọn, bồi dưỡng HSG mơn hóa học

 b) Đối tượng điều tra

+) Một số trường THPT địa bàn huyện Thủy Nguyên - Thành phố Hải Phòng +) Các cán quản lý, chuyên môn trường THPT sở Giáo dục - Đào tạo Hải Phòng

(35)

d) Phương pháp điều tra

+) Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với GV cán quản lý +) Quan sát trực tiếp gián tiếp qua hồ sơ, sổ sách +) Dự giờ, nghiên cứu giáo án giáo viên

+) Gửi thu phiếu điều tra trước thực nghiệm (xem phụ lục 4)

1.6.3 Phân tích thuận lợi khó khăn việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thành phố Hải Phịng thơng qua kết điều tra

1.6.3.1 Thuận lợi

Qua điều tra thấy: Điểm mạnh đội ngũ giáo viên hóa trường THPT đủ số lượng; 100% có trình độ chuẩn chuẩn; nhiệt tình giảng dạy, nhiều giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy BDHSG Giáo viên ý thức vai trò việc phát BDHSG

1.6.3.2 Khó khăn

- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học hóa học trường cịn thiếu Tuy trường có phịng học thực hành thiết bị, hóa chất làm thí nghiệm cịn chưa đầy đủ bị hư hỏng nhiều Phương tiện dạy học vừa thiếu vừa không đồng

- Khối lượng công việc giáo viên nhiều nên thời gian dành cho việc nghiên cứu, tự bồi dưỡng hạn chế

- Sự hỗ trợ kinh phí để giáo viên trực tiếp BDHSG cịn hạn chế, có trường khơng có chế độ thêm cho giáo viên tham gia BDHSG

- Những trường thuộc vùng nơng thơn chủ yếu gia đình nơng dân, kinh tế, quỹ thời gian, điều kiện học tập em cịn nhiều khó khăn

- Bên cạnh có mặt hạn chế tỷ lệ giáo viên giỏi tỉnh, giáo viên có trình độ chuẩn đa số trường thấp

Kết điều tra sau chứng tỏ điều đó:

 Bảng 1.2 Đặc điểm tình hình giáo viên mơn hoá học

ở số trường THPT huyện Thủy Nguyên - Thành Phố Hải Phòng

Trường Tổng số

Trình độ

đào tạo Đạt GVG cấptỉnh Tuổiđời bình quân

(36)

THPT Phạm Ngũ

Lão 42,9% 35,1 13,2

THPT Quang Trung 20,0% 30,6 8,4

THPT Lý Thường

Kiệt 33,3% 33,7 9,7

Cộng 23 19 26,1% 32,7 10,1

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Trong chương 1, tơi trình bày vấn đề sau:

- Tổng quan bồi dưỡng HSG: Mục tiêu, hình thức tổ chức tầm quan trọng việc bồi dưỡng HSG

- Những lực cần có HSG hóa học kĩ cần thiết GV bồi dưỡng HSG hóa học

- Một số biện pháp phát bồi dưỡng HSG hóa học - Tác dụng tập Hóa học bồi dưỡng HSG

- Một số PPDH tích cực dùng bồi dưỡng HSG hóa học

(37)

CHƯƠNG

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DUNG DỊCH ĐIỆN LI Ở TRƯỜNG THPT

2.1 Cấu trúc chương Sự điện li - Hóa học 11 Nâng cao - THPT

Tham khảo tài liệu [3]

Chương Sự điện li - Hóa học 11 Nâng cao- THPT phân bố thời lượng sau:

STT Tên chương Lý thuyết Luyện tập Thực hành Tổng

1 Sự điện li 11

2.2 Cấu trúc chuyên đề phần dung dịch điện li dùng giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi

Qua tìm hiểu tài liệu, phân tích, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy  bản thân, đưa HTLT HTBT phù hợp với nội dung chương trình bồi dưỡng HSGHH THPT Các chuyên đề xây dựng cách cô đọng, ngắn gọn Mỗi chuyên đề đề cập đến nội dung trọng tâm, thường gặp đề thi HSG cấp Thành phố; nội dung đơn giản trình bày tài liệu sách giáo khoa Hóa 11-Nâng cao khơng trình bày lại

Về HTBT đưa tập trọng tâm, đặc trưng cho chuyên đề theo mức độ : Hiểu, vận dụng thấp -vận dụng cao, sáng tạo có câu hỏi liên hệ thực tế hai chuyên đề 2.Về hình thức tập gồm: Bài tập trắc nghiệm khách quan, tự luận cho 3 chuyên đề đầu riêng chuyên đề với kiểu trắc nghiệm tự luận

Về số lượng, xây dựng chuyên đề có tính chất tổng qt phần dung dịch điện li (dung môi nước) dùng để ôn học sinh giỏi cấp Thành phố

2.2.1 Mục tiêu chuyên đề

Trong phần trình bày phần kiến thức; kĩ năng; lực mà học sinh phát triển

2.2.2.  Hệ thống lý thuyết  

(38)

em trao đổi, thảo luận với vấn đề khó, trọng tâm; GV tổng kết, nhận xét Qua đó, GV có nhiều thời gian để tập trung cho em làm tập vận dụng

2.2.3 Hệ thống tập 

Có lẽ điểm bật chuyên đề Đối tượng dạy học HS tham dự kì thi HSG Thành phố nên em cần phải có HTBT thật đa dạng, phong phú, nội dung chuẩn xác, có độ khó định để em rèn luyện Chính vậy, hệ thống BTHH đặt lên hàng đầu Trong chuyên đề xây dựng hệ thống tập gồm hai phần trắc nghiệm khách quan tự luận (riêng chuyên đề gồm tự luận) Phần trắc nghiệm khách quan nhằm mục đích củng cố lý thuyết ; phần tập tự luận tập vận dụng với đầy đủ dạng, từ đơn giản đến phức tạp (Có hướng dẫn giải số bài, lại đưa gợi  ý đáp án)

1 Cơ sở tuyển chọn xây dựng hệ thống tập - Theo lực nhận thức học sinh

- Theo dạng tập phù hợp chuyên đề

- Dựa việc phân tích đề thi HSG tỉnh, đặc biệt Thành phố Hải Phòng Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học

- Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học - Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng - Hệ thống tập phải đảm bảo tính vừa sức

- Hệ thống tập phải mở rộng kiến thức, vốn hiểu biết HS

- Hệ thống tập phải phát triển lực nhận thức, rèn luyện kĩ hóa học cho học sinh

2.2.4 Xây dựng giáo án dạy học cho chuyên đề

(39)

2.3 Xây dựng chuyên đề phần dung dịch điện li dùng giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi

Tham khảo tài liệu: [1], [5], [8], [9], [12], [14], [15], [17]

2.3.1 Chuyên đề 1: Độ điện li, số điện li, phản ứng trao đổi ion số định luật bảo toàn

(Thời lượng: tiết/ buổi) 2.3.1.1 Mục tiêu chuyên đề

1 Kiến thức 

- Đánh giá chuyển dịch cân điện li

- Học sinh trình bày kiến thức dự đoán chiều phản ứng dung dịch điện li, quy ước viết phương trình ion

- Phát biểu áp dụng số định luật sử dụng như: Định luật tác dụng khối lượng, định luật bảo tồn nồng độ, bảo tồn điện tích khái niệm liên quan định luật

2 Kĩ

- Tính độ điện li từ đánh giá khả phân li chất điện li

- Dự đoán khả xảy phản ứng dung dịch điện li viết phương trình hóa học xảy

- Nêu tượng phản ứng hóa học

- Rèn khả tự nghiên cứu tài liệu, óc quan sát giải thích số tượng thực tiễn có liên quan

3 Phát triển lực

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học - Khả tự học

(40)

1 Độ điện li số điện li

 Biểu thức Ý nghĩa

Độ điện li

(α)  α =

C

C0   α = n

n0   (1.1) C, n- nồng độ, số mol điện li;

0, n0 : nồng độ, số mol ban đầu

Đánh giá mức độ phân li ion chất điện li dung dịch Có: 0<α <

Hằng số điện li(K)

 Áp dụng định luật tác dụng khối lượng vào cân ion

Để đơn giản ta xét cân ion sau nhiệt độ T nồng độ C xác định

MX⇌ Mn+ + Xn- 

Ta có: K C  =[M 

n+ ].[X n- ]

[MX]   (1.2)

[Mn+], [Xn-], [MX] nồng độ ion chất điện li thời điểm cân

C   K  C  = -   

1

  (1.3)

Trong tính tốn cân  bằng ion, đại lượng hay sử dụng số pK:

 pK = – logK

2 Dự đoán chiều phản ứng dung dịch chất điện li

Trong dung dịch chất điện li, ion phản ứng với để tạo thành:

- Sản phẩm chất phân li - Sản phẩm chất tan

- Sản phẩm dạng oxi hóa – khử - Sản phẩm chất khí

Khi viết phản ứng ion cần tuân theo quy ước:

- Các chất vừa điện li mạnh, vừa dễ tan viết dạng ion

- Các chất điện li yếu, chất tan, chất khí viết dạng phân tử Một số định luật bảo toàn

(41)

+ Nồng độ gốc: nồng độ chất trước đưa vào hỗn hợp phản ứng (C 0  mol/l). 

+ Nồng độ ban đầu: nồng độ chất hỗn hợp trước xảy phản ứng (C 0 mol/l)

+ Nồng độ cân bằng: nồng độ chất sau hệ đạt tới cân ([i]). 

+ Nồng độ mol: biểu diễn số mol chất tan lít dung dịch (C  M    mol/l) + Nồng độ phần trăm: biểu diễn số gam chất tan 100g dung dịch (C%).  - Định luật bảo toàn nồng độ ban đầu: Nồng độ ban đầu cấu tử tổng nồng độ cân dạng tồn cấu tử cân bằng. 

] [

= i

C i   (1.4)

- Định luật bảo tồn điện tích (BTĐT) [i] Z   =i 0  (1.5) 

Zi là điện tích (âm dương) cấu tử i có nồng độ cân [i]. 2.3.1.3 Bài tập vận dụng

1 Câu hỏi tập trắc nghiệm với mức độ hiểu vận dụng thấp

Câu 1:  Cho chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH, C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2 Số chất cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện

A 11 B C D 10

Câu 2: Chất dẫn điện?

A NaCl nóng chảy B NaCl khan C AlCl3 khan D. Nước nguyên chất

Câu 3: Chất sau khôngdẫn điện?

A dd NaOH B NaOH khan C NaOH nóng chảy D dd NaCl

Câu 4: Phát biểu sau đúng?

A Mọi chất tan chất điện li B Mọi axit mạnh chất điện li C Mọi axit chất điện li mạnh D Đường chất điện li mạnh

Câu 5: Cho yếu tố sau:

(1) Nhiệt độ (2) Áp suất (3) Xúc tác

(4) Nồng độ chất tan (5) Diện tích tiếp xúc (6) Bản chất chất điện li a, Những yếu ảnh hưởng đến độ điện li

(42)

  A (1),(2),(6) B (1),(6) C (1),(4),(6) D (1),(2),(3),(4),(5),(6)

Câu 6: Khi pha lỗng dd CH3COOH 1M thành dd CH3COOH 0,5M độ điện li

A. tăng B giảm

C không đổi D tăng lần

Câu 7: Cho cặp chất sau: (1) H2SO4 loãng và 2NaCl (2) H2S Pb(CH3COO)2  (3) Cu(OH)2 và ZnCl2  (4) CaCl2 và CO2 

 Những cặp chất phản ứng với nhau?

A 3.  B Chỉ có C D 4. 

Câu 8:100ml dd X chứa HCl 2M HNO

3 1,5M tác dụng vừa đủ với 0,1 lít dd Y chứa NaOH 0,5M KOH a M Giá trị a

A B C. 3 D

Câu 9: Có dd muối nhãn: NaCl, NH4Cl, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, CuSO4 Dùng dd sau để nhận biết chúng?

A dd HCl B. dd NaOH C dd BaCl2  D dd H2SO4 

Câu 10: Trong cặp chất sau đây, cặp chất tồn dd ? A AlCl

3 và Na2CO3  B HNO3 và NaHCO3 

C NaAlO2 và KOH D NaCl AgNO3 

Câu 11: Sục 0,224 lít CO2 (đktc) vào lít dd chứa hỗn hợp gồm NaOH 0,004M Ca(OH)2 0,004M Khối lượng muối thu

A 0,2g B 0,86g C 2g D 4g

Câu 12: Khi cho dd Na2CO3dư vào dd chứa ion Ba2+, Fe3+, Al3+, NO3 – kết tủa thu

A Al(OH)

3, Fe(OH)3

B BaCO

3, Al(OH)3, Fe(OH)3. 

C BaCO3.  D Fe(OH)3, BaCO3 

Câu 13: Dd X có chứa ion : NH4+, Fe2+, Fe3+, NO3 –  Để chứng minh có mặt ion dd X cần dùng hoá chất sau đây?

(43)

  C Giấy quỳ tím, H2SO4 đặc, Cu D Các chất khác

Câu 14.Dãy chất gồm chất vừa tan tốt vừa điện li mạnh? A.HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4  B CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3; C H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2; D KCl, H2SO4, H2O, CaCl2;

Câu 15 Có dung dịch: Natri clorua, axit axetic, kali sunfat có nồng độ 0,1 mol/l Khả dẫn điện dung dịch tăng dần theo thứ tự thứ tự sau:

A NaCl < CH3COOH < K 2SO4  B CH3COOH < NaCl < K 2SO4 C CH3COOH < K 2SO4 < NaCl D NaCl < K 2SO4< CH3COOH

Câu 16 Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- ; x mol Cl- Vậy x có giá trị là:

A 0,3 B 0,20 C 0.35 D 0,15

Câu 17.  Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M dung dịch A Nồng độ mol/l ion OH- trong dung dịch A là:

A 0,65 M B 0,55M C 0,75M D 1,5M

Câu 18 Cho phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4 )2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  (3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là:

A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6)

C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6)

Câu 19. Khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thì thấy

A có kết tủa màu nâu đỏ B có kết tủa màu lục nhạt bọt khí sủi lên C có bọt khí sủi lên D có kết tủa màu nâu đỏ bọt khí sủi lên

Câu 20: Dung dịch axit fomic 0,05M có = 0,02% Nồng độ[H+] dung dịch là

  A 10-1 B 10-3 C 10-5 D 10-2

Câu 21: Dung dịch HCOOH 0,1M có độ điện li 0,2% Để HCOOH có độ điện li tăng lần cần pha loãng dung dịch

A 14 lần B 15 lần C 16 lần D 17 lần

(44)

A. x = V(a 2b)

c 2d

+

+   B. x =

V(a b) c d

+

+   C.x =

a 2b V(c 2d)

+

+   D.x =

a b V(c d)

+ + . 

Câu 23: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2   vào nước 500 gam dung dịch X Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dd HCl 3,65% Cô cạn dd sau trung hoà thu khối lượng muối khan

A.3,16 gam B.2,44 gam C.1,58 gam D.1,22 gam

Câu 24:Cho 22,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K 2CO3 tác dụng vừa đủ với dd BaCl2 Sau  phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dd thu bao

nhiêu gam muối clorua khan?

A.26,6g B 24,6g C.25,6g D. 62,6g

2 Bài tập tự luận

Mức độ hiểu vận dụng thấp

Bài 1.1. Viết biểu thức độ điện li   của: (Coi phân li H 2O không đáng kể) a) CH3COOH dung dịch CH3COOH C1M

 b) NH3 trong dung dịch NH3 C1M

Bài 1.2.  Viết phương trình ion phản ứng xảy (nếu có):

a) AlCl3  + NaOH (dư) b) CuCl2  + NH3 dư

c) [Ag(NH3)2]NO3  + HCl d) FeCl3  + H2 S

Bài 1.3. Cân sau tồn dung dịch: CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO- Độ điện li α CH3COOH biến đổi khi:

a nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl  b pha loãng dung dịch

c nhỏ vào vài giọtdung dịch NaOH

d nhỏ vào dd vài giọt dung dịch CH3COONa

Bài 1.4.  Tính nồng độ mol ion H+  CH3COO-  có dd axit CH3COOH 0,1M? Biết pt điện li: CH3COOH

 CH3COO

- + H +

 và độ điện li α = 4%

Bài 1.5.Cho dd HClO có nồng độ mol 0,01M có độ điện li α = 0,172% a) Tính nồng độ ion H+ và ClO-

(45)

Bài 1.6.  Cho biết nồng độ gốc, nồng độ ban ban đầu, nồng độ cân chất dung dịch sau: Trộn 50,0 ml Ba(NO3 )2  0,200M với 30,0 ml K 2SO4  0,240M

Bài 1.7. Cho biết nồng độ gốc, nồng độ ban ban đầu, nồng độ cân chất dung dịch sau: Trộn 20,00 ml HCl 0,15M với 40,00 ml NaOH 0,060M

Mức độ vận dụng cao, sáng tạo liên hệ thực tế

Bài 1.8 Cho hịa tan hồn tồn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 trong 500 dd  NaOH 1M thu 6,72 lít H2 (đktc) dung dịch X Thể tích HCl 2M tối thiểu

cần cho vào X để thu lượng kết tủa lớn là?

Bài 1.9 Thêm m gam K vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1 M NaOH 0,1M thu dd X Cho từ từ dd X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y Tìm m để thu lượng kết tủa Y lớn

Bài 1.10. Hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg Fe ddHCl 2M Kết thúc thí nghiệm thu ddY 5,6 lit khí H2 (đktc) Để phản ứng tạo kết tủa hoàn toàn với ddY cần vừa đủ 300ml NaOH 2M Tính thể tích dd HCl dùng

Bài 1.11 (ĐH 2010B).Dd X chứa ion: Ca2+, Na+,HCO3- và Cl-, số mol ion Cl- là 0,1 Cho 1/2 dd X phản ứng với dd NaOH (dư), thu gam kết tủa Cho 1/2 dd X lại phản ứng với dd Ca(OH)2 (dư), thu gam kết tủa Mặt khác, đun sơi đến cạn dd X thu m gam chất rắn khan Giá trị m bao nhiêu?

Bài 1.12.Có hai dung dịch NaOH có nồng độ khác dung dịch H2 SO4  -Trộn hai dung dịch NaOH theo tỉ lệ thể tích dung dịch A Lấy dung dịch A trung hòa hồn tồn dung dịch H2 SO4  thì thể tích dung dịch H2  SO4  cũng thể tích dung dịch A

- Trộn hai dung dịch NaOH theo tỉ lệ thể tích 2:1 dung dịch B Lấy 30ml dung dịch B trung hịa vừa đủ dung dịch H2 SO4  thì cần 32,5ml dung dịch H2 SO4 

Hỏi phải trộn hai dung dịch NaOH theo tỉ lệ thể tích để 70ml dung dịch pha trộn trung hòa hết 67,5 ml dung dịch H2 SO4  nói ?

(46)

a Phèn có vị chua?

 b Dùng phèn chua làm nước?

Bài 1.14.Bằng kiến thức hóa học, giải thích tác dụng thói quen đánh thường xuyên kem đánh hay thói quen ăn trầu người Việt Nam việc bảo vệ men răng?

3 Hướng dẫn đáp án tập tự luận

Bài Hướng dẫn- Đáp án

1.1

a) Phương trình điện li: CH 3COOH   ⇌ 

+ -+

 H  COO

CH 3  

Vì phân li nước khơng đáng kể, nên [CH3COO-]=[H+ 

1

3 ] [ ]

[

C   H  C 

COO

CH  -  +

= =

    K a  = [H

+]2 C1 -[H+]

 

 b)

1

4 ] [ ]

[ C  OH  C   NH    -+ = =

    => - C 1  = K b

2

1       1.2 a.   AlCl 3   Al 3+ +3Cl   - 

3 x│ NaOH  Na+  +

-OH     Al 3+ + 3OH   -   Al(OH) 

3   

 Al(OH)3  + OH -    AlO2 -  + 2H 2 O  Al 3+ + 4OH   -    AlO 

2-  + 2H 2 O b) CuCl 2   Cu2+  + 2Cl   - 

Cu2+  + 2NH 3 + 2H 2 O    Cu(OH)2    + 2NH 4 +  Cu(OH)2 + 4NH 3 ⇌  Cu( NH 3 )4 2+  + 2OH - 

Cu2+ + 6NH 3+ 2H 2 O ⇌ Cu( NH 3 )4 2+  + 2OH -  + 2NH 4 +  c) [Ag(NH 3 )2 ]NO3   Ag(NH 3 )2+  + NO3 - 

 HCl    H +  +Cl   - 

 Ag(NH 3 )2 +

 

  Ag  +

 + 2NH 3 2x│NH 3 + H + ⇌  NH 4 + 

 Ag + +

(47)

   Ag(NH 3 )2+  +2 H +  ⇌  AgCl   + 2NH 4 +  d)  FeCl 3   Fe3+ + 3Cl   - 

2 Fe3+ + H 2 S    2 Fe2+ + S   + 2H + 1.3 a Giảm ; b Tăng ; c Tăng; d Giảm

1.4 [CH3COO-] = [H+] = 0,004 M) 1.5 a) [H+] = [ClO-] = 1,72.10-  (M)

 b) [HClO] = 9,9828.10-3 (M)

1.6 - Nồng độ gốc C0: Ba(NO3 )2  0,200M; K 2SO40,240M - Nồng độ ban đầu C0: Ba(NO3 )2  0,125M ;

K 2SO4  0,090M

Phản ứng: Ba2+  + SO42-    BaSO4 

C0  0,125 0,090

C 0,035

-Vì BaSO4 rất tan Ba2+cịn dư nên coi độ tan BaSO4  khơng đáng kể, vậy: [ Ba2 ] = C  Ba  2+ = 0,035 M 

+  

 M  C 

Cl ] Cl  0,250

[ - =  0 - =    Na C   M 

 Na 0,180

]

(48)

1.7 - Nồng độ gốc C0: HCl 0,15M; NaOH 0,060M - Nồng độ ban đầu C0: HCl = (0,15.20)/60=0,050M

 NaOH= (0,060.40)/60=0,040M

Phản ứng: HCl + NaOH   NaCl + H2O

C0  0,050 0,040

C 0,010 - 0,040

Sau phản ứng: HCl 0,010M; NaCl 0,040M; H2O HCl   H+  + Cl- 

0,010

- 0,010 0,010

 NaCl   Na+  + Cl-  0,040

- 0,040 0,040

-Nồng độ cân bằng: [ Na ]=  C  Na  + =0,040 M  +

 

 M  C 

 H  ]  H  0,010 [ =    + =

+ ; Cl  C   M 

Cl  0,010 0,040 0,050 ]

[ =   - =  + =

-  

1.8 0,25 lít

1.9 1,17g

1.10 0,3 lít

1.11 8,79g

1.12 Gọi C01 , C02 , C0   nồng độ gốc hai dung dịch NaOH dung dịch H2 SO4  

+) Thí nghiệm 1: Nồng độ đầu hai dung dịch NaOH dung dịch H2 SO4  lần lượt : C01  = C

  01

4   ; C02  = C   02

4  ; C 0 = C     Phản ứng: 2NaOH + H2 SO4    Na2 SO4  + 2H2O

(C   01  + C

  02

4  ) C

   

(49)

 

1.13

dịch H2 SO4  lần lượt : C  = (C01  20)/62,5= 0,32.C01   C02 = (C02  10)/62,5 = 0,16 C02  

C0 = (C0  32,5)/62,5 = 0,52.C0   Từ phản ứng có: 0,32.C01   + 0,16 C02  = 0,52.C0  

=> 2.C   01 + C

 

02 = 6,5 C  

0  (2) Từ (1) (2) suy ra: C01  = 2,5 C0  ; C02  = 1,5.C0   (3)

+) Thí nghiệm 3: Giả sử hai dung dịch NaOH trộn theo tỉ lệ thể tích a:b Ta có Nồng độ đầu hai dung dịch NaOH dung dịch H2  SO4  lần lượt là: C01  = (C01  a)/137,5 C02 = (C02  b)/137,5

C0 = (C0  67,5)/137,5

Từ phản ứng có: (C01  a)/137,5 + (C02  b)/137,5 = 2.(C0  67,5)/137,5 => C01  a +C02  b = 135 C0   (4)

Thay (3) vào (4) ta có: 2,5 C 

0.a +1,5.C0 .b =135 C0  

=> 2,5a + 1,5b= 135 (5) Mặt khác: a+b=70 (6) Từ (5) (6) ta có: a=30; b=40 Vậy a:b=3:4

Phèn chua tan vào nước xảy trình điện li sau: K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O   2K +  + 2Al3+  + 4SO42-  + 24H2O

Al3+  + 3H2O   Al(OH)3  + 3H+  (*) Do dung dịch tạo ion H+ (mơi trường axit) nên phèn chua có vị chua

2 Nhờ có Al(OH)3  kết tủa dạng keo có tính bám dính, dính chặt hạt đất, bụi nhỏ lơ lửng nước thành hạt đất to hơn, nặng chìm xuống làm nước (cân (*) chuyển dịch theo chiều thuận)

1.14 Răng bảo vệ lớp men hợp chất Ca5(PO4)3OH tạo thành phản ứng :

(50)

 phản ứng sau xảy ra: H +OH H2O  

-+ .

Khi nồng độ OH- giảm, cân (1) chuyển dịch theo chiều nghịch men bị mòn, tạo điều kiện cho sâu phát triển

Biện pháp tốt phòng sâu đánh sau thường xuyên Người ta thường trộn vào thuốc đánh NaF hay CaF2, vì ion F-tạo điều kiện cho phản ứng sau xảy

5Ca2+  + 3PO43-  + F-    Ca5(PO4)3F

Hợp chất Ca5(PO4)3F men thay phần Ca5(PO4)3OH  Người có thói quen ăn trầu tốt cho việc tạo men theo  phản ứng (1), miếng trầu có vơi Ca(OH)2, chứa Ca2+

OH- làm cho cân (1) chuyển dịch theo chiều thuận 2.3.1.4 Giáo án chuyên đề

I Mục tiêu ( phần 2.3.1.1) II Chuẩn bị

1.  Giáo viên

-  Hệ thống lý thuyết tập vận dụng kèm lời giải đáp án

-  Hai cốc 200 ml đựng nước bẩn (nước lấy ao), g phèn chua đập nhỏ,đũa thủy tinh

-  03 bảng phụ bút dạ; phần tập photo

2.  Học sinh

-   Nhóm ơn HSG có 12 em, với chun đề GV chia thành nhóm chuẩn bị nội dung lý thuyết tương ứng Học sinh nghiên cứu HTLT mà giáo viên  phát, kết hợp với tìm hiểu nguồn tài liệu tham khảo khác

vấn đề thực tiễn có liên quan III Phương pháp

- Đàm thoại phát hiện, phát giải vấn đề, hợp tác theo nhóm IV Nội dung dạy

(51)

 

10 phút

Hoạt động Vào

 Nêu vấn đề : Việc đánh giá chuyển dịch cân điện li có ý nghĩa thực tiễn sống không?

 

- Để giải vấn đề em làm thí nghiệm sau: Lấy 100ml nước vào hai cốc thủy tinh, cho gam phèn chua vào cốc, dùng đũa thủy tinh khuấy - GV: Nhận xét, bổ sung, dẫn dắt HS nghiên cứu vào HTLT chuyên đề

 Phát triển lực giải vấn đề thực hành. 

- 01 HS làm thí nghiệm, HS lại quan sát, nêu tượng giải thích

- Hiện tượng: Trong cốc cho  phèn chua sau thời gian thấy bụi  bẩn lắng xuống đáy cốc, phần

nước cốc khơng cho phèn chua

- Giải thích: Như đáp án 1.13 => Nhận xét: Sự chuyển dịch cân điện li có ý nghĩa thực tiễn.  25 phút Hoạt động Lý thuyết

Chia 12 HS thành nhóm để nghiên cứu vấn đề, cụ thể:

-   Nhóm 1: Phần -   Nhóm 2: Phần -   Nhóm 3: Phần

 Nhóm cử đại diện trình bày vấnđề nhóm mình, nhóm khác lắng nghe đặt câu hỏi cho vấn đề Sau nhóm thảo luận

 Phát triển lực tự học hợp tác theo nhóm

1 Lý thuyết

 Nhóm 1: Độ điện li số điện li

α = CC 

0  α = nn0   K C   = [M 

n+ ].[X n- ] [MX]  

 Nhóm 2: Dự đốn chiều phản ứng dung dịch chất điện li a.Điều kiện để có phản ứng dung dịch điện li

 b.Các quy ước viết phương trình ion

 Nhóm 3: Một số định luật bảo toàn a Qui ước biểu diễn nồng độ  b.Một số định luật

(52)

] [

= i

C i  

- BTĐT [i] Z   =i 0   b.Các quy ước viết phương trình

ion

 Nhóm 3: Một số định luật bảo toàn a Qui ước biểu diễn nồng độ  b.Một số định luật

- Định luật bảo toàn nồng độ đầu:

] [

= i

C i  

- BTĐT [i] Z   =i 0 

45 phút Hoạt động Bài tập trắc nghiệm khách quan

GV yêu cầu HS nhóm tìm đáp án ghi vào bảng phụ nhóm mình, u cầu ghi ln giải thích ngắn gọn

 Phát triển lực suy luận tính toán

2.Bài tập vận dụng

a Câu hỏi tập trắc nghiệm nhóm HS làm theo yêu cầu GV vào bảng phụ

(Cụ thể có phần đáp án) 55 phút Hoạt động Bài tập tự luận

GV bổ sung phần làm HS

b Bài tập tự luận

- Tất HS làm tập từ 1.1 đến 1.5, sau đại diện lên bảng chữa, HS khác nhận xét

- Sau phần tập HS củng cố kiến thức độ điện li, chuyển dịch cân điện li viết  phương trình hóa học phản ứng

trong dd điện li

 Hết buổi 1 buổi:

tiết

Hoạt động Bài tập tự luận GV bổ sung phần làm HS

HS chữa từ 1.6 đến 1.12 1.14

(53)

GV: nhấn mạnh lại vấn đề chuyên đề

năng tính tốn, phát triển lực tư logic củng cố kiến thức chuyên đề

2.3.2 Chuyên đề 2: Cân dung dịch axit, bazơ, muối Tính pH dung dịch

(Thời lượng: tiết/3 buổi) 2.3.2.1 Mục tiêu chuyên đề

1 Kiến thức

- Học sinh trình bày nội dung định luật bảo toàn proton

- Học sinh đánh giá cân phản ứng xảy dung dịch axit,  bazơ, muối số trường hợp cách tính pH dung dịch trường

hợp

- Học sinh vận dụng tính pH đánh giá môi trường dung dịch tập cụ thể

2 Kĩ

- Viết biểu thức định luật proton trường hợp cụ thể - Đánh giá định lượng môi trường dung dịch

- Kĩ trình bày vấn đề khoa học, logic

- Rèn khả tự nghiên cứu tài liệu, óc quan sát giải thích số tượng thực tiễn có liên quan

3 Phát triển lực

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học - Khả tự học

- Năng lực suy luận logic

(54)

1 Định luật bảo toàn proton (điều kiện proton: ĐKP)

 Nếu chọn trạng thái dung dịch làm trạng thái chuẩn (mức khơng: MK) tổng nồng độ proton cấu tử mức khơng giải phóng

ra bằngtổng nồng độ proton mà cấu tử thu vào để đạt đến trạng thái cân bằng. 

 Nói cách khác, nồng độ proton dung dịch lúc cân bằng hiệu tổng nồng độ proton giải phóng tổng nồng độ proton thu vào mức không

2 Thuyết axit - bazơ xét theo quan niệm Bronsted - Lowry 

Axit chất có khả cho proton dung dịch Bazơ chất có khả nhận proton dung dịch

A   B + H+ 

Axit Bazơ

A B axit bazơ liên hợp

3 Áp dụng thuyết Bronsted - Lowry vào số cân ion dung dịch 

Tích số ion nước:

K w = [H3O+] [OH – ] 10 –14  pK w = 14 - Lực axit: HA + H2O  H3O++ A –  

Axit1  Bazơ 2  Axit2 Bazơ 1 

Hằng số axit:  

3 a

H O A 

HA 

+

-        =

; pK a = – logK a  - Lực bazơ: B + H2O  BH+ + OH –  

Bazơ 1  Axit2  Axit1  Bazơ 2 

Hằng số bazơ:  

b

OH BH

B

- +

        =

;   pK  b = – logK  b  Khái niệm pH 

(55)

lượng gọi số hiđro hay lực hiđro (viết tắt từ chữ Pháp – pouvoir Hydrogène:  pH), Sorensen, người Đan Mạch đưa năm 1909 với định nghĩa:

 pH dung dịch logarit thập phân nồng độ ion H+ hay ion hiđroni H3Ợ  pH = – log[H+] = – log[H3Ơ]

Tương tự, phản ứng mơi trường đặc trưng số hiđroxyl

 pOH = – log [OH – ] Vì K w = [H+] [OH – ] = 10 –14 

nên log [H+] + log [OH – ] = –14

hay pH + pOH = 14

Thường độ axit môi trường đặc trưng đại lượng pH Mối liên hệ nồng độ H+, pH phản ứng môi trường biểu diễn sau: 

0 pH [H]+ 10 11 10 10 -1

10 -2

5

4

10

-3

- 10-5

8

10

6

10- -7 10

-10

9

10- 10-10

13 12

12

10

-11

- 10-13

14

14

10 -mol/L

M«i tr-êng axit M«i tr-êng kiỊm M«i tr-êng trung tÝnh

Tăng độ axit Tăng độ bazơ

  Biểu thức tính pH dung dịch axit-bazơ nước

Dung dịch Tính pH

Đơn axit mạnh pH = -lg[H+] = -logC

Đơn bazơ mạnh pH = 14 +logC

Đơn axit yếu -Nếu K a.C >> K w   bỏ qua phân li nước

- Nếu K a.CHA  K w   phải kể đến phân li nước Đơn bazơ yếu - Nếu K  b.C >> K w   bỏ qua phân li nước

- Nếu K  b.C  K  w  phải kể đến phân li nước. Hỗn hợp gồm axit

mạnh C1M axit yếu C2M

 x C 

 x  x C   K a

-+ =

2 )

(56)

Hỗn hợp bazơ mạnh

1

C  M bazơ yếu

2 C M

K  b= (

C +x)x

C2 -x   ; pH = 14+log(C   1+x)

Hỗn hợp đơn axit yếu HA1(C 1M, K a1)

và HA2(C 2 M, K a2)

- Nếu K a1.C 1>> K a2.C 2 >>K w   tính pH theo cân

của dung dịch axit HA1

- Nếu K a1.C 1    K a2.C 2  K w  thì phải tính lặp theoĐKP

Hỗn hợp đơn  bazơ yếu

-1

 A  (C 1 M,

1 b

 K  ) -2

 A  (C 2 M,

b

 K  )

- Nếu K  b1 C 1>> K  b2 C 2 >>K w  thì tính pH theo cân

của

-1

 A  

- Nếu K  b1 C 1   K  b2 C 2  K w  thì phải tính lặp theo ĐKP

Axit hai lần H2 A -Nếu K a1  >>  K a2   tính pH theo nấc

- Nếu K a1  ≈ K a2   áp dụng ĐKP để tính pH theo hai nấc

Bazơ hai lần A -  - Nếu K b1  >> K b2   tính pH theo nấc

- Nếu K b1   ≈  K b2   tính theo hai nấc (áp dụng ĐKP) pH muối dung dịch nước

Dung dịch muối Tính pH

Muối axit mạnh bazơ mạnh pH =

Muối axit yếu bazơ mạnh, có

thủy phân anion  pH = + 12 (pK 

 

a + logC) Muối axit mạnh bazơ yếu, có

thủy phân cation  pH = 7- 12 (pK 

 

 b - logC)

Muối axit yếu bazơ yếu  pH = +1

2 (pK a  - pK  b ) Hỗn hợp đệm

Dung dịch đệm có pH thay đổi pha loãng thêm lượng vừa  phải axit bazơ vào dung dịch Một hỗn hợp đệm gồm axit yếu có nồng độ Ca 

(57)

m a

a C pH pK log

C

= +

 

Trường hợp hỗn hợp đệm bazơ yếu nồng độ C b và muối nồng độ Cm thì:

m b

b

C

pH 14 pK log

C

= -

-

2.3.2.3 Hệ thống tập

1 Bài tập trắc nghiệm khách quan mức độ hiểu vận dụng thấp

Câu 1:Để đánh giá độ mạnh yếu axit, bazơ, người ta dựa vào

A độ điện li B số lượng nguyên tử H số nhóm OH- 

C khả phân li ion H+,OH-.  D số phân li axit, bazơ (K a, K  b)

Câu 2:Cho axit sau: (1) H3PO4 (K a = 7,6.10-3); (2) HClO (K a= 5.10-8) (3) CH3COOH (K a = 1,8.10

-5

) (4) HSO4

- (K a = 10 -2

) Sắp xếp độ mạnh axit theo thứ tự tăng dần? 

A.(1) < (2) < (3) < (4)  B.(4) < (2) < (3) < (1)  C.(2) < (3) < (1) < (4)  D.(3) < (2) < (1) < (4) 

Câu 3: Cho 10 ml dd hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M Thể tích dd NaOH 1M cần để trung hồ dd axit cho

A.10ml B.15ml C.20ml D 25ml

Câu 4:Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là:

A axit B Bazơ C chất trung tính D chất lưỡng tính

Câu 5: Cho dd chứa a mol Ba(OH)2 vào dd chứa b mol H2SO4 Dd thu sau  phản ứng có mơi trường

A.axit B. bazơ C.trung tính D.lưỡng tính

Câu 6:Cho dd: Dd A chứa axit H2SO4 0,1M HCl 0,2M Dd B chứa bazơ:  NaOH 0,2M KOH 0,3M Thể tích dung dịch B cần dùng để trung hòa hết 100 ml

dd A

A.120 ml. B.100 ml. C. 80 ml. D.60ml.

Câu 7: Cho 200ml dd A gồm HCl 1M HNO3 2M tác dụng với 300ml ml dd B chứa NaOH 0,8M KOH xM dung dich C, để trung hòa hết dd C cần thêm 300ml dd HCl 1M Giá trị x là?

(58)

Câu 8: Độ điện li   CH3COOH dd 0,01M 4,25% Nồng độ ion H+  dd

A. 0,425M B.0,0425M C. 0,85M D.0,000425M

Câu 9:Một dd CH3COOH 0,1 M có độ điện li α 1,32% Hằng số phân li Ka axít

A. 1,766.10-5.  B. 1,744.10-5 C.1,799.10-5 D.1,788.10-5

Câu 10: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước 500

gam dd X Để trung hoà 50 gam dd X cần dùng 40 gam dd HCl 3,65% Cô cạn dd sau trung hoà thu khối lượng muối khan

A.3,16 gam B.2,44 gam C.1,58 gam D.1,22 gam

Câu 11. Cho phản ứng: CH3COO

- + H2O

⇌ 

CH3COOH +OH

-  NH4 +

 + H2O

⇌ 

 NH3 + H3O +

  Các phản ứng chứng tỏ

A.CH3COO- là axit, NH4+ là bazơ B CH3COO-  bazơ, NH4+ là axit C CH3COO-  axit, NH4+ là axit D CH3COO-  bazơ, NH4+ là bazơ

Câu 12. Cho chất ion đánh số thứ tự sau:

1 HCO3 –   K 2CO3  H2O Mg(OH)2 

5 HPO4 2–   Al2O3  (NH4)2CO3  NH4Cl Theo Bronstet, chất ion lưỡng tính là:

A.1,3,5,6,7 B 1,3,6 C 1,3,6,7 D 1,3,6,8

Câu 13. Cho ion sau: NH4+, SO42-, HSO4-, C2H5O-, Al3+, CO32- Các ion có tính axit là:

A SO42-, HSO4-, C2H5O- B NH4+, Al3+, HSO4-  C Al3+, CO

32-, NH4+  D CO32-, C2H5O-, NH4+ 

Câu 14 Cho ion: Na+, CH3COO-, SO42-, HCO3-, CO32-, S2-, HS-, SO32-, HSO3-,  NH4

+ , Cl

-, C6H5O

- Các ion có tính bazơ là:

A C6H5O-, S2-, CH3COO-, CO32-, Na+ B C6H5O-, Cl-, NH4+, HCO3-

C.HS-, HCO3-, SO32-, SO42-, HSO4-.  D CH3COO-, CO32-, S2-, SO32-, C6H5O-

Câu 15 Khi hòa tan nước, chất sau cho mơi trường có pH lớn 7?

(59)

Câu 16.Thêm 900 ml H2O vào 100 ml dung dịch HCl có pH=2 thu dung dịch X Dung dịch X có pH

A B C D

Câu 17. Cần gam NaOH để pha 500 ml dung dịch có pH=12?

A 0,4g B 0,1g C 0,3g D 0,2 g

Câu 18: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2  0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2 SO4  0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị  pH dung dịch X là 

A.7 B.2 C.1 D.6

Câu 19: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > là:

A. Na2CO3, NH4Cl, KCl B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa

C. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. D.KCl, C6H5ONa, CH3COONa.

Câu 20.  Cho dung dịch axit CH3 COOH 0,1M, biết số phân li axit 1,75.10-5 pH dung dịch có giá trị gần

A 5,757.  B 7,00 C 8,243 D 6,575

2.Bài tập tự luận

Mức độ hiểu vận dụng thấp

Bài 2.1 .Viết biểu thức điều kiện proton dung dịch sau:

a) CH2ClCOOH b) HCl + NaHSO4 c) NaOH + NH3 

Bài 2.2 .Tính pH dung dịch sau:

a) HNO3 0,04M b) H2SO4 0,01M + HCl 0,05M c) dd H2SO4 0,05M

Bài 2.3 . Cần gam NaOH để pha chế 300 ml dung dịch có pH = 10?

Bài 2.4 . Tính  thể tích dung dịch Ba(OH)2  0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH = 1,0 để hỗn hợp thu có pH=2,0

Bài 2.5. Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng x y Lập biểu thức quan hệ x y (giả thiết, 100 phân tử CH 3COOH có phân tử điện li).

Bài 2.6 Dd axit yếu HX 1M có độ điện li 1 HX 0,5M có độ điện li 2 Tìm mối

(60)

Bài 2.7 (ĐHSPHà Nội-2001) Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3  HCl có pH = 1,0 để hỗn hợp thu có  pH=2,0

Bài 2.8. Trộn 250 ml hỗn hợp dd HCl 0,08 mol/lit H2SO4 0,01 mol/lit với 250 ml dd Ba(OH)

2 có nồng độ x mol/l thu m gam kết tủa 500 ml dd có pH =12 Tính m x Coi Ba(OH)2 điện li hồn toàn nấc

Bài 2.9 Dd X chứa axit HCl a mol/l HNO3  b mol/l Để trung hoà 20 ml dd

X cần dùng 300 ml dd NaOH 0,1 M Mặt khác lấy 20 ml dd X cho tác dụng với dd AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa Tìm a, b?

Bài 2.10 Trộn dd HCl 0,3M; H2SO4 0,2M H3PO4 0,1M với thể tích

 bằng thu dd X Dd Y gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Để trung hòa 300 ml dd X cần vừa đủ V ml dd Y Tìm V?

Bài 2.11. Thêm giọt NaOH (V=0,03ml) 0,001M vào 100 ml nước Tính pH dung dịch thu được?

Bài 2.12. Thêm ml dung dịch HCl C(M) vào 999 ml KCl thu dung dịch

có pH = 6,9 Tính C. 

Bài 2.13. Cho 900 ml dung dịch axit HA 0,01M Biết pK a của axit HA 3,3 a.Tính pH dung dịch HA nói

 b.Nếu cho 100ml dung dịch HCl 0,01M vào dung dịch HA thu dung dịch có pH bao nhiêu?

Bài 2.14.  a Cho 100 ml dung dịch NH3  1M có số cân K  b  = 1,8.10-5 Tính pH dung dịch

 b Nếu cho thêm vào dung dịch 100 ml dung dịch NaOH 0,001M thu dung dịch có pH bao nhiêu?

Bài 2.15.  Lấy 500 ml dd chứa đồng thời HCl 1,98M H2SO4 1,1M trộn với

V lít dd chứa NaOH 3M Ba(OH)2 4M trung hồ vừa đủ Tìm V Mức độ vận dụng cao, sáng tạo, liên hệ thực tế

Bài 2.16.Tính pH dung dịch H2S 0,010M Cho K a1=10-7,02; K a1=10-12,9;K W=10-14 

(61)

Bài 2.18. Nhỏ 30 ml dd NaOH 2M vào 20 ml dd A chứa hỗn hợp gồm HCl C1  (mol/lít) HNO3 C2 (mol/lít), thấy dư NaOH Trung hòa NaOH dư cần 30 ml dd HBr 1M Mặt khác trộn 10 ml dd HCl C1 với 20 ml dd HNO3 C2 thì thể tích dd  NaOH 1M cần dùng để trung hịa 20 ml Tìm C1 và C2?

Bài 2.19

a) Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,3M với 100 ml dung dịch NH3 0,3M thu dung dịch A Tính pH dung dịch A? Cho số axit NH4 + là: K a  = 10-9,24   b) Thêm 0,15 mol HCl vào dung dịch A Tính pH dung dịch thu ?

c) Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch A Tính pH hỗn hợp thu đươc ? Từ kết nhận xét

Bài 2.20 .(Trích đề thi HSG Thành phố Hải Phịng Năm học 2012-2013)

Cho 10 ml dung dịch axit HCN 0,25M 4,90 mg NaCN vào bình, sau thêm từ từ nước vào bình, khuấy để thu 10 lít dung dịch A Tính pH dung dịch A biết số axit HCN K a  =10-9,35

Bài 2.21. Tính pH dung dịch H2C2O4 0,01M Biết H2C2O4 có số axít tương ứng pK 1 = 1,25; pK 2 = 4,27

Bài 2.22. (Trích đề thi HSG Thành phố Hải Phịng Năm học 2011-2012)

Cho dung dịch A chứa hỗn hợp axit sau: HCl 0,001M ; CH3 COOH 0,03M; HCN 0,01M Tính pH dung dịch? Biết: Các axit CH3 COOH HCN có số axit là: K  a1 = 10-4,76  ; K  a2 = 10-9,35 

Bài 2.23  (Trích đề thi HSG tỉnh Hà Tĩnh Năm học 2012-2013)

Tính pH dung dịch thu trộn lẫn dung dịch sau:

a 10ml dung dịch CH3COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00  b 25ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có  pH= 11,00

Biết K a của CH3COOH 10-4,76 (Khi tính lấy tới chữ số thứ sau dấu phẩy kết cuối cùng)

Bài 2.24. .(Trích đề thi HSG Thành phố Hải Phịng Năm học 2010-2011) Tính  pH dung dịch Na2A 0,022M Biết: pK a1  (H2A) = 5,30; pK a2  (H2A) = 12,60. 

(62)

Bài 2.27.Một số dịch lỏng thơng thường có độ pH ?

Bài 2.28.Axit fomic (HCOOH) có nọc kiến, nọc ong, sâu róm

Khi bị ong, kiến đốt bị chạm vào sâu róm, trước mặt em có chất sau: Vơi tơi (Ca(OH)2), giấm ăn (dd CH3COOH lỗng), cồn (thành phần C2H5OH), nước

Em chọn chất để bôi vào vết ong, kiến đốt cho khỏi sưng tấy giải thích cách làm

Bài 2.29.Dịch vị dày có pH khoảng từ 2-3 Những người bị bệnh viêm loét dày, tá tràng thường có pH < Để chữa bệnh này, người ta thường uống trước bữa ăn dung dịch natri hiđrocacbonat Hãy giải thích vấn đề này?

3 Lời giải /đáp án phần tập tự luận

Bài Lời giải- Đáp án

2.1  a) CH

2ClCOOH ⇌  CH2ClCOO-  + H+  H2O ⇌  H+  + OH- 

MK: CH2ClCOOH H2O → [H+] = [CH2ClCOO-] + [OH-]  b) HCl → H+  + Cl-  ; NaHSO4  → Na+  +  HSO4

4

 HSO

-  ⇌  H+  +

4

SO 

-  ; H2O ⇌  H+  + OH-  MK: HCl, HSO4-, H2O → ĐKP: [H+] = [Cl-] + [SO42  -] + [OH-]

c) NaOH → Na+  + OH-  ; H2O ⇌  H+  + OH-   NH3  + H+  ⇌   NH 4+ 

MK: NaOH, NH3, H2O → ĐKP: [H+] = [OH-] - [Na+] - [ NH 4

+

]

(63)

2.3 1,2.10-  (g)

2.4 V = 0,15 lít

2.5 y = x +

2.6 2= 1 2 

2.7 V = 0,15 lít

2.8 x= 0,06 mol/l; m = 0,5825g 

2.9 1,0 0,5

2.10 200ml

2.11 Ta có: C

 NaOH = 0,03.0,001 3.10

100 0, 03

-

+ M

Phương trình điện li: NaOH → Na+  + OH-  3.10-7 M Vì [   -]

OH   do NaOH phân li gần [   -]

OH   do H2O phân li nên bỏ qua cân H2O

H2O     H+  + OH-  K W= 10-14  3.10-7 

h 3.10-7  + h

h(3.10-7  + h) = 10-14  → h ≈ 3,03.10-8  → pH ≈ 7,52

2.12 Dung dịch KCl có pH =7, cho thêm HCl thu dung dịch có  pH = 6,9 thay đổi khơng đáng kể ; chứng tỏ [   +]

 H   do HCl phân li gần

 bằng [ ]

  +

 H   do H2O phân li ra, khơng thể bỏ qua cân của H2O Sau trộn: CHCl = 1.C/103 = 10-3.C

Ta có: HCl  H+  + Cl -10-3.C

H2O ⇌  H+  + OH-  10-14 

C 10-3.C

[ ] 10-3.C + x x

(10-3.C + x) x = 10-14 

Mặt khác 10-3C +x = 10-6,9 → C ≈ 4,646.10-5M

2.13

(64)

  C 0,01

[ ] 0,01 – x x x

→ K a  =

) 01 , (  x  x

-  = 10

-3,3 → x = 2,002.10-3 = [H+] Suy ra: pH ≈ 2,7 

 b Tính lại nồng độ HCl HA:

CHCl   = (0,01.102)/103 = 0,001 M; CHA   = (0,01.900)/103 = 0,009 M Có mặt axit mạnh bỏ qua cân H2O

Ta có: HA ⇌  H+  + A- K a 

C 0,009 0,001

[ p.li] x x x

[cb ] 0,009 – x 0,001+x x

K a  =

(0,001+x)x (0,009-x)  = 10

-3,3

→ x = 1,502.10 -3

 

→ [H+] = 0,001 + 1,502.10-3 = 2,502.10-3 Suy ra: pH = 2,6

2.14   Vì C (NH 3 ) K    b  >> K W → Bỏ qua phân li nước Xét cân bằng: NH3  + H2O⇌  NH4+  + OH-  K  b  

[ ] 1-x x x

Ta có: K  b  =

) (  x  x -   =

 1,8.10-5 → x = 4,233.10-3 → pH = 11,63.  b Tính lại nồng độ NaOH NH3  lần lượt sau:

(100.0,001)/200= 5.10-4M ; (100.1)/200 = 0,5M

Cách làm tương tự phần b 2.4 có kết sau: pH = 11,51

2.15 0,190 lít

2.16

Trong dung dịch H2S có cân bằng:

H2S⇌  H+  + HS-  K a1=10-7,02  (1) HS

- ⇌ H

+

  + S

2-K a1=10 -12,9

  (2)

H2O ⇌ H+  + OH-  K W=10-14  (3) Vì K a1>>K a2 K W nên cân (1) chủ yếu:

(65)

  C 0,010

[ ] 0,01-x x x

02 ,

10 010

,

-= - x

 x     x= 3,086.10-5 

Vậy [H+]=[HS-]=3,086 10-5  pH =4,51.  2.17

Trong dung dịch Na2CO3 có cân sau:

CO32-  + H2O ⇌  HCO3-  + OH-  K  b1  (1) HCO3-  + H2O ⇌ H2 CO3  + OH-  K  b2  (2)

H2O⇌  H+  + OH-  K w   (3) K  b1=K w/K a2 =10-3,67; K  b2=K w/K a1 =10-7,65

K  b1>>K  b2>>K w, nên cân (1) chủ yếu:

CO32-  + H2O ⇌  HCO3-  + OH-  K  b1  (1) C 0,01

[ ] 0,01-x x x

Kết tính cho ta: [HCO3-]=[OH-]=1,36.10-3; → pH = 11,13

2.18 1,0 0,5

2.19 a) Tính lại nồng độ HCl NH3 trong dung dịch A: CHCl =0,3.50 0,1

150 =  M   C  NH   =3 0,3.100150 =0,2M

Phản ứng: NH3  + HCl → NH4Cl

C0 0,2 0,1

C 0,1 0,1

Dung dịch A có: : NH3 0,1M; NH4+ 0,1M

Ta có hệ đệm: Ca = C  NH   +4  =0,1M; C b = C (NH 3 ) = 0,1M

Cân bằng: NH3  + H2O ⇌   NH 4+  + OH-  K  b = 10-4,76 

 pH = pK a  + lg0,1

0,1 = 9,24

Từ kết thấy dung dịch có: [H+], [OH-] << C 

a, C b   Vậy, kết tính chấp nhận

(66)

CHCl = 0,15 10

150

-= M

Phản ứng: NH3  + HCl → NH4Cl

C0  0,1 0,001 0,1

C 0,099 - 0,101

Dung dịch sau phản ứng có nồng độ chất là:  NH3  0,099M; NH 4

+: 0,101M

→ pH hệ tính theo cân bằng:

 NH3  + H2O ⇌  NH 4+  + OH-  K  b = 10-4,76 

[ ] 0,099 – x 0,101 + x x

[OH-] = x = 1,7.10-5 = 10-4,77 → pH = 9,23

c) Tương tự, thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch A:

4

 NH +  + OH-  → NH

3  + H2O

C0  0,1 0,001 0,1

C 0,099 - 0,101

Dung dịch sau phản ứng có nồng độ chất là:

4

 NH + 0,099 M; NH

3  0,101M

Tính tương tự phần b có kết sau: pH = 9,25

 Nhận xét: Việc thêm mơt axit hay bazơ mạnh vào hỗn hợp

4

 NH ++NH

3 chỉ làm thay đổi pH giới hạn ± 0,01đơn vị pH Như vậy, hỗn hợp NH 4

+

 + NH3 là dung dịch đệm có khả trì giá trị  pH ban đầu không đổi

2.20  Làm tương tự 2.19 có pH= 10,95

2.21  Làm tương tự 2.16 có pH= 2,062 

2.22. Hướng dẫn: 0,03.K a1  >> 0,01.K a2  Tính gần tốn trở thành tính pH dung dịch gồm axit mạnh HCl axit yếu CH3 COOH Tiếp tục làm tương tự 2.13 ta có kết sau: pH = 2,98. 

2.23. Hướng dẫn: a Làm tương tự 2.13 có: pH = 3,02  b Làm tương tự 2.19 có: pH=3,2

2.24 Hướng dẫn: Làm tương tự 2.17 có: pH = 13,11

(67)

  CO2  + 2H2O  HCO3-  + H3O+  HCO3-  + H2O CO32-  + H3O+ 

 Như vậy, CO2 hòa tan nước lượng nhỏ bị thủy phân tạo ion H3O+  nên pH dung dịch nhỏ 7 

2.26 Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất thị màu quỳ Khi chưa vắt chanh, nước rau muống có màu xanh chứa chất kiềm canxi

Trong chanh có chứa 7% axit xitric Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi pH, làm thay đổi màu nước rau

2.27 Mẫu pH

Dịch dày  1-2

 Nước chanh  2,4

Giấm  3,0

 Nước nho  3,2

 Nước cam 3,5

 Nước tiểu  4,8-7,5 

 Nước để ngồi khơng khí  5,5

 Nước bọt  6,4 - 6,9

Sữa  6,5

Máu  7,3-7,45

 Nước mắt 7,4

2.28 - Chọn vôi

-Vì bơi vơi tơi vào chỗ ong, kiến đốt có phản ứng hóa học sau: 2HCOOH + Ca(OH)2   (HCOO)2Ca + 2H2O

Lượng axit fomic nên chỗ vết đốt khỏi sưng tấy

2.29 Dung dịch natri hiđrocacbonat (NaHCO3) uống vào dày làm giảm lượng H+ trong dịch vị dày theo phản ứng hóa học sau: H+  + HCO

(68)

II Chuẩn bị Giáo viên

- Hệ thống lý thuyết tập vận dụng kèm lời giải đáp án - Phần tập photo (khơng có lời giải)

- Bảng phụ, bút Học sinh

- Học sinh nghiên cứu HTLT mà giáo viên phát, tóm tắt hệ thống nội dung lý thuyết; tự khai triển lại biểu thức có nội dung

- Kết hợp với nguồn tài liệu tham khảo khác tìm hiểu vấn đề thực tiễn có liên quan

III Phương pháp

- Đàm thoại phát hiện, phát giải vấn đề, hợp tác theo nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

10 phút  Hoạt động 1: Hệ thống hóa lý thuyết

GV: Yêu cầu HS trình bày tổng quát nội dung lý thuyết

GV: Nêu nhận xét, bổ sung

A. Lý thuyết

HS tóm tắt nhanh nội dung lý thuyết dạng sơ đồ

120 phút  Hoạt động 2: Các vấn đề lý thuyết cụ thể

Chuyên đề có nhiều phần lý thuyết khó nên để học sinh nắm lý thuyết, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày:

- Nội dung định luật bảo toàn proton Làm 2.1 phần tự luận

- HS trình bày vấn đề lý

 Phát triển lực tự học sử dụng ngơn ngữ hóa học

1.Định luật bảo tồn proton -1HS trình bày nội dung định luật

- HS làm phần 2.1 (có đáp án)

(69)

thuyết

GV: Sau phần trình bày HS, nêu nhận xét, bổ sung gợi ý, hướng dẫn HS thấy khó khăn

3 Áp dụng thuyết Bronsted - Lowry vào số cân ion dung dịch

4 Khái niệm pH

Các HS làm tập trắc nghiệm (có đáp án phần tài liệu)

5 Biểu thức tính pH dung dịch axit-bazơ nước

- Đơn axit mạnh: pH = -logC - Đơn bazơ mạnh pH = 14 +logC - Đơn axit yếu

- Đơn bazơ yếu

- Hỗn hợp đơn axit đơn bazơ (Tính pH cụ thể tài liệu) - Đa axit đa bazơ  

6 Sự thủy phân muối

- Muối axit yếu bazơ mạnh  pH = + 12 (pK a  + logC) - Muối axit mạnh bazơ yếu

 pH = 12 (pK  a + logC)

- Muối axit yếu bazơ yếu  pH =12 (pK a1 + pK a2 )

7 Hỗn hợp đệm

- Một hỗn hợp đệm gồm axit yếu có nồng độ Ca và muối axit yếu có nồng độ Cm thì:

m a

a C pH pK log

C

= +

 

(70)

 

 Hết buổi

độ Cm thì:

m b

b

C

pH 14 pK log

C

= -

-   Hoạt động 3: Bài tập phần

trắc nghiệm khách quan GV: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS chuẩn bị trắc nghiệm 10 phút, viết đáp án trình bày ngắn gọn câu tính tốn định lượng GV: Với câu hỏi lý thuyết, yêu cầu HS giải thích nhanh khơng cần viết

B.Bài tập

 Phát triển lực tính tốn suyluận logic giải vấn đề thực tiễn

1 Phần trắc nghiệm

Hai nhóm HS có đại diện ( giáo viên định để học sinh nhóm phải có ý thức làm bài) trình  bày phần làm

- Sau phần HS củng cố lý thuyết rèn kĩ tính tốn đơn giản

1 buổi: tiết

 Hoạt động 4: Bài tập tự luận từ 2.2 đến 2.15 

GV: Kiểm tra trình làm  bài nhà HS để nắm bắt

tình hình

-Phần lớp làm tốt nhấn mạnh lại nhanh - Phần số hs làm u cầu hs trình  bày GV bổ sung, cần

- Phần khơng có HS làm GV hướng dẫn

2.Bài tập tự luận

Mức độ hiểu vận dụng thấp

Sau buổi 1, gv phát tập, hs chuẩn bị trước nhà

HS trình bày phần làm chữa phần chưa làm vào (như tài liệu)

(Hết buổi 2) buổi:

tiết  Hoạt động 5: Bài tập tự luậntừ 2.16 đến 2.29  GV: Để tạo khơng khí hào hứng, u cầu HS làm 2.25 trước

GV: Yêu cầu HS làm 2.16

Bài tập tự luận vận dụng cao, sáng tạo, liên hệ thực tế

HS đưa ý kiến trả lời 2.25 đến 2.29

(71)

đến 2.24

-Nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh lại vấn đề Chốt lại vấn đề chuyên đề

(phần gợi ý đáp án có tài liệu)

2.3.3 Chuyên đề 3: Cân dung dịch chứa hợp chất tan

(Thời lượng: tiết/2 buổi) 2.3.3.1 Mục tiêu chuyên đề

1 Kiến thức

- HS nắm khái niệm độ tan, tích số tan yếu tố ảnh hưởng đến đại lượng

- Điều kiện để chất điện li tan tạo kết tủa kết tủa hoàn toàn - Đánh giá định lượng khả hòa tan chất điện li tan

2 Kĩ

- Viết biểu thức thể mối quan hệ độ tan tích số tan chất điện li tan điều kiện định

- Viết cân điện li chất điện li tan tính độ tan, tính tích số tan - Đánh giá định lượng ảnh hưởng pH, lượng thuốc thử dư đến độ tan chất điện li tan

3 Phát triển lực

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hố học - Khả tự học

- Năng lực suy luận logic - Năng lực thực hành 2.3.3.2 Hệ thống lý thuyết Độ tan tích số tan

- Trong dung dịch bão hòa nước hợp chất tan AmBn sẽ có cân  bằng (3.1); đại lượng đặc trưng định lượng cho khả hòa tan chất điện li

tan gọi tích số tan chất điện li tan

AmB  n   ⇌  mAa+  + nB b-  (3.1)

 Nếu ký hiệu tích số tan T, ta có biểu diễn tích số tan hợp chất tan

(72)

Cũng độ tan, tích số tan phụ thuộc vào chất chất tan, chất dung mơi nhiệt độ Khi biết tích số tan chất tan ta tính độ tan

- Nồng độ chất tan dung dịch bão hòa gọi độ tan s

Khi biết tích số tan chất tan ta tính độ tan Đối với cân  bằng (3.1) độ tan s chất Am Bn   là:

s = [Am   =a+] [Bn   ; Thay [ A b-] a+] = ms [B b-] = ns vào (3.2) ta có: T = (ms)m (ns)n  Suy s = m+n m.n T (3.3)

2 Điều kiện tạo kết tủa chất tan từ dung dịch bão hoà hoà tan kết tủa khó tan nước

a Điều kiện kết tủa:

Trong dung dịch bão hòa nước hợp chất tan AmBn sẽ có cân động pha rắn dung dịch bão hòa:

 Nếu [ Aa+]m [B b-]n  > T có kết tủa tạo thành  Nếu [ Aa+]m [B b-]n  = T dung dịch bão hòa  Nếu [ Aa+]m [B b-]n  < T khơng có kết tủa  b Sự kết tủa hồn tồn,

Thơng thường, phân tích hóa học người ta chấp nhận coi phép làm kết tủa hoàn toàn nồng độ ion lại < 10-6M

2.3.3.3.Hệ thống tập

1 Câu hỏi trắc nghiệm mức độ hiểu vận dụng thấp

Câu Chọn phát biểu đúng:

A.Tích số tan đại lượng thiết lập nhiệt độ xác định mà tốc độ hịa tan chất vào nước tốc độ kết tủa

B Tích số tan tích số hoạt độ ion với số mũ thích hợp thời điểm tốc độ

hịa tan tốc độ kết tủa

C Tích số tan tích số nồng độ ion thời điểm mà tốc độ hòa tan tốc độ kết tủa

(73)

Khi q trình hịa tan chất tan tỏa nhiệt độ tan thường……khi nhiệt độ tăng

A Giảm đi  B. Tăng lên C. Không đổi D Đáp án khác

Câu Khi q trình hịa tan kết tủa PbCl2 thu nhiệt độ tan

A giảm đun nóng

B tăng đun nóng. 

C khơng đổi đun nóng

D tăng sau giảm đun nóng

Câu Biểu thức để tính độ tan (S) Ag2CO3 từ tích số tan T nó:

A. S = T B S = T C S = T 4  D S= K S 

Câu Kết tủa PbCl2 tan nhiều đun nóng Khi làm nguội dung dịch đun

A. có PbCl2 kết tủa trắng. B PbCl2 tiếp tục tan ra.

C PbCl2không thể kết tủa lại D PbCl2 bay

Câu Khi có mặt dung dịch NH3 thì độ tan Zn(OH)2 so với độ tan nước

A tăng lên B giảm xuống. 

C không đổi D tăng hay giảm phụ thuộc vào nồng độ NH3

Câu Cho chất lỏng: nước nguyên chất; dung dịch Pb(NO3)2 0,2 M; NaCl 0,1 M; dung dịch NaCl 2M Độ tan PbCl2 nhỏ (ở 250C)

A nước nguyên chất B dung dịch Pb(NO3)2 0,2M.

C dung dịch NaCl 0,1 M D dung dịch NaCl 2M

Câu Độ tan CaCO3 ở 500C lớn gấp lần độ tan 800C Điều cho thấy q trình hịa tan CaCO3 

A. thu nhiệt B tỏa nhiệt. 

C. đẳng nhiệt D không phụ thuộc vào nhiệt độ

Câu Phát biểu sau đâychưa chính xác?

A Dung dịch bão hịa dung dịch q trình hịa tan q trình kết tủa đạt trạng thái cân

B. Độ tan tích số tan đại lượng đặc trưng cho dung dịch bão hòa

C.  Dung dịch bão hịa chất xác định ln khơng đổi

Câu 10 Tích số tan CaSO4 ở 200C 10-5,04 Độ tan nhiệt độ

(74)

Câu 11 Độ tan CaF2 trong nước 250C 2,14.10-4M Tính tích số tan nhiệt độ

A 4,58.10-8 B 9,80.10-12.  C 2,14.10-4 D 3,92.10-11. 

Câu 12 Biết 250C lít nước hịa tan 0,031g Mg(OH)2 Tích số tan Mg(OH)

2 ở nhiệt độ

A 6,1.10-10.  B 6,9.10-6.  C 8,9.10-12 D 3,5.10-11

Câu 13 Biết tích số tan PbSO4 là 1,6.10-8 Bỏ qua trình phụ Độ tan PbSO4 trong dung dịch Na2SO4 10-2M

A. 1,0.10-2 B 1,3.10-4.  C 1,6.10-6 .  D. 1,6.10-2

Câu 14.Biết độ tan AgCl dung dịch AgNO3 x M 2,5.10-8 M  Ts(AgCl)   = 1,6.10-10 Giá trị x

A 1,3.10-5 B 1,0.10-2.  C 6,4.10-3.  D 6,4.10-2

2 Bài tập tự luận ( Xét tập sau trường hợp bỏ qua trình tạo phức hiđroxo ion kim loại) 

Mức độ hiểu vận dụng thấp

 Bài 3.1.Tính tích số tan AgCl dung dịch bão hòa AgCl biết độ tan AgCl 200C 1,001.10-5M

 Bài 3.2. Biết BaSO4 có TS = 10-10 Tính số gam BaSO4 tan rửa 250ml nước có chứa 0,83g (NH4)2SO4

 Bài 3.3. Biết PbSO4 có T  

S= 1,6.10 -8

Bỏ qua trình phụ Độ tan PbSO4  dung dịch Na2SO4 10-2M bao nhiêu?

 Bài 3.4. Độ tan CaF2 trong dung dịch NaF 0,01 M bao nhiêu? Biết T  s(CaF 2) = 4.10

-11 (bỏ qua thủy phân ion)

 Bài 3.5.Trộn 1,0 ml HCl 0,30M với 1,0 ml Pb(NO.)2 0,010M có kết tủa tách khơng? Cho tích số tan PbCl2  là 1,6.10-5

 Bài 3.6 Tính pH bắt đầu kết tủa dạng Fe(OH)2  từ dung dịch Fe(ClO4)2  0,001M Cho tích số tan Fe(OH)2 là 10

-15,1

Bài 3.7.Tính độ tan BaSO4 trong dung dịch bão hòa BaSO4 Cho TS(BaSO4)= 10-9,96 

(75)

Bài 3.9.Thêm từ từ giọt AgNO3 vào dung dịch chứa KCl 0,1 M KI 0,001 M Kết tủa xuất trước? Cho Ts(AgCl) = 10-9,75; Ts(AgI) = 10-16 

Bài 3.10.Khi cho Ag+ 0,1 M vào hỗn hợp chứa ion Cl- 0,1 M Br - 0,001 M kết tủa xuất trước? Và kết tủa thứ xuất nồng độ ion halogen kết tủa thứ lại bao nhiêu?

(Biết Ts(AgCl) = 10-9,75; Ts(AgBr) = 10-12,28) Mức độ vận dụng cao, sáng tạo

Bài 3.11. Hãy đánh giá khả tách tách hoàn toàn ion Ag+ ra khỏi ion Pb2+ bằng thuốc thử HCl Cho C  Ag + =1,0.10 3 M   ;C  Pb2+ =0,10 M 

-  

Ts  (AgCl) = 10-10 T s (PbCl2 ) = 10-4,8 

Bài 3.12. Tính độ tan AgCl dung dịch HCl 12M Cho TS(AgCl)   = 10-10  ; b 2( AgCl 2-) =105,4 

Bài 3.13. Tính nồng độ HCl thiết lập dung dịch ZnCl2 0,1 M để bão hòa dung dịch H2S 0,10 M (H2S có pK a1 = 7,0; pK a2= 12,9) khơng có

kết tủa ZnS (TS= 10-21,6) tách

Bài 3.14. (Trích đề thi HSG tỉnh Hà Tĩnh năm học 2012-2013)

Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH3 1M NH4Cl 1M 100 ml dung dịch A Hỏi có kết tủa Mg(OH)2 được tạo thành hay không?

Biết: TMg(OH)2=10-10,95 và K  b(NH )3 = 10

-4,75.

Bài 3.15.(Trích đề thi HSG Thành phố Hải Phòng Năm học 2013-2014)

Cho từ từ dung dịch HCl 5.10-4 M vào cốc thủy tinh chứa sẵn lượng chất rắn CaF2  và khuấy đến toàn lượng chất rắn tan hết thu dung dịch X bão hòa Xác định nồng độ Ca2+, F- có dung dịch X Biết T (CaF2 ) = 3,4.10-11 ; K HF   = 7,4.10-4

3 Đáp án phần tập tự luận

 Bài Lời giải/Hướng dẫn/Đáp án

(76)

  AgCl ⇌  Ag+  + Cl-  T =?

[Ag+] = [Cl-] = s = 1,001.10-5M

Biểu thức tích số tan: T = s2 = (1,001.10-5)2= 1,002.10-10 

3.2 2,3.10- g  

3.3 1,6.10- M  

3.4 4.10- M  

3.5  Nồng độ chất sau trộn:

 M  C 

 M 

C  HCl =0,30/2=0,15 ;  Pb( NO3)2 =0,010/2=0,005  

HCl   H+  + Cl- 

0,15 0,15 Pb(NO3)2   Pb2+  + NO3- 

0,0050 Pb2+  + 2Cl-  ⇌  PbCl2 

Ta có: 0,005 (0,15)2 = 1,125.10-4 > 1,6.10-5  Kết luận: Kết tủa PbCl2 có khả xuất

3.6

-+ +

OH 

 Fe2  ⇌   ) (OH 

 Fe   T -1 = 1015,1 

Điều kiện để bắt đầu kết tủa Fe(OH)2: [OH-]2.[Fe2+] > T  [OH-] > [FeT2+] 

 [OH-] >

001 , 10-15,1

  pH >7,95

3.7 s = 10-9,96 = 1,047.10-5

3.8 Để kết tủa hồn tồn Fe(OH)3 thì [Fe +] < 10- M

 [OH-] > 37

10 10

-   pH > 3,67

Vậy giá trị pH nhỏ để kết tủa hoàn toàn Fe(OH)3 là 3,67

3.9 - Điều kiện để AgCl kết tủa:

[Ag+] >

1 , 10-9l 75

(77)

 - Điều kiện để AgI kết tủa: [Ag+] >

001 ,

10-6

   [Ag+] > 10-13 

10-13 < 1,78.10-9 Vậy AgI kết tủa trước. 

3.10 Làm tương tự 3.6 có đáp án:

AgBr kết tủa trước AgCl kết tủa [  

Br-] = 2,95.10 -4

3.11 HCl   H+  + Cl- 

Ag+  + Cl-  ⇌  AgCl (TS1)-1 =1010 

Pb2+  + 2Cl- ⇌  PbCl2  (TS2)-1 =104,8 

Điều kiện kết tủa AgCl: [Cl-]1   > TS1 [Ag+] = 10

-7

Điều kiện kết tủa PbCl2: [Cl-]2   > T[PbS22+] = 10-1,9

Bởi Cl - 1 CL- 2 nên kết tủa AgCl xuất trước

Khi kết tủa PbCl2 bắt đầu xuất ta có cân bằng: 2AgCl + Pb2+ ⇌ PbCl2  + 2Ag+  K = TS1 

TS2   

[Ag+]2 [Pb2+]

 = TS1 2

TS2   = 4,8

20 10 10

-  = 10-15,2  Khi  Pb2+ =C  Pb  2+ =0,10 M  thì

   Ag + = 10-15,2.  Pb2+ = 10- 16,2 =10-8,1 10-6 M  

 Nghĩa Ag+ đã bị kết tủa hoàn toàn dạng AgCl kết tủa PbCl2 bắt đầu xuất

 Nói cách khác, có khả tách hồn tồn Pb2+ ra khỏi Ag+ bằng HCl

3.12 HCl   H+  + Cl- 

AgCl   ⇌  Ag+  + Cl-  TS 

(78)

  AgCl  + Cl-  ⇌  AgCl2-  TS. b 2=10-4,96 

C 12

[ ] 12-x x

 M   x

 x

 x 4,96

10 , 10 12  = = - .

Vậy: Độ tan AgCl HCl 12M 1,3.10-4M

3.13 Ta có: Zn2+ + S2-  ⇌  ZnS T 

s-1 = 1021,6  Điều kiện để không tạo kết tủa là: [S2-] < TS

0,1   [S

2-] < 10-20,6 M 

H2S ⇌ H+  + HS-  K a1 = 10-7  HS- ⇌ H+  + S2-  K a2  = 10-12,9 

H2S ⇌ 2H+  + S2-  K a = K a1 .K a2 =10-19,9 

Hằng số phân li axit nhỏ, coi gần đúng: [H2S] = 0,1 M Mặt khác: [H+]2.[S2-] = 10-19,9.0,1= 10-20,9 

 [S2-] =

 2 , 20 10 +

- H    < 10

-20,6 M

 [H+] > 0,71M   C  

HCl > 0,71M

3.14 Khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm

+ Mg

C  ban đầu= 10-2 (M)

Ta có: TMg(OH)2= [Mg2+][OH

-]2 = 10-10,95  

Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH-]2 > 10-10,95 

 [OH-]2 >

  10-2

-+ -= 10,95 10,95 10 Mg 10

 = 10-8,95 Hay [OH

-] > 10 -4,475

 

* Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M Cân chủ yếu là:

 NH3 + H2O ⇌  NH+4 + OH

-  KNH3= K  b = 10-4,75 

1

(79)

  K  b =

 x  x  x

-+

1 )

(   = 10-4,75

 x = 10-4,75  Hay [OH

-] = 10-4,75 < 10-4,475 Vậy thêm ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch  NH3 1M NH4Cl 1M khơng xuất kết tủa Mg(OH)2

3.15 Xét cân bằng: HCl  H+  + Cl-  CaF 

2  ⇌ Ca2+  + F-  T = 3,4.10-11 

F-  + H+ ⇌ HF (K  

HF)-1 = 103,13 = K’ 

2O ⇌  H+  + OH-  Kw  = 10-14 

Đặt [Ca2+] = S  2S = [F-] + [HF] = [F-] (1+ [H+].K ’)

 [F-] =  

'

2  K   H 

S  +

+  

Mặt khác: [Ca2+] [F-]2 = T S =2,42.10-4 

[Ca2+] = 2,42.10-4 M ; [F-] = 2,89.10-4 M 2.3.3.4 Giáo án chuyên đề

I Mục tiêu chương (đã trình bày phần 2.3.3.1) II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Hệ thống lý thuyết tập vận dụng kèm lời giải đáp án - Phần tập photo (khơng có lời giải)

- Hóa chất: 50 gam đường saccarozơ, nước cất

- Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, thìa thủy tinh, ống đong - Bảng phụ, bút

2 Học sinh 

- Học sinh nghiên cứu kĩ HTLT mà giáo viên phát

(80)

III Phương pháp

- Đàm thoại phát hiện, hợp tác theo nhóm nhỏ IV Tổ chức hoạt động dạy học

Thời  gian

 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5 phút Hoạt động 1: Vào

GV yêu cầu 01 HS làm thí nghiệm, HS khác quan sát, nhận xét độ tan đường saccarozơ nước

- Ngoài yếu tố nhiệt độ cịn yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất, nghiên cứu vấn đề buổi học hôm Hoạt động 2: Hệ thống lý thuyết chuyên đề

Phần lý thuyết học sinh, giáo viên dạy phần theo  phương pháp đàm thoại . 

GV: Khái niệm độ tan, tích số tan, mối quan hệ hai đại lượng?

-  Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?

-  Điều kiện tạo kết tủa chất tan từ dung dịch bão hoà?

 Phát triển lực thực hành  suy luận logic

Thí nghiệm:

- Cách tiến hành: Lấy 10 ml nước cất vào ống nghiệm, cho từ từ đường saccarozơ vào, dùng đũa thủy tinh khuấy đường tan thêm dừng lại Đun nóng ống nghiệm chứa nước đường lại cho thêm đường vào khuấy

- Nhận xét: Khi đun nóng nước, đường lại tiếp tục tan thêm; chứng tỏ nhiệt độ có ảnh hưởng đến độ tan chất

 Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học khả tự học

A. Lý thuyết

1.  Độ tan tích số tan HS trả lời:

- Cân chất điện li tan: AmB  n   ⇌  mAa+  + nB b- 

(81)

 

- Giới hạn nồng độ ion dung dịch coi ion kết tủa hồn toàn?

độ cân ion sau: T = [ Aa+]m [B b-]n  - Nồng độ chất tan dung dịch  bão hòa gọi độ tan s

s = m+n T m.n 

HS trả lời (phần tài liệu)

2.  Điều kiện tạo kết tủa chất tan từ dung dịch  bão hồ

[ Aa+]m [B b-]n  > T: có kết tủa Nếu [ Aa+]m [B b-]n  = T: dd bão hòa

[ Aa+]m [B b-]n  < T : khơng có kết tủa

Một ion coi kết tủa hoàn toàn nồng độ ion < 10-6 M 30

 phút

35  phút

Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm GV: Chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS chuẩn bị trắc nghiệm 20 phút, viết đáp án trình bày ngắn gọn vào bảng phụ

GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần)

B. Bài tập

 Phát triển lực tính tốn suy luận logic

1 Bài tập trắc nghiệm

Sau 20 phút, hai nhóm HS có đại diện ( giáo viên định để học  sinh nhóm phải có ý

thức làm bài) trình bày phần làm

65  phút

 Hoạt động 4: Bài tập tự luận từ 3.1 đến 3.7

GV yêu cầu lớp suy nghĩ làm trình bày từ 3.1 đến 3.7 GV nhận xét, bổ sung

2.Bài tập tự luận

Bài tập mức độ hiểu vận dụng thấp

(82)

 Hết buổi 1

 buổi: tiết

 Hoạt động 5: Bài tập tự luận từ 3.8 đến 3.15

GV kiểm tra phần 3.8 đến 3.12 mà HS chuẩn bị Yêu cầu HS lên  bảng chữa

GV chữa phần HS khơng làm được, nhận xét phần HS làm

GV: Nhấn mạnh lại kiến thức chuyên đề

Mức độ vận dụng cao, sáng tạo HS lên bảng trình bày từ 3.8 đến 3.15 (nội dung  phần đáp án)

2.3.4 Chuyên đề 4: Cân tạo phức dung dịch

(Thời lượng: tiết) 2.3.4.1 Mục tiêu chuyên đề

1 Kiến thức

- Học sinh trình bày khái niệm phức chất, ý nghĩa số cân cân tạo phức

- Học sinh đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cân tạo phức

- Học sinh vận dụng để đánh giá cân tạo phức dung dịch số trường hợp cụ thể

2 Kĩ

- Viết cân xảy dung dịch, có q trình tạo phức

- Tính tốn nồng độ ion dung dịch để đánh giá định lượng trình tạo phức

- Rèn tư kĩ tính tốn biểu thức phức tạp Phát triển lực

- Năng lực tính tốn hóa học

(83)

- Năng lực thực hành 2.3.4.2 Hệ thống lý thuyết   Khái niệm phức chất

Phức chất hợp chất có thành phần phức tạp, hình dung theo sơ đồ sau:

3

[Ag(NH ) ]2 Cl

CÇu CÇu

Ion trung tâm Phối tử Số phối trí

ngoại phức

néi phøc  

2 Hằng số cân tạo phức Độ bền phức chất. 

Trong trường hợp tổng quát, ion trung tâm M kết hợp với phối tử L tạo thành phức chất MLn (n số phối trí M, để đơn giản ta khơng viết điện tích) thì cân tạo phức biểu diễn sau:

M + nL ⇌ MLn

Hằng số bền Hằng số không bền

n n

[ML ] [M] [L] b =

 

n kb

n

1 [M] [L]

[ML ] = =

b

  2.3.4.3 Hệ thống tập tự luận

1 Mức độ hiểu vận dụng thấp

 Bài 4.1.Hãy mô tả trình xảy dung dịch nước (NH4 )2 [Hg(CN)4 ]

 Bài 4.2.Tính số cân trình sau: a Ag(SCN)3 2-  ⇌ Ag(SCN)2  -  + SCN- 

 b AgSCN + SCN- ⇌Ag(SCN) 

3 2- 

c Ag(SCN)4 3-  ⇌Ag(SCN)3 2-  + SCN-  d Ag(SCN)3 2-  + SCN- ⇌ Ag(SCN)4 3- 

(84)

 Bài 4.3. Tính cân dung dịch gồm Cu(NO3 )2  1,0M NaCl 10-3 M Cho lgb 

i của phức Cu2+ - Cl- lần lượt là: 2,08 ; 4,40 ; 4,89 5,62 (bỏ qua trình tạo  phức hiđroxo kim loại)

 Bài 4.4. a) Tính nồng độ dạng phức amin Cu2+ trong dung dịch, nếu: [Cu

2+  ]=10

-4

 M [NH 

  3 ]= 10

-3  M

Cho: lg b 1 =4,04  lg b 2 =7,47  lg b 3 =10,27  lg b 4 =11,75 

 b) Tính nồng độ Cu2+ và NH3 trước xảy phản ứng tạo phức (chấp nhận bỏ qua trình tạo phức hiđroxo Cu2+ và q trình proton hố NH3)

2 Mức độ vận dụng cao sáng tạo

 Bài 4.5. Đánh giá thành phần thời điểm cân dung dịch AgNO3  0,005M NH3 0,10M

Cho số bền b 1 =103,32, b 2 =107,24và K b( NH 3) =10-4,76.

 Bài 4.6. Tính nồng độ cân phức Ag+  với NH 

3  dung dịch AgNO3  10-3 M Khi:

Thêm NH3  vào 100 ml dung dịch AgNO3  10-3 M đến nồng độ NH3  là 1M (giả sử thể tích dung dịch khơng thay đổi)

Cho số bền 3,32 =10

 b  , 7,24

2 =10

 b  và 4,76

) ( 10

-=

 NH  b

 K 

Bỏ qua tạo phức hiđroxo

 Bài 4.7 ( Trích đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2012-2013)

Khi axit hoá dung dịch hỗn hợp chứa [Ag(NH3 )2 ]Cl 0,1M NH3  1M đến dung dịch thu có pH = có xuất kết tủa khơng? Tại sao?

Cho bi ết TS (AgCl) = 1,1.10-10 ; K kb  [Ag(NH3 )2 ]+ = 6,8.10 -8; K  b  (NH3 ) = 2.10-5  Đáp án/ lời giải

(85)

4.1 (NH 

4)2 [Hg(CN)4 ]   2NH4 +  + Hg(CN)4 2-  Hg(CN)4 2- ⇌ CN-  + Hg(CN)3 - 

Hg(CN)3 - ⇌  CN-  + Hg(CN)2   Hg(CN)

  2 

  CN

-  + Hg(CN) +

   NH4 +  ⇌ NH  3   + H+ 

H2 O ⇌  H+  + OH

-4.2 a 10- ,   b 10 ,   c 10 ,   d 10 ,

4.3 Vì C (Cu2+) >> C (Cl-) vàb1  >>b2  ≈b3   ≈b4  nên tạo phức CuCl+ là

Cân tạo phức: Cu2+  + Cl-  ⇌ CuCl+  b1  = 102,08 

1 0,001

0,999 - 0,001

Vì phức CuCl+ là nên hệ có cân chủ yếu: CuCl+ ⇌  Cu2+  + Cl-  b1 -1 = 10-2,08 

C 0,001 0,999

[ ] 0,001-x 0,999+x x

(0,999+x)x

(0,001-x)   = 10-2,08    x= 1,58.10-6 M =[Cl-] [Cu2+] = 0,999 M ; [CuCl+] = 9,98.10-4  M

(86)

4.4 Áp dụng ĐLTDKL cho cân tạo phức a) Các cân bằng:

3  NH 

Cu   ++  ⇌ [Cu(NH  

3 )]2+  lg b 1 =4,04  (1)

2 2 NH 

Cu   ++  ⇌  ( ) 2 lg 7,47

3   =

+  b   NH  Cu   3 NH 

Cu   ++  ⇌ ( ) 2 lg 10,27

3   =

+  b   NH 

Cu  

3 4 NH 

Cu   ++  ⇌ [Cu(NH  

3 )4  ]2+  lg b 4 =11,75  (4)

Áp dụng ĐLTDKL cho cân từ (1) đến (4), ta có:

  i i

i Cu  NH 

 NH 

Cu( 3)2

  +

+ = b   

Vậy: Cu NH  4,04 3 M 

3) 10 10 10 1,1.10 ( + =   - - 

 M   NH 

Cu 7,47

2

3) 10 10 10 2,95.10

( + =   - -  -  

 M   NH 

Cu 10,27

3

3) 10 10 10 1,86.10

( + =   - -  -  

 M   NH 

Cu 11,75 12

4

3) 10 10 10 5,62.10

( + =  - -  -  

 b) Áp dụng định luật BTNĐ ban đầu Cu2+ và NH3 :

Ta có: C Cu  M C  NH   M 

2 ; 1,38.10 10 07 , 3 = = +  

4.5 - Vì C  NH  C  Ag +

3 )  b   2   b 1 Khi chấp nhận phức tạo

thành có số phối trí cực đại Ag(NH3)2 +

 và tính theo ĐLTDKL (bỏ qua trình phụ)

3

2 NH 

 Ag +  +   ⇌  Ag(NH 

3 )2+   b 2 =107,24 

5.10-3  0,10

- 0,090 5.10-3 

- Đánh giá trình proton hóa NH3:

O  H 

 NH 3 +   ⇌  -+

+OH 

 NH 4   10 4,76

-  C0  0,090

C (0,090-x) x x

Suy ra: 10 4,76 1,25.10 090 ,  = =

- x  x

 x  

(87)

[NH4+] = [OH-] = 1,25.10-  M [Ag(NH3)2+ ] = 5.10-3 M

Một cách gần đúng, bỏ qua phức Ag(NH3)+ 

4.6  Hướng dẫn:Tương tự bài4.5; phức chủ yếu Ag(NH 3 )2+ và có nồng độ cân gần 10-3 M

4.7 Có xuất kết tủa

* Giải thích:

- Dung dịch thu có pH = <

=> coi toàn NH3  thành muối NH4 + => [NH4 + ] = 1M Trong dung d ịch có cân b ằng sau:

[Ag(NH3 )2 ]Cl ⇌ Ag(NH3)2+  + Cl- 

Ag(NH3)2+  ⇌ Ag+  + 2NH3 K 1   = 6,8.10-8   NH3  + H2 O ⇌  NH4 +  + OH- K 2   = 2.10-5 

Thay giá trị [NH4 + ] = 1M ; [OH-] = 10-8 (vì pOH = 8) vào biểu thức tính số K 2   ta [NH3] = 5.10-4M (1)

-  Theo định luật bảo tồn nồng độ ta có [Ag(NH3)2+ ] = 0,1 - [Ag+] (2)

Thay (1) ; (2) vào biểu thức tính số K 1   ta [Ag+] = 2,1.10-2 

=> [Ag+][Cl-] = 2,1.10-2 0,1 > T S  (AgCl) =1,1.10-10  2.3.4.4 Giáo án chuyên đề

I Mục tiêu chương (đã trình bày phần 2.3.4.1) II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Hệ thống lý thuyết tập vận dụng kèm lời giải đáp án - Phần tập photo (khơng có lời giải)

- Bảng phụ, bút

- Hóa chất: Tinh thể NH4 Cl, dung dịch CuSO4  0,1M z; dung dịch NH3  1M - Dụng cụ: Ống nghiệm, thìa thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ Học sinh 

(88)

  - Kết hợp với nguồn tài liệu tham khảo khác tìm hiểu nội dung chuyên đề

III Phương pháp

- Đàm thoại phát hiện, hợp tác theo nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

15 phút  Hoạt động 1: Thí nghiệm vào  bài

- Chia lớp thành nhóm (4HS/nhóm)

-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm sau, nêu tượng viết  phương trình hóa học xảy ra:

+ Lấy ml dung dịch CuSO4   0,1M vào ống nghiệm, nhỏ từ từ dung dịch NH3   1M vào ống nghiệm thu dung dịch màu xanh thẫm + Thêm tiếp thìa thủy tinh muối NH4 Cl dạng tinh thể vào dung dịch trên, khuấy đếu đũa thủy tinh đun nóng - Dẫn dắt: Qua thí nghiệm xét định tính khả tạo  phức ion kim loại cân phức dung dịch Với chuyên đề xét cân  bằng mặt định lượng. 

 Phát triển lực thực hành, suy luận logic

- Hiện tượng: Xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan tạo dung dịch xanh thẫm Cho tinh thể NH 4 Cl vào dung dịch đun nóng có khí mùi khai, xốc - Phương trình hóa học:

Cu2+ + 2NH 

3 + H2 O  Cu(OH)2   + 2NH4 +  Cu(OH) 

2  + 4NH3   [Cu(NH3 )4 ]2+  + 2OH- 

 Phức tan, xanh thẫm Cho thêm NH4 + vào đun nóng cân sau chuyển dịch theo chiều thuận

 NH4 +  + OH- ⇌  NH3    + H2 O

(89)

30 phút Hoạt động 2: Hệ thống lý thuyết  Phương pháp đàm thoại phát

hiện

- Nêu khái niệm phức chất, lấy ví dụ?

- Viết biểu thức số cân  bằng tạo phức ý nghĩa

giá trị

 Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học khả tự học A Lý thuyết

1 Khái niệm phức chất Dạng đơn giản: ML

  n 

M ion trung tâm, L phối tử,n số phối trí M (để đơn giản khơng viết điện tích ion)

Ví dụ: Phức [Cu(NH3 )4 ]2+  có: Cu2+ : ion trung tâm

 NH3   : Phối tử ; 4: Số phối trí Hằng số cân tạo phức độ  bền phức

 M + nL  ⇌ 

n

 ML    b  =  

  n n

 L  M 

 ML  

 b  càng lớn, phức chất tạo thành bền Ngược lại có số khơng bền phức chất (K 

  kb): K kb  = b -1 = [M].[L]

n [ MLn]

 

90 phút Hoạt động 3: Hệ thống tập -  Yêu cầu HS làm

từ 4.1 đến 4.5 -   Nhận xét, bổ sung

B Bài tập 

 Phát triển lực tính tốn suy luận logic. 

Mức độ hiểu vận dụng thấp

HS thảo luận, đưa cách làm tập, sau trình bày

(Nội dung phần đáp án)

45 phút Hoạt động 4: Bài tập mức độ

vận dụng cao, sáng tạo

(90)

- Kiểm tra trình làm HS Yêu cầu HS chữa hết  bài từ 4.6 4.7

- Phần khó HS khơng làm GV hướng dẫn

Củng cố, nhấn mạnh kiến thức chuyên đề

án)

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Trong chương xây dựng hệ thống gồm chuyên đề phần dung dịch điện li gồm:

Chuyên đề 1: Độ điện li, số điện li, phản ứng trao đổi ion số định luật bảo toàn

Chuyên đề 2: Cân dung dịch axit, bazơ, muối Tính pH dung dịch Chuyên đề 3: Cân dung dịch chứa hợp chất tan

Chuyên đề 4: Cân tạo phức dung dịch Trong chuyên đề trình bày theo thứ tự:

- Mục tiêu chuyên đề với phần: Kiến thức, kĩ lực mà học sinh phát triển

- Hệ thống lý thuyết: Được trình bày khoa học, ngắn gọn, đọng, giúp học sinh hiểu nâng cao kiến thức

- Hệ thống tập: Được trình bày với hai dạng trắc nghiệm tự luận; với mức độ từ hiểu, vận dụng thấp đến vận dụng cao, sáng tạo, có liên hệ thực tế

(91)

CHƯƠNG

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm

Trên sở nội dung đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư  phạm nhằm mục đích:

- Bước đầu thử nghiệm sử dụng hệ thống lý thuyết, dạng tập nâng cao dung dịch điện li giáo án kèm theo chuyên đề việc bồi dưỡng HSG hoá học truờng THPT

- Thông qua kết thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu việc áp dụng phần kiến thức xây dựng

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

- Biên soạn tài liệu thực nghiệm sư phạm đề nghị giáo viên – người phụ trách đội tuyển HSG - thực theo nội dung đề tài

- Dạy đội tuyển theo chuyên đề đề xuất, từ quan sát mức độ tích cực, chủ động học tập HS tham gia đội tuyển; thường xuyên trao đổi với HS tạo điều kiện để HS đội có hội cộng tác, trao đổi với Căn vào diễn biến buổi dạy, giáo viên kịp thời đưa thay đổi cần thiết nhằm củng cố, bồi dưỡng cho học sinh để em phát huy tối đa tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo học tập

- Tiến hành kiểm tra sau buổi dạy theo định kì Xử lý kết thực nghiệm sư phạm thu được, từ rút kết luận về:

+ Năng lực học tập HS

+ Đánh giá tính hiệu phù hợp dạng tập dung dịch điện li đề xuất việc bồi dưỡng HSG hoá học THPT

- Rút kết luận cách tổ chức buổi dạy theo chuyên đề xây dựng việc bồi dưỡng HSG hoá học THPT

3.3 Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm

- Đối tượng thực nghiệm sư phạm: Đội tuyển HSG dự thi Thành phố mơn Hố học THPT

(92)

+ Trường THPT Thủy Sơn + Trường THPT Phạm Ngũ Lão + Trường THPT Quang Trung + Trường THPT Lý Thường Kiệt

Trong đó, đội tuyển HSG Trường THPT Thủy Sơn Trường THPT Lý Thường Kiệt chọn làm nhóm TN; đội tuyển HSG Trường THPT Quang Trung, Trường THPT Phạm Ngũ Lão chọn làm nhóm ĐC

- Giáo viên dạy thực nghiệm: Là giáo viên có uy tín cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, bao gồm giáo viên trực tiếp phụ trách đội tuyển học sinh giỏi trường chọn:

+) Cô Nguyễn Thanh Thủy (tác giả) Trường THPT Lý Thường Kiệt (GV giỏi cấp thành phố)

+) Cô Nguyễn Thị Minh Trường THPT Thủy Sơn (GV giỏi cụm)

+) Thầy Lê Hữu Huy Trường THPT Phạm Ngũ Lão (GV giỏi cấp thành phố) +) Cô Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Quang Trung (GV giỏi cấp thành phố)

3.4 Phương án thực nghiệm sư phạm

- Thời gian thực nghiệm từ 15/8 – 05/10 năm 2014

- Tiến hành trao đổi việc bồi dưỡng HSG với giáo viên có nhiều kinh nghiệm, giáo viên trực tiếp phụ trách đội tuyển đồng thời trao đổi trực tiếp với HS đội tuyển, từ nắm bắt tình hình học tập thực tế HS

- Tổ chức kiểm tra trước thực nghiệm (bài tự luận 90 phút) để kiểm tra khả học tập học sinh

- Quá trình dạy đội tuyển:

+ Các trường có đội tuyển chọn làm nhóm đối chứng, giáo viên dạy học theo hệ thống lý thuyết, hệ thống tập tự xây dựng

+ Các trường có đội tuyển chọn làm nhóm thực nghiệm, giáo viên dạy học theo chuyên đề dung dịch điện li biên soạn theo nội dung luận văn

(93)

   Bảng 3.1. Các chuyên đề dạy thực nghiệm

STT Tên chuyên đề Thời gian

(buổi) Độ điện li, số điện li, phản ứng trao đổi ion

một số định luật bảo toàn

2 Cân dung dịch axit, bazơ, muối Tính pH

của dung dịch

3 Cân dung dịch chứa hợp chất tan

4 Cân tạo phức dung dịch 1,5

- Kiểm tra: Chúng tổ chức cho HS làm kiểm tra vào khoảng thời gian sau chuyên đề sau chuyên đề 4, với thời gian làm 90 phút

- Chấm kiểm tra theo thang điểm 10, xếp kết kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao, phân thành nhóm:

+ Nhóm - giỏi đạt điểm: 7, 8, 9, 10 + Nhóm trung bình đạt điểm: 5, + Nhóm yếu, đạt điểm: <

3.5 Kết thực nghiệm sư phạm xử lí kết thực nghiệm sư phạm 

3.5.1 Phương pháp xử lí số liệu khoa học giáo dục

Tham khảo tài liệu [3], [10]

* Điểm trung bình cộng  : tham số đặc trưng cho tập trung số liệu

  = i i i n  X  n  X   

* Phương sai (S 2 ), độ lệch chuẩn (S) : tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng

1 ) ( 2 -= n  X   X  n

S  i i   S  = S 2  

Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán. 

* Độ tin cậy: Sai khác hai giá trị phản ánh kết thực nghiệm (TN) nhóm đối chứng (ĐC)

1

X -X2

ST    với 2

2 2 n S  n S 

S T  =   +  

Trong đó: ni là số học sinh đạt điểm Xi

(94)

Trong đó: X1,S1 : thực nghiệm X2,S2: đối chứng

* Chuẩn Student (t): Giá trị tTN sẽ tính theo cơng thức sau:

2 T  TN n n n n S X X t + -=  Với n n S ) n ( S ) n ( S 2 2 1 T  -+ -+ -=  

* Nếu n1= n2= n

2 S S

S 12 22

T = +  

- Tính đại lượng kiểm định 2 2

 DC  TN   ĐC 

TN  S  S 

n  X   X  t  + -=  

- So sánh giá trị t với giá trị t,f  tra bảng phân phối Student (với mức ý

nghĩa =0,05 và f = n1 +n2-2) để đến kết luận xem khác X1 và X2 

có nghĩa hay khơng

- Nếu tTN t,f   khác giữa X1

  X2

  có nghĩa với mức ý nghĩa

05 ,

=

- Nếu tTN t,f  thì khác X1 và X2 là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa

05 ,

=

3.5.2 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm

3.5.2.1 Xử lí kết trước thực nghiệm

 Bảng 3.2.  Kết kiểm tra trước thực nghiệm đội tuyển trường

Trường Nhóm Số

HS Số học sinh đạt điểm Xi 

1 10 THPT Lý Thường Kiệt TN 12 1 2 2 1

THPT Phạm Ngũ Lão ĐC 12 0 2 1

THPT Thủy Sơn TN 12 0 2 1

THPT Quang Trung ĐC 12 0 2 2 0

 Bảng 3.3. Tổng hợp kết kiểm tra trước thực nghiệm nhóm  Nhóm Số

HS 1 2 3 Số học sinh đạt điểm X4 5 6 7 i 8 9 10 ĐiểmTB S

TN 24 4 2 5,63 1,88

(95)

* Sử dụng phương pháp kiểm định t-Student để tính đại lượng kiểm định được: t= 0,15 < tα,46    = 1,68 (n1 +n2-2 = 24+24-2 = 46; tra bảng phân phối Student); chứng tỏ: “Sự khác biệt điểm kiểm tra hai nhóm học sinh (TN ĐC)” khơng có nghĩa Tức khác điểm trung bình cộng nhóm học sinh khơng có ý nghĩa mặt thống kê, nói cách khác hai nhóm học sinh chọn tuơng đương khả học tập

3.5.2.2 Xử lí kết sau thực nghiệm

 Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm

Đề Lần Lần

Điểm TN ĐC TN ĐC

1 0 0

2 0 0

3

4 2

5 5

6 6

7 6

8

9 3

10 0

Số HS 24 24 24 24

Điểm TB 6,79 5,79 7,17 6,00

Độ lệch chuẩn 1,41 1,67 1,37 1,62

Đại lượng

kiểm định 2,24 > tα,46   = 1,68 2,70 > tα,46   = 1,68

% Khá - Giỏi 58,33 33,33 66,67 37,50

% TB 37,50 45,83 33,33 45,83

% Yếu - Kém 4,17 20,84 0,00 16,67

0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00

% HS KHÁ - GIỎI % HS TRUNG BÌNH % HS YẾU- KÉM

NHĨM TN NHÓM ĐC

(96)

0 10 20 30 40 50 60 70

% HS KHÁ - G IỎ I % HS TRUNG BÌNH

% HS YẾU - KÉM

NHĨM TN NHĨM ĐC

   Hình 3.2.  Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm- Lần

 Bảng 3.5  Phần trăm HS đạt điểm X  i  trở xuống- Lần

Đề Số học sinh đạt điểm X  i  % số học sinh đạt điểm X  i trở xuống

Điểm TN ĐC TN ĐC

1 0 0,00 0,00

2 0 0,00 0,00

3 0,00 12,50

4 4,17 20,83

5 20,83 41,67

6 41,67 66,67

7 66,67 83,33

8 87,50 95,83

9 100,00 100,00

10 0 100,00 100,00

Số HS 24 24

 Bảng 3.6 . Phần trăm HS đạt điểm X  i  trở xuống- Lần

Đề Số học sinh đạt điểm X  i  % số học sinh đạt X  i  điểm trở xuống

Điểm TN ĐC TN ĐC

1 0 0,00 0,00

2 0 0,00 0,00

3 0,00 8,33

4 0,00 16,67

5 12,50 37,50

6 33,33 62,50

7 58,33 79,17

8 83,33 95,83

9 95,83 100,00

10 100,00 100,00

(97)

 

0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 120,00

1 10

TN  ĐC

   Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra lần

0,00 20,00 40,00 60,00 80,00 100,00 120,00

1 10

TN  ĐC

   Hình 3.4 Đồ thị đường luỹ tích so sánh kết kiểm tra lần

3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm

3.6.1 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm

Thông qua việc quan sát hoạt động học tập trực tiếp trao đổi với HS nội dung phương pháp dạy học mà triển khai, đồng thời dùng bảng kiểm để đánh giá phát triển lực tự học học sinh sau:

Các báo Trước TNSP Sau TNSP

(98)

Cách tóm tắt tài liệu Khả xử lí tình Cách nêu thắc mắc

Khả tím kiếm thơng tin

Với báo có điểm tối đa 10, so sánh tổng điểm HS trước sau TNSP, nhận thấy HS nhóm TN sau TNSP có tổng điểm lớn Từ kết đó, cho thấy:

- Nội dung dạy học bố trí theo dạng tập giúp học sinh có điều kiện tìm hiểu sâu rõ ràng kiến thức lí thuyết tập phần dung dịch điện li Phát huy lực tư học sinh

- Việc chia thành dạng tập có tác dụng nâng cao hứng thú học tập cho học sinh cách rõ ràng

- Nghiên cứu trước tài liệu nhà giúp cho việc học lớp hiệu nhiều so với trường hợp không nghiên cứu trước tài liệu

- Kĩ đọc tài liệu, tìm thơng tin HS tài liệu tham khảo internet rèn luyện cải thiện đáng kể

3.6.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 

Từ kết xử lý số liệu kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC tương ứng, cụ thể:

* Từ số liệu bảng thực nghiệm 

- Tỷ lệ % học sinh TB, (từ – điểm) nhóm TN thấp nhóm ĐC tương ứng

- Tỷ lệ % học sinh khá, giỏi (từ – 10 điểm) nhóm TN cao nhóm ĐC tương ứng

- Điểm trung bình cộng học sinh nhóm TN tăng dần cao so với điểm trung bình cộng học sinh nhóm ĐC

Sử dụng phương pháp kiểm định t-Student để tính đại lượng kiểm định kết giá trị t lần kiểm tra sau thực nghiệm lớn t  

(99)

- Độ lệch chuẩn nhóm ĐC ln cao nhóm TN hai lần kiểm tra chứng tỏ nội dung dạy học nhóm TN vừa có tác dụng nâng cao chất lượng học tập vừa giảm phân hố trình độ học sinh Thể chuyển dịch điểm số HS nhóm TN tập trung nhiều khoảng điểm - 10 điểm số HS nhóm ĐC phân tán phần nhiều tập trung khoảng -

* Từ đồ thị đường luỹ tích

- Đồ thị đường lũy tích nhóm TN ln nằm bên phải phía đường lũy tích nhóm ĐC tương ứng Điều chứng tỏ nội dung dạy học mà đề xuất áp dụng vào thực tế cho kết học tập cao

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Trong chương chúng tơi trình bày mục tiêu, nhiệm vụ, trình kết thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm chuyên đề theo nội dung luận văn trường THPT thuộc thành phố Hải Phòng

Đã xử lí kết kiểm tra cho thấy kết nhóm TN ln cao nhóm ĐC, điều cho phép khẳng định rằng: Nội dung bồi dưỡng HSG mà luận văn xây dựng có tác dụng tích cực, góp phần nâng cao hiệu học tập em học sinh

(100)

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Quá trình thực đề tài: “Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học thơng qua dạy học phần dung dịch điện li trường Trung học phổ thông” Tôi hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt cụ thể là:

 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài vấn đề:

- Công tác dạy học giai đoạn nay, tầm quan trọng công tác bồi dưỡng nhân tài mà bước đầu việc phát bồi dưỡng HSG bậc phổ thông

- Bài tập hoá học tác dụng tập hoá học việc phát triển tư cho HSG

- Thế học sinh giỏi, làm để phát bồi dưỡng học sinh giỏi q trình dạy học trường phổ thơng

- Các kĩ cần có GV bồi dưỡng HSG mơn Hóa học - Một số phương pháp dùng dạy học nhằm bồi dưỡng HSG - Thực trạng vấn đề bồi dưỡng HSG - thuận lợi khó khăn

Xây dựng chuyên đề dung dịch điện li dùng bồi dưỡng HSG hoá học THPT, tơi :

-  Nghiên cứu kiến thức cần phát triển cho HSG, nghiên cứu giới hạn kiến thức bậc THPT Từ đó, xây dựng hệ thống kiến thức lý thuyết mà em HSG cần phải nắm, phát triển mở rộng, đồng thời nhấn mạnh nội dung khó

- Lựa chọn, xây dựng 58 tập trắc nghiệm 65 tập tự luận mang tính chất nâng cao, phù hợp với yêu cầu giai đoạn HSG

- Xây dựng giáo án minh họa sử dụng linh hoạt PPDH tích cực nhằm đạt hiệu cao bồi dưỡng HSG

Đã tiến hành TNSP nhóm HSG trường: THPT Lý Thường Kiệt, THPT Thủy Sơn; THPT Phạm Ngũ Lão THPT Quang Trung -Huyện Thủy  Nguyên - Thành phố Hải Phòng

(101)

- Kết TNSP khẳng định tính hiệu chuyên đề xây dựng, có nghĩa khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học

2 Một số khuyến nghị

Trên sở kết thu thời gian qua tơi thấy rằng:

-  Cần phải hồn thiện tăng cường việc xây dựng nội dung kiến thức công tác bồi dưỡng HSG

-   Nghiên cứu thống giới hạn kiến thức kỳ thi HSG cấp  bậc THPT

-  Ở nhiều trường THPT, việc bồi dưỡng HSG cịn mang tính chất mùa vụ, chưa trở thành công tác thực thường xuyên liên tục chưa quan tâm mức

-   Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục hữu ích giáo viên học sinh lại chưa công bố rộng rãi để sử dụng mục đích cơng trình

-  Với cấp quản lí giáo dục cần phải có thêm sách khuyến khích công tác bồi dưỡng HSG

3 Hướng phát triển đề tài

Đề tài dừng lại mức độ xây dựng chuyên đề nội dung hố học cụ thể Nếu có thời gian điều kiện tiếp tục phát triển đề tài theo hướng xây dựng chuyên đề hố học đại cương vơ dùng bồi dưỡng HSG hoá học THPT

(102)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng(1999), Một số vấn đề chọn lọc hoá học, Tập II  Nxb Giáo dục

2.Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Olympic

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Chương trình phát triển Giáo dục Trung học Vụ Giáo dục Trung học

4. Bộ Giáo dục Đào tạo (2014),  Phân phối chương trình mơn Hố học T  HPT. 

5 Hồng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2011), Cơ sở hoá học phân tích. Nxb Giáo dục

6 Hồng Chúng(2007),  Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục  Nxb Giáo dục

7. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hoá học - Một số vấn đề bản.   Nxb Giáo dục

8.Nguyễn Tinh Dung (2005) Hố học phân tích (Cân ion dung dịch)  Nxb Đại học Sư phạm

9. Cao Cự Giác (2010), Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hố học. Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh

10.Trần Thành Huế(1998), Một số vấn đề việc dạy giỏi học giỏi mơn hố học phổ thơng giai đoạn mới. Kỉ yếu hội nghị hố học tồn quốc lần thứ III, Hà Nội

11.  Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1998),  Lý luận dạy học hoá học- tập 2. Nxb GD 

12. Lâm Ngọc Thiềm (2008), Giáo trình Hóa học đại cương (Dùng cho sinh viên khơng thuộc chun ngành Hóa). Nxb Đại học Quốc gia - Hà Nội

13 Phạm Đức Thơng(2008).  Xác  suất thống kê. Nxb Giáo dục

14. Nguyễn Văn Tịng (1999), Một số vấn đề chọn lọc hoá học, Tập II  Nxb Giáo dục

(103)

16 Vũ Anh Tuấn(2006), Xây dựng hệ thống tập hoá học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi trường phổ thông. Luận án tiến sĩ Giáo dục học

17. Đào Hữu Vinh (1996), Cơ sở lý thuyết hóa học phổ thông trung học. Nxb Hà Nội

18. Phạm Viết Vượng(1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb ĐHQG Hà Nội

19 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng(2011 đến 2014), Các đề thi học sinh giỏi  Hoá học cấp Thành phố  

20. Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh (2011 đến 2014), Các đề thi học sinh giỏi  Hoá học cấp tỉnh

(104)

PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục

Bài kiểm tra trước thực nghiệm Mục đích đề kiểm tra

Đánh giá kết học tập học sinh đội tuyển học sinh giỏi sau học xong chương trình mơn hóa học lớp 10

2 Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra:

- 100% tự luận

- Thời gian làm kiểm tra: 90 phút

3 Ma trận đề

Chủ đề  Nhận biết ThôngMức độ nhận thức Cộng

hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cấu tạo nguyên tử- bảng tuần hồn ngun tố hóa học

-Các loại hạt nguyên tử

-Vị trí nguyên tố bảng tuần hồn ngun tố hóa học

Câu  Điểm

1

1,5 điểm 

1

1,5điểm

Phản ứng oxi hóa - khử

Cân  phản ứng Câu   Điểm điểm điểm

Oxi - lưu huỳnh, nguyên tố nhóm halogen hợp chất chúng

Hồn thành sơ đồ phản ứng

- Phân biệt dung dịch - So sánh tính chất đơn chất nhóm A

(105)

Câu  Điểm

1,5 điểm

2

3,0 điểm

1

2,0 điểm

6,5 điểm

Cộng

3,5 điểm

3

4,5 điểm

1

2,0 điểm

10 điểm Đề kiểm tra

Câu I:

1,( 1,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau :

A ( mùi trứng thối) X + D

X B Y + Z

E A + G

2, ( 1,5 điểm)  Bằng phương pháp hóa học trình bày cách nhận biết dung dịch đựng lọ riêng biệt nhãn sau đây: NaOH, NaCl, CuSO4, H2SO4

3,( 1,5 điểm) So sánh tính oxi hóa nguyên tố Clo, Brom, Iot Flo Giải thích viết phương trình chứng minh xếp

Câu II.(2 điểm) Cân phản ứng sau phương pháp thăng electron a, K 2Cr 2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O

 b, KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 -> K 2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O c, FeS2 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O

d, Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + NO2 + H2O (Biết tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 = 17)

Câu III, (1,5 điểm)

Tổng số proton, nơtron, electron nguyên tử hai nguyên tố M X 82 52 M X tạo thành hợp chất MXa, phân tử hợp chất có tổng số proton nguyên tử 77

a, Xác định vị trí chúng bảng tuần hồn  b, Xác định cơng thức phân tử MXa ?

+ O2, t + D + Br 2 

+ H2, t0  + B

(106)

Câu IV.(2 điểm)

Cho hỗn hợp gồm FeS Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 6,16 lít hỗn hợp khí X ( đktc).Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 35,85 gam kết tủa màu đen. 

a, Tính thể tích khí hỗn hợp thu  b, Tính % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu

5 Đáp án- Biểu điểm

Câu Nội Dung Thangđiểm

I X S

S + H2 -> H2S S + O2 -> SO2 

Fe + S -> FeS

2H2S + SO2 -> 3S + 2H2O ;

SO2 + 2H2O + Br 2 -> 2HBr + H2SO4  FeS + 2HBr -> FeBr 2 + H2S

FeS + H2SO4 -> FeSO4 + H2S

Mỗi Pt 0,25 điểm

2 - Dùng quỳ tím nhận biết được: + H2SO4 làm quỳ đổi sang màu đỏ + NaOH làm quỳ đổi sang màu xanh

- Dùng dd BaCl2 hoặc AgNO3 để nhận chất lại

BaCl2 + CuSO4 -> CuCl2 + BaSO4↓ trắng AgNO3 + NaCl -> NaNO3 + AgCl ↓ trắng

 Nhận chất 0,5 điểm

3 Tính oxh giảm dần : F > Cl>Br>I 0,5 điểm

Giải thích: - Điện tích hạt nhân tăng - Do độ âm điện giảm dần - Bán kính n.tử tăng dần

(107)

II a

 b c d 

a, K 2Cr 2O7 + 14HCl -> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O 

2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 -> K 2SO4 +5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 +8 H2O

FeS2 + 8HNO3 -> Fe(NO3)3 + 5NO + 2H2SO4 + 2H2O

Al + 4HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + 2H2O (1)

Al + 6HNO3 -> Al(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O (2)

Theo ta tính được: n NO  =3n NO2 

 Như phương trình phải nhân với ta 9Al + 36HNO3 -> 9Al(NO3)3 + 9NO + 18H2O

Al+ 6HNO3 -> Al(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O

Công phương trình lại ta phương trình 10Al + 42 HNO3 -> 10Al(NO3)3 + 9NO + 3NO2 + 21 H2O 

Mỗi Pt 0,5 điểm

III Đặt số proton, nơtron, electron M X : ZM, NM, EM, ZX, NX, EX

Theo ta có

ZM + NM + EM = 82 ZM =EM  nên 2ZM + NM = 82 ZX + NX + EX =52 ZX = EX  nên 2ZX + NX = 52 ZM + aZX = 77

Mặt khác ta có

1≤ 

 Z 

 N   ≤ 1,5 = > Z ≤ N ≤ 1,5Z

=> ZX  ≤ 52-2ZX ≤ 1,5ZX => 14,9 ≤ ZX ≤ 17,33

=> ZX = 17, NX = 18 t/m Clo => ZM + 17a = 77 => ZM = 77-17a từ suy

5 ,

82  ≤ Z

M ≤

3 82 

=> 2,92≤ a ≤ 3,15 => a = t/m ZM = 26 Fe

Vậy MXa là FeCl3 

0,5 điểm

0,25đ

0,25đ

0,25 đ

0,25đ

ZX 15 16 17

(108)

IV Ta có PT : FeS + 2HCl -> FeCl2 + H2S (1) Fe + HCl -> FeCl2 + H2  (2)

H2S + Pb(NO3)2 -> PbS ↓ + 2HNO3  (3)

Theo

 PbS 

n  = 35239,85=0,15mol  = n H 2S  = n FeS  = 0,15mol

=> VH2S= 0,15.22,4 = 3,36 lít

mol  nkhí  0,275

4 , 22

16 , =

=  

= > n H 2= 0,275 - 0,15 = 0,125 mol

=> VH2 = 0,125 22,4 = 2,8 lít

Theo PT : nFe= 0,075 mol => mFe= 56.0,125 = 7g mFeS = 0,15 88 =13,2g

% Fe = 100% 34,65%

2 , 13

7 =

+  x  

=> %FeS = 100% - 34,65% = 65, 35%

0,75đ

0,25đ

(109)

Phụ lục

Bài kiểm tra sau thực nghiệm lần 1 Mục đích đề kiểm tra

Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh sau chuyên đề đề tài

2 Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra:

- 30% trắc nghiệm khách quan, 70% tự luận - Thời gian làm kiểm tra: 90 phút

3 Ma trận đề

Chủ đề Mức độ nhận thức Cộng

 Nhận biết Thông

hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Chất điện li- Hằng số điện li-Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li

-Khái niệm, yếu tố ảnh hưởng đến độ điện li số điện li

- Điều kiện xảy  phản ứng

trong dd chất điện li

- Tính độ điện li, số điện li - BT áp dụng định luật BTĐT Câu  Điểm 0,5

1

0,25 1,0

4 1,0

7

1,75 1,0

Axit, bazơ pH dung dịch

- Khái niệm axit, bazơ

- So sánh tính axit,  bazơ

- Tính pH dung dịch

- Tính pH dung dịch Câu  Điểm 0,5

1

0,25 1,25

2

0,5 2,5

1 2,25

5

1,25 6,0

Cộng

1,0 

2

0,5 2,25

6

1,5 2,5

1 2,25

12

(110)

4 Đề kiểm tra

Phần I Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1.Dãy chất ion sau axit?

A HCOOH, HS – , NH+

4, Al3+  B Al(OH)3, HSO

  -2

4 , HCO -3, S2–  

C HSO  

-, H2S, NH

+ 4, Fe

3+

  D Mg

2+

, ZnO, HCOOH, H2SO4 

Câu 2.Phản ứng sau đâykhông phảilà phản ứng axit–bazơ?

A. H2 SO4   + 2NaOH  Na2 SO4 + 2H2 O

B 6HCl + Fe2 O3    2FeCl3   + 3H2 O

C. H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

D. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

Câu Trong phản ứng: 

1 NaHSO4 + NaHSO3   2 Na3PO4 + K 2SO4   3 AgNO3 + Fe(NO3)2  

4.C6H5ONa + H2O  PbS + HNO3   NH4Cl + NaNO2    

0 t   

7 Ca(HCO3)2 + NaOH  NaOH + Al(OH)3   BaSO4 + HCl   Có phản ứngkhông xảy

A.5 B. 4 C. 3 D

Câu 4. Trộn lẫn 200 ml dung dịch HCl 0,125M với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M thu dung dịch A pH dung dịch A

A. 2 B 12 C 13 D 11

Dữ kiện cho câu Trong yếu tố sau:

(1) Nhiệt độ (2) Áp suất (3) Xúc tác

(4) Nồng độ chất tan (5) Diện tích tiếp xúc (6) Bản chất chất điện li

Câu Yếu tố ảnh hưởng đến độ điện li?

A (1), (4),(6) B (1),(3),(4),(6) C (1),(2),(3),(5) D (2),(4),(5),(6)

Câu 6. Yếu tố ảnh hưởng đến số điện li?

A (1),(2),(6) B (1),(6) C (1),(4),(6) D (1),(2),(3),(4),(5),(6)

Câu Dd CH3COOH có độ điện li α= 1%, nồng độ CA, [H+] = 10-a Dd NH3 có độ điện li α’= 0,1%, nồng độ CB, [H+] = 10-b 

Cho b = a +9 Quan hệ CA/CB?

(111)

Câu 8 . Trong 500ml dd CH3COOH 0,02M có độ điện li 4% có chứa hạt vi mô?

A 6,02 1021  B 1,204 1022  C 6,26 1021 D Đáp án khác

Câu 9:Cho axit sau: (1) H3PO4 (K a = 7,6.10-3); (2) HClO (K a= 5.10-8) (3) CH3COOH (K a = 1,8.10

-5

) (4) HSO4

- (K a = 10 -2

) Sắp xếp độ mạnh axit theo thứ tự tăng dần? 

A.(1) < (2) < (3) < (4)  B.(4) < (2) < (3) < (1)  C.(2) < (3) < (1) < (4)  D.(3) < (2) < (1) < (4) 

Câu 10.Cho 10 ml dd hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,5M Thể tích dd NaOH 1M cần để trung hoà dd axit cho là?

A.10ml B.15ml C.20ml D.25ml

Câu 11.Một dd chứa 0,2 mol Na +

; 0,1 mol Mg 2+

; 0,05 mol Ca 2+

; 0,15 mol HCO3

-; x mol Cl- Vậy x có giá trị là?

A 0,3 mol B 0,20 mol C 0.35 mol D 0,15 mol

Câu 12. Dd Y chứa Ca2+ 0,1mol; Mg2+ 0,3mol; Cl- 0,4mol; HCO3- y mol Khi cô cạn dd Y muối khan thu là?

A. 37,4g B. 49,8g C. 25,4g D. 30,5g

Phần II Tự luận (7,0 điểm) Bài 1.(2,25 điểm)

1.Viết  phương trình phản ứng xảy dạng ion rút gọn trường hợp sau:

a)Phản ứng chứng minh tính axit axit hipoclorơ yếu axit cacbonic

b) NaH2PO3 tác dụng với dung dịch NaOH dư

c) AgNO3 tác dụng với dung dịch NH3dư

d) Sục khí NO2 vào dung dịch Ca(OH)2

2. Cho chất sau tan vào nước tạo thành dung dịch riêng biệt:

a) Na2CO3. b) KNO3. c) (NH4)2SO4. d) KHSO4. e) AlCl3  Giải thích tính axit, bazơ dung dịch

Bài 2(2,5) So sánh pH dung dịch sau đây: NH4HSO4 0,1M; NH4 NO3 0,1M; (NH4)2SO4 0,05M; (NH4)2S 0,05M; (NH4)2CO3  0,05M

(112)

Bài (2,25). Tính pH dd thu trộn lẫn dd sau:

a 10ml dung dịch CH3COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00  b 25ml dd CH3COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,00

5 Đáp án - Biểu điểm

Trắc nghiệm: 0,25 điểm/1 câu Tự luận

Câu Ý Nội dung Điểm

Bài 1  2,25

1 Phương trình phản ứng xảy dạng ion rút gọn: ClO-  + CO2 + H2O  HClO + HCO3- 

H2PO3- + OH-  HPO32- + H2O Ag+ + 2NH3   Ag[(NH3)2]+  2NO

2  + 2OH

-  NO

- + NO

- + H 2O

1,0

2 a)  Na2CO3  2Na+ + CO32-  b) CO32- + HOH  HCO3- + OH- Kết tạo dung dịch có pH>7

 b) KNO3   K + + NO3- K +, NO3-  dung dịch có pH=7 c) (NH4)2SO4  2NH4+ + SO42-

 NH4+ + HOH NH3 + H3O+  Kết dung dịch có pH<7

c)  KHSO4   K + + HSO4- HSO4-   H+ + SO42-(K a=102) (Hay HSO4-  + H2O  H3O+ + SO42-) Vậy dung dịch có pH<7

d) AlCl3  Al3+ + 3Cl-

Al3+ + HOH Al(OH)2+  + H+  Vậy dung dịch có pH<7

1,25

Bài 2  Tính cụ thể giá trị pH dung dịch muối, có kết luận:

 pH dung dịch muối tăng theo thứ tự:

 NH4HSO4< NH4 NO3 < (NH4)2SO4< (NH4)2CO3 < (NH4)2S 

2,5

Bài a  pH = 3,02 1,0

(113)

Phụ lục

Bài kiểm tra sau thực nghiệm lần Mục đích đề kiểm tra

Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh sau chuyên đề đề tài

2 Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra:

- 30% trắc nghiệm khách quan, 70% tự luận - Thời gian làm kiểm tra: 90 phút

3 Ma trận đề

Chủ đề Mức độ nhận thức Cộng

 Nhận biết Thông

hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Cân dung dịch chứa hợp chất tan

- Khái niệm,  biểu thức tính

độ tan, tích số tan mối quan hệ hai đại lượng

- Đánh giá định tính yếu tố ảnh hưởng đến độ tan tích số tan

- Đánh giá định lượng yếu tố ảnh hưởng đến độ tan tích số tan

- Xét khả tạo kết tủa chất tan dung dịch điện li

Câu  Điểm 0,6 0,9

5

1,5 1,0

1 2,5

10

3,0 3,5

Cân tạo phức dung dịch

- Hằng số cân trình tạo phức

- Đánh giá khả  phản ứng cân  bằng tạo  phức dung dịch Câu  Điểm 1,5 2,0 3,5

Cộng

1,5 1,5

5

1,5 1,0

2 4,5

10

(114)

4 Đề kiểm tra

Phần I Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1. Độ tan AgCl dung dịch NH3 0,1M so với nước

A.tăng lên  B. giảm xuống C không đổi

Câu Gọi độ tan K 2[PtCl6] nước S, độ tan K 2[PtCl6] KCl là S’

A.S = S’ B S > S’ C S’ > S

Câu Tích số tan TS và độ tan S K 2Zn3[Fe(CN)6] liên hệ với qua biểu thức:

A TS = S3 B TS = 22.33.66.S13

C TS = 6.S3 D T S= 22.33.S 6 . 

Câu Kết tủa PbCl2 tan nhiều đun nóng Khi làm nguội dung dịch đun thì:

A. Có PbCl 2 kết tủa trắng   B PbCl2 tiếp tục tan ra

C PbCl2không thể kết tủa lại D Cả B C

Câu Độ tan AgCl dung dịch NH3 0,1M so với nước sẽ:

A.tăng lên.  B. giảm xuống C không đổi

Câu 6. Ở 200C độ tan S AgI 9,12.10-9M Tính tích số tan nhiệt độ đó?

A 9,12.10-9  B 9,55.10-5 C 8,32.10-17   D 4,56.10-9 

Câu Cho biết 250C độ tan Ag4[Fe(CN)6] nước 5,06.10-10M Tích số tan nhiệt độ

A 2,09.10-41 B 6,3.10-44.  C 2,09.10-17 D 8,5.10-45

Câu Biết tích số tan CaF2  4.10-11 (bỏ qua thủy phân ion) Độ tan CaF2 trong dung dịch NaF 0,01 M

A 2.10-4M B 4.10-9M C 4.10-7 M.  D 2.10-7M

Câu 9.Cho tích số tan CaF2  4.10-11  HF có pK a = 3,13; bỏ qua tạo phức hidroxo Độ tan CaF2 trong dung dịch có pH = 3,3

A 3,2.10-4. B 5,0.10-4.  C 3,03.10-4.  D 2,15.10-4.

Câu 10.Biết tích số tan AgCl 10-9,75; + Ag(NH )

β = 103,32; + Ag(NH )

β = 107,24 Độ tan AgCl dung dịch NH3 0,1 M

(115)

Phần II Tự luận (7,0 điểm)

Bài (1,0 điểm) Dung dịch NH3 có thể làm kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch nước dạng hiđroxit, làm kết tủa phần ion Mg2+ trong dung dịch nước dạng hiđroxit Hãy làm sáng tỏ điều nói phép tính cụ thể

Cho: K  b của NH3 là 1,8.10-5, tích số tan: Al(OH)3 là 5.10-33, Mg(OH)2 là 4.10-12

Bài (2,5 điểm) Trộn mL hỗn hợp đệm A gồm NH3 2 M NH4 NO3 2 M với 1mL dung dịch B gồm FeCl3 2.10-3M NaF 0,2 M Có kết tủa Fe(OH)3 xuất khơng? (Bỏ qua trình tạo phức hydroxo Fe3+)

Bài 3.(1,5 điểm) Cho logarit số tạo phức tổng hợp phức xiano cađimi là: lgb1  = 6,01; lgb2   = 11,12; lgb3  = 15,65; lgb4   = 17,92

Hãy tính số cân trình sau: a Cd(CN)4 2-  ⇌CN-  + Cd(CN)3 - 

 b Cd(CN)+  + CN- ⇌ Hg(CN)2  

Bài (2,0 điểm)Trong trường hợp sau, phản ứng xảy ra?

a Cu(NH3 )4 2+  + H+ (biết b4  của phức = 1011,75 và K a   NH4 + là 10-9,24)

 b HgI4 2- + Cl-  (biết hằng số cân tạo phức HgI4 2-là b4  = 1029,83  HgCl4 2-là

b4 ’ = 1015,6 

5 Đáp án - Biểu điểm

Trắc nghiệm: 0,3 điểm/ câu Tự luận

Bài Đáp án Điểm

1 Al3+ +3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4+  (1) K 1= (K  b)3 Ts= 1,17.1018

Mg2+ + 2NH3 + 2H2O  Mg(OH)2+ 2NH4+  (2) K 2= (K  b)2 Ts= 81

1,0

2 Sau trộn ta có:

+ 3+

-3 4

-3

 NH  NH Fe F

C = C = M; C =10 M; C = 0,1 M   Các trình xảy ra:

(116)

 Trong dung dịch B: Fe + tồn chủ yếu dạng phức Floro (CF- CFe3+)

Fe3+  + F-   FeF2+  b

1  = 105,8  Fe3+  + 2F- FeF2+  b

2  = 109,3 Fe3+  + 3F-  FeF3  b3  = 1012,06 Ta có:

   

3+

2

-3 3+ - -

-1

Fe

C =10 = Fe    1+β F +β F        +β F    

Coi

-F

[F ] C =0,1 

3

3+ 13

5,8 9,3 12,06

10

Fe 8,6.10

1 10 0,1 10 10 10 10 -     = + + +  

Trong dung dịch A:

 NH3  + H2O   NH4+  + OH-  K  b  = 10-4,76 

C0  1

[ ] 1-x 1+x x

-4,76 - 4,76  b

x(1+x)

K = =10 x OH 10

1-x -     =   Ta có: ) 10 ( 10 ) 10 ( 10 , 37 ) ( ( , 26 76 , 13 3 =  

+ OH   s FeOH 

 Fe C  T 

C   

 có kết tủa Fe(OH)3 tạo thành Các trình tạo phức tổng hợp:

Cd2+  + CN- ⇌ Cd(CN)+  b1   (1)

Cd2+  + 2CN- ⇌ Cd(CN)2   b2   (2)

Cd2+  + 3CN- ⇌ Cd(CN)3 -  b3   (3)

Cd2+  + 4CN- ⇌ Cd(CN)4 2- b4   (4)

a Tổ hợp (3) (4) có:

Cd(CN)4 2-  ⇌CN-  + Cd(CN)3 -  K =b3 .b4 -1  Vậy K = 10-2,27 

 b Tổ hợp (1) (2) có:

(117)

Cd(CN)+  + CN- ⇌ Hg(CN)2   K = b1 -1.b2  

Vậy K = 105,11  => phản ứng xảy

Cu(NH3 )4 2+ ⇌Cu2+ + NH3   b4 -1 = 10-11,75   NH3   + H+ ⇌ NH4 +  K a -1 = 109,24  Cu(NH3 )4 2+  + H+ ⇌ 4NH4 +  + Cu2+ 

K =b4 -1 (K a -1)4 = 1025,21 

 Nhận thấy K lớn  Phản ứng xảy  b HgI4 2- ⇌ Hg2+  + 4I-  b4 -1 = 10-29,83 

Hg2+ + 4Cl-  ⇌HgCl4 2-  b4 ’ = 1015,6 

HgI 

2- + 4Cl-  ⇌ HgCl 

2-  + 4I-  K =b 

-1.b  ’ 

  K = 10-14,23  bé   phản ứng khó xảy

(118)

Phụ lục

Phiếu tham khảo ý kiến

 Kính chào q Thầy/Cơ! 

Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “ Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học thông qua dạy học phần dung dịch điện li trường Trung học phổ thông”  Chúng xin được gửi đến quý Thầy, Cô “phiếu tham khảo ý kiến” Những thông tin mà quý Thầy, Cô cung cấp giúp đánh giá tình hình thực tế việc bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học thành  phố Hải Phịng; để từ xây dựng nội dung đề tài đạt hiệu cao

Rất mong đóng góp ý kiến nhiệt tình q Thầy, Cơ  Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin cá nhân? 

Tôi dạy trường THPT huyện thành phố Hải  Phòng. 

Tuổi nghề: năm Tuổi đời: tuổi

Trình độ (ĐH hay Thạc sĩ, Tiến sĩ ):  

1 Quý Thầy/Cô tham gia dạy bồi dưỡng HSG bao lâu?

o Dưới năm o Trên 10 năm

o Từ đến 10 năm o Chưa tham gia

2 Quý Thầy/Cô tham gia bồi dưỡng đội tuyển HSG hóa học cấp nào?

o Cấp trường o Cấp tỉnh

o Cấp quốc gia o Cả đội tuyển

3 Quý Thầy/Cô đạt danh hiệu sau đây?

O GV giỏi cấp Thành phố o Giáo viên giỏi cấp cụm

O Chưa đạt thành tích GV giỏi

4 Khi dạy bồi dưỡng HSG, theo q Thầy Cơ có cần soạn nội dung chuyên đề bồi dưỡng phát trước cho HS nghiên cứu hay không?

O Không cần thiết

O Cần thiết với số chuyên đề khó O Rất cần thiết cho chuyên đề

(119)

5 Theo q Thầy/Cơ có nên viết tài liệu tự học (tóm tắt kiến thức lí thuyết, tập vận dụng) phát cho HS trước nghiên cứu chuyên đề lớp

o Không cần thiết o Cần thiết o Rất cần thiết Những ý kiến nhận xét, góp ý khác?

(120)

CHUYÊN:

 Giảng dạy Hóa học 8-12

 Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học  Rèn luyện tư sáng tạo học tập

 Truyền đam mê u thích Hóa Học  Luyện thi HSG Hóa học 8-12

 Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…  Tư vấn chọn ngành cho HS

 Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV  Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…

LIÊN HỆ: 0986.616.225

Website : www.hoahocmoingay.com

Email : hoahocmoingay.com@gmail.com

Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày

ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan