1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh trường thpt sông mã - sơn la cách ôn tập và làm bài thi phần nghị luận văn học

75 671 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 778,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN QUỲNH TRANG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG MÃ - SƠN LA CÁCH ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN QUỲNH TRANG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SÔNG MÃ - SƠN LA CÁCH ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Chuyên ngành: Lí luận dạy học Văn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Trịnh Thị Hồng SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô giáo, Thạc sĩ Trịnh Thị Hồng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, thầy cô giáo tổ Phương pháp – Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện động viên, khích lệ, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu trường Đồng thời để hồn thành khóa luận em tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thời gian, tài liệu tham khảo thư viện Trường Đại học Tây Bắc Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn giáo viên, học sinh trường THPT Sông Mã – Tỉnh Sơn La, gia đình bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Sơn La, tháng Năm 2014 Sinh viên Nguyễn Quỳnh Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT ĐHQG ĐHSP GD GV HS NXB SGK TN THPT VIẾT ĐẦY ĐỦ Đại học Quốc Gia Đại học sư phạm Giáo dục Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Thực nghiệm Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm Nghị luận văn học 1.1.2 Đặc điểm kiểu Nghị luận văn học 1.1.3 Cách làm Nghị luận văn học 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Khảo sát chương trình SGK Ngữ văn 12 phần làm văn Nghị luận văn học 16 1.2.2 Khảo sát nội dung đề thi phần Nghị luận văn học 19 1.2.3 Khảo sát thực tế điều kiện dạy học môn Văn trường THPT Sông Mã – Tỉnh Sơn La 23 CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 28 2.1 Hướng dẫn học sinh ôn tập 28 2.1.1 Nội dung ôn tập 28 2.1.2 Hình thức hướng dẫn học sinh ôn tập 31 2.2 Hướng dẫn học sinh số kĩ làm thi 40 2.2.1 Nội dung viết 40 2.2.2 Hình thức trình bày viết Nghị luận văn học 45 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM 52 3.1 Mục đích thể nghiệm 52 3.2 Nội dung – phương pháp thể nghiệm 52 3.2.1 Sơ đồ thể nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập 52 3.2.2 Thiết kế thể nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 12 rèn luyện kĩ làm thi phần Nghị luận văn học 54 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nội dung đề thi Cao đẳng Đại học môn Ngữ văn theo quy chế Cục khảo thí, Bộ GD&ĐT năm gần có phần chung phần riêng với ba câu hỏi, phần riêng (tự chọn) Nghị luận văn học (5 điểm) phần chiếm số điểm nhiều nhất, trình làm yêu cầu học sinh vận dụng khả đọc hiểu huy động kiến thức văn học để viết Thực tiễn cho thấy, để viết Nghị luận văn học dễ, thi tuyển sinh vào Cao đẳng, Đại học năm gần khơng chưa tiếp cận đề, lạc đề, xa đề, viết sơ sài, lan man không giải yêu cầu trọng tâm đề, dẫn đến kết thi phần điểm thấp Muốn làm Nghị luận văn học điều phải nắm vững kiến thức đọc hiểu văn nhằm hướng đến đích bắt buộc phải đảm bảo nội dung yêu cầu ý đề Một văn đủ ý thơi khó, để văn hay có ý sáng tạo khó nhiều lần Để khắc phục hạn chế nêu giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách ơn tập có kĩ làm để viết có cách hành văn, lập luận tốt, sáng tạo, mẻ tiến sĩ Nguyễn Xuân Lạc khẳng định: “Nắm kiến thức điều cần thiết, lại phải biết cách giải đề” 1.2 Cũng chương trình Làm văn THPT, học sinh tiếp xúc rèn luyện với nhiều kiểu bài: Miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Nhưng thực tế cho thấy Trong thời gian dài, chương trình, đề thi tốt nghiệp tuyển sinh Cao đẳng, Đại học môn Văn tập trung vào kiểu Nghị luận văn học Gần đây, với thay đổi chương trình, sách giáo khoa song song với việc học tập, rèn luyện kĩ làm văn Nghị luận văn học, học sinh phải học tập rèn luyện kĩ làm văn nghị luận xã hội đề thi kiểu Nghị luận văn học coi phần quan trọng nội dung đề thi Câu Nghị luận văn học quan trọng khơng chiếm nửa tổng số điểm thi (5/10 điểm toàn bài), mà cịn câu có dung lượng lớn đề để thí sinh bộc lộ cảm thụ tác phẩm văn học học nhà trường đồng thời thể khả viết văn Nghị luận văn học theo yêu cầu đề thi 1.3 Từ năm học 2008 – 2009 đến nay, Bộ GD&ĐT quy định chương trình ôn thi Cao đẳng, Đại học cho học sinh lớp 12 thí sinh khối C, khối D khối M (ngoài câu điểm, nhằm kiểm tra kiến thức bản, phổ thơng khái qt nhất) có nội dung Nghị luận văn học (5 điểm) Ngày 1/ 4/ 2014, Bộ GD&ĐT có cơng văn việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2014, nội dung đề thi mơn Ngữ văn có đổi gồm phần: đọc hiểu làm văn Việc đổi đề thi tốt nghiệp hướng đến đổi đề thi Cao đẳng, Đại học khiến giáo viên học sinh THPT không khỏi băn khoăn, lo lắng, nội dung thi khó học sinh THPT trường miền núi Để góp phần nâng cao chất lượng cho thi môn Văn phần thi Nghị luận văn học, chọn đề tài “Đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh trường THPT Sông Mã - Sơn La cách ôn tập làm thi phần Nghị luận văn học” Với mục đích cố gắng góp phần hồn chỉnh đề xuất phương pháp ôn tập kĩ làm cho học sinh THPT đặc biệt học sinh lớp 12 vùng miền núi, góp phần khắc phục hạn chế học sinh việc xác định phương pháp ôn tập làm thi môn Văn, nâng cao chất lượng viết học sinh kì thi tới Lịch sử vấn đề Văn nghị luận, loại văn có lịch sử lâu đời tính riêng nghiên cứu, tài liệu phương pháp dạy học văn nghị luận nói chung Nghị luận văn học nói riêng, đặc biệt cho học sinh lớp 12 chưa nhiều Các sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu thường hướng vào giải đề cụ thể Những sách mang tính định hướng cách ôn tập, cách làm bài, phương pháp làm cho em cịn hạn chế Từ trước đến nay, để rèn luyện cho em phương pháp làm văn nghị luận, tài liệu theo nhiều hướng khác tùy theo yêu cầu thời đại mang tính lịch sử Nhóm tác giả: Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh - Văn Giá - Lê Quang Hưng Đỗ Ngọc Thống - Nguyễn Văn Tùng (nhà xuất ĐHQG Hà Nội – năm 2001) “Cẩm nang ôn luyện môn Văn” (dùng cho học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT thi Đại học, Cao đẳng) hướng dẫn học sinh biết cách ôn tập cho có hiệu nhất, biết học đâu tri thức nhất, sở hữu kĩ cần có để phân tích, bình giảng văn, thơ, thực hành để luyện ngịi bút theo đề thuộc kiểu, dạng khác nhau, tham khảo loạt văn cụ thể, vận dụng kiến thức khai thác từ tất học chương trình từ Văn học sử, Lí luận văn học đến tác phẩm văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 1945-1975 Trong “Tuyển tập 234 đề làm văn” nhóm tác giả Huỳnh Tấn Kim Khánh – Nguyễn Bích Thuận (nhà xuất ĐHQG Hà Nội – năm 2005 ) Dùng cho học sinh lớp 10, 11, 12 phổ thông chuyên ban, tài liệu ôn thi tốt nghiệp, Cao đẳng, Đại học, đặc biệt trọng cung cấp cho học sinh số lượng lớn làm văn đa dạng, gồm bốn phần với 234 đề làm văn, nhóm biên soạn chọn hai nhiều đề khác cho tác giả tác phẩm theo chương trình Văn bậc phổ thơng trung học, từ văn học Việt Nam đến văn học nước ngồi lí luận văn học Những làm văn triển khai theo bốn dạng sau: - Dàn ý chi tiết nhằm giúp em học sinh triển khai làm - Gợi ý cách làm - Bài viết mẫu hoàn chỉnh - Bài viết mẫu tham khảo Các dạng nói giúp em củng cố lại hệ thống kiến thức, tập cách vận dụng kiến thức, bố cục làm, lập luận, cách hành văn, cách dùng từ… thực hành phương pháp phân tích, bình giảng, giải thích, chứng minh, bình luận văn chương… Tác giả Lê Thường “Rèn luyện kĩ viết đoạn văn nghị luận” (xuất 2007) cách phát ý liên quan đến ý chủ đạo đoạn văn để ý tưởng với nhiều cách trình bày, nhiều cách lập luận để văn phong phú Tác giả lưu ý đến kĩ chuyển tiếp đoạn để góp phần vào việc thể giọng văn đa dạng mạch lạc cần thiết toàn Tác giả Bảo Quyến “Rèn kĩ làm văn nghị luận” (xuất năm 2007) hướng dẫn cho học sinh quy trình làm văn nghị luận, kĩ xây dựng liên kết đoạn văn nghị luận Cũng sách này, tác giả hướng dẫn cho em cách sử dụng dẫn chứng văn nghị luận Nhóm tác giả: Tiến sĩ Lê Anh Xuân - Vũ Thị Dung - Bùi Thùy Linh Đặng Quỳnh Ngô - Ngô Thị Thanh (nhà xuất ĐHQG Hà Nội- năm 2009) “Rèn luyện kĩ làm thi tốt nghiệp THPT thi Đại học môn Ngữ văn” phần Nghị luận văn học nghị luận xã hội trình bày khái quát văn nghị luận vấn đề triển khai theo hướng kết hợp cung cấp kiến thức với rèn kĩ nhằm mục đích giúp thí sinh thục thao tác làm thi môn văn biết cách viết văn đạt điểm cao Những năm gần xuất số viết, cơng trình khoa học nghiên cứu phương pháp làm văn nghị luận, phải kể đến viết đầy tâm huyết giàu sức sáng tạo tác giả Đỗ Ngọc Thống “Rèn luyện kĩ lập ý cho học sinh THPT kiểu Nghị luận văn học” Tuy vậy, xét tổng thể cơng trình dung lượng đề tài không thật lớn nên để sâu cụ thể cho nhóm, kiểu tác giả dừng mức độ khái quát Phương pháp dạy học, hướng dẫn ôn tập làm thi phần văn nghị luận nói chung Nghị luận văn học nói riêng vấn đề thiết yếu giáo viên học sinh Nó đề cập đến nhiều tài liệu khác Song để có biện pháp cụ thể dạy làm văn nghị luận, hướng dẫn ôn tập làm thi tốt nghiệp, Cao đẳng, Đại học cho học sinh lớp 12 trường cụ thể chưa có tác giả đề cập tới, học sinh THPT vùng miền núi, em hạn chế kĩ này.Tuy nhiên thời gian hạn chế tác giả sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề xuất biện pháp hướng dẫn ôn tập làm thi phần Nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường cụ thể thuộc vùng miền núi, góp phần nâng cao chất lượng ơn tập kĩ làm thi học sinh Mục đích nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp dạy học văn nghị luận nói chung phần Nghị luận văn học nói riêng chương trình lớp 11, lớp 12 nhằm góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học Từ đưa số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 vùng miền núi ôn tập làm thi, nhằm góp phần khắc phục hạn chế học sinh việc xác định phương pháp ôn tập, phương pháp làm thi phần Nghị luận văn học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tiến hành khảo sát tác phẩm thuộc nội dung hạn chế cho hai câu hỏi phần Nghị luận văn học chương trình SGK Ngữ văn lớp 11, lớp 12, kĩ năng, cách thức dạy học làm văn Nghị luận văn học, phương pháp ôn tập làm thi Trường THPT Sông Mã – Tỉnh Sơn La q trình dạy học mơn Ngữ văn Đề xuất số phương pháp hướng dẫn ôn tập làm thi phần Nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Sông Mã – Tỉnh Sơn La Thiết kế thể nghiệm phương pháp hướng dẫn ôn tập cách làm thi phần Nghị luận văn học trường THPT Sông Mã – Tỉnh Sơn La Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tìm hiểu nghiên cứu tồn hoạt động dạy học văn Nghị luận văn học, cách hướng dẫn ôn tập giáo viên, kinh nghiệm làm thi học sinh lớp 12 Trường THPT Sông Mã – Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu sâu vào tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài - Nghiên cứu SGK Ngữ văn lớp 11, lớp 12 theo chương trình Hình tƣợng “sóng” “em” thơ 3,0 a Nỗi nhớ tình yêu 1,5 - Nhà thơ mượn “sóng” để nói lên nỗi nhớ tình yêu: nỗi nhớ bao trùm khơng gian thời gian… 0,5 - Mượn sóng để nói lên nỗi lịng dường chưa đủ, nhân vật trữ tình tách để trực tiếp bộc bạch nỗi nhớ “lòng em…” - Cách thể mẻ Xuân Quỳnh… 0,5 0,5 b Ước nguyện thủy chung tình u 1,5 - Dùng cách nói ngược (xi – Bắc, ngược – Nam) → tác giả khẳng định dù đời có nghịch lí, ngang trái em hướng phương, “phương anh” 0,75 - “Phương anh”, tâm trạng, nơi hướng ty đắm say Phong cách nghệ thuật đƣợc thể đoạn thơ 1,0 - Thể thơ năm chữ với âm điệu nhịp nhàng dùng cách sáng tạo, thể nhịp sóng biển, nhịp lịng thi sĩ 0,75 0,25 - Hình tượng ẩn dụ độc đáo - Giọng thơ tha thiết, sâu lắng 0,25 0,25 - Đoạn thơ thể rõ phong cách thơ XQ Đó vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu Đánh giá chung 0,5 - Khẳng định lại hai khổ thơ 0,25 - Khái quát chung thơ, liên hệ… 0,25 0,25 3.2.2.2 Đề thi Đại học môn Văn phần Nghị luận văn học đáp án  Câu hỏi Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Về hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước Ý kiến khác nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) 55 Có ý kiến cho rằng: nhẫn nhục nhân vật Từ (Đời thừa - Nam Cao) không đáng trách, đáng thương; nhẫn nhục người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngồi xa - Nguyễn Minh Châu) vừa đáng thương vừa đáng trách Từ cảm nhận hai nhân vật này, anh/chị bình luận ý kiến  Đáp án Câu Ý Nội dung Điểm 3.a Cảm nhận hình tƣợng ngƣời lính thơ Tây 5,0 Tiến bình luận ý kiến Vài nét tác giả, tác phẩm 0,5 - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài, trước hết 0,25 thi sĩ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, tài hoa - Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng 0,25 thơ ca chống Pháp; tác phẩm khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến Giải thích ý kiến 0,5 - “Dáng dấp tráng sĩ thuở trước” nói đến nét đẹp trượng phu giàu tính ước lệ kiểu văn chương trung 0,25 đại hình tượng người lính; “Mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời chống Pháp” muốn nói hình tượng người lính có nhiều nét đẹp thân thuộc chắt lọc từ đời sống chiến trường anh vệ quốc quân thời chống Pháp - Đây hai nhận xét khái quát hai bình diện khác hình tượng người lính Tây Tiến: ý kiến trước 0,25 vẻ đẹp truyền thống, ý kiến sau vẻ đẹp đại Cảm nhận hình tƣợng ngƣời lính Tây Tiến bình 4,0 luận ý kiến a Cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến 2,5 - Vẻ đẹp người lính mang dáng dấp tráng sĩ thuở 1,5 trước + Người lính Tây Tiến có dáng vẻ oai phong, lẫm 0,5 liệt, đầy hào khí + Tinh thần chinh chiến kiêu dũng, xả thân; thái độ ngang 0,5 tàng, ngạo nghễ, xem chết nhẹ tựa lơng hồng 56 3.b + Hình tượng người lính đặt miền khơng gian đầy khơng khí bi hùng cổ xưa với trường chinh vào nơi lam chướng nghìn trùng, với chiến trường miền viễn xứ chốn biên ải, gắn với chất liệu ngôn ngữ trang trọng, hình ảnh ước lệ, - Hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời chống Pháp + Người lính với tinh thần vệ quốc thời đại chống Pháp cảm tử cho tổ quốc sinh: khơng tiếc đời mình, khơng thối chí sờn lịng, khơng bỏ + Đời sống qn ngũ gian khổ mà trẻ trung, tinh nghịch; lăn lộn trận mạc đầy mát hi sinh mà đa cảm đa tình; dồi tình yêu thiên nhiên, tình qn dân tình đơi lứa + Hình tượng người lính gắn chặt với kiện lịch sử hành binh Tây Tiến; không gian thực miền Tây, với địa danh xác thực, cảnh trí đậm sắc thái riêng xứ sở vốn hiểm trở mà thơ mộng; với ngôn ngữ đậm chất đời thường người lính trẻ b Bình luận hai ý kiến - Hai ý kiến đúng, có nội dung khác nhau, tưởng đối lập, thực bổ sung nhau, khẳng định đặc sắc hình tượng người lính Tây Tiến: hoà hợp vẻ đẹp tráng sĩ cổ điển với vẻ đẹp chiến sĩ tạo nên hình tượng tồn vẹn - Hình tượng có hồ hợp nhà thơ kế thừa thơ ca truyền thống, sử dụng bút pháp lãng mạn, đồng thời mang vào thơ khơng khí thời đại, thực chiến trường, đời sống trận mạc đội Tây Tiến mà tác giả vốn người Cảm nhận nhân vật Từ Đời thừa, nhân vật ngƣời đàn bà hàng chài Chiếc thuyền ngồi xa bình luận ý kiến Vài nét tác giả, tác phẩm - Nam Cao nhà nhân đạo lớn, nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam đại; Đời thừa tác phẩm tiêu biểu ông trước 1945 57 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 5,0 0,5 0,25 - Nguyễn Minh Châu nhà văn tài tiên phong công đổi văn học Việt Nam sau 1975; Chiếc thuyền xa tác phẩm xuất sắc ông thuộc giai đoạn Giải thích ý kiến - Ý kiến giống hai nhân vật nhẫn nhục - Sự khác nhau: nhẫn nhục Từ bất hạnh đáng cảm thơng, khơng có đáng trách, cịn nhẫn nhục người đàn bà hàng chài vừa bất hạnh đáng thương vừa có sai lầm đáng trách Cảm nhận hai nhân vật bình luận ý kiến a Cảm nhận nhân vật Từ người đàn bà hàng chài - Về nhân vật Từ + Từ người vợ hoàn toàn yếu thế, phụ thuộc; hiền từ, nhu thuận, chăm chút chi li; thấu hiểu tin tưởng phẩm chất tốt đẹp bền vững chồng + Được khắc họa nhân vật phụ; khơng gian gia đình; thống ngoại hình với tính cách + Sự nhẫn nhục Từ chủ yếu nhẫn nhịn hành vi thiếu tự chủ lúc phẫn đời mà tìm đến rượu người chồng day dứt lương tâm - Về nhân vật người đàn bà hàng chài + Là người đàn bà mạnh mẽ mà chịu lệ thuộc, chấp nhận việc hành hạ tàn tệ; sắc sảo, hiểu lẽ đời chưa có ý thức giá trị sống, quyền sống mình; hiểu rõ bi kịch gia đình mà cam chịu, khơng phản ứng + Được khắc họa nhân vật trung tâm; không gian rộng từ gia đình đến tịa án; ngoại hình tính cách có nhiều tương phản + Sự nhẫn nhục người đàn bà hàng chài cách chấp nhận đầy đọa vơ lí người chồng quen thói bạo hành; thành cách sống bng xuôi, thỏa hiệp; không thức tỉnh chồng, trái lại tiếp tay cho thói bạo hành gia đình b Bình luận hai ý kiến Khẳng định đắn ý kiến: 58 0,25 0,5 0,25 0,25 4,0 3,0 1,5 0,5 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 1,0 - Chỉ khác biệt thật tượng tưởng chừng hoàn toàn giống nhau, giúp người đọc nhận nét độc đáo hình tượng - Đồng thời, giúp người đọc cảm nhận điểm gặp gỡ nét khác biệt cách nhìn nhận mơ tả đời sống tư tưởng tác giả 0,5 0,5 Tiểu kết Để minh họa cho biện pháp hướng dẫn em học sinh lớp 12 nói chung học sinh lớp 12 vùng miền núi trường THPT Sông Mã – Sơn La nói riêng rèn luyện kĩ làm thi phần Nghị luận văn học, thiết kế thể nghiệm sơ đồ tư khái quát nội dung ôn tập thống kê số câu hỏi phần Nghị luận văn học đề thi thử tốt nghiệp năm 2014 Đại học môn Văn khối C năm 2013 gần đây, với đáp án thang điểm để em học sinh lớp 12 so sánh đối chiếu sau tự giải thử đề thi Bên cạnh chúng tơi đưa số làm văn mẫu đạt điểm cao kì thi Cao đẳng, Đại học để em học sinh lớp 12 tham khảo, từ rút kĩ làm thi phần Nghị luận văn học cho riêng 59 KẾT LUẬN Bắt nguồn từ thực tế dạy học môn Ngữ văn, cách hướng dẫn học sinh cách ôn tập làm thi phần Nghị luận văn học, để góp phần nâng cao tầm nhận thức quan trọng việc hướng dẫn học sinh lớp 12 nói chung học sinh lớp 12 trường miền núi nói riêng cách ơn tập làm thi phần Nghị luận văn học Luận văn đề cập đến nội dung chủ yếu sau: - Khái luận Nghị luận văn học - Biện pháp hướng dẫn ôn tập làm thi phần Nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Sông Mã - Sơn La - Thiết kế thể nghiệm Thực tế trình tiến hành khảo sát thực trạng dạy học trường THPT Sông Mã – Sơn La khó khăn mà thầy cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn gặp phải không nhỏ Phần lớn học sinh em dân tộc thiểu số, vốn từ ngữ hạn chế dẫn đến tiếp nhận văn chương mức trung bình, khả tự học hình thành số học sinh Kết học tập học sinh chưa cao, học sinh khá, giỏi nhiều học sinh yếu, đặc biệt em lúng túng kĩ làm viết nói chung phần Nghị luận văn học nói riêng, thách thức khơng nhỏ giáo viên việc đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THPT miền núi Bên cạnh việc hướng dẫn ôn tập làm thi chưa giáo viên học sinh trọng cách tồn diện, chưa có biện pháp cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh trường THPT vùng miền núi Thời gian qua giáo viên môn Văn trường THPT Sông Mã – Sơn La kinh nghiệm, lịng nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi bước khắc phục tìm biện pháp sáng tạo việc hướng dẫn học sinh ôn tập hướng dẫn, tư vấn cho học sinh kĩ làm thi phần Nghị luận văn học góp phần nhỏ bé giúp em tự tin bước vào kì thi tới Đề tài đề xuất biện pháp cụ thể hướng dẫn học sinh nội dung, hình thức ôn tập phần Nghị luận văn học biện pháp hướng dẫn học sinh số kĩ trình bày nội dung viết hình thức trình bày viết phần Nghị luận văn học Những biện pháp đưa dựa trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu có đề cập đến vấn đề tìm hiểu thực tế, nhằm giúp giáo viên học sinh có nhìn thiết thực phù hợp với nhu cầu người học, giúp em học sinh dân tộc thiểu số trình bày viết phần Nghị luận văn học hình thức đầy đủ nội dung kiến thức 60 Những điều đạt điều mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học ôn tập hướng dẫn cách làm thi viết phần Nghị luận văn học cho học sinh lớp 12, đặc biệt học sinh vùng miền núi Tham gia nghiên cứu khoa học với tinh thần ham học hỏi, trau dồi tri thức, em hy vọng nhận góp ý, đánh giá quý báu thầy cô, bạn bè quan tâm đến vấn đề đề cập luận văn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Thống (2005), Vai trò lập luận văn nghị luận – Văn học tuổi trẻ số Đỗ Ngọc Thống (2005), Vẻ đẹp văn nghị luận – Văn học tuổi trẻ số Đỗ Ngọc Thống, luận án Rèn luyện kĩ lập dàn ý cho học sinh THPT kiểu Nghị luận văn học Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thành Phi, Phạm Minh Diệu (2007), Làm văn, NXB Đại học Sư Phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999): Từ điển thuật ngữ Văn học – NXB ĐHQG Hà Nội Lê Bá Hán, Chu Văn Sơn (2005), Tống biệt hành tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm – NXB GD Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Cẩm nang ôn luyện môn Văn – NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Mạnh (2003), Muốn viết văn hay – NXB GD Nhicônxki (1976 - 1978), Phương pháp dạy học Văn trường phổ thông (2 tập) – NXB GD 10 Nhiều tác giả (2001), Một số vấn đề đổ phương pháp dạy học Văn, Tiếng Việt – NXB GD 11 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1991), Phương pháp giảng dạy Văn – NXB GD 12 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A (2007), SGK Ngữ văn 11, Tập – NXB GD 13 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Tốn, Lê A (2007), SGK Ngữ văn 11, Tập hai – NXB GD 14 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A (2007), SGK Ngữ văn 12, Tập – NXB GD 15 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Tốn, Lê A (2007), SGK Ngữ văn 12, Tập hai – NXB GD 16 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11 – NXB Đại học Sư phạm 17 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12 – NXB Đại học Sư phạm 18 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học – NXB GD 19 Trần Thị Dung, Nguyễn Duy Kha, Nguyễn An Thi (2010), Ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi môn Ngữ văn – NXB GD PHỤ LỤC Một số Nghị luận văn học đạt điểm cao kì thi Cao đẳng, Đại học *Bài thi đạt điểm 10 mơn Văn kì thi Đại học năm 2006, Đề bài: phân tích hình tượng sóng thơ Sóng Xuân Quỳnh Anh (chị) cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua hình tượng này? Bài làm Sóng in tập Hoa dọc chiến hào, xuất năm 1968 nữ nhà thơ tình tiếng Xuân Quỳnh Bài thơ nói tâm trạng, tình yêu mãnh liệt người gái yêu Hãy đến với thơ nhạc điệu, thơ âm điệu cõi lịng bị sóng khuấy động, rung lên đồng điệu đồng nhịp với sóng biển Rạo rực đến xôn xao, khát khao đến khắc khoải, có hình tượng sóng vẽ lên âm điệu, âm điệu dập dồn, chìm nổi, miên man thở chạy suốt Sắc điệu trữ tình thơ gợi lên từ hình tượng sóng Cả thơ sóng tâm tình xơn xao lịng người gái u đứng trước biển ngắm nhìn sóng vơ hồi, bất tận Sóng hình tượng ẩn dụ, hố thân tơi trữ tình nữ sĩ, lúc hồ nhập, lúc phân thân “em” - người gái yêu cách say đắm Sóng khơi gợi hồn thơ phong phú, hồn nhiên, sơi Thơng qua hình tượng sóng, Xuân Quỳnh có cách nói hay để diễn tả tâm trạng người gái Sóng biến hố, sóng vỗ liên hồi, triền miên bất tận: “Dữ dội dịu êm ồn lặng lẽ” Trạng thái sóng tâm trạng yêu, khát vọng to lớn, mạnh mẽ tình u chân thành Hành trình sóng từ sơng đại dương: “Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể” Nơi mênh mơng dạt dào, có đến nơi biển rộng trời cao sóng vẫy vùng, thực tìm thấy sức sống mạnh mẽ với khát khao to lớn Sóng làm biểu tượng tình u Miêu tả sóng biến hố để nói lên phức tạp, đa dạng, khó hiểu tình u Cũng giống sóng biển, tình yêu tượng kỳ diệu người Con sóng “ngày xưa” sóng “ngày sau” - triền miên, bất tận Cũng tình yêu mãi khát vọng tuổi trẻ, đơi lứa, anh em: “Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình u Bồi hồi ngực trẻ” Con sóng tìm đến biển, đến đại dương để tự hiểu Cũng em “khát” đến bên anh, đến với tình yêu đẹp để hiểu rõ tâm hồn em người đích thực em Người gái hỏi sóng hay tự hỏi mình: “Sóng gió Gió đâu Em Khi ta yêu nhau” Cái giây phút giao duyên đôi lứa “Khi ta u nhau” tìm câu trả lời thật khó, tình yêu tượng, thứ tình cảm khó cắt nghĩa Bởi thơ tình số 21 thi hào Tagor viết : “Trái tim anh gần em đời em Nhưng chẳng em biết trọn đâu” Câu thơ “khi ta yêu nhau” diễn tả nỗi niềm điển hình trai gái sống tình u đẹp Sóng vỗ “dữ dội - dịu êm” , “ồn - lặng lẽ”, sóng lịng sâu” “sóng” mặt nước”, sóng nhớ bờ, biểu tình u nỗi nhớ Yêu chân thành tha thiết, nhớ bồi hồi triền miên Nỗi nhớ day dứt, dày vò, chốn đầy khơng gian, thấm chiều sâu, bề rộng, trải chiều dài thời gian: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được” Thật tự nhiên thơ mộng, sóng nhớ bờ nên ngày đêm sóng vỗ, sóng thao thức với thời gian đại dương Cũng giống bến đợi thuyền, thuyền nhớ bến, lúc lòng người gái bồi hồi nhớ thương: “Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức” “Cịn thức” tức lúc em nhìn thấy rõ hình bóng anh, ánh mắt anh Một tình u cuồng nhiệt, say mê Con sóng khao khát đến bờ để vỗ về, ve vuốt: “Hôn thật khẽ thật êm Hôn êm đềm mãi” (Xuân Diệu) Cũng “em” muốn gần bên anh, hồ nhịp vào tình u với anh Tình u người gái thật mãnh liệt, nồng nàn Sóng xa vời cách trở tìm tới bờ, anh em vượt qua khó khăn để đến với nhau, để sống hạnh phúc trọn vẹn lứa đơi “Ở ngồi đại dương Trăm ngàn sóng nhỏ Con tới bờ Dù muôn vời cách trở” Người gái bày tỏ lịng cách chân thành, say đắm, thắm thiết Chân thật thuỷ chung đặc tính tình yêu: “Dẫu xuôi phương Bắc Hướng anh phương” Sóng bày tỏ nỗi lịng người gái, khát vọng sống tình yêu đẹp, sắt son thuỷ chung Người ta thường nói xi vào Nam, ngược Bắc; đây, nỗi nhớ chất đầy nhà thơ lại dùng ngược lại Từ nhà thơ nói nhớ bất chấp vạn vật, khoảng cách, tình yêu gặp gỡ hai tâm hồn khơng có giới hạn Cuối sóng nói hộ nhà thơ nỗi khát vọng sống trọn vẹn tình yêu Tình yêu lứa đôi đẹp đẽ, nồng nàn trăm ngàn sóng nhỏ đại dương mênh mơng, muốn hồ nhịp vào biển lớn tình yêu cộng đồng: “Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ” Cả thơ, kể đến nhan đề, tác giả mười lần nhắc đến từ “sóng” Sóng vỗ tâm tình xơn xao Sóng cho ta nhiều ấn tượng âm điệu sóng, giọng điệu tâm tình, nhịp điệu thơ Thơ hồn nhiên, liền mạch cảm xúc, sáng cách diễn đạt tác giả Sóng vỗ đại dương mênh mơng sóng vỗ lịng người gái Từ hình tượng “sóng” Xn Quỳnh cho ta thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Với tình yêu chân thành, thắm thiết, người phụ nữ muốn sống hết mình, sống trọn vẹn tình yêu đẹp Yêu nhớ ngày mong đêm, người phụ nữ khát khao hồ nhập gần gũi tình yêu Họ yêu thật nồng nàn, say đắm, thủy chung ! Xuân Quỳnh viết thơ vào năm 1967, kháng chiến nhân dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, niên trai gái ào trận “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn chia ly màu đỏ Cho nên có đặt thơ vào hồn cảnh ta thấy rõ nỗi khát khao người gái tình u “Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được” Đọc xong thơ Sóng ta ngưỡng mộ người phụ nữ Việt Nam, người thuỷ chung, ln sống tình u Xn Quỳnh xứng đáng nhà thơ nữ tình yêu lứa đôi, bà làm phong phú cho thơ nước nhà *Bài thi đạt điểm 10 môn Văn kì thi Đại học năm 2008 Đề bài: Phân tích tâm trạng hành động nhân vật Mị đêm cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài) Bài làm Mị nhân vật trung tâm truyện ngắn Vợ chồng A Phủ mà nhà văn Tô Hoài giành nhiều tài tâm huyết để xây dựng Truyện trích từ tập Truyện Tây Bắc (1953) Tơ Hồi Trong chuyến đội vào giải phóng miền Tây Bắc (1952), Tơ Hồi có dịp sống, ăn, với đồng bào dân tộc miền núi, điều giúp Tơ Hồi tìm cảm hứng để viết truyện Tơ Hồi thành cơng Vợ chồng A Phủ khơng vốn sống, tình cảm sống mà tài nghệ thuật bút tài hoa Trong Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật, bật đáng ý biện pháp phân tích tâm lý hành động Mị chặng đường đời Điểm nghệ thuật thật phát sáng thăng hoa đoạn văn miêu tả tâm lý hành động nhân vật Mị đêm mùa đơng cứu A Phủ Qua ta thấy giá trị thực nhân đạo tác phẩm Trong tác phẩm này, điều gây cho bạn đọc ấn tượng hình ảnh gái "dù làm việc gì, ta cúi mặt, mắt buồn rười rượi" Đó tâm lý người cam chịu, buông xuôi trước số phận, hoàn cảnh sống đen tối đầy bi kịch Sở dĩ Mị có nét tính cách sống hôn nhân cưỡng Mị A Sử Mị khơng lấy người u mà phải ăn đời kiếp với người mà sợ hãi, lạnh lùng Một nguyên nhân uy quyền, thần quyền, đồng tiền nhà thống lý Pá Tra biến Mị thành đứa dâu gạt nợ Mang tiếng dâu người giàu có vùng, thật Mị kẻ nơ lệ khơng khơng Điều làm Mị đau khổ, Mị khóc rịng rã tháng trời có ý định ăn nắm ngón kết thúc đời Thế "sống lâu khổ, Mị quen khổ rồi" Chính Mị bng xi trước số phận đen tối mình, trái tim Mị dần chai sạn nhịp đập tự nhiên Song song với nét tính cách lại tâm trạng người yêu đời, u sống, mong muốn khỏi hồn cảnh sống đen tối, đầy bi kịch Điều thể đêm mùa xuân Trong đêm mùa xuân ấy, tâm trạng Mị phát triển theo cung bậc tình cảm khác nhau, cung bậc sau cao cung bậc trước Ban đầu, Mị nghe tiếng sáo Mèo quen thuộc, Mị nhẩm thầm hát người thổi, Mị uống rượu nhớ lại kỷ niệm đẹp thời xa xưa Mị ý thức thân đời Mị muốn chơi Nhưng sợi dây thơ bạo A Sử trói đứng Mị vào cột Thế sợi dây "trói" thân xác Mị khơng thể "trói" tâm hồn gái hịa nhập với mùa xuân, với đời Đêm thật đêm có ý nghĩa với Mị Đó đêm thực sống cho riêng sau hàng ngàn đêm cô sống vật vờ xác khơng hồn Đó đêm vượt lên uy quyền bạo lực đế sống theo tiếng gọi trái tim Sau đêm mùa xuân ấy, Mị lại tiếp tục sống kiếp đời trâu ngựa Thế viết vấn đề này, Tơ Hồi khẳng định: khổ nhục mà Mị gánh chịu lớp tro tàn phủ khuất che lấp sức sống tiềm tàng lòng Mị Và cần có luồng gió mạnh đủ sức thổi lớp tro buồn nguội lạnh đốm lửa bùng cháy giúp Mị vượt qua sống đen tối Giá trị nhân đạo tác phẩm ngời lên chỗ Và cuối cùng, luồng gió đến Đó đêm mùa đông dài buồn núi rừng Tây Bắc Mùa đông rét buốt cắt da cắt thịt, đêm Mị bên bếp lửa để thổi lửa hơ tay Trong đêm Mị gặp A Phủ bị trói đứng chờ chết trời giá rét Thế Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay "dù A Phủ xác chết đứng thơi" Tại Mị lại lãnh cảm, thờ trước việc ấy? Phải việc trói người đến chết việc làm bình thường nhà thống lý Pá Tra quen với điều nên chẳng quan tâm đến Hay Mị "sống lâu khổ, Mị quen khổ rồi" nên Mị lãnh đạm, thờ trước nỗi đau khổ người khác Một đêm lại đến, lúc người nhà ngủ yên rồi, Mị lại thức dậy đến bếp đốt lửa lên để hơ tay Lửa cháy sáng, "Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại" Đó dịng nước mắt kẻ nô lệ phải đối mặt với chết đến gần Chính "dịng nước mắt lấp lánh ấy" làm tan chảy lớp băng giá lạnh lòng Mị Lòng Mị bồi hồi trước người trùng cảnh ngộ Đêm mùa xuân trước Mị bị A Sử trói đứng kia, có nhiều lần khóc nước mắt rơi xuống miệng, xuống cổ khơng lau Mị nhận người giống cảnh ngộ, mà người cảnh ngộ dễ cảm thông cho Mị nhớ lại chuyện thật khủng khiếp lúc trước kia, “chúng bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà này” Lý trí giúp Mị nhận “Chúng thật độc ác” Việc trói người đến chết cịn ác thú rừng Chỉ bị hổ ăn bò mà người niên khỏe mạnh, siêng năng, say sưa với đời phải lấy mạng thay cho Bọn thống trị coi sinh mạng A Phủ không vật Và phạm tội A Phủ bị xử phạt mà Nhớ đến chuyện ngày trước, trở với tại, Mị đau khổ cay đắng cho thân phận mình: “Ta thân đàn bà chúng bắt ta trình ma nhà cịn biết chờ ngày rũ xương thơi” Nghĩ mình, Mị lại nghĩ đến A Phủ “có chừng này, đêm người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Người việc mà phải chết A Phủ… Mị phảng phất nghĩ vậy” Thật sự, chẳng có lí mà bọn thống lí Pá Tra bắt A Phủ phải chết tội để bị! Trong đầu Mị nhiên nghĩ đến cảnh A Phủ bỏ trốn Mị người chết thay cho A Phủ cột tưởng tượng Thế nhưng, Mị không thấy sợ, suy tưởng Mị có sở Cha Pá Tra biến Mị từ người yêu đời, yêu sống, tài hoa chăm chỉ, hiếu thảo, tha thiết với tình yêu thành dâu gạt nợ, kẻ nơ lệ nghĩa, chúng tàn ác trói người đàn bà ngày trước đến chết chúng lại không đối xử với Mị ư? Như vậy, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh” A Phủ, tâm trạng Mị diễn biến phức tạp Mị thông cảm với người cảnh ngộ, Mị nhớ đến chuyện người đàn bà ngày trước, lí trí giúp Mị nhận bọn lãnh chúa phong kiến thật độc ác, Mị xót xa trước số phận Mị lại nghĩ đến A Phủ; sau Mị lại tưởng tượng đến cảnh bị trói đứng… Một loạt nét tâm lí thúc đẩy Mị đến với hành động: dùng dao cắt lúa rút dây mây cởi trói cho A Phủ Đó việc làm táo bạo nguy hiểm phù hợp với nét tâm lí Mị đêm mùa đơng Sau cắt dây cởi trói cho A Phủ, Mị khơng ngờ dám làm chuyện động trời đến Mị thào lên tiếng “đi ngay” Mị nghẹn lại A Phủ vùng chạy đi, cịn Mị đứng lặng bóng tối Ta hình dung nét tâm lí ngổn ngang trăm mối Mị lúc Lòng Mị rối bời với trăm câu hỏi: Vụt chạy theo A Phủ hay chờ chết? Thế cuối sức sống tiềm tàng thúc Mị phải sống Mị chạy theo A Phủ Trời tối Mị băng Bước chân Mị đạp đổ uy quyền, thần quyền bọn lãnh chúa phong kiến đương thời đè nặng tâm hồn Mị suốt năm qua Mị đuổi kịp A Phủ nói lời Mị nói với A Phủ sau năm câm nín: “A Phủ Cho tơi đi! Ở chết mất” Đó lời nói khao khát sống khát khao tự nhân vật Mị Câu nói chứa đựng tình cảm làm quặn đau trái tim bạn đọc Đó nguyên nhân - hệ việc Mị cắt đứt sợi dây vơ hình ràng buộc đời Thế Mị A Phủ dìu chạy xuống dốc núi Hai người rời bỏ Hồng Ngài - nơi mà kỉ niệm đẹp họ q ít, cịn nỗi buồn đau, tủi nhục chồng chất không kể xiết Hai người rời bỏ Hồng Ngài đến Phiềng Sa, ngày phía trước họ chưa biết đến… Rõ ràng, đêm mùa đơng này, sức sống tiềm tàng đóng vai trị quan trọng Chính giúp Mị vượt lên số phận đen tối Mị cứu A Phủ đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy thân Qua đoạn trích trên, Tơ Hồi ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ miền núi nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Tơ Hồi cảm thơng xót thương cho số phận hẩm hiu, khơng lối Mị Thế trái tim nhạy cảm chan chứa yêu thương, Tô Hồi phát ngợi ca đốm lửa cịn sót lại trái tim Mị Tư tưởng nhân đạo nhà văn sáng lên Đồng thời qua tác phẩm, Tơ Hồi khẳng định chân lí mn đời: đâu có áp bất cơng có đấu tranh để chống lại dù vùng lên cách tự phát Mị Quả thật, tác phẩm giúp ta hiểu nhiều điều sống Với truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nói riêng tập Truyện Tây Bắc nói chung, ta hiểu Tơ Hồi lại thành công thể loại truyện ngắn đến Nét phong cách nghệ thuật: màu sắc dân tộc đậm đà chất thơ chất trữ tình thấm đượm, ngơn ngữ lời văn giàu tính tạo hình hội tụ phát sáng truyện ngắn Tác phẩm Truyện Tây Bắc xứng đáng với giải truyện ngắn - giải thưởng Hội nghệ sĩ Việt Nam trao tặng năm 1954 - 1955 Và Vợ chồng A Phủ thực để lại ấn tượng tốt đẹp lòng bạn đọc giá trị nghệ thuật, giá trị thực giá trị nhân đạo Truyện ngắn truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách Tơ Hồi Đối với riêng em, truyện Vợ chồng A Phủ giúp em cảm thông sâu sắc trước nỗi khổ người phụ nữ xã hội phong kiến miền núi, từ giúp em ngày trân trọng khát vọng họ Đây tác phẩm văn chương đích thực góp phần nhân đạo hóa tâm hồn bạn đọc Nam Cao quan niệm truyện ngắn Đời thừa ... 12 trường THPT Sông Mã – Sơn La cách ôn tập làm thi phần Nghị luận văn học - Thi? ??t kế thể nghiệm sơ đồ khái quát hướng dẫn học sinh lớp 12 trường THPT Sông Mã – Sơn La ôn tập phần Nghị luận văn. .. viên học sinh 1.2.3.2 Thực trạng dạy học hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập phần Nghị luận văn học giáo viên tổ môn Văn trường THPT Sông Mã – Sơn La Tổ môn Văn trường THPT Sơng Mã – Tỉnh Sơn La có... chất lượng cho thi môn Văn phần thi Nghị luận văn học, chọn đề tài ? ?Đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh trường THPT Sông Mã - Sơn La cách ôn tập làm thi phần Nghị luận văn học? ?? Với mục đích cố

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w