GIÁO ÁN TUẦN 34 CHỦ ĐỀ (LỚP 4TB1 NH 2019- 2020)

23 18 0
GIÁO ÁN TUẦN 34 CHỦ ĐỀ (LỚP 4TB1 NH 2019- 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề và trò chuyện với trẻ về đất nước Việt Nam diệu kì.. - Thông thoáng phòng học.[r]

(1)

Tuần thứ 34 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: Từ ngày 29/06

Tên chủ đề nhánh 2: Đất nước Việt Nam diệu kì ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 29/06

A TỔ CHỨC CÁC

Đ

Ó

N

T

R

T

H

D

C

S

Á

N

G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

Trị chuyện

- Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Biết chơi đoàn kết

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trị chuyện với trẻ đất nước Việt Nam diệu kì

- Thơng thống phịng học

- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ Tranh ảnh đất nước Việt Nam diệu kì

Thể dục sáng

- Trẻ tập theo cô động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực - Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ

- Sân tập an toàn, phẳng

Băng đĩa tập

Điểm danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn

(2)

đến 10/07/ 2020)

Số tuần thực hiện: 01 tuần đến ngày 3/07/2020)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi

tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân - Chơi tự góc

- Trị chuyện với trẻ đất nước Việt Nam diệu kì

- Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ

- Cất đồ dùng cá nhân - Trẻ chơi tự

- Trị chuyện

Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu lệnh cô

Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích, hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang

- Hơ hấp: Thở hít vào sâu - Tay: Đưa tay phía phía sau - Chân: Nâng hai chân duỗi thẳng - Bụng: Bật lên trước, sau, sang bên

- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau

- Đi nhẹ nhàng

- Cô gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt

- Dạ cô nghe đến tên

(3)

O

T

Đ

N

G

G

Ĩ

C

Góc phân vai

- Chơi gia đình - Khu du lịch

Góc tạo hình

- Tơ màu, xé, cắt, dán làm cờ, làm đồ Việt Nam - Làm sách tranh đất nước Việt Nam

Góc âm nhạc

- Biểu diễn hát chủ đề

- Chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác

Góc sách

- Làm sách tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam - Xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề

Góc xây dựng:

- Xếp hình lăng Bác, tháp rùa, xây cơng viên

- Trẻ biết đóng vai thành viên gia đình - Trẻ biết số danh lam thắng cảnh Việt Nam - Trẻ biết dùng màu đỏ để tô cờ, màu vàng để tô - Rèn khéo léo đôi tay

- Trẻ nhớ lại hát, thơ nhằm củng cố lại kiến thức học

- Phân biệt âm khác nhau, phát triển tai nghe cho trẻ

- Trẻ biết làm sách tranh truyện cảnh đẹp đất nước Việt Nam

- Biết xếp hình lăng Bác, xây cơng viên

- Đồ chơi gia đình, tranh ảnh danh lam thắng cảnh - Giấy màu, sáp màu, hồ dán, kéo

- Các hát, thơ, sắc xô, phách tre

- Tranh ảnh chủ đề, kéo, hồ dán

- Đồ chơi xây dựng, lắp ghép

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cô tập trung trẻ lại

- Hỏi trẻ chủ đề học gì?

Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi

2 Chọn góc chơi

- Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc

- Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích - Cơ phân số lượng chơi góc

- Cơ phân vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn

3 Quá trình chơi

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần - Có thể cho trẻ đổi góc chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt

4 Kết thúc:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô

- Trẻ đứng xung quanh cô

- Chủ đề Đất nước Việt Nam diệu kì

- Lắng nghe

- Kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc

- Về góc chơi mà trẻ thích

- Trao đổi, thoả thuận vai chơi vào góc chơi

- Trả lời câu hỏi cô

- Trẻ chơi góc

- Đổi góc chơi

- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét

- Nghe nhận xét

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi

(5)

H O T Đ N G N G O À I T R I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ HĐCCĐ

- Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác sân chơi - Vẽ phấn sân hình đồ Việt Nam

- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát hát chủ đề

- Trị chơi VĐ: Chuyền bóng chân,Trời mưa

+ Mèo đuổi chuột

- Chơi tự theo ý thích

- Chơi với đồ chơi thiết bị trời

- Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Trẻ quan sát, nhận xét thời tiết

- Phát triển tai nghe cho trẻ

- Trẻ biết đồ Việt Nam hình chữ S

- Hát múa, đọc thơ, kể chuyện chủ đề đất nước Việt Nam

- Trẻ ý lắng nghe, phát triển kĩ âm nhạc

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biết chơi số trò chơi, giáo dục tinh thần đoàn kết chơi bạn

- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ

- Trẻ biết chơi an toàn, đoàn kết bạn

- Trẻ tự vui chơi thích đến trường

- Biết làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Địa điểm quan sát sẽ, thoáng mát

- Phấn

- Bài hát, thơ

- Truyện tranh

- Bóng, sân chơi sẽ, mũ mèo, mũ chuột

- Đu quay, cầu trượt, xích đu

(6)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Tập trung trẻ, theo hàng sân

2 Giới thiệu nội dung

Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Quan sát

- Cô cho trẻ vừa vừa hát “Múa với bạn Tây nguyên”

- Cho trẻ xem tranh ảnh danh lam thắng cảnh

- Cô giáo dục trẻ yêu quý quê hương, tự hào cảnh đẹp đất nước

HĐ2 Trị chơi vận động - Giới thiệu tên trò chơi

- Cách chơi, luật chơi (nếu có) - Cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

HĐ3 Chơi tự do.

- Cơ cho trẻ chơi quan sát khuyến khích trẻ chơi

4 Củng cố

- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi

5 Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương

- Đi theo hàng sân

- Lắng nghe

- Hát “Múa với bạn Tây Nguyên”

- Quan sát, trò chuyện

- Lắng nghe

- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Trẻ tích cực tham gia chơi

- Chơi tự

- Nhắc lại tên học hay trò chơi

(7)

A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

H O T Đ N G Ă

N - Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

- Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

- Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

- Khăn lau tay, lau miệng

- Bàn ghế Đồ ăn đảm bảo vệ sinh

H O T Đ N G N G

Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối

Trẻ vệ sinh trước ngủ

Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ Trẻ biết vệ sinh trước ngủ

- Phòng học - Chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước ăn

- Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình

- Cơ bao quát nhắc nhở trẻ không tranh dành, sô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định

+ Tổ chức ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn

- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng kiêng khem thức ăn

+, Vệ sinh sau ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định

- Xếp hàng

- Rửa tay theo quy trình

- Cùng chuẩn bị đồ dùng - Trẻ ngồi nơi quy định - Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt

(8)

1 Chuẩn bị trước trẻ ngủ

- Trước trẻ ngủ, cô nhắc nhở vệ sinh trước ngủ Hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…

- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ , yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông - Khi ổn định chỗ ngủ, hát cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ Với cháu khó ngủ, gần gũi, vỗ trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ

2.Theo dõi trẻ ngủ

- Trong thời gian trẻ ngủ phải thường xun có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ

- Quan sát, phát kịp thời xử lý tình xảy ngủ

Chăm sóc sau trẻ thức dậy

- Khơng nên đánh thức trẻ dậy đồng loạt - Sau trẻ dậy hết, cô hướng dẫn trẻ tự làm

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân phục vụ cho ngủ trẻ

- Trẻ giường trẻ mà cô quy định để ngủ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

(9)

H

oạ

t

đ

ộn

g

ch

ơ

i t

h

eo

ý

t

h

íc

h

-Vận động, quà chiều

- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Chơi trò chơi kidmats

- Nghe đọc truyện thơ, kể chuyện, câu đố chủ đề

- Xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Ôn lại hát, thơ, đồng dao

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Giúp trẻ thoải mái bước vào hoạt động - Trẻ tự lựa chọn góc chơi

- Trẻ biết chơi trò chơi với máy tính - Ơn lại hát, thơ có chủ đề

- Phát huy tính tích cực trẻ - Giáo dục trẻ xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp

- Khắc sâu kiến thức

- Trẻ thích biểu diễn, rèn tính bạo dạn - Trẻ cố gắng phấn đấu

- Bài vận động, quà chiều - Đồ chơi - Kết nối máy tính

- Bài thơ, truyện, câu đố chủ đề - Đồ chơi Bài hát, thơ - Các hát chủ đề

- Cờ, bảng bé ngoan

tHOẠT ĐỘNG

(10)

- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao qt trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong

- Chơi trò chơi kidmats

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt

- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung

- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan

- Nhắc lại học buổi sáng

- Chơi tự góc

- Trẻ chơi trò chơi kidmats

- Đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét

- Cắm cờ, nhận bé ngoan

(11)

Thứ ngày 29 tháng 06 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Bật liên tiếp qua vòng

Hoạt động bổ trợ: TC Đồng đội

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức

- Trẻ biết tên biết cách thực vận động “Bật liên tục qua vòng”

- Trẻ biết chơi trò chơi “đồng đội” 2 Kỹ năng

- Trẻ biết nhìn dùng sức đơi chân bật liên tục vào vịng nhẹ nhàng khơng chạm vịng

- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia vận động, trò chơi

- Qua phát triển tố chất thể lực nhanh nhẹn khéo léo

3 Giáo dục

- Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động - Trẻ có ý thức, kỷ luật tinh thần tập thể

- Hình thành thói quen ý học

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Vạch xuất phát, sắc xơ, 10 vịng thể dục, đội rổ viên gạch - Sơ đồ tập

2 Địa điểm:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Cô tập trung trẻ giới thiệu với trẻ khu vườn bí mật mà trẻ cần khám phá

2 Giới thiệu bài:

- Cô biết có khu vườn bí mật với nhiều điều kỳ thú, bạn có muốn khám phá khu vườn bí mật khơng nào?

- Bây chọn phương tiện để đi?

3 Hướng dẫn thực hiện: * Hoạt động 1: Khởi động

- Nào, xin mời hành khách nhanh chân xếp hàng để lên tàu!

-Cô bật nhạc “Đi xe lửa”, điều khiển trẻ khởi động với hiệu lênh xắc xô cho trẻ theo tư

* Hoạt động 2: Trọng động

-Tàu đến ga

-Điểm số 1-2 từ xuống hết

-Trẻ xúm xít bên

- Trẻ xếp hàng dọc

-Trẻ theo vịng trịn, theo tín hiệu cô kết hợp chân: thường, kiễng,thường, nghiêng, chậm, thường, nhanh dần đều, khom

- Trẻ hàng dọc

(12)

+Đội đỏ

- Các bạn ý, để khám phá khu vườn bí mật phải trải qua nhiều thử thách Và thử thách có tên “Bé tập trồng cây” (Cô cho trẻ tập tập phát triển chung với bông)

-Cô bật nhạc “Quê hương tươi đẹp”tập m - Cô hướng dẫn trẻ tập tập phát triển chung

- Vận động

- Ổn định đội hình đội ngũ di chuyển phía sơ dồ tập vận động

- Tiếp theo đến với thử thách thứ có tên gọi: “Vịng trịn thần bí” Chúng ta phải bật qua vịng trịn bí ẩn, để làm xem làm trước nhé!

- Lần 1: Cô làm mẫu khơng giải thích

- Lần 2: Cơ làm mẫu chậm kết hợp giải thích

- Cơ đứng sát vạch, tay chống hông,

chân chụm Khi có hiệu lệnh bật trùng gối lấy đà bật liên tục vào vịng , bật chân khơng chạm vịng Khi bật hết vịng

về cuối hàng đứng

- Lần 3: cho đội trưởng lên làm, giảng giải sau cho 2-3 trẻ nhận xét, xác hóa lại

- Các bạn sẵn sàng vượt qua thử thách phía trước chưa ạ?

- Để vượt qua vòng tròn thần bí tập dượt trước nhé!

- Lần 1: cô cho trẻ chơi đơi (khơng bật nhạc) Sau nhận xét

- Lần 2: Bây thi đua xem đội làm tốt hơn, nhanh đội dành quyền khám phá khu vườn bí mật (Cơ cho trẻ thi đua nhạc “Hoa mùa xuân”)

- Cô nêu nhận xét thực tế trẻ * Trị chơi: Đồng đội

- Cơ giới thiệu cách chơi , luật chơi

+Cách chơi: Chiến sĩ đứng đầu hàng có nhiệm vụ lấy gạch chuyển cho chiến sĩ đội mình,các chiến sĩ cầm

-Trẻ ý nghe cô dẫn dắt -Trẻ tập tập phát triển chung

*Động tác 1: tay ngang lên cao

* Động tác 2: chân kiễng * Động tác 3: bụng: Cúi gập người

* Động tác 4: bật tách khép chân

-Trẻ thực lệnh cô hàng dọc

-Trẻ quan sát cô làm mẫu - Trẻ lắng nghe phân tích

-Trẻ lên làm, trẻ lại nhận xét

- Rồi

- đội thực - đội thi đua

- Trẻ lắng nghe

(13)

gạch tay chiến sĩ cuối nhận gạch để vào rổ đội

+ Luật chơi: Thời gian trò chơi nhạc Nếu chiến sĩ chuyển gạch mà làm rơi gạch viên gạch khơng tính phải chuyển lại Trong thời gian ngắn đội làm xong nhiệm vụ trước, chuyển hết gạchtrước đội dành chiến thắng

-Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét tuyên dương - Giáo dục

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng

4 Củng cố giáo dục:

- Các vừa thực vận động gì?

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ tích cực chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Bật liên tiếp qua vòng - Trẻ lắng nghe

Thứ ngày 30 tháng 06 năm 2020

(14)

Kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm Hoạt động bổ trợ: Tơ màu tranh Hồ gươm

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ, hiểu nội dung câu chuyện

- Nắm trình tự diễn biến câu chuyện - Phân tích tính cách nhân vật

2 Kỹ năng:

- Kể chuyện diễn cảm

- Thể cảm xúc, biết lắng nghe cô kể chuyện

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Mô hình

- Tranh minh họa câu chuyện - Tranh chữ to

2 Địa điểm: Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát bài: Bé yêu Hà nội

2 Giới thiệu bài

- Các đến Hà Nội chưa? Hà Nội có nhiều cảnh đẹp, Hồ Gươm cảnh đẹp thủ Hà Nội Vì lại có tên gọi Hồ Gươm lắng nghe kể chuyện “Sự tích Hồ Gươm nhé”

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Kể chuyện cho trẻ nghe

- Lần 1: Cô kể với cử điệu

- Trẻ hát Bé yêu Hà nội

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(15)

- Lần 2: Kể kết hợp với tranh minh hoạ - Giảng nội dung: Ngày xưa giặc Minh sang cướp nước ta chúng giết người cướp nhân dân ta khổ cực Thuở có ông Lê Lợi thấy giặc Minh cướp nước ta ông vô căm giận, lên đánh lại chúng

- Lần 3: Kể kết hợp với tranh chữ to - Câu chuyện vừa kể nói gì? - Cho trẻ đọc tên câu chuyện

HĐ2 Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?

- Ai có gươm quý mà để rơi xuống sông nhỉ?

- Ai nhân dân lên đánh giặc Minh?

- Ai cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc?

Vì Long quân cho Lê Lợi mượn gươm?

- Mọi người nói vớt gươm?

- Long quân trả lời sao?

- Lê Lợi nhân dân đánh giặc Minh nào?

- Sau Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long quân sai rùa vàng đòi gươm đâu?

- Rùa vàng nói địi lại gươm?

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe cô giảng nội dung thơ

- Quan sát chữ - Sự tích Hồ Gươm

- Cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc

- Sự tích Hồ Gươm

- Lê Lợi

- Long quân

- Lê Lợi giết giặc Minh

- Thanh gươm ta Ta cho Lê Lợi mượn để giết giặc Minh

- Giặc Minh thua chạy tơi bời

- Hồ Tả Vọng

(16)

- Vì hồ lại đặt tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm?

HĐ3 Dạy trẻ kể lại chuyện

- Cho trẻ kể chuyện theo gợi mở cô

- Cô hướng dẫn trẻ kể

* Tô màu tranh Hồ gươm

- Cô cho trẻ chọn tranh tơ màu theo nhóm

- Quan sát hướng dẫn trẻ tô - Nhận xét tuyên dương trẻ

4 Củng cố, giáo dục

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên truyện - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước

5 Kết thúc

Nhận xét - tuyên dương trẻ

quân

- Để ghi nhớ cơng ơn Long qn cho mượn gươm thần để đánh giặc, Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm

- Trẻ kể chuyện theo hướng dẫn cô

- Trẻ chọn tranh lấy đồ dùng để tô màu

- Truyện: Sự tích Hồ Gươm - Lắng nghe

Thứ ngày 01 tháng 06 năm 2020

(17)

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi : " Ai tinh mắt nhất”

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức.

- Dạy trẻ cách xếp đối tượng theo quy tắc khác - Trẻ phát quy tắc xếp đối tượng

- Trẻ nhận biết số quy tắc xếp đơn giản -Trẻ biết cách xếp đối tượng theo mẫu

2 Kỹ năng:

- Có kỹ nhận biết xếp theo quy tắc cho trước, xếp theo yêu cầu cô

- Phát triển tư ngơn ngữ tốn họccho trẻ

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ cho trẻ

3.Thái độ:

- Giáo dục cháu ngoan, lễ phép, lời người lớn,

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Bài dạy trình chiếu powerpoint

- Đồ dùng giống trẻ kích thước to - Mỗi trẻ cây, hoa, quả, thẻ số

- Một số đồ chơi xếp theo quy tắc cho trẻ chơi trò chơi

2 Địa điểm:

Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Hát “Yêu Hà nội” - Con vừa hát hát gì? - Trong nói đến điều gì:

2 Giới thiệu bài:

- Hơm làm q để tặng cô, tặng mẹ

3 Hướng dẫn thực hiện:

Hoạt động 1:Ôn quy tắc xếp xen kẽ 1-1.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Làm theo u cầu cơ”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi

+ Cách chơi: Chia trẻ thành tổ Cho trẻ xung quanh lớp Khi nghe cô yêu cầu tổ xếp xen kẽ bạn nam - bạn nữ (Hoặc

bạn nữ - bạn nam) thì bạn tổ

sẽ xếp hàng dọc theo yêu cầu cô

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Trẻ chơi

- Nhận xét kết chơi - Trẻ chơi

(18)

giành chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Sau lần chơi, cô trẻ kiểm tra kết chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần với yêu cầu khác nhau: xếp xen kẽ bạn ngồi – bạn nằm; xếp xen kẽ bạn co chân - bạn duỗi chân… Sau lần chơi, cô trẻ kiểm tra kết đội

*Hoạt động 2: Dạy trẻ xếp theo quy tắc xen kẽ đối tượng.

a/ Quy tắc xếp xen kẽ 1-1-1.

- Trên hình máy tính cô xuất số cây, hoa, xếp theo qui tắc 1-1-1: (1 – hoa – quả)

- Cô cho trẻ quan sát mẫu xếp máy tính nhận xét:

- Hỏi trẻ:

+ Trên hình thấy có gì?

+ Thứ tự xếp đối tượng nào?

+ Số lượng loại? "Cô khái quát:

+ Mẫu cô xếp xen kẽ: cây-hoa-lá

+ Số lượng loại là: (1) - hoa (1) – (1)

Cứ đến hoa đến lặp lại: -1 hoa -

"Cô kết luận: cách xếp gọi xếp xen kẽ theo qui tắc: 1-1-1

- Cho trẻ xếp xen kẽ theo quy tắc 1-1-1 đồ dùng trẻ bảng cài Cô trẻ kiểm tra kết xếp cho trẻ nhắc lại quy tắc

b/ Quy tắc xếp xen kẽ 1-2-1.

- Cho trẻ quan sát quy tắc xếp khác: cây-2 hoa-1 hình máy tính - Cơ cho trẻ quan sát mẫu xếp cô nêu nhận xét

"Cô khái quát:

+ Mẫu cô xếp xen kẽ: cây-hoa-quả

+ Số lượng loại là: (1) - hoa (2) – (1)

Cứ đến hoa đến lặp

- Trẻ quan sát

- Có hoa, - (1 – hoa – quả) Là

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ nhắc lại theo quy tắc

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát nhận xét

- Trẻ lắng nghe - (1-2-1)

- Trẻ nhắc quy tắc

- Trẻ thực đồ dùng - Trẻ quan sát nhận xét - Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực theo ý tưởng - Trẻ nêu ý tưởng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(19)

lại: cây-2 hoa-

- Cơ gợi ý để trẻ nói tên quy tắc xếp gì?

" Cơ kết luận: cách xếp xen kẽ theo qui tắc cây-2 hoa-1 gọi quy tắc xếp xen kẽ 1-2-1 (Cho trẻ nhắc lại quy tắc) - Cho trẻ xếp theo quy tắc 1-2-1 đồ dùng

Cô trẻ kiểm tra kết xếp cho trẻ nhắc lại qui tắc xếp

* Cho trẻ sáng tạo quy tắc xếp khác đồ dùng trẻ

- Cô lựa chọn mẫu xếp cho trẻ quan sát gợi ý để trẻ nói tên qui tắc xếp

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “Ai tinh mắt nhất”

- Cô giới thiệu cách chơi:

+Cách chơi: Trên hình xuất số loại hoa xếp theo số quy tắc xen kẽ, bên có đáp án (1-2-3) Nhiệm vụ quan sát thật kỹ mẫu xếp hình đáp án thời gian giây Sau đó, chọn thẻ số có đáp án tương ứng với qui tắc xếp mẫu đưa lên Bạn chọn nhanh thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Sau lần chơi, cô trẻ kiểm tra kết chọn thẻ số

4 Củng cố giáo dục:

- Các vừa học xếp theo quy tắc nào?

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương Chuyển hoạt động khác

Thứ ngày tháng 06 năm 2020

(20)

Hoạt động bổ trợ: Tô màu tranh Thủ Hà Nội

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU : 1 Kiến thức:

- Biết tên gọi nước nước Việt Nam

- Biết Thủ đô nước Việt Nam thủ đô Hà Nội, Quốc kỳ cờ đỏ vàng

- Biết số ăn đặc sản, lễ hội, dân ca, nghề truyền thống

2 Kĩ năng

- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, khơng nói ngọng - Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ

3 Giáo dục

- Tự hào đất nước yêu mến đất nước

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Giáo án điện tử, kết nối Phịng học thơng minh, máy tính bảng

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ “ Ảnh Bác” - Bài thơ nói gì?

- Chúng có biết Lăng Bác đâu không?

- Giáo dục trẻ yêu quí quê hương, Bác Hồ,

2 Giới thiệu bài

Hôm cô tìm hiểu thủ Hà Nội

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1: Trò chuyện thủ đô Hà Nội.

- Cô Cho trẻ xem đoạn vi deo thủ đô Hà nội

- Các biết thủ Hà nội?

- Quảng bá hình ảnh

- Cơ mở hình ảnh cho trẻ quan

- Trẻ đọc thơ

- Bài thơ nói Bác Hồ - Ở Hà Nội

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Ở Hà Nội - Lăng Bác Hồ

- Quan sát, kể theo hiểu biết trẻ

(21)

sát

( Hồ Gươm, Lăng Bác, chùa Một Cột, )

HĐ2: Khám phá số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống, ăn đặc sản của thủ đô Hà Nội

- Cô đưa hình ảnh cho trẻ quan sát trị chuyện hình ảnh

- Gọi tên địa danh

- Ở Quảng Ninh có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp

- Cho trẻ kể tên

- Cô khái quát kể tên số danh lam thắng cảnh Quảng Ninh: Chùa yên tử, Ngọa vân, chùa Hồ, Hạ long

- Quảng bá hình ảnh

- Các chơi đâu? - Giáo dục trẻ yêu q gìn giữ truyền thơng q báu dân tộc

- Cô giới thiệu danh lam thắng cảnh khác mà trẻ chưa biết

HĐ3: Tô màu tranh Thủ đô Hà Nội

- Cô cho trẻ chọn hình ảnh Hồ Gươm để trẻ tơ màu

- Cơ động viên khích lệ

4 Củng cố, giáo dục

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên học - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “ Yêu Hà Nội”

- Chùa cột, Lăng Bác Hồ - Trẻ kể tên

- Trẻ quan sát

-Trẻ trả lời theo hiểu biết

- Trẻ quan sát

- Tô màu tranh

- Nhắc lại tên học - Lắng nghe

(22)

Thứ ngày tháng 07 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Vẽ cờ Việt Nam

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Xếp hình ngơi sao”

I MỤC ĐÍCH- U CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết sử dụng nét vẽ: nét thẳng, nét xiên vẽ cờ - Biết xếp bố cục tranh cân đối

- Biết sử dụng màu sắc để tô màu: màu đỏ tô cờ, màu vàng tô

2 Kỹ năng:

- Kỹ vẽ, bố cục vẽ

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ đàm thoại

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu quý, giữ gìn truyền thống dân tộc

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ

- Tranh vẽ cờ

- Sáp màu, giấy vẽ, bút chì

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức- Trị chuyện

Cơ trẻ trị chuyện cờ Tổ quốc Việt Nam

Cho trẻ chơi trị chơi “ Xếp hình ngơi sao”

2 Giới thiệu bài

Hôm cô dạy vẽ cờ Việt Nam

3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Cho trẻ quan sát cờ - Cô cho trẻ quan sát, đàm thoại

- Hỏi trẻ vừa quan sát gì? - Ở cờ có gì?

- Ngơi có màu gì? - Lá cờ hình gì?

- Trị chuyện cờ

- Trẻ chơi trò chơi - Lắng nghe

(23)

- Có màu gì?

HĐ2 Vẽ mẫu

- Cô vẽ cờ hình chữ nhật tờ giấy, cán cờ nét thẳng đứng, hình chữ nhật cô vẽ năm cánh - Cô tô màu đỏ cho cờ, màu vàng cho

HĐ3 Trẻ thực hiện

- Cô hướng dẫn trẻ vẽ cờ Việt Nam - Trẻ thực quan sát động viên khuyến khích trẻ kịp thời

- Nhắc trẻ vẽ tranh cân đối - Hướng dẫn trẻ cách tô màu cho đẹp

HĐ4 Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm mà trẻ thích? Vì thích sản phẩm

- Cơ nhận xét tun dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp

- Cơ cho trẻ trang trí xếp sản phẩm vào góc tạo hình

4 Củng cố, giáo dục

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, yêu quý, giữ gìn truyền thống dân tộc

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Quan sát

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát - Thực vẽ

- Trẻ đem tranh lên trưng bày - Giới thiệu sản phẩm

- Nhận xét sản phẩm bạn Lắng nghe

- Trang trí sản phẩm vào góc tạo hình

- Nhắc lại tên học - Lắng nghe

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan