Thời gian thực hiện: 3 tuần Tên chủ đề nhánh2: Thời gian thực hiện: 1 tuần TỔ CHỨC NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH YÊU CHUẨN BỊ ĐỘNG CẦU - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất -Trẻ đến lớp ngoan, có - Ph[r]
(1)Tuần thứ :2 ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁN G TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần) Tên chủ đề nhánh2: Thời gian thực hiện: tuần TỔ CHỨC NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH YÊU CHUẨN BỊ ĐỘNG CẦU - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất -Trẻ đến lớp ngoan, có - Phòng nhóm đồ dùng cá nhân ,trò nề nếp sẽ, chuyện với phụ huynh - Trẻ thích học thoáng mát dặc điểm tâm sinh lí, - Biết chơi và bảo vệ đồ thói quen trẻ chơi trường - Tranh ảnh nhà - Biết chào hỏi, kính chủ đề Trường - Trò chuyện làm quen dần trọng cô giáo, các cô Mầm non với trẻ, giúp trẻ quen dần bác trường Đồ dùng, đồ với cô giáo và các bạn - Biết yêu quý trường chơi Nhắc trẻ cất đồ dung cá lớp, giữ gìn đồ dùng, nhân đúng nơi quy định đồ chơi và vệ sinh - Giới thiệu với trẻ chủ trường lớp đề Chủ đề “ Trường Mầm Non” - Đàm thoại với trẻ trường lớp Mầm Non - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Thể dục sáng: - Trẻ tập các động - Sân tập ( 2,4,6 tập theo động tác tác bài Thứ 3,5,7 tập theo bài hát - Trẻ có thói quen tập - Kiểm tra sức trường chúng cháu là thể dục buổi sáng,biết khỏe trẻ trường Mầm non.) phối hợp nhịp nhàng + ĐT Hô hấp: Gà gáy các vận động + ĐT tay: Đưa tay trước - Rèn phát triển các lên cao ( 2x8) quan vận động + ĐT chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục ( 2x8 ) + ĐT bụng: Đứng quay người sang hai bên ( 2x8) + ĐT bật: Bật liên tục ( 2x8)- Phát trẻ nghỉ học Điểm danh để báo ăn - Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn - Sổ theo dõi trẻ (2) TRƯỜNG MẦM NON Từ ngày 07/09 đến 24/09 năm 2021 Lớp học thân yêu bé Từ ngày13/09 đến ngày 17/09/ 2021 CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN *Đón trẻ - Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp - Giáo viên trao đổi cùng phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ - Cung cấp cho trẻ thông tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện + Giới thiệu tên chủ đề - Trò chuyện với trẻ trường mầm non + Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường Mầm Non” + Các vừa hát bài hát nói gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ vào lớp - Trẻ cùng trò chuyện - Trẻ hát - Trường chúng cháu là trường Mầm Non” - Cô giáo, bạn bè - Trẻ chơi hứng thú + Ở trường mần non có ai? + Giáo dục trẻ yêu thương bạn bè và cô giáo - Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích * TD sáng: a, Khởi động: - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b, Trọng động: Thứ 3,5, tập theo bài hát trường chúng cháu là - Trẻ tập theo cô trường Mần non.) 2,4,6 tập theo động tác + ĐT Hô hấp: Gà gáy + ĐT tay: Đưa tay trước lên cao ( 2x8) + ĐT chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục ( 2x8 ) + ĐT bụng: Đứng quay người sang hai bên ( 2x8) + ĐT bật: Bật liên tục ( 2x8) C, Hồi tĩnh.: Thả lỏng, điều hoà * Điểm danh - Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ - Cô chấm cơm và báo ăn - Trẻ cô (3) TỔ CHỨC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU * Góc phân vai: - Trẻ tập thể vai - Gia đình, Lớp mẫu giáo cô giáo dạy các cháu bé múa hát, đọc thơ - Của hàng sách - Trẻ tập sử dụng - Phòng y tế số đồ dùng và cách chế - Bếp ăn trường biến số món ăn đơn giản trường mầm non HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc xây dựng: - Xây trường học MN, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường MN - Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp - Trẻ biết phân công phối hợp với để hoàn thành nhiệm vụ mình - Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu * Góc nghệ thuật: gạch, cây xanh, cây - Vẽ đường đến lớp, tô hoa, để tạo thành mô màu theo tranh, dán hình hình trường mầm non ảnh trường Mầm non chúng ta *Góc học tập - sách: CHUẨN BỊ - Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, cây xanh - Trẻ biết cách cầm bút di màu, tô màu tranh, -Bút màu, dán hình ảnh trường giấy màu, Mầm non chúng ta hồ dán - Xem truyện tranh, kể - Rèn luyện khéo chuyện theo tranh trường léo bàn tay mầm non - Trẻ biết cách giở Sách, * Góc Thiên nhiên: sách, truyện biết xem truyện, báo - Chăm sóc vườn hoa và tập kể chuyện theo tranh vẽ Biết làm sách trường trường mầm - Bình tưới, non khăn lau, sô - Trẻ biết lau lá, nhổ nước cỏ, tưới hoa (4) CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức Cho trẻ hát bài “ Cháu mẫu giáo” - Trò chuyện: Bài hát nói các bạn nhỏ đâu? - Khi đến lớp các học gì? - Ai là người giúp đỡ hướng dẫn các con? - Các có yêu quý cô giáo và các bạn không? - Giáo dục trẻ: Biết chào hỏi, kính trọng cô giáo, các cô bác trường Nội dung: + Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi - Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung chơi các góc - Cô dặn dò trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi - Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi - Mỗi nhóm chơi chúng ta chọn nhóm trưởng - Bạn nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các bạn nhóm - Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực + Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ - Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện hướng dẫn trẻ chơi - Cô đóng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay - Giúp trẻ liên kết các nhóm chơi, chơi sáng tạo + Hoạt động 2: Nhận xét sau chơi: - Trẻ cùng cô thăm quan các góc - Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi mình - Cô nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ Kết thúc: - Hỏi trẻ các góc chơi - Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Trường mầm non - Học hát, múa, vẽ - Cô giáo - Có - Trẻ nghe - Trẻ thỏa thuận trước chơi - Lấy kí hiệu góc - Trẻ thỏa thuận vai chơi - Trẻ chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Thu dọn đồ chơi (5) chơi tốt Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI TỔ CHỨC CHUẨN BỊ - Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp -Địa điểm quan sát ND HOẠT ĐỘNG * Hoạt động có chủ đích: - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trường - Trò chuyện các khu vực và công việc các cô bác trường - Nhặt hoa, lá làm đồ chơi MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU - Biết tên, địa chỉ, quang cảnh trường, các khu vực trường - Biết mối quan hệ mình với các bạn, cô giáo, các cô bác trường.Biết chào hỏi, kính trọng cô giáo, các cô bác trường - Giáo dục trẻ yêu quý - Đồ dùng trường lớp bạn bè - Trẻ nhận biết và nói tên tưới cây loại hoa vườn trường - Biết nhặt hoa, lá làm đồ chơi - Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng và vốn từ cho trẻ * Trò chơi vận động: - Chơi vận động: “Ai tinh”, “Ai biến mất” - Chơi các trò chơi dân gian: Nu na nu nống, chi chi chành chành - Trẻ chơi thành thạo các trò chơi Trẻ chơi hứng thú và có nề nếp - Trẻ chơi thoải mái và chơi với trò chơi trẻ thích - Trẻ thuộc lời bài đồng dao - Các trò chơi * Chơi tự - Vẽ tự trên sân - Chơi với cát, nước: vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm… - Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trường - - Trẻ vẽ theo ý thích, thể ý tưởng, sáng tạo mình - Giáo dục trẻ chơi an toàn, không xô đẩy - Đồ chơi ngoài trời Phấn vẽ - Cát, nước (6) CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ xếp hàng ngoài trời, cho trẻ dạo quan sát *Cho trẻ hát Trường chúng cháu là trường Mầm non 2.Nội dung: a Quan sát trường mầm non + Trường các học là trường gì? + Trường MN các tên gì? + Bác Hiệu trưởng làm việc đâu? + Khu lớp học gồm có gì? + Quang cảnh sân trường nào? * Cô cho trẻ quan sát và nhận xét khu vui chơi + Khu vui chơi có gì? + Các thích chơi đồ chơi nào nhất? Vì sao? - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại vườn hoa + Vườn hoa có loại hoa gì? + Đặc điểm loại hoa? + Ai trồng và chăm sóc vườn hoa? + Các phải làm gì để trường luôn đẹp? - Cô cùng các làm đồ chơi từ lá nhỏ nhé + Cô hướng dẫn trẻ làm ( quan sát động viên trẻ) b Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên các trò chơi - Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi Ai tinh, Ai biến - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi - Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời bài đồng dao, - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ chơi c Chơi tự - Cô hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm.( Gợi ý cho trẻ nêu ý tượng mình) - Cô giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngoài trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay - Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Trường mầm non Hồng phong - Phòng hiệu trưởng - Các lớp nhà trẻ, mẫu giáo - Đu quay, cầu trược - Trẻ trả lời - Cận thẩn, vui vẻ - Hoa hồng, cúc - Trẻ kể - Bác bảo vệ - Tưới, nhỏ cỏ - Trẻ làm cùng cô - Trẻ tham gia các trò chơi cách nhiệt tình - Trẻ quan sát thực - Trẻ chơi (7) - Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ ND HOẠT ĐỘNG Vệ sinh cá nhân HOẠT ĐỘNG ĂN Ăn trưa HOẠT ĐỘNG NGỦ Ngủ trưa Vận động nhẹ ăn quà chiều TỔ CHỨC MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ Kiến thức: - Trẻ có thói quen rửa - Xà bông tay, rửa mặt trước ăn - Vòi nước - Trẻ nắm các thao - Khăn mặt tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết và gọi tên các món ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng các món ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn Kĩ năng: - Bàn, ghế, - Rèn cho trẻ có kĩ bát, thìa, rửa tay, rửa mặt cơm, thức ăn - Rèn cho trẻ có thói trẻ quen văn minh - Đĩa đựng ăn thức ăn rơi vãi, khăn lau 3.Giáo dục: tay - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn hết xuất và không làm rơi vãi cơm ngoài - Tạo giấc ngủ sâu, ngủ - Phòng ngủ, ngon giấc, đúng tư gối, bài thơ - Tạo thói quen ngủ đúng ngủ - Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa => Giáo dục trẻ ngủ ngoan - Trẻ biết thực đúng động tác theo lời bài - Quà chiều vận động - Trẻ biết ăn hết suất, ăn (8) ngon miệng CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN vệ sinh - Cho trẻ xếp hàng và đọc bài thơ” Rửa tay” - Các có biết đã đến gì không? - Đúng Vậy trước ăn chúng mình phải làm gì?Vì chúng mình lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ? - Đúng Từ sáng đến các đã tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, các không rửa ? - Các cùng lắng nghe cô nhắc lại các bước rửa tay, rửa mặt nhé - Rửa tay:Các thực bước rửa tay - Rửa mặt: các lấy đúng khăn mặt mình và chải khăn trên lòng bàn tay,sau đó… - Cô cho tổ rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát Ăn trưa - Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc bài thơ “Giờ ăn” - Cô chia cơm cho trẻ Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn hết suất, ăn không nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa - Cô mời trẻ ăn cơm Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu - Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ xếp hàng và đọc thơ - Giờ ăn cơm - Cho - Trẻ lắng nghe -Trẻ đọc bài thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe - Trẻ ăn cơm -Trẻ cất bát, lau miệng… (9) Ngủ trưa: Cô cho trẻ vệ sinh - Cô cho trẻ vào phòng ngủ, nằm vào chỗ, nằm đúng tư - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ngủ” - Cô giáo dục trẻ trước ngủ … - Cô có thể hát bài hát ru nhẹ nhàng để ru trẻ ngủ… - Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý các tình xảy Vận động nhẹ - Ăn quà chiều - Cô cho trẻ vận động bài “Đu quay”, rửa mặt, vệ sinh Sau đó cô chải đầu tóc cho trẻ… - Cô tổ chức cho trẻ ăn quà chiều - Trẻ vệ sinh - Trẻ nằm ngủ đúng tư - Trẻ vận động bài “Đu quay” - Trẻ ăn quà chiều TỔ CHỨC CHUẨN BỊ ND HOẠT ĐỘNG CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU Ôn kiến thức đã học - Trẻ nhớ lại kiến thức - Bài hát, câu buổi sáng, bổ sung đó học, giúp trẻ nhớ lâu truyện, bài hoạt động hàng thơ chủ ngày cho trẻ yếu đề - Làm Bé làm quen - Trẻ biết thực với toán qua các số theo yêu cầu (Thứ 5), - Vở “Bé làm - Chơi tự theo ý thích quen với toán trẻ các góc qua các - Chơi vui vẻ đoàn kết - Biểu diễn văn nghệ số” sáng tạo các bài chủ đề - Đồ chơi - Biết xếp đồ chơi gọn góc gàng - Trẻ biết thể các bài hát chủ đề, biểu diễn mạnh dạn, tự tin - Nhạc (10) NÊU GƯƠN G– TRẢ TRẺ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Cho trẻ nhận xét các thành viên tổ - Cho trẻ lên cắm cờ vào ô có kí hiệu mình - Vệ sinh – trả trẻ - Trao đổi phụ huynh học tập và sức khoẻ trẻ các hoạt động trẻ ngày - Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, cái tốt, biết phê bình cái chưa tốt - Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ - Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ - Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Ôn kiến thức - Bổ sung hoạt động hàng ngày cho trẻ yếu - Cô cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng… - Cô hướng dẫn và khắc phục hạn chế trẻ Làm BLQVCC - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, phát vở, phát bút cho trẻ - Cô hướng dẫn trẻ làm theo đúng yêu cầu bài hovj Chơi tự theo ý thích trẻ các góc - Cô hướng cho trẻ váo các góc chơi, trẻ chơi cô bao quát và chơi cùng trẻ… => Nhận xét quá trình chơi Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, kỹ sống và biết sử dụng tiết kiệm điện, nước - Cô trò chuyện, giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường, kỹ sống và biết sử dụng tiết kiệm điện, nước Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề - Cô làm người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ - Tổ chức cho trẻ biểu diễn các bài hát chủ đề Cô bao quát, động viên trẻ - Bảng bé ngan, cờ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chơi - Trẻ hát, đọc thơ, kể truyện tuần - Chơi góc - Xếp đồ chơi - Biểu diễn số bài hát chủ đề - Trẻ hát (11) * Nhận xét, nêu gương - Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan + Các tự nhận xét xem thân mình đã đạt tiêu chuẩn nào, còn tiêu chuẩn nào chưa đạt, vì sao? + Con có hướng phấn đấu nào để tuần sau các đạt tiêu chuẩn đó không? - Cho tổ trưởng nhận xét và các thành viên mình - Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ - Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ đã nhận tuần - Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập và sức khoẻ trẻ các hoạt động trẻ ngày - Trẻ hát - Trẻ nêu - Trẻ nhận xét - Có B HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ ngày 13 tháng năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Đập và bắt bóng hai tay TCVĐ: Ném bóng rổ Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” I- Mục đích – yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng tay đúng kỹ thuật, không làm rơi bóng - Biết phản ứng nhanh theo hiệu lệnh 2/Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ đập và bắt bóng - Phát triển tay - Trẻ có phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt, khéo léo, có tính kỉ luật 3/ Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác cùng bạn qua trò chơi II- Chuẩn bị: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập - 10 bóng Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân tập III- Tổ chức hoạt động: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định tổ chức - Để các bé có thể khỏe mạnh chào đón mùa hè đầy bổ ích Hôm cô tổ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ nghe (12) chức hội thi “Bé vui khỏe”.Đến với hội thi “Bé vui khỏe ” là cậu bé, cô bé dễ thương đến từ đội: Đội hoa vàng, đội hoa hồng Xin chúng ta cho tràn pháo tay chào đón đội chơi 2.Giới thiệu bài – Hội thi gồm có phần thi: + Phần thi thứ là phần thi: “Bé đồng diễn đẹp” + Phần thi thứ hai là phần thi: “Bé khỏe bé xinh” + Phần thi thứ ba là phần thi: “Bé trổ tài” Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Khởi động: – Để bước vào phần thi xin mời các bé hãy khởi động cùng cô – Cho trẻ các kiểu chân, tay theo nhạc - Cho trẻ xếp thành hai hàng 3.2 Hoạt động 2: Trọng động: – Phần thi thứ nhất: “Bé đồng diễn đẹp” xin phép bắt đầu, cô mở nhạc bài hát: “Bé yêu biển lắm” cho cháu vận động * Bài tập phát triển chung + ĐT tay: Tay đưa ngang gập khuỵu tay( 2x8) + ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước ( 2x8 ) + ĐT bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người phía trước ( 2x8) + ĐT bật: Bật tiến phía trước.( 2x8) * Vận động bản.“Đập và bắt bóng tay” – Phần thi thứ là phần thi “Bé khỏe bé xinh” – Phần thi “Bé khỏe bé xinh” có thử thách là các bé đội tham gia thi phải “Đập bóng xuống sàn và bắt bóng” nhằm rèn luyện khéo léo đôi tay, linh hoạt đôi mắt – Phần thi “Bé khỏe bé xinh” với thử thách là gì? Mời các bé cùng quan sát cô thực để chuẩn bị bước vào phần thi - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Vâng - Trẻ tập bài tập phát triển chung - Trẻ tập lần nhịp (13) + Cô làm mẫu lần + Cô thực mẫu lần kết hợp phân tích: + TTCB: Chân đứng chữ v, hai tay cầm bóng Dùng lực bàn tay vfa cổ tay đập bóng xuống sàn, mắt nhìn theo bóng bóng nẩy lên bắt bóng tay – Cô mời đại diện đội chơi lên làm mẫu cho các bạn xem – Mời đội thực (cô quan sát trẻ thực và sửa sai) – Hai đội thực lần bạn – Hai đội thực đội bạn – Cả lớp cùng thực * Trò chơi vận động: “Ném bóng rổ” – Qua phần thi cô thấy đội nào ngang tài, ngang sức và bây chúng mình cùng đến với phần thi thứ đó là phần thi: “Bé trổ tài” qua trò chơi: “Ném bóng rổ” – Cách chơi: Các vừa và đập bắt bóng đến gần cột bóng rổ và ném bóng vào rổ – Cô cho trẻ chơi – Cô quan sát cùng chơi với trẻ Cô giáo dục: Các ạ! Thể dục thể thao giúp chúng ta có thể khỏe mạnh để có thể chống lại dịch bệnh các ạ! Vì hàng ngày chúng ta phải thường xuyên tập luyện thể dục thể thao các nhớ chưa nào 3.3 Hoạt động 3: Hồi tỉnh:Cho trẻ nhẹ nhàng hít thở không khí lành trên nhạc 4.Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại - Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe vì các phải chịu khó tập thể dục 5.Kết thúc: - Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ học tốt - Trẻ quan sát - Trẻ nghe, quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ thực - Trẻ thi đua với - Trẻ quan sát cô chơi - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ nhẹ nhàng - đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Trẻ nghe - Trẻ nghe (14) * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): Thứ ngày 14 tháng năm 2021 Hoạt động bổ trợ: + Bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non + Trò chơi “Tìm chữ cái theo yêu cầu cô” I Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ o, ô, - Trẻ nhận âm và chữ các từ chọn ven, cô giáo, kéo co, lá cờ Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, so sánh, ghi nhớ nhận biết và phát âm - Phát triển ngôn vốn từ cho trẻ Thái độ: - Trẻ yêu quý môn học, yêu trường lớp thầy cô và các bạn - Trẻ biết chăm ngoan học tập, biết bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ - Tranh có từ cô giáo, lá cờ - Que chỉ, thẻ chữ - Tranh chữ to, mô hình lớp học có gắn các chữ o, ô, Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức: - Hát bài “Trường chúng cháu là trường ” - Trẻ hát - Đến trường chúng mình gặp và chơi với - Chơi các bạn và cô (15) ai? - Công việc hàng ngày các cô là gì? => Giáo dục trẻ yêu mến, đoàn kết với bạn bè Giới thiệu bài: - Hôm có chữ cái cô dạy các làm quen với nhóm chữ o,ô,ơ Hướng dẫn: 3.1 Hoạt động1: Dạy trẻ làm quen với chữ o, ô,ơ: * Dạy trẻ làm quen với chữ o: - Cô đưa hình ảnh kéo co cho trẻ quan sát và hỏi trẻ + Các nhìn xem côi có tranh gì? - À đúng cô có tranh kéo co, tranh có từ “ Kéo co”cả lớp đọc từ “ Kéo co” - Cô có từ kéo co ghép thẻ chữ rời chúng mình quan sát xem từ kéo co ghép thẻ chữ rời có giống với từ kéo co tranh không - Cô giới thiệu cho trẻ từ kéo co cói chữ o hôm học và làm quen - Cô gài thẻ chữ o lên bảng - Cô phát âm cho trẻ nghe - Cô cho lớp phát âm - Cô cho tổ nhóm phát âm - Cô nói cấu tạo chữ o, chữ gồm nét cong tròn khép kín - Cho trẻ nhắc lại cấu tạo * Dạy trẻ làm quen với chữ ô - Cô đưa hình ảnh cô giáo lên cho trẻ quan sát và hỏi trẻ cô có tranh gì? - Dưới tranh cô có từ cô giáo các đọc từ cô giáo - Cô có từ cô giáo ghép thẻ chữ rời chúng mình quan sát xem từ cô giáo ghép thẻ chữ rời có giống với từ cô giáo tranh không - Cô hỏi banh nào biết chữ ô lên tìm giúp cô - Cô cho trẻ lên tìm chữ ô - Cô giới thiệu chữ ô cho lớp biết - Cô phát âm giáo - Chăm sóc dạy các - Trẻ lắng nghe - Chú ý nghe - Quan sát - Tranh kéo co - Đọc từ kéo co - Trả lời cô - Quan sát - Chú ý - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Chú ý - Trẻ nêu cấu tạo - Quan sát - Đọc từ cô giáo - Có - Trẻ tìm - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm (16) - Cô cho lớp phát âm - Cho tổ nhóm cá nhân phát âm - Cô nói cấu tạo chữ ô gồm nét cong tròn khép kín và dấu mũ trên đầu - Cho trẻ nói cấu tạo chữ ô * Dạy trẻ làm quen với chữ - Cô đưa tranh lá cờ lên cho trẻ quan sát - Cô hỏi trẻ trên màn hình cô có gì? cô giảng nội dung tranh - Đúng trên màn hình cô có tranh lá cờ tranh cô có từ lá cờ - Cô cho lớp đọc từ lá cờ từ lá cờ có chữ cái mà hôm cô cho lớp mình làm quen - Cô hỏi bạn nào biết chữ lên tìm giúp cô - Cô giới thiệu chữ - Cô phát âm chữ ơ, cô cho trẻ phát âm - Cô cho lớp phát âm, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Cô nói cấu tạo chữ ơ, chữ gồm nét cong tròn khép kín và có dấu móc trên đầu 3.2 Hoạt động So sánh - Cô cho trẻ so sánh chữ o và chữ ô + Giống nhau: có nét cong tròn khép kín + Khác nhau: chữ o không có mũ còn chữ ô có mũ trên đầu - Cô cho trẻ so sánh chữ ô và chữ + Giống nhau: có nét cong tròn khép kín + Khác nhau: chữ ô có mũ còn chữ có dấu - Cô cho trẻ nhắc lại 3.3 Hoạt động : Trò chơi - Chơi trò chơi: Tìm chữ cái theo yêu cầu cô - Chơi trò chơi đúng lớp học bé - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ chơi - Nhận xét sau chơi Củng cố giáo dục: - Các vừa làm quen với chữ gì? - Về nhà các đọc chữ cho ông bà, bố mẹ nghe nhé - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn trường lớp - Chú ý - Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ - Quan sát - Trẻ đọc - Trẻ tìm - Trẻ chú ý - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ chú ý - Trẻ so sánh - Chú ý - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Làm quen chữ o,ô,ơ - Trẻ lắng nghe (17) Kết thúc: - Trẻ chú ý - Nhận xét - Tuyên dương - Chuyển hoạt động - Trẻ chơi - Cho trẻ đọc bài thơ: “Gà học chữ” * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): Thứ ngày 15 tháng năm 2021 Tên hoạt động: Kỹ sống “Bé tập làm vệ sinh môi trường” Hoạt động bổ trợ: Bài hát Bé quét nhà I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ biết số hành động giữ gìn vệ sinh môi trường như: giữ nhà luôn sạch; chơi xông cất dọn đồ chơi gọn gàng; lau lá cây; xếp bàn ghế giúp cô; vứt rác; vệ sinh đúng nơi quy định; không vẽ lên tường… - Phân biệt hành động đúng – sai Kỹ năng: - Rèn thói quen bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường Giáo dục thái độ: - Trẻ có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trường II CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Một số bài thơ, bài hát, truyện kể, tranh ảnh, videos có nội dung giáo dục vệ sinh môi trường - Đồ dung vệ sinh: chổi ,khăn lau, xô, chậu, nước sạch, sọt rác Địa điểm tổ chức: - Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ôn định tổ chức: - Cô đọc câu đố - Trẻ nghe (18) Quanh năm đứng vệ đường Các bạn qua lại hãy thương cho cùng Cái gì các bạn chẳng dùng Đưa tôi giữ hộ vứt vung người cười Là cái gì?( Cái thùng rác) - Thùng rác dùng để làm gì? - Các thấy thùng rác đâu? - Thùng rác - Đựng rác thải - Ở trường, nhà, nơi cộng cộng - Trẻ nghe - Giáo dục trẻ: Có ý thức bảo vệ môi trường 2.Giới thiệu bài: - Trẻ nghe - Việc bảo vệ môi trường là việc cần thiết chính vì Hôm cô cùng học cách làm giữ gìn vệ sinh môi trường nhé 3.Hướng dẫn: -Hoạt động 1: Quan sát số hành động đúng – sai với môi trường *Cho trẻ xem tranh môi trường bị ô nhiễm rác - Trẻ quan sát - Cô trò chuyện cùng trẻ nội dung tranh trẻ xem - Trẻ kể - Con nhìn thấy gì? - Con thấy nào? - Con làm gì để xóm làng và môi trường không có rác? *Cho trẻ xem đoạn clip hành vi đúng, sai - Con thấy nào sau xem? - Theo làm đúng, làm sai? Vì sao? - Giáo dục trẻ bỏ rác đúng nơi qui định,không vứt rác bừa bãi góp phần bảo vệ môi trường *Hoạt động Tìm hiểu số công việc giữ gìn vệ sinh môi trường - Cho lớp đọc thơ: “ Tập quét nhà” ( Văn Hải) - Hỏi trẻ đã làm công việc gì để giữ gìn vệ sinh môi trường? - Một số công việc giữ gìn vệ sinh môi trường - Nhiều rác thải khắp nơi - Môi trường ô nhiễm - Vứt rác đúng nơi quy định - Trẻ trả lời - Bạn An đúng, Bạn Mai sai - Bạn An vứt rác đúng nơi quy định, còn bạn Mai vẽ bậy lên tường - Trẻ nghe - Trẻ đọc - Con quét nhà, bỏ giác đúng nơi quy định (19) giữ nhà luôn sạch; chơi xông cất dọn đồ chơi gọn gàng; lau lá cây; xếp bàn ghế giúp cô; vứt rác; vệ sinh đúng nơi quy định; không vẽ lên tường… - Khi môi trường chúng ta cảm thấy nào? - Khi các thực công việc đó làm không khí lành, môi trường xanh, sạch, đẹp tránh nhiều thiên tai và bệnh tật - Giới thiệu số đồ dung, dụng cụ để tham gia các công việc giữ gìn vệ sinh sân trường.( Chổi rễ, thùng rác, dụng cụ hót rác, khăn lau, xô, chậu, nước sạch, bao tay, trang…) - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và ngoài lớp học *Hoạt động 3: Trải nghiệm số công việc giữ gìn vệ sinh môi trường - Cô mở nhạc trẻ nhóm lên lấy tranh rỗ nhóm và dán lên trên bảng theo hành vi đúng thì mặt cười, hành vi sai vị trí mặt buồn hết nhạc - Cho trẻ chia nhóm làm các công việc khác ( Quét lá, lau lá, nhổ cỏ, nhặt rác bỏ vào thùng rác) Củng cố: - Trẻ nhắc lại các vừa học gì? - Cho lớp đọc bài thơ “ Bé giữ vệ sinh môi trường” thu dọn đồ dùng và rửa tay vào lớp Sân trường bé chơi Các nơi Thấy lá vàng rơi Không khí lành Vung vãi khắp nơi Giúp bé học hành Cùng nhặt lá Chăm ngoan, khỏe mạnh Bỏ vào thùng rác - Giáo dục: Trẻ bỏ rác đúng nơi qui định,không xả rác bừa bãi Kết thúc: - Nhận xét – tuyên dương - Thoáng mát, không có mùi hôi - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực - Làm vệ sinh môi trường - Trẻ đọc - Trẻ nghe - Trẻ nghe * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): (20) Thứ ngày 16 tháng năm 2021 Tên hoạt động: LQVBT Toán sơ đẳng: Ôn số lượng phạm vi Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Chào ngày I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến Thức: - Trẻ biết số 5, biết đếm theo thứ tự từ đến các nhómđối tượng phạm vi Kỹ năng: - Trẻ ngồi đúng tư biết phối hợp nhóm bạn bè - Phát triển khả tư cho trẻ, rèn kỹ đếm, kỹ so sánh - Rèn kỹ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Phát triển khả ghi nhớ có chủ định, Thái độ: - Có thái độ kiên trì thực theo đúng yêu cầu II- CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Đồ dùng cô: tranh + bông hoa, bướm, chú thỏ, cây nấm - Đồ dùng trẻ:Tương tự cô Địa điểm tổ chức: - Trong lớp III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài: Chào ngày HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát cùng cô (21) - Trò chuyện nội dung bài hát - Giáo dục trẻ Giới thiệu bài - Hôm cô cho các ôn lại số lượng phạm vi Hướng dẫn 3.1 Họt động 1: Ôn số lượng phạm vi - Cô đưa cho trẻ lô tô có từ - chấm tròn và cho trẻ chơi trò chơi ''Tìm đúng nhóm'' - Cô vỗ xắc xô, dậm chân cho trẻ đếm nhẩm và nêu nhận xét sau lần thực nghe cô nói tìm đúng nhóm trẻ có thẻ chấm tròn nào chạy nhanh nhóm có cùng thẻ chấm tròn với - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Ai tinh hơn:tìm nhanh các phận trên thể có số lượng là:1, 2, 3, 4, theo yêu cầu cô, - Cô gắn các bông hoa lên bảng cài và cho trẻ đếm theo thứ tự - Cô hỏi trẻ có tất là bông hoa? - Vậy tương ứng với số hoa trên bảng là thẻ số mấy? - Cô cho trẻ lên chọn thẻ số gắn vào - Bây cô muốn bông hoa có bướm đậu vào thì chúng ta chọn chú? - Cho trẻ lên thực hành chọn số bướm gắn tương - Tương tự cô gắn các chú thỏ và cho trẻ đếm sau đó cho trẻ tìm cho chú thỏ củ cà rốt để gắn vào 3.2 Hoạt động 2: ôn các số từ đến - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là - Cô hỏi trẻ số tương ứng với số lượng đồ dùng, đồ chơi các nhóm vừa tìm là số mấy? - Cô giới thiệu số cho trẻ quan sát và đọc - Cô yêu cầu trẻ tìm số rổ giơ lên và đọc - Cho trẻ nhận xét số - Cô củng cố: số gồm nét sổ thẳng, nét gạch ngang phía trên và nét cong tròn hở trái phía - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ nghe - Trẻ nhận thẻ chấm và chơi trò chơi - Trẻ tìm các phận trên thể - Trẻ trả lời - trẻ tìm đồ dùng đồ chơi - Trẻ quan sát và đọc - Trẻ nhắc lại (22) - Cô gọi số trẻ nhắc lại - Cô cho trẻ tìm và gắn số tương ứng với các nhóm đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp - Ngoài số rổ chúng ta còn thẻ số nào? - Chúng mình hãy xếp các số từ đến nào - Cho trẻ đọ các số từ đến 3.3 Hoạt động 3: Trò chơi cố - TC1: Tạo nhóm - Cô cho trẻ vừa vừa hát bài tìm bạn thân và có hiệu lệnh cô “ Tạo nhóm” thì các bạn tạo theo yêu cầu cô - Cô cho trẻ tạo nhóm có 3, 4, bạn -TC2: Đi siêu thị - Cô giới thiệu cho trẻ là hôm chúng ta siêu thị mua số đồ dùng để học bút sách, đất nặn - Cô chia trẻ đội và thi đua mua theo yêu cầu và số lượng mà cô đưa - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần TC 3: Thử tài bé -Cô cho trẻ ngồi thành nhóm và hướng dẫn trẻ thực bài tập -Chúng ta dùng bút màu đen để tô theo nét chấm mờ đường từ số 1- và đếm xem bạn thỏ đã hái bao nhiêu nấm kể cho các bạn nghe câu chuyện thỏ hái nấm - Đếm số bông hoa màu đỏ sau đó các tô màu vàng vào ô vuông có chữ số tương ứng với số bông hoa màu vàng Tô màu đỏ vào ô vuông có chữ số tương ứng với số bông hoa màu đỏ 4.Củng cố: - Cô hỏi trẻ các vừa Ôn số lượng phạm vi mấy? - Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, nghe lời thầy cô giáo, đoàn kết bạn bè 5.Kết thúc: - Nhận xét động viên trẻ - trẻ làm theo yêu cầu - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Phạm vi - Trẻ nghe - Trẻ nghe (23) * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): Thứ ngày 17 tháng năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình “Vẽ đồ chơi lớp” Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Niềm vui bé I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: Kiến thức: - Trẻ biết tên số đồ chơi, biết vẽ đồ chơi trẻ thích - Biết hình dáng đồ chơi mô tả qua hình vẽ Kỹ năng: - Củng cố kỹ vẽ, phối hợp các nét vẽ, phối hợp màu để vẽ đồ chơi mà trẻ thích - Phát triển khả tư duy, sáng tạo cho trẻ Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học, biết giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị: Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Tranh mẫu - Giấy A4 - Bút sáp màu (24) Địa điểm tổ chức: - Trong lớp III- Tổ chức hoạt động HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” - Bài hát nói gì? - Trường mầm non có gì? - Để cho trường lớp đẹp chúng ta phải làm gì? => cô tóm ý giáo dục trẻ yêu quý và giữu vệ sinh trường lớp đẹp Giới thiệu bài - Ở trường, lớp có nhiều các đồ dùng, đồ chơi đúng không nào? Các có muốn làm họa sỹ vẽ tranh thật đẹp đồ chơi mà các thích không? Hướng dẫn 3.1 Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại - Để vẽ cô cùng chúng mình xem triển làm tranh họa sĩ Gấu đen nhé! - Cô cho trẻ theo hàng * Bức tranh vẽ bóng - Các xem họa sỹ Gấu đen vẽ tranh gì đây? - Quả bóng bác họa sỹ vẽ nào? ( Cô gợi ý câu hỏi cho trẻ trả lời) - Bác họa sỹ vẽ bóng vị trí nào mặt giấy? Tô màu cho bóng? * Bức tranh vẽ gấu (đồ chơi) - Bức tranh này vẽ gì? - Bạn Gấu nằm đâu trên tranh? - Bác hạo sỹ đã vẽ bạn Gấu nào? * Bức tranh vẽ búp bê - Đây là tranh vẽ gì? - Con có thích chơi búp bê không? - Bác họa sỹ đã vẽ bạn búp bê nào? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Có ạ! - Trẻ quan sát tranh, trò chuyện cùng cô - Vẽ Gấu - Trẻ trả lời (25) * Bức tranh vẽ bóng bay - Trẻ trả lời - Đây là gì? - Bác họa sỹ đã vẽ bao nhiêu bóng? - Quả bóng vẽ nào? - Con có muốn vẽ đồ chơi mình thích giống bác họa sỹ Gấu đen không? 3.2 Hoạt động 2: Trao đổi ý tưởng - Con thích vẽ đồ chơi gì? - Để vẽ đồ chơi đó phải vẽ - Trẻ trình bày ý tưởng nào? - Cô gợi ý ý tưởng vẽ cho bạn còn lúng tings - Cô mời – trẻ nêu ý tưởng mình - Vậy bây chúng mình làm họa sỹ tý hon tô màu ngôi trường mầm non thật đẹp nhé! - Cô nói cách ngồi và cách cầm bút cho trẻ nghe - Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cầm bút? 3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực - Trẻ bàn vẽ Cô quan sát, sửa sai tư ngồi, cách cầm bút - Trẻ thực - Gợi ý cho trẻ hoàn thành tranh 3.4 Hoạt động 4: Nhận xét trưng bày sản phẩm - Trẻ giới thiệu tranh mình - Cho 2- trẻ giới thiệu tranh mình và nhận xét - Trẻ nhận xét tranh bạn - Cô nhận xét chung lớp .4 Củng cố: - Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, nghe lời thầy cô giáo, - Trẻ nhắc lại tên hoạt yêu quý trường mầm non động 5.Kết thúc: Nhận xét động viên trẻ * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): (26) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (27) Hồng Phong, ngày tháng năm 2021 Người duyệt Nguyễn Thị Thúy (28)