Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
220,5 KB
Nội dung
Tuần 34 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 166: Ôn tập về phép nhân và phép chia (Tiếp theo) I. Mục tiêu - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. - Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có một phép chia. - Nhận biết một phần mấy của một số. - Làm đợc BT 1, 2, 3, 4. II. Đồ dùng dạy và học - Vẽ sẵn bài tập 4 lên giấy bìa. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bảng nhân và bảng chia. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hớng dẫn ôn tập *Bài 1: - Nêu y/c của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài . - Khi biết 4x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? Vì sao? - Nhận xét bài làm của học sinh . *Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài và tự làm bài . - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng và nêu kết qủa bài của mình nếu bạn có kết qủa khác của mình . - Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng và cho điểm học sinh . 2 x 2 x 3 = 12 3 x 5 6 = 9 40 : 4 : 5 = 2 2 x 7 + 58 = 72 4 x 9 + 6 = 42 2 x 8 + 72 = 88 *Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Gọi HS lên đặt và TLCH để tìm hiểu đề. - Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi gọi - 4 em đọc. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài , *Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ đợc thừa số kia. - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài. *Tính - 2 em lên bảng làm , dới lớp làm vào vở . - Học sinh nhận xét và phát biểu ý kiến . - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài. - 1 học sinh đọc . - 2 học sinh thực hành. *Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau. - Cả lớp làm bài, sau đó 1 em 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh học sinh đọc kết quả bài làm của mình trớc lớp - Chữa bài và đa ra đáp án đúng: Bài giải : Số bút chì màu mỗi nhóm nhận đợc là: 27 : 3 = 9 (bút chì) Đáp số : 9 bút chì. - Giáo viên nhận xét , cho điểm và tuyên dơng học sinh . *Bài 4: - Hãy nêu yêu cầu của bài tập . - Dán hình vẽ lên bảng. Và yêu cầu học sinh tự làm bài . Sau đó giải thích cách làm. - Giáo viên nhận xét đa ra đáp án đúng : Hình b đã khoanh vào một phần t số hình vuông. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau . lên đọc kết qủa bài làm của mình, các em khác theo dõi để nhận xét bài bạn . - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài. *Hình nào khoanh vào một phần t số hình vuông. - 1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vào sách. - Sau đó theo dõi bài bạn để nhận xét. - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài bạn và sửa bài. Tập đọc Tiết 100 + 101: Ngời làm đồ chơi I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đò chơi. (trả lừo đợc các câu hỏi 1, 2, 3, 4 HS khá - HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi 5) II. Đồ dùng dạy và học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa phóng to . - Bảng phụ ghi sẵn từ , câu cần luyện đọc . - Một số con vật nặn bằng bột. III. Các hoạt động dạy và học TIếT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài : Lợm. Mỗi em đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi : +Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của lợm trong 2 khổ thơ đầu ? +Luợm làm nhiệm vụ gì ? +Lợm dũng cảm nh thế nào ? - Giáo viên nhận xét và ghi điểmình - 3 em lên bảng đọc và Trả lời câu hỏi - Học sinh dới lớp theo dõi , nhận xét . 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới : Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Luyện đọc *Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu lần 1. *Luyện phát âm - Tổ chức cho học sinh luyện phát âm các từ sau: + làm đồ chơi, sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, lợn đất, hết nhẵn hàng, Thạch Sanh, sặc sỡ * Luyện đọc đoạn. - Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn , sau đó hớng dẫn học sinh chia bài thành 3 đoạn nh SGK - Hớng dẫn HS đọc từng đoạn ,( chú ý đọc các câu dài và khớ ngắt giọng ) . Sau đó yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn trớc lớp. +Tôi suýt khóc/ nhng cố tỏ ra bình tĩnh:// +Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// +Nhng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.// +Cháu mua/ và sẽ rủ bạn cháu cùng mua.// - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn trớc lớp, giáo viên và cả lớp theo dõi để nhận xét . - Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm . *Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đọc cá nhân. - Nhận xét cho điểm - 2 HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - 7 đến 10 em đọc cá nhân các từ này, cả lớp đọc đồng thanh . - Chia bài thành 3 đoạn . - Một số học sinh luyện đọc . Đọc từng đoạn và luyện ngắt giọng các câu theo hớng dẫn của giáo viên . - Một số em nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2 vòng ) - Lần lợt từng học sinh đọc tr- ớc nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, thi đọc nối tiếp một đoạn trong bài. TIếT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 2 , sau đó gọi học sinh đọc lại phần chú giải. - Hỏi hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài: +Bác Nhân làm nghề gì? +Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác nh thế nào? - Theo dõi bài đọc của giáo viên. 1 em đọc phần chú giải. - Một số học sinh phát biểu ý kiến để cùng tìm hiểu bài . *Bác Nhân là ngời nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. *Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn . *Vì bác nặn rất khéo: ông 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác nh thế? +Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? +Thái độ của bạn nhỏ nh thế nào khi bác Nhân định chuyển về quê? +Thái độ của bác Nhân ra sao? +Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? +Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là ngời nh thế nào? +Thái độ của bác Nhân ra sao? +Qua câu chuyện em hiểu điều gì? +Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng ? Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh , tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại truyện theo hình thức phân vai - Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về học lại bài và chuẩn bị bài sau . bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt sắc màu sặc sỡ. *Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa. *Bạn suýt khóc, cố tỏ ra bình tĩnh để nói với bác : Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. *Bác cảm động . *Bạn đập con heo đất , đếm đợc mời nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác. *Bạn rất nhân hậu, thơng ng- ời và luôn muốn mang niềm vui cho ngời khác./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểu bác hàng xóm, biết cách an ủi bác. *Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình. *Cần thông cảm, nhân hậu và yêu quý ngời lao động. *Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác ./ Cháu tốt bụng quá./ Bác sẽ rất nhớ cháu. - 6 em đọc bài theo yêu cầu. - Một số học sinh trả lời theo ý thích của mình. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 4 Toán Tiết 167: Ôn tập về đại lợng I. Mục tiêu - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. - Biết ớc lợng độ dài trong một số trờng hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có gắn với các số đo. - Làm đợc BT 1a, 2, 3, 4 (a, b) II. Đồ dùng dạy và học Mặt đồng hồ bằng nhựa. III. Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 1 và 2. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới:. a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Hớng dẫn ôn tập . *Bài 1a : - Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a của bài và yêu cầu học sinh đọc giờ. - Yêu cầu đọc giờ trên mặt đồng hồ a. - 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? - Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ? - Nhận xét bài làm của học sinh . *Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét cho điểm học sinh và đa ra đáp án đúng: Bài giải Can to đựng số lít nớc mắm là: 10 + 5= 15 (lít) Đáp số:15 lít *Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài . - Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét cho điểm học sinh và đa ra đáp án đúng: Bài giải Bạn Bình còn lại số tiền là: 1000 800 = 200 (đồng) Đáp số: 200 đồng *Bài 4 (a, b): - 2 em lên bảng làm BT - Lớp làm vào bảng con . - 2 HS nhắc lại tên bài. *Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút. *2 giờ *Là 14 giờ. *Đồng hồ A và đồng E chỉ cùng một giờ. - 1 học sinh đọc . - Hai học sinh đặt câu hỏi để phân tích đề bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét và sửa bài. - 1 học sinh đọc đề bài. - Hai học sinh đặt câu hỏi để phân tích đề bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét và sửa bài 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh tởng tợng và ghi lại độ dài của một số vật quen thuộc nh bút chì, ngôi nhà - Đọc câu a : Chiếc bút bi dài khoảng 15 và yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền tên đơn vị đúng vào chỗ trống trên. - Nói chiếc bút bi dài 15 mm có đợc không? Vì sao? - Nói chiếc bút bi dài 15 dm có đợc không? Vì sao? - Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm học sinh . - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà ôn luyện và làm bài tập . - Học sinh làm bài theo yêu cầu. - 1 học sinh điền . *Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm. *Không. Vì 15mm quá ngắn, không có chiếc bi nào lại ngắn nh thế. *Không đợc vì nh thế là quá dài. Kể chuyện Tiết 34: Ngời làm đồ chơi I. Mục tiêu - Dựa vào nội dung tóm tắt, kể đợc từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) II. Đồ dùng dạy và học . - Tranh minh họa câu chuyện trong sách giáo khoa . - Bảng ghi các câu hỏi gợi ý. III. Các hoạt động dạy và học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Bóp nát quả cam, mỗi em kể 1 đoạn . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài . b. Hoạt động 2: Hớng dẫn kể chuyện *Hớng dẫn kể từng đoạn. +Bớc 1: Kể trong nhóm . - Yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi gợi ý, kể chuyện trong nhóm. Khi 1 học sinh kể. Các em khác trong nhóm theo dõi +Bớc 2 : Kể trớc lớp. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể, sau mỗi lợt học sinh kể, gọi học sinh khác lên nhận xét . - Chú ý : Khi học sinh kể, giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng . - 3 em lên bảng kể. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Kể lại trong nhóm. Khi học sinh kể các học sinh khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét bổ sung cho bạn. - Đại diện các nhóm lên kể , mỗi HS trình bày 1 đoạn . - Nhận xét 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Đoạn 1 : - Bác Nhân làm nghề gì? - Vì sao trẻ con rất thích chơi những đồ chơi của bác Nhân? - Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao? - Vì sao em biết? +Đoạn 2 : - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? - Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân nh thế nào? - Thái độ của bác Nhân ra sao? +Đoạn 3 : - Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? - Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó nh thế nào? *Kể lại toàn bộ nội dung truyện . - Yêu cầu học sinh kể theo vai . - Gọi học sinh nhận xét bạn . - Gọi học sinh kể lại toàn truyện . - Gọi học sinh nhận xét bạn . - Cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về nhà ôn lại câu chuyện. *Bác Nhân là ngời làm đồ chơi bằng bột màu. *Vì bác nặn toàn những đồ chơi đủ màu sắc sặc sỡ. *Cuộc sống của bác rất vui vẻ. *Vì chỗ nào có bác là bọn trẻ xúm lại, bác rất vui với công việc. *Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác bỗng bị ế. *Bạn sẽ rủ các bạn cùng mua hàng của bác và xin bác đừng về quê. *Bác rất cảm động. *Bạn đập con heo đất , chia nhỏ món tiền ssể các bạn cùng mua đồ chơi của bác. *Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ con thích đồ chơi của bác. - HS phân vai kể theo y/c. - 1 số em nhận xét - 3 em lên kể, lớp theo dõi để nhận xét . - 1 số em nhận xét Chính tả Tiết 67: Ngời làm đồ chơi I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Ngyơì làm đồ chơi. - Làm đợc BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b II. Đồ dùng dạy - học Viết sẵn nội dung bài tập chính tả . III. Các hoạt động dạy - học 7 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh viết các từ sau : *Âm mu , Quốc Toản , nghiến răng , xiết chặt , qủa cam. . - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh . 2. Bài mới : Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1 : Hớng dẫn viết chính tả . *Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Giáo viên đọc mẫu đoạn cần viết 1 lần . - Gọi học sinh đọc lại . - Bác Nhân làm nghề gì? - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? *Hớng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu ? - Tìm những chữ đợc viết hoa trong bài ? - Vì sao phải viết hoa ? *Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh tìm , đọc các tiếng khó viết . - Yêu cầu học sinh viết các từ này . - Chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai chính tả *Viết bài: Giáo viên đọc bài cho học sinh viết . *Soát lỗi Giáo viên đọc bài , dừng lại phân tích các chữ khó cho học sinh soát lỗi . *Chấm bài: Thu và chấm 1 số bài b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng. - Nhận xét cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu về nhà làm lại bài tập chính tả và chuẩn bị bài sau . - 2 em lên bảng viết. - Lớp viết vào bảng con. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh đọc thầm theo. - Học sinh đọc bài. *Bác Nhân là ngời nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong trên các vỉa hè. *Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa. *Đoạn văn có 3 câu. *Bác, Khi, Nhân, Một. *Vì Nhân là tên riêng của ng- ời. Còn các chữ khác là đầu dòng. *Ngời, nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng - 2 học sinh lên bảng viết , d- ới lớp viết vào vở nháp . - HS chú ý nghe và viết . -Soát lỗi , sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở . - 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm - 2 HS lên làm bài cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài của bạn. 8 Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 168: Ôn tập về đại lợng (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận biết thời gian đợc dành cho một số hoạt động. - Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg; km. - Làm đợc BT 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy - học Viết sẵn bài tập 2 lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng . 2. H ớng dẫn ôn tập: *Bài 1 : - Nêu yêu cầu của bài tập và cho học sinh đọc bảng thống kê các hoạt động của bạn Hà. - Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào? - Thời gian Hà dành cho việc học là bao nhiêu? - Giáo viên nhận xét bổ sung . *Bài 2 : - Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét cho điểm HS và đa ra đáp án đúng: Bài giải Bạn Bình cân nặng là: 27 + 5= 32 (kg) Đáp số : 32kg *Bài 3 : - Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Hớng dẫn học sinh phân tích bài toán, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét cho điểm HS và đa ra đáp án đúng: Bài giải Quảng đờng từ nhà bạn Phơng đến xã Đinh Xá là: 20 + 11= 9 (km) Đáp số : 9 km 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà ôn luyện bài và làm các bài tập đợc giao về nhà làm . - Học sinh nghe ghi nhớ . - 1 HS đọc bảng thống kê, cả lớp theo dõi trong SGK. *Dành nhiều cho việc học. *Thời gian là 4 giờ. - 1 học sinh đọc đề bài. - Hai học sinh đặt câu hỏi để phân tích đề bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét và sửa bài - 1 học sinh đọc đề bài. - Hai học sinh đặt câu hỏi để phân tích đề bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét và sửa bài 9 Luyện từ và câu Tiết 34: Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp I. Mục tiêu - Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm đợc các từ tráI nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu đợc từ trái nghĩa với từ cho trớc (BT2). - Nêu đợc ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) BT3. II. Đồ dùng dạy - học Bài tập 1,3 viết vào giấy to. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng lần lợt đặt câu ở bài tập trớc. - Nhận xét, cho điểm từng học sinh . 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài tập . *Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài . - Gọi HS đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. - Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng. Gọi học sinh lên bảng làm. - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng. - Chữa bài, cho điểm học sinh . - Tìm những từ khác, ngoài bài trái nghĩa với từ: Rụt rè, nhỏ nhẹ, từ tốn. *Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập . - Cho học sinh thực hành hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi một số cặp trình bày trớc lớp. - Nhận xét, cho điểm học sinh . *Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài . - Dán 2 tờ giấy có ghi tên đề bài lên bảng. - Chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho học sinh làm bài theo hình thức nối tiếp. Mỗi học sinh chỉ đợc nối 1 ô. Sau 5 phút nhóm nào xong trớc và đúng sẽ thắng. - Gọi HS n/x bài từng nhóm và chốt lời giải đúng - Tuyên dơng nhóm thắng cuộc. - 3 em lên làm bài theo y/c. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa . - 1 học sinh đọc bài. - 2 học sinh lên bảng làm, d- ới lớp làm vào vở. - Học sinh tìm và đọc : + Bạo dạn, táo bạo + Ngấu nghiến, hùng hục. *Hãy giải nghĩa từng từ dới đây bằng từ trái nghĩa với nó. +HS 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là gì? +HS 2: Là từ ngời lớn - Một số cặp học sinh thực hành hỏi đáp. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm . - Quan sát và đọc thầm đề. - Học sinh lên bảng làm theo hình thức nối tiếp. - Học sinh nghe và ghi nhớ. 10 . Học sinh quan sát hình vẽ. *Có 5 tam giác là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2) . *Có 5 tứ giác đó là: hình (1+ 3), hình (1+ 2+ 3), hình (1+ 2+ 4), hình (1+ 2+ 3+4), hình (1+ 2+ 4) *Có. (1+ 2+ 4) *Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (2+ 4), hình (1+ 3), hình (1+ 2+ 3+4) 17 2 3 4 Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2 011 Chính tả Tiết 68: Đàn bê của anh Hồ Giáo I. Mục tiêu: - Nghe viết chính. viên nhận xét đa ra đáp án đúng và cho điểm học sinh . 2 x 2 x 3 = 12 3 x 5 6 = 9 40 : 4 : 5 = 2 2 x 7 + 58 = 72 4 x 9 + 6 = 42 2 x 8 + 72 = 88 *Bài 3: - Gọi học sinh đọc đề bài toán. - Gọi