1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Chuẩn KTKN

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÊN BÀI DẠY Hai đường thẳng vuông góc Thưa chuyện với mẹ Khâu đột thưa T2 Tiết kiệm thời giờ T1 Chào cờ Hai đường thẳng song song Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Mở rộng vốn từ: [r]

(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 09 (Từ ngày 18/10/2010 đến ngày 23/10/2010) NGÀY Thứ 18/10/10 Thứ 19/10/10 Thứ 20/10/10 Thứ 21/10/10 Thứ 22/10/10 MÔN Toán Tập đọc Kĩ thuật Đạo đức SHĐT Toán Kể chuyện LT & C Khoa học Tập đọc Toán TLV Lịch sử Toán LT&C Địa lý Toán Chính tả TLV Khoa học SHL TIẾT 41 17 9 42 17 17 18 43 17 44 18 45 18 18 TÊN BÀI DẠY Hai đường thẳng vuông góc Thưa chuyện với mẹ Khâu đột thưa (T2) Tiết kiệm thời (T1) Chào cờ Hai đường thẳng song song Kể chuyện chứng kiến tham gia Mở rộng vốn từ: Ước mơ Phòng tránh tai nạn đuối nước Điều ước vua Mi-đát Vẽ đường thẳng vuông góc Luyện tập phát triển câu chuyện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Vẽ đường thẳng song song Động từ Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (TT) Thực hành vẽ hình chữ nhật, thực hành vẽ hình vuơng Thợ rèn Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Ôn tập người và sức khỏe (bài 18) Sinh hoạt cuối tuần Lop4.com (2) Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A MỤC TIÊU - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê ke B CHUẨN BỊ - Ê ke C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra -Vẽ các góc ,Gọi HS nêu - em nêu góc : vuông, nhọn, tù - Kiểm tra eke 2.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc -Vẽ hình - Nghe nhìn - Kết luận : đây là đường thẳng vuông góc với - đường thẳng BC, DC tạo thành góc - góc vuông vuông ? - Gọi HS kiểm tra các góc vuông - em kiểm tra = eke - Xoá bớt, thay tên chữ, giới thiệu SGK - Giới thiệu các hình ảnh biểu tượng có lớp :bảng, cửa 3.Thực hành * BT1 : Gọi HS đọc - Nêu yêu cầu - Gọi báo kết - em đọc yêu cầu - Nhận xét, kết luận - Lớp dùng ê ke kiểm tra SGK *BT2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Mỗi hình em báo kết qua û: - Gọi báo kết a) vuông ; b) không vuông - Nhận xét, kết luận - em đọc yêu cầu - Lớp dùng ê ke kiểm tra SGK * BT3 : Gọi HS đọc - Thi đua báo các cặp cạnh tìm ( cặp theo góc ) - Gọi báo kết - Nhận xét, kết luận - em đọc yêu cầu - Lớp dùng ê ke kiểm tra SGK - em báo kết quả: A Góc đỉnh E : AE-ED ; Góc đỉnh D : CDDE * BT4 : Đọc yêu cầu b Góc đỉnh N : PN-MN ; Góc đỉnh P : PQPN - Làm bảng lớp, - Nhận xét, sửa, chốt lại - em nêu phần: a cặp vuông AB-AD ; AD-CD b cặp không vuông góc là : AB-BC ; BC-CD 4.Củng cố dặn dò : - Muốn biết góc có vuông hay không ta làm nào ? - Nhận xét học - Chuẩn bị : thước , eke _ Lop4.com (3) TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ A MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu ý nghĩa : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý B CHUẨN BỊ - Chép đoạn luyện đọc bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài 3.Luyện đọc - Bài gồm đoạn, - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Ghi bảng : lành, đáy biển, triệu vì sao, mãi, ruột - Đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ - em đọc Đôi giày ba ta màu xanh - HS đánh dấu SGK - em đọc nối tiếp đoạn - HS đọc các từ khó - em đọc đoạn kết hợp đọc từ giải nghĩa - Từng cặp đọc cho nghe - em giỏi đọc bài - HS lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài -Yêu cầu đọc thầm, nêu câu hỏi : - Vì Cương xin mẹ học nghề rèn ? - Mẹ Cương nêu lí phản đối sao? - Đọc thầm, xung phong trả lời - Để có nghề, giúp bố mẹ - Nghe xúi ; bố không cho vì thể diện GĐ dòng dõi - Nắm tay, thiết tha phân tích - Thân mật, tình cảm ( nắm tay, xoa đầu ) - Cương thuyết phục mẹ sao? - Nhận xét cách xưng hô, cử mẹ ? 5.Luyện đọc diễn cảm -Treo đoạn luyện đọc: “Cương thấy nghèn nghẹn….cây bông” - Gọi HS tìm và gạch chân từ nhấn giọng bảng - em gạch nhấn giọng, ngắt phụ - Gọi HS đọc - HS luyện đọc cá nhân - Thi đọc diễn cảm - 2em thi đọc đoạn đó - Nhâïn xét, sửa, khen HS đọc hay - Bình chọn bạn đọc hay - Rúy ý nghĩa - HS đọc và ghi vào Củng cố, dặn dò: - Nêu ND ý nghĩa bài ? - Nhận xét chung chuẩn bị bài , đọc - Chuẩn bị : Điều ước vua Mi - đát _ KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA(T2) A MỤC TIÊU - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa tương đối Đường khâu ít bị dúm * HS khéo tay khâu các mũi khâu đột thưa, nhau, đường khâu không bị dúm Lop4.com (4) B CHUẨN BỊ - Vải, len, kim khâu len, kéo, thước, phấn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I Bài cũ : - Nêu ghi nhớ bài khâu đột thưa tiết 1? - em nêu ghi nhớ và qui trình khâu - Nêu qui trình khâu ? II Bài : 1.Giới thiệu bài Giảng bài * Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa - Nhắc lại ghi nhớ - Nêu cách thực các thao tác khâu đột thưa - số HS nhắc lại ghi nhớ - NX – củng cố kĩ thuật khâu theo bước: - HS nêu cách thực các thao tác B1 vạch dấu đường khâu B2 Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - HS lắng nghe - Kiểm tra chuẩn bị – qui định thời gian - Thực hành khâu - Quan sát giúp đỡ, uốn nắn * Hoạt động : Đánh giá kết học tập - HS để vật liệu đã chuẩn bị lên bàn học sinh - Trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu tiêu chuẩn đánh giá: - HS thực hành khâu + Đường vạch dấu thẳng + Khâu theo đường vạch dấu + đường khâu phẳng - HS trưng bày sản phẩm + Mũi khâu cách + Hoàn thành đúng thời gian - Nhận xét đánh giá Nhận xét dặn dò - HS tự đánh giá - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 ) A MỤC TIÊU: - Nêu đượcví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi í ch tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ngày cách hợp lí - Biết vì cần phải tiết kiệm thời B CHUẨN BỊ: - HS đọc, tập kể trước truyện Một phút ( SGK -14 ) - Thẻ bày tỏ - Ghi BT3 bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Em đã thực hành tiết kiệm tiền ? - em trả lời 2.Giới thiệu bài -Tiền quý, là có hạn có thể làm lại Thứ không tìm lại ta cần - HS lắng nghe tiết kiệm là thời giờ, ghi tên bài Lop4.com (5) 3.Kể,thảo luận chuyện Một phút - GV kể chuyện - Đọc phân vai - HS lắng ghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Trao đổûi cặp - Xung phong trả lời -Lớp bổ sung - Không quý thời phút - Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời nào ? - Chuyện gì xảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết ? - Sau đó, Mi-chi-a hiểu điều gì ? - Vích-to đạt nhất, Mi-chi-a đạt nhì - Chỉ cần phút làm nên chuyện quan trọng - Mỗi phút đáng quý, cần tiết kiệm thời - phút có đáng quý ? Có cần tiết kiệm phút ? - Nhận xét, sửa 4.Thảo luận BT2 - Gọi HS đọc - Giao việc cho các nhóm - Đến nhắc nhở, giúp đỡ nhóm - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, sửa -1 em đọc yêu cầu - Nhóm nhận câu hỏi, tổ chức thảo luận (nhóm ) - Đại diện nhóm trình bày - Nhâïn xét, bổ sung: -TH a: Nhóm 1,2 : không thi, kết xấu -TH b: Nhóm 3,4, :trễ tàu –máy bay , bỏ việc -THc: Nhóm 5,6 : khó cứu , chết -Việc gì cần đúng - Qua tình trên rút kết luận gì ? Bày tỏ BT3 -Treo bảng phụ, gọi HS đọc - Nêu yêu cầu, quy ước thẻ - Lưu ý : tránh lộn thẻ - Đọc, lệnh thước, quan sát lớp - Giải thích các ý kiến a) b) c) ? - 2HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm - Nghe chuẩn bị Kết luận : d) đúng a),b) c) sai - Vì phải tiết kiệm thời giờ? - Tiết kiệm thời là sử dụng thời nào ? 6.Củng cố dặn dò : - Nhận xét học - Thực hành tiết kiệm thời thường xuyên học tập, sinh hoạt - Giơ thẻ theo lệnh - Xung phong giải thích : a thời trôi là không tìm lại b thời cần dùng cho nhiều việc c )quá tham thời không hiệu - Xung phong nêu - em đọc ghi nhớ _ Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A MỤC TIÊU - Có biểu tượng đường thẳng song song - Nhận biết đước hai đường thẳng song song Lop4.com (6) B CHUẨN BỊ - Thước, êke - Vẽ hình BT3 bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ vào bài -Vẽ HCN bảng - Gọi HS nêu các cặp cạnh vuông góc - Nhận xét, sửa - Kéo dài AB, CD thành đường thẳng( xoá cạnh dọc, thay tên) - Kết luận AB // DC - HD cách kiểm tra ( dùng eke ) - Gọi HS kiểm tra - Kết luận chúng không cắt 2.Luyện tập * BT :Gọi HS đọc đề -Vẽ hình chữ nhật ABCD - Gọi HS nêu -Nhận xét, sửa HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em nêu, lớp nhận xét, bổ sung (AB , B C) (AB , AD ) (BC ,CD) (AD , CD) - em kiểm tra bên - Nêu VD hình ảnh // (bảng, cửa) - em đọc đề - Mỗi em nêu cặp - HS nhận xét , sửa : AB // CD ; AD // BC MN // QP ; MQ // NP - em đọc đề - Xung phong nêu - Lớp nhận xét, sửa : BE // AG , CD - em đọc đề -Xung phong nêu - Lớp nhận xét, sửa : a) MN // PQ DI // GH b MN vuông MD; MD vuông DP DI vuông IH ; IH vuông HG * BT : Gọi HS đọc đề - Vẽ hình - Gọi HS nêu - Nhận xét , sửa * BT :Treo bảng phụ, gọi HS đọc - Gọi HS nêu - Nhận xét , sửa 3.Củng cố, dặn dò: - Lưu ý cách kiểm tra vuông góc, song song - Nhận xét học _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ A MỤC TIÊU - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ;bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ ( BT1,BT2 ); ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó( bT3 ), nêu VD minh họa loại ước mơ ( BT Hiểu ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm B CHUẨN BỊ - Chép BT 2, bảng phụ Phiếu thảo luận C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu yêu cầu, gọi HS làm - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài - Nêu MT, ghi tên bài 3.HD làm BT - em nêu trường hợp dùng dấu ngoặc kép - Nghe, ghi - em đọc BT1 Lop4.com (7) * Bài1: Gọi HS đọc - Gọi HS nêu - em giỏi đọc Trung thu độïc lập(66) Lớp đọc thầm - Xung phong nêu từ : mơ tưởng, mong ước - em đọc yêu cầu, mẫu - Nhóm nhận phiếu, thảo luận - Các nhóm gắn phiếu, trình bày - Nhận xét, bổ sung : a ước + muốn , ao, mong, vọng b)mơ + ước, tưởng, mộng - em đọc yêu cầu, mẫu - Nhóm thảo luận, ghi nháp - Các nhóm trình bày = miệng - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Cao : ước mơ + đẹp đẽ, cao , lớn, chính đáng - Không cao : ước mơ + nho nhỏ - Thấp : ước mơ + viễn vông , kì quặc , dại dột - em đọc yêu cầu - Trao đổi cặp - Xung phong nêu - Nhận xét, bổ sung - em đọc yêu cầu - Trao đổi cặp - Xung phong nêu - Nhận xét, bổ sung : a Đạt mơ ước b Cùng nghĩa với a c.Muốn điều trái lẽ thường d.Không vừa lòng với cái đã có mà mơ tưởng cái không phải mình - Nhận xét, sửa, chốt lại * Bài2 : Treo bảng phụ- Gọi HS đọc - Phát phiếu, quy ước thời gian - Gọi các nhóm gắn phiếu, trình bày - Gọi các nhóm nhận xét - Nhận xét sau HS *Bài3 : Treo bảng phụ - Gọi HS đọc - Cho các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm trình bày - Ghi bảng theo mức độ - Gọi các nhóm nhận xét - Nhận xét sau HS * Bài4 : Gọi HS đọc, nêu yêu cầu - Gọi HS nêu - Nhận xét, sửa * Bài5 : Gọi HS đọc , ghi theo HS - Lưu ý : thành ngữ hay dùng nghĩa đen - Gọi HS trả lời - Nhận xét bổ sung sau HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Dặn : Tìm thêm từ ngữ, tập đặt câu _ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A MỤC TIÊU - Chọn câu chuyện mơ ước đẹp mình bạn bè, người thân - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện B CHUẨN BỊ - Bảng phụ chép gợi ý hướng XD cốt truyện C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ - Gọi HS kể - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài - Nêu MT bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em kể Lời ước trăng - Nghe - Nhận xét - HS nghe Lop4.com (8) 3.HD kể chuyện - Gọi HS đọc đề - Giải nghĩa chứng kiến, tham gia - Treo gợi ý, gọi HS đọc - Ghi dàn ý bảng - Lưu ý đúng yêu cầu, hành động, tránh lặp từ HS kể chuyện - Gọi HS kể, nhận xét - Nhận xét cho điểm - 1em đọc đề - Xung phong giải nghĩa - Mỗi em đọc gợi ý, mẫu - HS lắng nghe - Kể theo cặp - em thi kể - Bình chọn bạn kể hay Củng cố , dặn dò : - Nhận xét chung lớp, khen em kể hay - Dặn chuẩn bị : quan sát chuyện thật sống để kể _ KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC A MỤC TIÊU - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước : + Không đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các qui định an toàn tham gia giao thông đường thủy + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các qui định phòng tránh đuối nước B CHUẨN BỊ - Hình trang 36, 37 SGK C, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I Bài cũ - Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh - em lên bảng trả lời tiêu chảy ? - Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào ? II.Bài Giới thiệu bài Giảng bài * Hoạt động : Thảo luận các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước - Chia nhóm - nhóm ( em) - Giao nhiệm vụ: Quan sát H1, - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận SGK và thảo luận - Thời gian - Giúp đỡ các nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận : Không chơi gần hồ, ao, sông, suối Chấp hành tốt các qui định an toàn tham gia giao thông đường thủy Lop4.com (9) *Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ: Tìm nội dung tranh – thảo luận - Thời gian - Trình bày kết - nhóm ( em) - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Kết luận : Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các qui định bể bơi *Hoạt động 3: Thảo luận ý thức phòng tránh - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ: Tình - Thời gian - Trình bày kết - nhóm ( em) - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học _ Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A.MỤC TIÊU - Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước -Vẽ đường cao hình tam giác B CHUẨN BỊ -Thước, êke C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài - Ghi tên bài, giới thiệu 2.HD vẽ đường thẳng vuông góc -Vẽ mẫu + thuyết trình : A B E trên AB ; E ngoài AB C C E A E B A B D - Nêu yêu cầu (AH vuông góc BC - Gọi HS vẽ - Nhận xét, sửa - Vẽ đường cao tam giác - Giới thiệu đường cao 3.Luyện tập * BT1: Gọi HS đọc -Vẽ các đường thẳng - Gọi HS vẽ - Nhận xét, sửa HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nghe - HS nghe, nhìn A D -1 em đọc yêu cầu -1 em giỏi vẽ B B -Lớp làm vở, nhận xét - Một em đọc - em vẽ bảng - Lớp làm vở, nhận xét: Lop4.com H (10) * BT2: Gọi HS đọc - Gọi HS vẽ bảng lớp , - Nhận xét, sửa (hình a, b, vẽ lên) * BT3 : Gọi HS đọc đề -Vẽ HCN bảng - Gọi HS vẽ bảng, - Gọi HS đọc các hình - Nhận xét, sửa -1 em đọc đề -3 em vẽ bảng, lớp làm - Lớp nhận xét - 1em đọc đề - em vẽ - em đọc tên các hình - Lớp nhận xét, sửa 4.Củng cố , dặn dò: - Nêu cách vẽ đường thẳng vuông góc - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau _ TẬP ĐỌC ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT A MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, lời khẩn cầu Mi – đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi –ô –ni –đốt ) - Hiểu ý nghĩa bài : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người B CHUẨN BỊ - Chép đoạn luyện đọc bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài 3.Luyện đọc - Bài gồm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp - em đọc Thưa chuyện với mẹ - em nêu ND bài - HS đánh dấu SGK - em đọc nối tiếp đoạn Lớp đọc thầm - HS đọc từ khó : Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt ,Pác –tôn, biến thành vàng - em đọc nối tiếp đoạn và kết hợp đọc từ giải nghĩa - Từng cặp đọc cho nghe - em giỏi đọc bài - HS lắng nghe - Ghi bảng số từ khó, gọi HS đọc - Nhận xét, sửa - Gọi HS đọc và giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài - Đọc mẫu 4.Tìm hiểu bài - Nêu yêu cầu đọc thầm - trả lời -Vua Mi-đát xin thần điều gì? - Lớp đọc thầm đoạn trả lời : - Mình chạm vào vật gì thành vàng - Mọi vật thành vàng thật , vua mừng - Sự khủng khiếp : vàng không ăn uống - Có lòng tham không hạnh phúc - Hiệu điều ước ? - Tại vua xin thần lấy lại điều ước ? - Vua đã nhận điều gì ? 5.Luyện đọc diễn cảm -Treo bảng phụ đoạn : “Mi –Đát….tham lam” 10 Lop4.com - HS đọc bảng phụ - em thi đọc (11) - Gọi HS đọc - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Xung phong nêu - Nhận xét, sửa sau HS, cho điểm - ND , ý nghĩa bài ? 6.Củng cố, dặn dò: - Chuyện kể theo trình tự nào ? - Nhận xét chung đọc - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập _ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A MỤC TIÊU - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian B CHUẨN BỊ - Viết gợi ý bảng phu C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Kiểm tra BT tuần trước - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài - Dùng tranh SGK giới thiệu sơ lược Yết Kiêu 3.HD làm bài tập * BT1: Gọi HS đọc - em đọc câu chuyện mình - Lớp nhận xét - HS nghe - em đọc yêu cầu và đoạn kịch trang 92 - Yết Kiêu với Cha - Yết Kiêu với vua - Trình tự thời gian - em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm đoạn kịch - Cảnh Yết Kiêu với ? - Cảnh Yết Kiêu với ? - Cách kể theo trình tự nào ? * BT2 : Gọi HS đọc - Nêu yêu cầu - Treo bảng phụ - Lưu ý : yêu cầu đảo ngược với kịch Câu nói - em viết bảng quan trọng NV nên để nguyên Đoạn là - Lớp làm vở, nhận xét người cha hồi tưởng ( độc thoại ) - Gọi HS làm và nhận xét - Nhận xét, khen HS kể hay - Treo các đoạn mẫu bảng phụ, phân tích các đoạn 4.Củng cố, dặn dò: - Trong kể chuyện, các đoạn văn thường xếp theo trình tự nào ? - Nhận xét mức độ làm bài _ 11 Lop4.com (12) LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN A MỤC TIÊU - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sư quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân B CHUẨN BỊ - Bản đồ, phiếu học tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I Bài cũ - Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? em trả lời - Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch đằng ? II Bài Giới thiệu bài Giảng bài * Hoạt động 1: giới thiệu - Sau Ngô quyền : Triều đình lục đục tranh ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 sứ quân, dân chúng đố máu, ruộng - HS lắng nghe đồng bị tàn phá * Hoạt động 2: Làm việc lớp - Đọc SGK – trả lời câu hỏi : + Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh ? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? - HS đọc SGK và trả lời + Sau thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh - Nhận xét, bổ sung đã làm gì ? - Nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ : Lập bảng vào phiếu - Trình bày kết - nhóm ( em) - Nhận xét, chốt lại - Các nhóm nhận nhiệm vụ, hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày - Rút ghi nhớ SGK - Các nhóm Nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò - Đọc ghi nhớ SGK - Hỏi câu hỏi cuối bài - Nhận xét tiết học _ Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A MỤC TIÊU - Biết vẽ đường thẳng qua điểm điểm và song song với đưuờng thẳng cho trước (bằng thước thẳng và ê ke ) B CHUẨN BỊ - Thước, êke C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN 12 Lop4.com (13) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ - Vẽ đoạn thẳng AB - Gọi HS vẽ bảng - Nhận xét, sửa, cho điểm 2.Giới thiệu bài - Nêu MT bài HD vẽ -Vẽ mẫu + thuyết trình SGK - Vẽ đường thẳng AB - Xác định điểm E (ngoài AB) - Vẽ MN qua E vuông góc AB -Vẽ CD qua E vuông góc MN 4.Luyện tập * BT1: Đọc yêu cầu - Lưu ý : Vị trí M khác E - Gọi HS vẽ - Nhận xét, sửa * BT2: Gọi HS đọc đề - Gọi HS vẽ - Nhận xét, sửa * BT3 : Gọi HS đọc đề - Vẽ hình SGK - Gọi HS làm - Nhâïn xét, sửa Củng cố, dặn dò: - Lưu ý cách vẽ đường thẳng vuông góc, // - Nhận xét học - em vẽ CD vuông góc với AB - HS nghe - HS nghe, nhìn - em đọc yêu cầu - em giỏi vẽ bảng - Lớp làm vở, nhận xét - em đọc đề - em vẽ bảng - Nhận xét, sửa - em đọc đề - em làm bảng - Lớp làm vở, nhận xét _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ A MỤC TIÊU - Hiiểu nào là động từ (từ hoạt động- trạng thái vật :người, vật, tượng ) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ B CHUẨN BỊ - Chép BT bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Gọi HS nêu - em nêu ước mơ : cao cả, bình thường, thấp - Nhận xét, cho điểm 2.Giới thiệu bài - Nêu MT, ghi tên bài - Nghe, ghi 3.Nhận xét - Gọi HS đọc - em đọc Nhận xét - Nêu yêu cầu ý - Xung phong trả lời - Nhận xét, sửa - Nhận xét, bổ sung : - Kết luận : đó là động từ - Chỉ hoạt động:nhìn, nghĩ (anh CS), thấy ( TN) - Gọi HS đọc, nêu VD 13 Lop4.com (14) - Gọi HS đọc - HD mẫu - Lưu ý : đúng chính tả - Gọi HS trình bày - Nhận xét, sửa - Chỉ Trạng thái: đổ(Thác), bay(cờ ) - Vài em đọc Ghi nhớ và nêu VD - em đọc yêu cầu - em làm phiếu gắn bảng - Lớp làm - Nhận xét, bổ sung : - Ở nhà:đánh răng, rửa mặt, quét nhà, nấu cơm, lặt rau - Ở lớp:đọc, viết, vẽ, lau bảng 4.HD làm BT * Bài1: Treo bảng phụ, gọi HS đọc - Gợi ý :đã học danh từ nên loại bỏ DT - Gọi HS gạch - Nhận xét, sửa * Bài2: Gọi HS đọc - Làm bảng lớp, - em đọc đề - Xung phong tìm, em gạch từ bảng phụ - Lớp làm nhận xét, sửa : - em đọc yêu cầu - HS làm bảng, HS khác làm a Yết kiến, cho, nhận, xin , làm, dùi, lặn, b cười, ưng thuận, bẻ, biến, ngắt, thành, tưởng, có - em đọc đề - Nghe nhìn, trả lời : - Cúi - Ngủ - em lên làm thử :bắt chước theo hoạt động bạn tranh - em lên làm hoạt động, lớp xem thi đoán nhanh - Mỗi tổ đoán lần – tổ đoán đúng nhiều là thắng - Nhận xét, sửa, chốt lại * Bài3: Đọc yêu cầu - HD : tranh, giải thích : Bạn này làm gì ? Bạn này làm gì ? - Gọi HS lên diễn - Gọi các tổ đoán hoạt động bạn - Thống kê công bố kết Củng cố, dặn dò: - Động từ thường dùng làm gì văn kể chuyện ? - Nhận xét học - Chuẩn bị : Ôn các bài đã học _ CHÍNH TẢ (Ngheviết ) THỢ RÈN A MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng BT phân biệt uôn / uông B CHUẨN BỊ - Bảng phụ chép sẵn BT2b C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài - Nêu MT bài - HS lắng nghe HD viết - Gọi HS đọc - em đọc bài viết - Lớp nghe, đọc thầm, chú ý các chữ hay sai 14 Lop4.com (15) - Lưu ý các lỗi bài trước, các chỗ hay sai bài này ( âm vần, trình bày, tư ngồi ) - Luyện viết bảng từ khó: Quệt ngang, quai, nhẫy, Nghịch - Nhận xét, sửa - Đọc chính tả - Đọc soát lỗi - Thu chấm lớp - Nhận xét, sửa lỗi 3.HD làm bài tập * Bài b: Treo bảng phụ, gọi HS đọc - Gọi HS làm - Lưu ý : đọc câu để hiểu ý trước tìm từ - Nhận xét, sửa - Nghe - HS luyện viết bảng lớp, bảng - HS viết bài vào ( cất sách ) - Tự soát, sửa lỗi - Đổi soát lỗi = bút chì - em đọc đề - Mỗi em điền từ bảng phụ - Lớp làm vở, nhận xét : 2b uống, muống, xuống, uốn, chuông 4.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các lỗi bài - Nhận xét học - Dặn: chuẩn bị bài sau _ ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) A MỤC TIÊU - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý , - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp ( rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên đồ và kể tên sông * HS giỏi biết quan sát hình và kể tên các công việc cần phải làm quy trình sản xuất đồ gỗ B CHUẨN BỊ - Bản đồ ĐLTNVN C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I Bài cũ - Kể tên lloại cây trồng và vầt nuôi - em trả lời chính Tây Nguyên ? - Đọc ghi nhhớ ? II Bài Giới thiệu bài Giảng bài Khai thác sức nước * Hoạt động : Làm việc theo nhóm - Chia nhóm - nhóm ( em ) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm : Quan sát lược - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận 15 Lop4.com (16) đồ H4 + Kể tên số sông Tây Nguyên ? + Tại thác ghềnh ? + Khai thác sức nước để làm gì ? + Các hồ chứa nước có tác dụng gì? - Chỉ trên lược đồ H4 nhà máy Y- a- li nằm trên sông nào ? - Thời gian - Trình bày kết - Nhận xét, chốt lại Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Quan sát hình 6, 7, đọc mục SGK để thảo luận câu hỏi + Tây Nguyên có loại rừng nào ? + Có các loại rừng khác ? + mô tả rừng rậm và rừng khộp - Trình bày kết - Nhận xét, chốt lại *Hoạt động 3: Làm việc lớp - Quan sát hình 8, 9, 10 SGK, đọc mục SGK để trả lời câu hỏi + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ? + Gỗ dùng làm gì ? + Nêu qui trình + Nguyên nhân và hậu việc rừng ? - Nhận xét, chốt lại * GD bảo vệ tài nguyên rừng - Rút ghi nhớ SGK Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Từng cặp quan sát H6,7, đọc mục SGK thảo luận câu hỏi - Đại diện cặp trình bày - Các cặp khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát hình và đọc SGK để trả lời - Đọc ghi nhớ và ghi vào _ Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG A MỤC TIÊU - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông ( thước kẻ và ê ke ) B CHUẨN BỊ - Hình mẫu ví dụ và BT - Thước, êke C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Nêu đặc điểm HCN ? - Vẽ hình CN ? - em trả lời, em vẽ hình vuông - Lớp nhận xét, sửa 16 Lop4.com (17) - Nhận xét, sửa, cho điểm 2.Giới thiệu bài - Nêu MT bài 3.HD vẽ - Nêu yêu cầu - Nêu cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông ? - HD thay 2cm và 4cm thành 2dm và 4dm - Vẽ mẫu+ thuyết trình SGK Luyện tập * BT1tr 54 : Gọi HS đọc đề - Lưu ý : xác định ĐV đo thước để vẽ chính xác 1ô ~ 1cm - Đến giúp HS yếu - Nhâïn xét, sửa số bài * BT2 tr 54 : Gọi HS đọc đề - Lưu ý : Nếu các cạnh sai số thì đường chéo sai số theo - Đến giúp HS yếu - Nhâïn xét, sửa số bài * BT1tr55 : Gọi HS đọc đề - Lưu ý : xác định ĐV đo thước để vẽ chính xác 1ô ~ 1cm - Đến giúp HS yếu - Nhâïn xét, sửa số bài * BT2 tr55 : Treo hình mẫu - Gọi HS đọc đề - Lưu ý : 1ô ~ 1cm - Đến giúp HS yếu - Nhâïn xét, sửa số bài - HS nghe - Xung phong nêu - em nêu số đo cô vẽ bảng - Nghe nhìn - em đọc đề - Chuẩn bị thước - Lớp vẽ ; P=(5+3)x2=16(cm) - Nhận xét, sửa - 1em đọc yêu cầu - Lớp vẽ vở, đo, báo kết (2 đường chéo = ~ 6cm ) - Nhận xét, sửa - em đọc đề - Lớp vẽ ; P= x =16(cm) - Nhận xét, sửa - 1em đọc yêu cầu - Lớp vẽ ( phần cung tròn HS không vẽ thì thôi ) - Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nói thêm các tính chất hình chữ nhật, hình vuông - Nhận xét học _ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A MỤC TIÊU - Xác định Mục đích trao đổi , vai trò trao đổi - Lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổivà dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục B CHUẨN BỊ - Viết đề bài bảng phụ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ - Kiểm tra BT trước - em đọc câu chuyện mình - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 2.Giới thiệu bài 17 Lop4.com (18) -Nêu MT bài 3.HD phân tích đề -Treo bảng phụ, gọi HS đọc - Gạch các từ quan trọng 4.Xác định mục đích, ND trao đổi - em đọc Gợi ý - N ội dung trao đổi là gì ? - HS lắng nghe -1 em đọc đề - em đọc Gợi ý - Bày tỏ nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu - Anh ( chị ) mình - Để anh – chị rõ mà ủng hộ - bạn đóng vai anh / chị - Đối tượng trao đổi là ? - Mục đích trao đổi để làm gì ? - Hình thức trao đổi ? 5.Tập trao đổi theo cặp - Gọi HS nêu nguyện vọng mình muốn trao -Vài em nêu đổi - Nêu yêu cầu ( hình thức, thời gian) - Lưu ý : lời thoại rõ, gọn, thân mật, có sức thuyết phục cao, đủ nghe , 6.Thi trao đổi trước lớp - Gọi các cặp trình bày - Trao đổi theo cặp : - Nghe, nhận xét - Cùng nháp dàn ý - Thực hành đổi vai - cặp thi đóng vai trước lớp - L ớp theo dõi nhận xét - Bình chọn cặp hay 7.Củng cố, dặn dò: - Khi trao đổi lời lẽ, cử điệu phải ? - Nhận xét mức độ làm bài - Dặn chuẩn bị bài sau : Ôn tập, kiểm tra GHK1 _ KHOA HỌC ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A MỤC TIÊU Ôn tập các kiến thức : - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cáh phòng tránh số bệnh ăn thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa B CHUẨN BỊ - Phiếu ghi sẵn tên thức ăn C, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I Bài cũ - Nên và không nên làm gì để tránh tai nạn - em lên bảng trả lời đuối nước ? - Nêu cách đề phòng ? II.Bài Giới thiệu bài Ôn tập 18 Lop4.com (19) * Hoạt động : Trò chơi nhanh hơn, đúng - Làm việc cá nhân - Chuẩn bị phiếu câu hỏi để bốc thăm - Từng HS lên bốc thăm để trả lời - Gọi HS lên bốc thăm - Nhận xét chốt lại - Nhận xét, bổ sung *Hoạt động 2: Tự đánh giá B1: Tổ chức hướng dẫn - Dựa vào kiến thức và chế độ ăn - HS suy nghĩ Uống mình tuần để đánh giá B2: Tự đánh giá - HS tự đánh giá vào phiếu B3 : Làm việc lớp - Trình bày kết - Trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đưa lời khuyên Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học _ SINH HOẠT LỚP A Đánh giá nhận xét tuần : +Các tổ nhận xét : -Giờ giấc, chuyên cần, vào lớp, văn nghệ, thể dục giờ, vệ sinh -Trật tự, kỉ luật : - Đoàn kết giúp đỡ bạn +Cán lớp nhận xét bổ sung +GVCN nhận xét chung, nhắc nhở, tuyên dương B Kế hoạch tuần 10 : + Ôn để KTGK1 + Tập văn nghệ + Luyện chữ viết + Các khoản đóng góp + Giáo dục an toàn giao thông + Tiết kiệm điện, nước, bảo vệ cây xanh, cây cảnh Tổ trưởng duyệt Ban giám hiệu duyệt 19 Lop4.com (20) TUẦN 09 Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT LUYỆN VĂN VIẾT THƯ A.MỤC TIÊU - Rèn cho HS nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư - Vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài -Nêu MT bài Giảng bài -YC HS nhắc lại : Một thư cần có nội dung nào? -HS lắng Nghe - HS nối tiếp đọc: + Nêu lí và mục đích viết thư + Thăm hỏi tình hình người nhận thư + Thông báo tình hình người viết thư + Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ - Đầu thư : Ghi địa điểm, thời gian – Cuối thư : Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn nhười viết thư - số HS đọc lại ghi nhớ - Mở đầu và kết thúc nào? - Nhận xét, YC đọc lại ghi nhớ Thực hành: Viết thư * Đề bài : Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho người thân ( ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ) để hỏi thăm và chúc mừng năm ? - Đọc đề bài - Xác định yêu cầu đề - Viết bài vào - Đọc thư vừa viết - Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương Củng cố dặn dò - Nhận xét, khen HS tiến - Chuẩn bị ôn tập KT kì - em đọc đề bài - HS viết thư vào - HS đọc thư mình viết - Nhận xét, sửa _ LUYỆN TẬP TOÁN A MỤC TIÊU - Rèn kĩ thực phép cộng, phép trừ, tìm thành phần chưa biết, giải toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu bài - Nêu MT bài Giảng bài * BT1: Đặt tính tính HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 16:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w