1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Lớp 4 Tuần 1 đến 11

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*G: Nếu chỳng ta bị ốm lõu ngày thỡ trong học tập ta phải nhờ bạn hoặc tự mỡnh chộp bài, nhờ bạn nhờ thầy giỏo giảng bài để theo kịp các bạn b,Hoạt động 2: *Mục tiêu: nêu được viẹc vượt[r]

(1)Ngày soạn : 14 / / 2009 Tiết 1: Ngày dạy : Thứ / 17 / / 2009 TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG A- Mục tiêu: - Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn Đề – ca – gam, Héc – tô - gam Quan hệ củagiữa đề - ca- mét , héc – tô- gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lượng vẽ sẵn lên bảng phụ - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức : (1’) Cho hát, nhắc nhở học sinh II- Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi HS lên bảng làm bài tập Điền số thích hợp vào chỗ chấm yến = …kg 200 kg = … tạ tạ = ….kg 705 kg = … yến GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung bài a Giới thiệu Đề – ca – gam, Héc – tô - gam: * Giới thiệu Đề – ca – gam: - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đó học Giới thiệu Đề – ca – gam và ghi lên bảng: Đề – ca – gam viết tắt là : dag dag = 10 g 10 g = dag * Giới thiệu Héc – tô - gam : GV giới thiệu và ghi bảng : Héc – tô - gam viết tắt là : hg hg = 10 dag hg = 100 g Hoạt động trũ Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu yến = 70 kg tạ = 400 kg 5yến 200 kg = tạ 705 kg = tạ - HS ghi đầu bài vào HS nêu : Tấn, tạ, yến , ki – lô - gam , gam - HS theo dừi và đọc lại, sau đó ghi vào dag = 10 g 10 g = dag Lop4.com (2) * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối - HS đọc lại và ghi vào lượng : GV giới thiệu bảng đơn vị đo khối hg = 10 dag hg = 100 g lượng theo SGK GV nêu nhận xét : Mỗi đơn vị đo khối - HS nối tiếp trả lời câu hỏi theo Y/c lượng gấp 10 lần đơn vị bé GV liền nó Lớn ki – lô - Ki – Nhỏ ki – lô gam lô- gam gam Tấn Tạ Yến Kg hg dag g 1 tạ 1 kg hg 1g = yến = 10 = dag 10 = hg = 10 = = yến 10 1000 dag 10 g 10 Luyện tập: tạ =10 kg g = * Bài 1: GV ghi bài tập lên bảng sau =10 kg 100 đó cho HS lên bảng làm bài g 00k Viết số thích hợp vào chỗ chấm: g - HS lên bảng làm bài: a dag = 10 g hg = 10 dag GV nhận xét chung 10 g = dag 10 dag = hg * Bài 2: Tính b dag = 40 g kg = 30 hg - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, hg = 80 dag kg = 7000 g lớp làm vào kg 300 g = 300 g kg 30 g = 030 g - HS nhận xét, chữa bài - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở: 380 g + 195 g 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x = 356 hg 768 hg =: = 128 hg - HS nhận xét, chữa bài Củng cố – dặn dũ : (3’) - Dặn HS làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Giây , kỷ” - Ghi nhớ GV nhận xét học - Lắng nghe =============================== Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lop4.com (3) LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I- Mục tiêu: -Qua luyện tập , bước đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng tổng hợp , có nghĩa phân loại ) – BT1, BT2 -Bước đầu nắm nhóm từ láy ( giống âm đầu , vần âm đầu và vần )BT3 II-Đồ dùng học dạy : - GV : Giáo án , bảng phụ - HS : SGK, BT III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I- Ổn định tổ chức: (1’) Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh II- Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép? cho ví dụ ? Hoạt động trũ Cả lớp hát, lấy sách môn - Thế nào là từ láy? cho ví dụ? - GV NX và ghi điểm cho HS III- Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài: trực tiếp GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung bài a.Phần nhận xét: Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung) + Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất) ? GV NX, câu trả lời hs - Từ ghép gồm tiếng có nghĩa trở nên ghép lại Ví dụ: xe đạp, học sinh, ô tô - Từ láy gồm tiếng trở nên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, lặp lại hoàn toàn phần âm lẫn phần vần VD: xinh xinh, xấu xa - Hs ghi đầu bài vào -1 , Hs đọc to, lớp theo dừi - Hs thảo luận, phỏt biểu ý kiến - Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp - Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại Lop4.com (4) Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung Gợi ý: Muốn làm bài tập này phải biết từ ghép có loại: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp + Từ ghép có nghĩa phân loại - GV phát phiếu cho nhóm, - Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác n xét bổ sung - GV NX, chốt lại lời giải đúng Lời giải: Từ ghép phân Từ ghép tổng loại hợp đường day, xe ruộng đồng, làng đạp, tàu hỏa, xe xóm, núi non, gũ điện, máy bay đồng, bờ bói, hỡnh dạng, màu sắc - HS đọc to, lớp theo dừi - Hs lắng nghe - Các nhóm trao đổi và làm bài - Dán phiếu, NX, bổ sung - Chữa bài (nếu sai) - GV có thể hỏi thêm: + Tại em lại xếp “tàu hoả” vào từ - Vỡ tàu hoả phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa, chở nhiều ghép phân loại? hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay + Tại “núi non” lại là từ ghép - Vỡ nỳi non chung loại địa hỡnh lờn cao so với mặt đất tổng hợp? - GV n xét, tuyên dương các em giải thích đúng, hiểu bài Bài tập 3: - HS đọc to, lớp theo dừi Gọi HS đọc y/c và nội dung GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này, cần xác định các từ láy lặp lại phận HS lắng nghe nào? (lặp âm đầu, lặp phần vần hay âm đầu và vần) - Phát phiếu, bút và y/c hs làm việc - HS trao đổi, thảo luận nhóm nhóm - Cỏc nhúm làm xong lờn trỡnh bày - Trỡnh bày, NX, bổ sung trờn bảng, cỏc nhúm khỏc NX, bổ - HSchữa bài (nếu sai) sung - GV NX, chốt lại lời giải đúng Lời giải: + Từ láy có hai tiếng giống âm - Nhút nhát đầu Lop4.com (5) + Từ láy có hai tiếng giống vần + Từ láy có hai tiếng giống âm đầu và vần - Y/c hs phõn tớch mụ hỡnh cấu tạo vài từ lỏy - GV n xét, tuyên dương hs Củng cố - dặn dũ: (3’) Hỏi: - Từ ghép có loại nào? cho ví dụ? - Từ láy có loại nào? cho ví dụ? - Nhận xét học - Dặn nhà học bài, làm lại bài 2, - Chuẩn bị bài sau - Lạt xạt, lao xao - rào rào Ví dụ: Nhút nhát: lặp lại âm đầu nh Rào rào: lặp lại âm đầu và vần r và ao Hs nêu lại Hs Ghi nhớ =================================== Tiết3: KHOA HỌC TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT A - Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vậtđẻ cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu lợi ích việc ăn cá : đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm - GDHS Có ý thức ăn nhiều thức ăn bữa ăn hàng ngày B - Đồ dùng dạy học: - Tranh hỡnh trang 18 – 19 SGK, Phiếu học tập - HS: SGK,vở ghi C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trũ I – Ổn định tổ chức: (1’) Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: (4’) Tại phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? III – Bài mới: (28’) 1.Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung bài Hoạt động 1: “Trũ chơi” Thi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm * Mục tiêu: Lập danh sách Lop4.com (6) tên các món ăn chứa nhiều chất đạm - Giáo viên chia lớp thành đội - Mỗi đội cử đội trưởng rút thăm để nói trước và ghi - Lần lượt kêt tên các món ăn: Ví dụ: Gà rán, cá kho, đậu kho thịt Mực - Nhận xét tuyên dương xào, đậu Hà lan, muôi vừng, canh cua… Hoạt động 2: - Đội nào kể nhiều và đúng là * Mục tiêu: Kể tên số món ăn thắng vừa cung cấp đạm động vật, vừa cung Tỡm hiểu lý ăn phối hợp đạm ĐV cấp đạm thực vật và TV + Giải thích vỡ khụng nờn ăn đạm động vật ăn đạm thực vật + Chỉ các món ăn chứa đạm động - Thảo luận lớp: vật, đạm thực vật? + Tại chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? + Đọc lại danh sách các món ăn * Kết luận: Mỗi loại đạm có chứa - Học sinh nêu nhiều chất bổ dinh dưỡng khác - Học sinh làm phiếu bài tập Ăn kết hợp đạm động vật và đạm - Trỡnh bày bài thảo luận (Sử lý cỏc thực vật giúp thể thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho và thụng tin trờn phiếu) - Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt Trong tổng số lượng đạm cần ăn, SGK nên ăn từ 1/3=>1/2 đạm động vật Ngay nhóm đạm động vật cung nên ăn thịt vừa phải Nên ăn cá nhiều hơn, vỡ đạm cá dễ tiêu hoá Tối thiểu tuần nên ăn bữa cá * Lưu ý: Ăn đậu phụ và sữa đậu nành, thể tăng cường đạm thực vật quý và phũng chống bệnh tim mạch, ung thư Củng cố – Dăn dũ: (3’) + Hóy kể tờn số đạm động vật và thực vật - Liên hệ : Hàng ngày gia đỡnh đó ăn uống hợp lí chưa, đủ chất chưa? - Nhận xét tiết học HS trả lời - Về học bài và chuẩn bị bài sau Lop4.com (7) ================================= Tiết4: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) A- Mục tiêu - Nêu ví dụ vươt khỏtong học tập - Biết vượt khó học tập giúp em họctập mau tiến - Có ý thức vượt khó học - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó * HS khá giỏi : Biết nào là vượt khó học tập và vỡ phải vượt khó học tập B- Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ ghi tỡnh huống, giấy móu xanh, đỏ cho HS - HS: Vở ghi C-Các hoạt động day - học Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức: (1’) II- KTBC: (4’) III- Dạy bài : (28’) 1.Giới thiệu:ghi đầu bài Nội dung bài a,Hoạt động 1: *Mục tiêu:biết cách đưa xử lý tỡnh -Tỡnh huống:(BT2 sgk) -Nếu em là bạn Nam em làm gỡ ? Họat động trũ -Khi gặp khó khăn học tập ta nên làm ntn? -Thảo luận nhóm (BT2 sgk) -Đến nhờ cô giảng bài lại cho -Mượn bạn để chép bài, nhờ bạn học giỏi giảng bài cho -Chép bài hộ bạn, hàng ngày xang nhà bạn giảng bài cho bạn -Đại diện các nhóm báo cáo kết -Nhóm khác nhận xét *G: Nếu chỳng ta bị ốm lõu ngày thỡ học tập ta phải nhờ bạn (hoặc tự mỡnh ) chộp bài, nhờ bạn nhờ thầy giỏo giảng bài để theo kịp các bạn b,Hoạt động 2: *Mục tiêu: nêu viẹc vượt khó -Thảo luận nhóm đôi bài tập học tập thân -Cho H thoả thuận đưa khó -Trỡnh bày ý kiến mỡnh VD:Em xem kĩ bài toán khó và khăn HT và cách giải ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu Lop4.com (8) tham khảo mà em không mua đựơc -Em thấy trời rét , buồn ngủ em vùng dậy buổi sáng sớm để ôn bài *Chốt lại: Vượt khó HT là đức tính quý Chỳng ta cần tự mỡnh cố gắng vươn lên nhiều c,Hoạt động bài 2: *Mục tiêu: Nêu khó khăn -Làm việc cá nhân bài tập sgk mỡnh và biết cỏch khắc phục khú khăn -H đọc y/c bài nêu khó khăn đó và biện pháp khắc phục -VD: Trong học vẽ, em không có -y/c H nờu tỡnh và cỏch giải bút màu/em hỏi mượn bút cảu bạn bên cạnh -Thiếu sách tham khảo mượn góp tiền mua chung với bạn -Nhà xa trường, trời mưa to em mặc áo vưa và đến trường -Sắp đến hẹn chơi mà em chưa làm xong bài tập Em báo với bạn là hoón lại vỡ em cần phải làm xong -G chốt: Với khó khăn có bài tập cách khắc phục khác tất cố gắng để H trỡ và đạt kết -H đọc ghi nhớ tốt -H-Ghi nhớ d,Hoạt động 4:Thực hành -Lớp lên kế hoạch: Những việc có thể *Mục tiêu biết khó khăn bạn và làm thời gian, người nào làm có cách giúp đỡ tích cực việc gỡ -1 bạn lớp ta gặp phải khó khăn học tập -Y/c lớp lên kế hoạch giúp đỡ bạn đó -G nhận xét –bổ sung việc chưa -Đọc kế hoạch trước lớp hợp lí cũn thiếu 4,Củng cố dặn dũ -Nhận xét tiết học-CB bài sau =============================================================== Tiết 5: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN Lop4.com (9) A- Mục tiêu: -Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân HLS -Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt dộng sản xuất người dân : làm ruộng bậc thang , nghề thủ công truyền thống , khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi : đường dốc cao , quanh co, thường bị sụt , lở vào mùa mưa * HS khá giỏi : Xác lập mối quan hệ điều kiện tự và hoạt động sản xuất người : Do địa hỡnh dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang , miền núi có nhiều khoáng sản nên HLS phát triển nghề khai thác khoáng sản B- Đồ dùng dạy học -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Tranh,ảnh số mặt hàng thủ công C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I- Ổn định tổ chức: (1’) II- KTBC: (4’) -Gọi H trả lời -G nhận xét Hoạt động trũ III- Bài mới: (28’) Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài 1,Trồng trọt trên đất dốc *Hoạt động 1: làm việc chung - Người dân HLS thường trồng cây gỡ đâu? -G yờu cầu H tỡm vị trớ địa điểm ghi hỡnh 1trờn đồ địa lý TN VN ? -H quan sỏt hỡnh và trả lời cỏc cõu hỏi sau: +Ruộng bậc thang thường làm đâu? +Ruộng bậc thang cú tỏc dụng gỡ? -ở HLS có dân tộc đó là dân tộc nào? -Tại người dân MN thường làm nhà sàn để ở? -H dựa vào kênh chữ mục 1, TLCH -Thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy ruộng bậc thang -H lên bảng vị trí HLS trên đồ -Thường làm sườn đồi -Giúp cho việc giữ nước, chống xói mũn -Được gọi là bờ +Khoảng cách ruộng gọi là gỡ? -Họ trồng lúa trên ruộng bậc thang +Người HLS trồng gỡ trờn ruộng bậc 10 Lop4.com (10) thang? -G nhận xét và giảng lại -Chuyển ý : 2,Nghề thủ công truyền thống *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm -Bước 1: -Dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để thảo luận nhóm theo gợi ý sau: -Vải thổ cẩm, túi, khăn piêu gùi +Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi HLS? +Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm? +Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gỡ? -Bước 2: -G sửa chữa và giúp H hoàn thiện câu trả lời *G giảng tiểu kết -Người dân HLS làm nghề gỡ? nghề nào là nghề chớnh? -H trả lời G ghi bảng -Chuyển ý: 3,Khai thác khoáng sản *Hoạt động 3: làm việc cá nhân -Bước +Kể tên số khoáng sản có HLS? +ở vùng núi HLS khoáng sản nào khai thác nhiều ? +Mụ tả quỏ trỡnh sản xuất phõn lõn? -Màu sắc sặc sỡ có nhiều hoa văn -Dùng để may quần áo,túi,khăn,viền vỏ chăn,vỏ đệm Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -Nghề nông là nghề chính người dân HLS.Họ trồng lúa ,ngô,chè trên ruộng bậc thang.Ngoài họ cũn làm số nghề thủ cụng:dệt,thờu,đan -H QS- H3 và đọc mục SGK trả lời các câu hỏi sau: -Một số khoáng sản :A-pa- tít,đồng,chỡ,kẽm -A-pa-tít là khoáng sản khai thác nhiều -Quặng A-pa-tít khai thác mỏ sau đó làm giầu quặng quặng làm giầu đưa vào nhà máy sản xuất phân lân phục vụ cho NN -Khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho ngành CN vỡ chỳng ta phải biết +Tại chỳng ta phải bảo vệ, giữ gỡn khai thỏc và sử dụng hợp lý -Khai thác gỗ,mây,nứa và các lâm sản và khai thỏc khoỏng sản hợp lý ? khác:nấm,mọc nhĩ,nấm hương,quế sa +Ngoài khai thác khoáng sản, người nhân -H trả lời các câu hỏi dân MN cũn khai thỏc gỡ? -H khác nhận xét bổ sung -Bước 2: -G sửa chữa giúp H hoàn thiện câu 11 Lop4.com (11) hỏi IV: Củng cố - dặn dũ : (3’) -H đọc bài học -G tổng kết lại nghề nghiệp người dân vùng núi HLS? -Gọi H nêu lại nội dung bài -G liên hệ với địa phương -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau ================================== Soạn ngày : 16/9/2009 Ngày dạy: Thứ 6/18/9/200 Thể dục Tiết : Bài : Đi vũng phải , vũng trỏi - đứng lạ Trò chơi “bỏ khăn” I- Mục tiêu: - Biết cách đứng lại vòng phải trái đúng hướng - Biết cách chơi và tham gia chơi các trũ chơi II- Địa điểm –Phương tiện - Sân thể dục - Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Nội dung – Phương pháp thể Nội dung Mở đầu nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học khởi động: - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , … - thực bài thể dục phát triển chung - chơi trò chơi diệt vật có hại Cơ Định lượng phút 2phút phút 2x8 nhịp Phương pháp tổ chức * ******** ******** đội hình nhận lớp đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán 18-20 phút 12 Lop4.com (12) Ôn ĐHĐN - ôn cách chào và báo cáo… - tập hợp hàng dọc dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , nghỉ, quay phải trái , đằng sau… phút trò chơi vân động - chơi trò chơi bỏ khăn củng cố 4-6 phút kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà 5-7 phút 3-4 phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực gv và hs hệ thống lại kiến thức * ********* ********* ============================================================= Tiết 3: TOÁN GIÂY, THẾ KỈ A- Mục tiêu - Biết đơn vị đo : Giây , kỷ - Biết mối quan hệ phút và giây , kỷ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỷ B- Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, đồng hồ có kim, phân chia vạch phút, vẽ sẵn trục thời gian lên bảng SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức : (1’) Cho hát, nhắc nhở học sinh II- Kiểm tra bài cũ : (4’) HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng kg = g 170 tạ = ….yến GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm Hoạt động trũ Chuẩn bị đồ dùng, sách - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu kg = 000g 170 tạ = 700 yến 13 Lop4.com (13) III- Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dungbài * Giới thiệu giây: Cho HS quan sát đồng hồ và kim giờ, kim phút trên đồng hồ GV hướng dẫn cho HS nhận biết : = 60 phút phút = 60 giây * Giới thiệu Thế kỷ: GV hướng dẫn HS nhận biết : kỷ = 100 năm - Từ năm đến năm 100 là kỷ ( kỷ I) - Từ năm 101 đến năm 200 là kỷ thứ ( kỷ II… - Từ năm 001 đến năm 100 là kỷ thứ hai mươi mốt ( kỷ XXI) GV hỏi thêm để củng cố cho HS luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài sau đó tự làm bài + Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS ghi đầu bài vào - HS thực theo yêu cầu - HS ghi vào - HS theo dừi, ghi vào - HS làm bài nối tiếp: a phút = 60 giây 60 giây = phút phút = 120 giây phút = 420 giây phút = 20 giây phút giây = 68 giây b.1 kỷ = 100 năm ; kỷ = 500 năm 100 năm = kỷ; kỷ = 900 năm 1 kỷ = 50 năm; kỷ = 20 năm GV nhận xét chung và chữa bài vào - HS nhận xét, chữa bài Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh năm 890 Bác Hồ sinh vào kỷ nào? Bác tỡm đường cứu nước vào năm 911 Năm đó thuộc kỷ nào? + Cách mạng tháng thành công vào năm 1945 Năm đó thuộc kỷ nào ? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài - HS trả lời các câu hỏi: + Bác Hồ sinh vào kỷ thứ XIX Bác tỡm đường cứu nước thuộc kỷ thứ XX + Thuộc kỷ thứ XX 14 Lop4.com (14) trên sông Bạch Đằng năm 938 Năm đó thuộc kỷ nào? Tính đến đó bao nhiêu năm? - y/c HS nhận xét và chữa bài vào IV Củng cố – dặn dũ: (3’) - Hụm học bài gỡ? - GV nhận xét học - Dặn HS làm bài tập (VBT) chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập” - HS chữa bài vào - trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ ================================================================ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN A- Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện núi lũng hiếu thảo người mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề bài .C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy I- ổn định tổ chức : (1’) II- Kiểm tra bài cũ: (4’) + Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có phần nào? + Kể lại chuyện cây khế III- Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – ghi đầu bài Nội dung bài a Tỡm hiểu đề bài: - Phân tích đề bài: Gạch chân từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gỡ? + Khi xây dựng cốt truyện các em cần ghi vắn tắt các việc chính Mỗi việc cần ghi lại câu Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt Hoạt động trũ - Hát đầu - em - em - Nhắc lại đầu bài *Xây dựng cốt truyện - HS Đọc yêu cầu bài + Cần chú ý: đến lý xảy câu chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện - Cả tôi nữa, thừa nhận chút gỡ ụng lóo - HS tự lựa chọn chủ đề 15 Lop4.com (15) truyện: a Người mẹ ốm nào? b Người chăm sóc mẹ nào ? c Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gỡ ? d Người em đó tõm nào? h Bà tiên đó giỳp đỡ hai mẹ nào ? + Câu 1,2 tương tự trên - HS đọc gợi ý a Người mẹ ốm nặng / ốm liệt giường/ ốm khó mà qua khỏi/ … b Người thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm / Người dỗ mẹ ăn thừa cháo / Người xin thuốc lá v nấu cho mẹ uống./… c Người vào tận rừng sâu tỡm loại thuốc quớ./ Người phải tỡm bà tiờn già sống trờn nỳi cao./ Người phải trèo đèo, lội suối tỡm loại thuốc quý./ Người phải cho thần đêm tối đôi mắt mỡnh./… d Người gửi mẹ cho hàng xóm lặn lội vào rừng Trong rừng người gặp nhiều thú chúng thương tỡnh khụng ăn thịt./… h Bà tiên cảm động trước lũng hiếu thảo người và giúp cậu./… - HS đọc gợi ý Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gỡ ? Bà tiên làm cách nào để thử thách lũng trung thực người Cậu bé đó làm gỡ ? Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc cho mẹ…./… Bà tiên biến thành cụ già đường đánh rơi túi tiền./… Cậu thấy phía trước bà cụ già, khổ sở Cậu đoán đó là tiền bà cụ dùng để sống và chữa bệnh Nếu bỏ đói cụ ốm mẹ + Bà tiên giúp đỡ người trung cậu Cậu chạy theo và trả lại cho bà./… thực nào ? Kể chuyện : - Tổ chức cho Hs thi kể - Kể nhóm - Nhận xét, cho điểm HS - – 10 HS thi kể trước lớp - Yêu cầu HS viết cốt truyện vào - Nhận xét, bổ sung ( truyện kể VD sách giáo viên ) - HS viết cốt truyện mỡnh vào IV củng cố dặn dũ : (3’) + Hóy núi cỏch xõy dựng cốt truyện - Cần hỡnh dung được: Các nhân vật câu ? chuyện Chủ đề câu chuyện Diễn biến cõu chuyện Diễn biến phải hợp lớ, tạo nờn cốt truyện cú ý nghĩa - Về đọc trước đề bài tuần 5, chuẩn bị giấy viết , phong bỡ , tem thư, nghĩ đối tượng em viết thư để làm tốt bài kiểm tra 16 Lop4.com (16) - Nhận xét học =================================== Tiết : MĨ THUẬT Bài 4: Vẽ trang trí chép họa tiết trang trí dân tộc A Mục tiêu: - Tỡm hiểu vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép họa tiết dân tộc - Chép vài hoạ tiết trang trí dân tộc B Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm số mẫu họa tiết trang trí dân tộc, hình gợi ýc cách chép họa tiết trang trí dân tộc Bài vẽ học sinh các lớp trước Học sinh: Sách giáo khoa, giấy vẽ, thực hành C Các hoạt động dạy học chủ yếu: I ổn định tổ chức: (1’) - Hát chào giáo viên II Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm III Giảng bài mới: (28’) tra - Giới thiệu (2’): ? Em đã thấy họa tiết này - Chưa chưa - Giống bông hoa cúc ? Em thấy họa tiết này giống cái gì - Đúng họa tiết dân tộc thường cách điệu từ vật có thực - Học sinh lắng nghe để đưa vào trang trí Hôm chúng ta cùng làm quen với số họa tiết dân tộc Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 17 Lop4.com (17) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh quan sát, trả lời vào trang 11 SGK hỏi: ? Các họa tiết trang trí là hình - Hình hoa, lá, vật gì ? Em thấy các hình hoa lá, vật - Đã đơn giản và cách điệu họa tiết trang trí có đặc điểm gì ? Đường nét, cách xếp họa tiết - Đường nét hài hòa, cách xếp cân đối trang trí nào chặt chẽ ? Những họa tiết này dùng để - Khăn áo, đồ gốm, vải, khăn đỏ trang trí đâu - Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu ông cha ta để - Học sinh lắng nghe lại Chúng ta cần phải học tập, giữ và bảo vệ di sản Hoạt động 2: Cách chép họa tiết - Giáo viên chọn vài hình họa tiết trang trí đơn giản vẽ lên bảng theo bước - Tìm vẽ phác hình dáng chung họa tiết Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần họa tiết - Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình các nét thẳng Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho - Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát giáo giống mẫu Hòan chỉnh hình vẽ màu viên thực hành mẫu theo ý thích Họat động 3: Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại - Học sinh chép lại họa tiết sau đó vẽ họa tiết tập vẽ Nhắc học sinh vẽ màu vào hình có và hoa sen theo các bước đã hướng dẫn - Em nào không có tập vẽ thì vẽ thì - Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích vẽ từ SGK sang ô ly tạo cho hình vẽ sinh động Họat động 4: Nhận xét đánh giá 18 Lop4.com (18) - Giáo viên cùng học sinh chọn - Học sinh quan sát bài bạn nhận xét số bài và nhận xét về: theo gợi ý giáo viên Cách vẽ hình (đã giống mẫu chưa) - Vẽ hình giống hay không giống Cách vẽ nét (mềm mại) - Nét vẽ có mềm mại sinh động không Cách vẽ màu tươi sáng - Tự nhận xét bài mình - Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại các bài đã nhận xét Dặn dò: (3’) - Chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh =============================================== Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN I- Yêu cầu : - Qua tiết sinh hoạt, HS thấy ưu nhược điểm tuần, từ đó có hướng phấn đấu tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực nội quy, nề nếp lớp II- Nội dung sinh hoạt - Cho các tổ tự nhận xét - GV nhận xét chung 1, Đạo đức: +Đa số các em lớp ngoan ngoón lễ phộp với thầy cụ giỏo.đoàn kết với bạn bè Không có tượng gây đoàn kết 2, Học tập: + Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn + Đầu truy bài chưa nghiêm túc, cũn số em núi chuyện khụng truy bài + Sách đồ dùng cũn mang chưa đầy đủ cũn quyờn sỏch vở, viết số H cũn thiếu nhón vở.1 số chưa bọc sách ( Dương, Mai.) +Trong lớp cũn trật tự núi chuyện rỡ rầm, cũn số HS làm việc riờng + Về nhà học bài, làm bài tập tương đối đầy đủ, xong có số em chưa làm bài tập, học bài ( em: Duy Anh, Nguyên , Bắc Thuỳ ,Cầm Thảo ) + số em đọc yếu; viết bài chậm, trỡnh bày cũn xấu ( Như em: Tũng Tùng , Mẫn , Dương, Đông ) 3, Công tác khác -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Cũn nhiều HS thiếu chổi quột y/c H H nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Ăn mặc chưa gọn gàng - Đội viên đeo khăn quàng đó đặn II, Phương Hướng: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài nhà 19 Lop4.com (19) TUẦN Ngày soạn : 18 / / 2009 Tiết 1: Ngày dạy : Thứ / 21 / / 2009 CHÀO CỜ ==================================== Tiết 2: TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG A- Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rói, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm.dám nói lên thực ( trả lời các câu hỏi 1,2,3) * HS khá giỏi : Trả lời CH ( SGK) B- Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C-Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I - ổn định tổ chức : (1’) Cho hát , nhắc nhở HS II - Kiểm tra bài cũ : (4’) Gọi HS đọc bài : Tre việt Nam + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm HS III - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài – Ghi bảng - Gv treo tranh minh họa và hỏi Nội dung bài: a.Luyện đọc: - GV : bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – kết hợp sửa cách phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Hs đọc từ khó Hoạt động trũ HS thực yêu cầu HS ghi đầu bài vào - Bức tranh vẽ cảnh ông cụ giàđang dắt tay môt cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hóa … - HS đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS tỡm từ khú đọc 20 Lop4.com (20) - Y/ C HS luyện đọc theo cặp + nêu chú giải Gọi HS khá đọc bài GV hướng dẫn đọc mẫu toàn bài * Tỡm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Nhà Vua chọn người nào để truyền ngôi + Nhà Vua làm cách nào để tỡm dược người trung thực? + Đoạn cho ta thấy điều gỡ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Theo lệnh Vua chú bé Chôm đó làm gỡ? Kết sao? + Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gỡ đó sảy ra? - HS luyện đọc theo cặp + nêu chú giải SGK - HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Nhà Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi - Vua phát cho người thúng thóc đó luộc kỹ gieo trồng và hẹn: Ai thu nhiều thóc thỡ truyền ngôi nhà vua chọn người trung rhực để nối ngôi - HS đọc và trả lời câu hỏi + Chôm đó gieo trồng, dốc cụng chăm sóc hạt không nảy mầm + Mọi người nô nức chở thóc kinh thành nộp cho Vua Chôm không có thóc, em lo lắng đến trước Vua thành thật qùy tâu: Tâu bệ hạ không làm cho thóc nảy mầm + Chôm dũng cảm dám nói thật, không sợ bị trừng phạt - HS đọc và trả lời câu hỏi + Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hói thay cho Chụm, sợ Chụm bị trừng phạt + Hành động chú Chụm cú gỡ khỏc người? - Gv gọi HS đọc đoạn + Thái độ người nào nghe Chôm nói thật? Sững sờ: Ngõy vỡ ngạc nhiờn - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài - HS đọc – lớp thảo luận + trả lời câu hỏi + Nghe Chôm nói vậy, Vua +Vua đó núi cho người thóc giống đó luộc đó núi nào? kỹ thỡ làm mọc Mọi người có thóc nộp thỡ khụng phải thúc Vua ban - Vua khen cậu bé Chôm + Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm gỡ? + Cậu bé Chôm hưởng gỡ tớnh thật thà, dũng + Cậu Vua nhường ngôi báu và trở thành cảm mỡnh? ông Vua hiền minh + Theo em vỡ người trung +Vỡ người trung thực nói thật, thực lại đáng quý? không vỡ lợi ớch riờng mỡnh mà núi dối làm hỏng việc chung + Đoạn 2,3,4 nói lên điều gỡ? Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên thật + Cõu chuyện cú ý nghĩa Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:53

Xem thêm:

w