Giáo án Hình học 10 - Chương I - Tiết 11: Hệ trục tọa độ (tt)

3 7 0
Giáo án Hình học 10 - Chương I - Tiết 11: Hệ trục tọa độ (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Kĩ nẵng: - Biết sử dụng công thức tọa độ, trung điểm của đoạn thẳng, và tọa độ trọng tâm của tam giác.. - Áp dụng vào làm một số bài tập căn bản.[r]

(1)Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I: VECTƠ Tuần: 11 Tiết: 11 Ngày soạn : 12/10/2009 §4 HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (TT) I Mục tiêu :  Kiến thức:        - Học sinh biết tìm tọa độ các vectơ u  v , u  v , ku biết các vectơ u , v và số k - Nắm công thức tính tọa độ trung điểm đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm tam giác  Kĩ nẵng: - Biết sử dụng công thức tọa độ, trung điểm đoạn thẳng, và tọa độ trọng tâm tam giác - Áp dụng vào làm số bài tập - Tính toán cẩn thận  Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập II Chuẩn bị :  Chuẩn bị giáo viên : Giáo án, thước thẳng, hệ thống câu hỏi gợi mở  Chuẩn bị học sinh : Học và làm bài tập nhà III Tiến trình bài dạy : Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài tập : Cho hình bình hành ABCD có A(2;  3) , B(2;1) , C(2;  1) Tìm tọa độ đỉnh D? Giải:   Vì ABCD là hình bình hành ta có: AB  DC Gọi D(x D ; y D )   Ta có: AB  (4; 4) , DC  (2  x D ;   y D )   2  x D   x  2 Mà AB  DC   Vậy D(2;  5)  D 1  y D   y D  5 Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi      Hoạt động 1: TỌA ĐỘ CỦA CÁC VECTƠ u  v , u  v , ku - GV nêu các  công   thức  tính  tọa độ các vectơ u  v , u  v , ku - HS lằng nghe và ghi nhận - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1? - HS đọc ví dụ ? Áp dụng  công thức, tính tọa đô vectơ 2a  ? Tính tọa độ vectơ u  ? Tính tọa độ vectơ v  2a  2(1;  2)  (2;  4) Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu    u  2a  b  (5; 0)     v  2a  b  c  (0; 1) Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com   - Cho u  (u1 ; u ) , v  (v1 ; v ) Khi đó: u  v  (u1  v1 ; u  v )   u  v  (u1  v1 ; u  v )  ku  (ku1 ; ku ) , k  A Ví dụ 1: -Cho   a  (1;  2) , b  (3; 4) , c  (5;  1) -Tìm độ các vectơ   tọa  u  2a  b ,     v  2a  b  c  - Ta có: 2a  2(1;  2)  (2;  4)    u  2a  b  (5; 0) Trang 19 (2) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I: VECTƠ     v  2a  b  c  (0; 1) Ví dụ 2: - Cho   a  (1;  1) , b  (2; 1) ,  Hãy phân tích vectơ c  (4;  1)   theo a , b  -Giả sử :  ka  (k ;  k) c  ka  hb  (k  2h ;  k  h)  hb  (2h ; h) k  2h  k    Ta có:    ka  hb  (k  2h ;  k  h)  k  h  1 h     - Hai vectơ c  2a b Vậy hoành độ và tung độ  ? Tính tọa độ vectơ ka  ? Tính tọa độ vectơ hb   ? Tính tọa độ vectơ ka  hb ? Hai vectơ nào  ? Điều kiện cần và đủ để hai vectơ u    và v với v  cùng phương? Nhận xét: Hai vectơ - Điều kiện cần và đủ để hai u  (u ; u ) , v  (v ; v ) với 2 vectơ u và v với v  cùng   v  cùng phương và phương   là có số k cho có số k cho u  kv u1  kv1 và u  kv Hoạt động 2: TỌA ĐỘ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TỌA ĐỘ TRỌNG TÂM TAM GIÁC a) Cho đoạn thẳng AB có A(x A ; y A ) , - GV nêu công thức tính tọa độ - HS lắng nghe và ghi B(x ; y ) Tọa độ trung điểm I(x ; y ) B B I I trung điểm đoạn thẳng và tọa độ nhận đoạn thẳng AB là: trọng tâm tam giác x  xB y  yB xI  A , yI  A 2 b) Cho tam giác ABC có A(x A ; y A ) , B(x B ; y B ) , C(x C ; y C ) Khi đó tọa độ trọng tâm G(x G ; y G ) ABC : x  xB  xC y  yB  yC xG  A , yG  A 3 ? Tọa độ trung điểm I đoạn AB Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu xA  xB   x I    y  yA  yB  I Ví dụ: Cho A(2;0) , B(0; 4) , C(1;3) Tìm tọa độ trung điểm I đoạn AB và tọa độ trọng tậm G ABC - Gọi I(x I ; y I ) , vì I là trung điểm đoạn AB nên ta có: xA  xB    1  x I  2   y  yA  yB     I 2 Vậy I(1; 2) Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 20 (3) Giáo án: HÌNH HỌC 10 – Chương I: VECTƠ ? Tọa độ trọng tâm G ABC xA  xB  xC   x G    y  yA  yB  yC  G - Gọi G(x G ; y G ) xA  xB  xC  1   1  x G  3   y  yA  yB  yC      G 3 Vậy G(1; ) Hoạt động 3: CỦNG CỐ & DẶN DÒ  Củng cố:        - Tọa độ các vectơ u  v , u  v , ku : Cho u  (u1 ; u ) , v  (v1 ; v )   u  v  (u1  v1 ; u  v )   u  v  (u1  v1 ; u  v )  ku  (ku1 ; ku ) , k  A x  xB y  yB , yI  A - I là trung điểm đoạn AB: x I  A 2 xA  xB  xC y  yB  yC , yG  A - G là trọng tâm ABC : x G  3  Dặn dò: - Học bài ghi và làm bài tập 5, 6, 7, (SGK/27) - Chuẩn bị bài tập phần “Ôn tập chương I” Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Ngô Thị Minh Châu Năm học: 2009 - 2010 Lop10.com Trang 21 (4)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan