Hoạt động 2: Luyện tập: Đề 1: Đọc đoạn văn sau: - 1 HS đọc yêu cầu+ đoạn văn Ông cụ thợ gặt tháo cái hái ở tay ra rồi - HS sinh hoạt nhóm 4 trả lời lần lượt các câu đưa cho Ban.Cậu lấy đ[r]
(1)Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp TUẦN 15 Thứ hai Ngày soạn: – 12- 2011 Ngày giảng: 5- 12- 2011 CHÀO CỜ: Nội dung TPT soạn TOÁN: CHIA SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiên phép chia hai số tận cùng là chữ số II.Đồ dùng dạy - học: III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng thực yêu cầu BT luyện thêm - HS nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS tính nhẩm 320:10, 3200: 100, 32000:1000 - GV gọi HS đọc phép tính và yêu cầu nêu kết - GV chữa bài cho HS B.Bài mới: GTB 2.Phép chia: 230: 40 (T/H SBC và SC có 1chữ số tận cùng ) - GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu - HS đọc phép chia HS suy nghĩ, áp dụng t/c số chia cho - HS tính 320: (8 x 5); 320:(10 x ), 320:(2 x 1tích để tính toán 20 ) - GV khẳng định các cách trên đúng,cả lớp làm theo cách sau cho thuận lợi: - 230:(10 x ) - 320: 10: 4=32: =8 Vậy 320:40 = Em có nhận xét gì kết 320: 40 và - Hai phép chia cùng có kết là 32: 4? Em có nhận xét gì các chữ số 320 - Nếu cùng xoá 1chữ số tận cùng 320 và 32 và 40 và 4? và 40 thì ta đựơc 32 và *GV kết luận: Vậy để thực 320:40 ta - HS nhắc lại việc xoá chữ số tận cùng 320 và 40 để 32 và thực phép tính chia 32: - GV yêu cầu HS đặt tính và thưc - HS lên bảng làm, lớp đặt tính vào tính 320:40 sử dụng t/c trên nháp (KQ: ) - GV nhận xét cách đặt tính đúng 3.Phép chia: 32000:400 - GV viết lên bảng phép chia trên yêu cầu - HS đọc phép tính, HS lên bảng làm, lớp HS vận dụng tính chất vừa học để giải bt làm vào - kết quả: 80 - HS nêu cách làm - Nếu cùng xoá 2chữ số tận cùng *Vậy thựuc chia số có tận cùng 32000 và 400 thì ta đựơc 320 và GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (2) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp là các chữ số chúng ta có thể thực ntn? 4.Luyện tập: Bài 1: - BT yêu cầu chúng ta làm gì? * Chúng ta có thể xoá chữ số tận cùng SBC và SC chia thường - HS nhắc lại nối tiếp - BT yêu cầu chúng ta thực phép tính - 2HS lên bảng làm, HS làm 1phần, HS làm vào VBT - HS nhận xét - Yêu cầu lớp tự làm bài - HS nhận xét bài trên bảng Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu - Tìm x là tìm thành phần chưa biết nào? - GV chấm số bài - Tìm x - HS nêu - HS làm bài, 2HS lên bảng: A.X x 40 = 25600 X= 25600: 40 =640 B X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 - HS đọc trước lớp - HS tóm tắt, nêu yêu cầu, HS làm vào VBT Bài giải: A.Nếu toa xe chở 20 hàng thì cần số toa xe là: 180: 20 = ( toa xe ) B Nếu mối toa xe chở đựơc 30 hàng thì cần số toa xe là: 1830 = (toa xe ) Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài, chấm số bài C.Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất chia số có tận cùng là chữ số - Nhận xét học - HS nêu, lấy số ví dụ - BTVN ÂM NHẠC: GVBM KHOA HỌC: GVBM BUỔI THỨ HAI ANH VĂN: GVBM TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu:Theo SGV BS: HS đọc đúng: sáo đơn, ngửa cổ, thiết tha cầu xin - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài TĐ trang 146 GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (3) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy A.KTBC: - Gọi HS nối tiếp đọc baì "chú đất Nung " và trả lời câu hỏi nội dung bài - Gọi HS đọc toàn bài ? Em học tập đựơc điều gì qua nhân vật cu Đất? - Nhận xét và ghi điểm HS B.Bài mới: 1.GTB: - Treo tranh minh hoạ vào hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì? + Em đã thả diều chưa? Cảm giác em đó ntn? - GV gtb 2.Luyện đọc và tìm hiểu bài: A.Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS chia đoạn và nêu các đoạn - HS đọc nối tiếp lần lần kết hợp luyện đọc đúng: sáo đơn, ngửa cổ, thiết tha cầu xin - HS đọc nối tiếp lần kết hợp đọc chú giải - Hs đọc toàn bài - HS luyện đọc nhóm đôi, gọi 3- cặp đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài,chú ý giọng đọc cách nhấn giọng số từ ngữ B.Tìm hiểu bài: *Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi: + Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều? + Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? - Cánh diều đượcc t/g miêu tả tỉ mỉ cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu *Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và cho biết: - Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào? - Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em mơ ước đẹp nào? GV: Cánh diều là mơ ước, là khát khao tuổi thơ bạn trẻ thả diều đặt ước mơ mình vào đó,những ước mơ đó chắp cánh cho các bạn sống GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Hoạt động học - HS thực yêu cầu - HS nhận xét phần đọc và trả lời bạn + Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ thả diều đêm trăng + HS trả lời - HS đọc toàn bài - HS chia: đoạn - Hs đọc lần 1.cả lớp lắng nghe - Hs đọc nối tiếp lần 2, kết hợp luyện đọc đúng - HS đọc lựơt kết hợp đọc chú giải: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao - HS luyện đọc theo cặp, số cặp đọc bài, HS nhận xét - Lắng nghe *1 HS đọc đoạn 1,cả lớp đọc thầm - Cánh diều mềm mại cánh bướm,tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn sáo kép, sáo bè gọi thấp xuống vì + Tác giả đã quan sát cánh diều tai và mắt - HS đọc thầm đoạn + Các bạn nhỏ hò hét thả diều thi,sung sướng đên phát dại nhìn lên bầu trời + cháy mãi, cháy mãi, khát vọng.Suốt thời lớn bạn đã ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời Lop4.com Trang (4) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp - Gọi HS đọc câu mở bài và kết bài - Gọi HS đọc câu hỏi SGK - HS đọc - 1HS đọc, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: + Tác giả nói đến cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ C.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 2HS đọc nối tiếp toàn bài - GV giới thiệu đoạn văn cần LĐDC: Tuổi thơ vì sớm " " - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm theo nhóm - GV nhận xét các nhóm, ghi điểm khuyến khích học sinh ? Bài văn nói lên điều gì? ( GV ghi bảng ) C.Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ gì? - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và tìm cách đọc hay - HS nêu cách đọc, giọng đọc - HS đọc đoạn văn - HS nêu cách đọc:nhấn giọng các từ ngữ: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, thấp xuống - Đọc với giọng tha thiết, thể niềm vui bọn trẻ - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc theo các nhóm, nhận xét, tuyên dương HS *Bài văn nói lên niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơithả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng HS liên hệ thân - HS nêu - Chuẩn bị bài sau ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CủA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : _ Biết đồng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm lạc, đồ gổ,… _ Dựa vào ảnh mô tả cảnh chợ phiên HS khá, giỏi: + Biết nào làng trở thành làng nghề + Biết qui trình sản xuất đồ gốm II.Chuẩn bị : -Tranh, ảnh nghề thủ công, chợ phiên đồng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động GV: Hoạt động HS: 1.Ổn định: -HS hát 2.KTBC : -Hãy nêu thứ tự các công việc quá trình -HS trả lời câu hỏi sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ -Mùa đông đồng Bắc Bộ có thuận lợi -HS khác nhận xét và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 3.Nơi có hàng trăm nghề thủ công : GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (5) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp *Hoạt động nhóm : -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết thân, thảo luận theo gợi ý sau: +Em biết gì nghề thủ công truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng tiếng, vai trò nghề thủ công …) +Thế nào là nghệ nhân nghề thủ công ? -GV nhận xét và nói thêm số làng nghề và sản phẩm thủ công tiếng ĐB Bắc Bộ GV: Để tạo nên sản phẩm thủ công có giá trị, người thợ thủ công phải lao động chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định -GV cho HS quan sát các hình sản xuất gốm Bát Tràng và trả lời câu hỏi : +Quan sát các hình SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo sản phẩm gốm -GV nhận xét, kết luận: Nói thêm công đoạn quan trọng quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm Tất các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men -GV yêu cầu HS kể các công việc nghề thủ công điển hình địa phương nơi em sống Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi : +Em hãy kể chợ phiên đồng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán chợ ) +Mô tả chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có loại hàng hóa nào ? -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất địa phương, chợ còn có nhiều mặt hàng mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học Sgk Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị:“Thủ đô Hà Nội” -Nhận xét tiết học GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com -HS thảo luận nhóm -HS đại diện các nhóm trình bày kết -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS trình bày kết quan sát : +Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị … +Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn … -HS khác nhận xét, bổ sung Vài HS kể -HS thảo luận -HS trình bày kết trước lớp -HS khác nhận xét -3 HS đọc -HS trả lơì câu hỏi -HS lớp Trang (6) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp Thứ ba Ngày soạn: 3- 12 - 2011 Ngày dạy: -12 - 2011 LTVC: MRVT: ĐỒ CHƠI,TRÒ CHƠI I Mục tiêu: - HS biết tên số trò chơi, đồ chơi, đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại - Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia các trò chơi II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trò chơi trang 147, 148 SGK, giấy lhổ to, bút - Bảng phụ ghi BT SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi HS lên bảng đặt câu hỏi để thể HS lên bảng đặt câu thái độ: khen, chê, khẳng định,phủ - Hs nhận xét, bổ sung định yêu cầu, mong muốn - Nhận xét HS và ghi điểm B.Bài mới: 1.GTB 2.H/D làm BT: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - 1HS đọc thành tiếng - Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan - Quan sát tranh, HS ngồi cùng bàn trao đổi sát nói tên đồ chơi trò chơi thảo luận - HS lên bảng vào tranh và giới thiệu tranh - Gọi HS phát biểu, bổ sung + Tranh 1.diều, thả diều, 2.đầu sư tử, đèn ông sao, đàn gió - múa sư tử, rước đèn dây thừng, búp bê, xếp hình nhà cửa, đồ nấu bếp - nhảy dây, cho búp bê ăn bột Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hs đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho Hs yêu cầu HS - HĐ nhóm, nhóm nào xong thì dán kết lên tìm từ ngữ nhóm bảng - Gọi các nhómnhận xét bổ sung - HS bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa có - Gv nhận xét kết luận các từ đúng - HS đọc lại toàn phiếu, viết vào VBT: *Những đồ chơi, trò chơi các em vừa kể *bóng, cầu, kiếm, quân cờ, đu, cầu trượt, trên có đồ chơi, trò chơi các bạn nam đồ hàng, các viên gạch, mảnh sành, que nữ thích khác chuyền, mô tô * đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, cầu trượt, chơi ô ăn quan, cưỡi ngựa Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hđ theo cặp - HS ngồi gần bàn trao đổi, trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS nêu ý kiến, phát biểu bổ sung cho bạn - HS nối tiếp phát biểu: - Kết luận lời giải đúng A.Trò chơi bạn trai thường thích:đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng,, lái máy bay trên không, lái ô tô B.Bạn gái thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa,chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (7) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp - GV bổ sung B.HS nêu ích lợi chúng chơi C.Những trò chơi và tác hại chúng chơi Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS phát biểu - Em hãy đặt câu thể thái đô người tham gia trò chơi? C.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết C bạn trai và bạn gái thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, bịt mắt bắt dê - HS nêu liên hệ thân - 1HS đọc thành tiếng - Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị, hào hứng, đam mê, say sưa - HS nối tiếp đặt câu: *Em hào hứng chơi đá bóng *Nam thích thả diều - BTVN: VBT, đặt câu BT và chuẩn bị bài sau TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số - Rèn cho HS kĩ đặt tính và tính toán II.Đồ dùng dạy - học: III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: Gọi HS lên bảng làm BT 3.4 - HS lên bảng thực yêu cầu VBT - lớp theo dõi nhận xét bạn - Gọi HS nhận xét, Gv chữa bài B.Bài mới: 1.GTB 2.H/D thực phép chia số có chữ số: A Phép chia: 672: 21 - GV viết lên bảng phép chia yêu cầu HS - HS đọc - HS tính: 672:21 =672: (3 x ) sử dụng t/c số chia cho 1tích để tìm kết =( 672: ): = 224: = 32 - HS nêu kết 672: 21 = 32 - GV gt cách đặt tính và tính: - GV yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính - 1HS lên bảng đặt tính, lớp làm nháp số có chữ số để đặt tính - Chúng ta thực chia theo thứ tự nào? - Thực chia theo thứ tự từ trái sang phải - Số chia phép chia này là bao - là 21 nhiêu? - Vậy thực phép chia chúng ta nhớ lấy 672 chia cho số 21 - GV yêu cầu thực phép chia - HS thực - GV nhận xét cách thực hiện, sau đó - HS nêu lại, HS đọc theo SGK để nhớ kĩ thống SGK - Là phép chia hết vì số dư - Đây là phép chia hết hay phép chia có GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (8) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp dư? Vì sao? B Phép chia 779: 18 - GV viết lên bảng phép chia - GV gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp nêu cách thực - GV h/d lại SGK - Đây là phép chia hêt hay phép chia có dư? - Trong các phép chia có dư chúng ta cần lưu ý điều gì? C.Tập ước lượng thương - GV: Khi thực phép chia cho số có chữ số, để tính toán nhanh chúng ta cần ước lượng thương - GV nêu cách ước lướng thương: - GV viết lên bảng phép chia: 75: 3, 89:22 68:21 - Để ứơc lượng thương các phép chia trên nhanh chúng ta lấy hàng chục chia cho hàng chục, GV nêu nguyên tắc làm tròn 3.Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính - HS nhận xét bài làm trên bảng HS - GV chữa bài và ghi điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài trước lớp - Yêu cầu Hs tự tóm tắt và làm bài Tóm tắt: 15 phòng: 240 phòng : ? - GV nhận xét bài Hs Bài 3: - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chấm số bài, nhận xét C.Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết lại học - Ra BTVN - HS đọc nối tiếp - HS lên bảng thực hiện, nêu cách tính mình ( 779: 18 = 43 dư ) - Phép chia có dư (dư ) - Số dư nhỏ số chia - HS đọc - HS nhẩm sau đó kiểm tra lại - HS nghe GV h/d - lớp tập ước lượng số phép chia - HS đọc yêu cầu HS lên bảng, lớp làm VBT - HS nhận xét - HS đọc đề, nêu yêu cầu, tóm tắt, tìm hướng giải toán: Bài giải: Số bàn ghế mối phòng có là: 240: 15 = 16 ( ) Đáp số: 16 - HS đọc và nêu yêu cầu tìm thành phần x - HS làm vào vở, HS lên bảng A X x 34 = 714 B 846: X = 18 X= 714: 34 X = 846: 18 X = 21 X = 47 - HS nêu lại cách chia số có chữ số và cách ước lượng thương - BTVN THỂ DỤC: GVBM LỊCH SỬ: GVBM GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (9) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp BUỔI THỨ HAI ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.Mục tiêu Học xong bài này, HS: +Hiểu công lao các thầy giáo, cô giáo +Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo +Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo II.Đồ dùng dạy học -SGK, VBT Đạo đức lớp -Các câu truyện, gương biết ơn thầy giáo, cô giáo -Tranh ảnh liên quan nội dung bài III.Hoạt động trên lớp: TIẾT 2: Hoạt động GV Hoạt động HS *Hoạt động 1: Xử lí tình huống: (BT3VBT/22) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho -HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí lựa chọn nhóm thảo luận tình huống: -Cả lớp thảo luận cách ứng xử Nhóm 1, 2: Em thấy thầy giáo, cô giáo em hôm bị mệt cố đến lớp dạy Nhóm 3, 4: Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Nhóm 5, 6: Các bạn rủ em gửi thiệp chúc Tết thầy giáo, cô giáo cũ đã chuyển sang dạy trường khác -GV kết luận: Chúng ta có thể thể lòng biết ơn thầy cô giáo việc làm đơn giản, ngày như: cố gắng học chăm ngoan, thăm hỏi thầy cô bị ốm, tự làm thiệp chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11, Tết… *Hoạt động 2: Trình bày sáng tác, tác phẩm -HS trình bày tác phẩm sưu tầm, lớp nhận sưu tầm (BT 4, 5- SGK/23) xét, bình chọn tác phẩm hay +Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo +Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao các thầy,cô giáo (BT 5GK/23) *Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng -Cả lớp thực các thầy giáo, cô giáo cũ -GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ -GV theo dõi và hướng dẫn HS -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (10) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp giáo cũ bưu thiếp mà mình đã làm -GV kết luận chung: Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo, chăm ngoan, học tập tốt là biểu lòng biết ơn 4.Củng cố - Dặn dò -Hãy kể kỷ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo -Thực các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo -Chuẩn bị bài tiết sau -Kể chuyện LUYỆN TOÁN: LÀM BÀI TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành các BT buổi thứ nhất, củng cố cách chia cho HS còn chậm, yêu cầu thuộc bảng nhân, chia, biết cách chia hai số có tận cùng là chữ số II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Nhắc lại cách chia: - GV yêu cầu HS nhắc lại nối tiếp cách - 2- HS nhắc lại chia hai số có tận cùng là chữ số 0: Khi thực phép chia hai số có tận cùng là các chữ số ta có thể cùng xoá một, hai, ba chữ số tận cùng số chia và số bị chia chia thường - GV làm mẫu số bài cho Hs quan sát Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV ghi đề lên bảng, Hs đọc đề, nêu yêu cầu Tính: 420: 60 ; 45 000: 5000; 67000: - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 2000, 5437000: 5437 - GV chữa bài, nhắc nhở và giúp đỡ số HS còn thao tác chậm Bài 2: Tìm x: a.X x 40 = 25600 - HS lên bảng làm,cả lớp làm VBT b.X x 90 = 37800 - GV yêu cầu HS đọc đề,cho biết tìm x là tìm thành phần nào chưa biết? - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống - HS làm vở, sau đó trình bày A B 90: 20 = (4 dư 10 ) A A 90: 20 = ( dư ) Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: - Gọi HS nhắc lại quy tắc đã học - Gv nhận xét tiết học - Nhắc nhở các HS chưa thuộc bảng cửu chương nhà tiếp tục học thuộc GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com - 3HS nhắc lại Trang (11) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp CHÍNH TẢ: CHÍNH TẢ: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.Mục tiêu:Theo SGV BS:- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài "Cánh diều tuổi thơ " - Luyện viết đúng:mềm mại, phát dại, vui sướng, trầm bổng II.Đồ dùng dạy - học: HS chuẩn bị đồ chơi, giấy khổ to và bút III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi HS đọc cho HS viết bảng, lớp - HS thực yêu cầu viết nháp: sáng láng, sát sao, xum xuê, xấu xí, xanh xao, khật khưởng - Nhận xét bài chính tả và chữ viết HS B.Bài mới: 1.GTB 2.H/D nghe - viết chính tả: A.Trao đổi nội dung đoạn văn: - HS đọc đv trang 146 SGK - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Cánh diều mềm mại cánh bướm,cánh + Cánh diều đẹp ntn?Cánh diều đem lại diều các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát cho tuổi thơ niềm vui sướng ntn? dại nhìn lên trời B.Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết chính tả C.Viết chính tả: - GV đọc - HS viết d,Soát lỗi và chấm bài Bài tập chính tả: Bài 2: - ,Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát giấy và bút cho HS các nhóm, nhóm nào xong dán lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS cầm đồ chơi mình mang tả gt cho các bạn nhóm - Vừa tả vừa làm động tác cho các bạn hiểu, gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét, khen HS miêu tả hay C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiêt học GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng + mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng - HS viết chính tả - HS đổi chéo, soát lỗi, chữa bài - HS đọc - HĐ nhóm - Bổ sung tên đồ chơi, trò chơi mà nhóm bạn chưa có - Gọi HS đọc lại PHT trên *Trò chơi, đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó xe đạp, que chuyền trò chơi: chọi dế, chọi gà, thả chim, chơi thuỳên Đồ chơi: Tr: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, Trò chơi:đánh trống, trốn tìm,cắm trại, trồng nụ trồng hoa - HS đọc yêu cầu - HĐ nhóm - - HS trình bày Lop4.com Trang (12) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp - BTVN: viết đoạn văn miêu tả đồ chơi hay trò chơi mà em yêu thích - HS nhà rèn chữ viết Thứ ba Ngày soạn: 4- 12 - 2011 Ngày dạy: -12 - 2011 TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo ) I/ Mục tiêu: Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết, chia có dư ) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy A/ KTBC: Chia cho số có hai chữ số - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp thực vào B (mỗi dãy ứng với bài) - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm chúng ta tiếp tục học cách chia cho số có hai chữ số trường hợp SBC có chữ số 2) Vào bài: a) Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 8192 : 64 = ? - Y/c hs thực vào nháp - Gọi hs lên bảng thực hiện, vừa thực vừa nói * Lần 1: 81 chia 64 1, viết 1; nhân 4, viết 4; nhân 6, viết 6; 81 trừ 64 17, viết 17 * Lần 2: hạ 9, 179; 179 chia 74 2, viết 2; nhân 8, viết 8; nhân 12, viết 12 179 trừ 128 51, viết 51 b) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 1154 : 62 = ? - Gọi hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp Hoạt động học - hs lên bảng thực hiện, lớp thực B 175 : 12 = 14 dư 798 : 34 = 23 dư 16 278 : 63 = dư 30 - Lắng nghe - Cả lớp thực nháp hs lên bảng vừa thực vừa nói lần chia 8192 64 64 128 179 128 512 * Lần 3: Hạ 2, 512 ; 512 chia 64 8, viết 8; nhân 32, viết nhớ 3; nhân 48, thêm 51, viết 51 512 trừ 512 0, viết - hs lên thực nói và viết trên, lớp làm vào nháp 1154 62 62 18 534 496 38 - Trong phép chia có dư thì số dư - Luôn nhỏ số chia nào so với số chia? - Ở bước chia ta thực bước? - Thực bước: chia, nhân, trừ nhẩm 3) Luỵên tập, thực hành: Bài 1: Y/c hs thực Bảng 1a) 4674 : 82 = 57 2488 : 35 = 71 dư GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (13) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp b) 5781 : 47 = 123 9146 : 72 = 127 dư Bài 2*: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - hs đọc to trước lớp nháp (1hs làm tóm tắt, hs giải bài toán) - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp 12 bút : tá 3500 bút: tá thừa cái? Thực phép chia ta có: 3500 : 12 = 291 (dư 8) Vậy đóng gói nhiều 291 tá bút chì và còn thừa bút chì - Cùng hs nhận xét Bài 3: Gọi hs lên bảng thực Đáp số: 291 tá bút chì, còn thừa bút chì - Hỏi hs qui tắc tìm thừa số chưa biết; - hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào - Vài hs trả lời tìm số chia chưa biết a) 75 x X = 1800 C/ Củng cố, dặn dò: x = 1800 : 75 - Chia cho số có chữ số ta làm sao? x = 24 - Về nhà làm lại BT1 - Đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC: TUỔI NGỰA I.Mục tiêu:Theo SGV BS: HS đọc đúng: mấp mô, ngào ngạt, xôn xao, - Hiểu nội dung bài thơ: Bài mơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn cậu bé tuổi Ngựa, cậu thích bay nhảy yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ II.Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149 SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi 2hS nối tiếp đọc bài TĐ:Cánh diều tuổi thơ " và trả lời câu hỏi nội - HS thự nhiệm vụ dung bài TĐ - Hs lớp nhận xét - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét phần đọc và trả lời câu hỏi HS B.Bài mới: GTB 2.Hướng dẫn luyện đọc và THB: - Gọi 1HS đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài - HS luyện đọc nối tiếp HS khổ thơ - 4HS đọc khổ thơ bài - Lần đọc - Lần đọc kết hợp luyện đọc đúng:mấp - HS đọc nối tiếp lần 2,chú ý luyện đọc đúng mô, ngào ngạt,xôn xao,dẫu số từ ngữ - HS đọc nối tiếp em lần kết hợp đọc - HS đọc nối tiếp luợt 3, đọc chú giải từ mới: tuổi ngựa, đại ngàn - Gọi 1HS đọc bài - HS đọc bài - HS hđ đọc theo nhóm - HS luyện đọc nhóm đôi - Gọi số nhóm đọc - các nhám nhận xét - Một số nhóm đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc: GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (14) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp toàn bài đọc dịu dàng, hào hứng,chú ý số khổ thơ đọc nhanh ( 2.3 ) B.THB: *Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1: + Bạn nhỏ tuổi gì? + Mẹ bảo tuỏi tính nết nào? GV: GT bạn nhỏ tuổi Ngựa *Yêu cầu đọc khổ thơ thứ 2: - HS lắng nghe - HS đọc khổ thơ 1.cả lớp đọc thầm + bạn nhỏ tuổi Ngựa + Tuôi ngựa ko chịu yên chỗ mà thích - 1HS đọc khổ thơ thứ lớp đọc thầm câu hỏi SGK + " Ngựa " theo gió rong chơi + rong chơi khắp nơi, qua miền trung du đâu? xanh ngát,qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đến triền núi đá + Đi chơi khắp nơi ngựa + chơi khắp nơi ngựa nhớ nhớ mẹ ntn? mang cho mẹ gió trăm miền *Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ và - Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 3: + Điều gì hấp dẫn ngựa trên + màu sắc trắng loá hoa mơ,hương thơm cánh đồng hoa? ngạt ngào hoa hụê, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại + Khổ thơ thứ tả cảnh gì? *Tả cảnh đẹp đồng hoa mà ngựa vui chơi *Yêu cầu HS đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi SGK - HS đọc khổ thơ còn lại + Ngựa đã nhắn nhủ vơi mẹ điều gì? + Ngựa nhắn nhủ với mẹ là tuổi là tuổi mẹ đừng buồn,dù xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển nhớ đường tìm vơi mẹ - Gọi HS đọc câu hỏi5 - suy nghĩ trả lời - HS nêu số ý tưởng mình c.Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài - Hs đọc.cả lớp tìm cách đọc hay - GV gt khổ thơ cần luyện đọc " mẹ phi trăm miền" - Gọi HS đọc và HS khác nêu cách đọc - HS đọc đoạn trên, lớp nêu cách đọc hay: đọc giọng nhanh và trải dài thể ước vọng lãng mạn cậu bé,nhấn giọng từ ngữ gợi tả:bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền - Tổ chức cho HS luyện đọc diên cảm theo - HS luyện đọc theo cặp cặp - Thi dọc diễn cảm theo nhóm - Nhận xét và ghi điểm - T.c cho HS học nhẩm và TL khổ - HS đọc nhẩm nhóm - HTL theo hình thức nối tiếp Đọc bài thơ thơ, bài thơ - Gọi HS đọc TL - Nhận xét, ghi điểm C.Củng cố - dặn dò: + Nội dung bài thơ là gì? ( GV ghi ý *Bài mơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy nghĩa lên bảng ) lãng mạn cậu bé tuổi Ngưa, cậu thích bay nhảy yêu mẹ, đâu nhớ tìm + Cậu bé có nét gì đáng yêu? - Nhận xét tiết học đường với mẹ - Chuẩn bị bài sau - HS liên hệ: em tuổi gì? em mẹ mình ntn? GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (15) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp TIN HỌC: GVBM MĨ THUẬT: GVBM BUỔI THỨ HAI (SINH HOẠT CHUYÊN MÔN ) Thứ năm Ngày soạn: 5- 12 - 2011 Ngày dạy: - 12 - 2011 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - HS luyện tập, phân tích cấu tạo phần( mở bài thân bài, kết bài ) bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả - Hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết bài văn, xen kẽ lời tả và lời kể - Luyện tập, lập dàn ý bài văn miêu tả(tả áo em mặc đến lớp hôm ) II.Đồ dùng dạy - học: Giấy, bút dạ, PHT kẻ sẵn nội dung:Trình tư miêu tả xe đạp chú Tư III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi + Thế nào là miêu tả? + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? - Gọi HS đọc phần mở bàI kết bài cho - 2HS đứng chỗ đọc đoạn thân bài tả gà trống - Nhận xét câu trả lờiđoạn văn và cho điểm HS 2.Dạy - học bài mới: 2.1)Giới thiệu bài: 2.2)Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nối tiếp đọc nội dung và - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Yêu câu HS trao đổi theo cặp và trả lời - - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu câu hỏi: hỏi + Tìm phần mở bài, thân bài và kết luận + Mở bài: Trong làng tôi, bài văn Chiếc xe đạp chú Tư biết xe đạp chú + Thân bài: xóm vườn có xe đạp đến Nó đá đó + Kết bài: Đám nít cười rộ còn chú thì GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (16) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp + Phần mở bài, thân bài và kết luận bài văn trên có tác dụng gì? Mở bài Kết luận theo cách nào? + Tác giả quan sát xe đạp giác quan nào? - Phát phiếu cho cặp và yêu cầu làm câu B d vào phiếu - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét kết luận trả lời giải đúng Bài 2: - Goi HS đọc yêu cầu, GV viết đề bài lên bảng - Gợi ý lập dàn ý tả áo mà các em mặc hôm nay, không phải áo mà em thích + Dựa vào bài văn: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp chú Tư để lập dàn ý - Yêu cầu HS làm bài GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc bài mình GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có dàn ý hoàn chỉnh hình thức câu hỏi để HS tư lựa chọn câu trả lời cho đúng với áo mặc a) Mở bài b) Thân bài c) Kết bài hãnh diện với xe đạp mình + Mở bài: giới thiệu xe đạp chú Tư + Thân bài: Tả xe đạp và tình cảm chú Tư với xe đạp + Kết bài:Nói lên niềm vui dám nít và chú tư bên xe đạp - Mở bài theo cách trực tiếp kết bài tự nhiên + Tác giả quan sát xe đạp bằng: Mắt nhìn: Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng.Giữa tay cầm là hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có chú cặm cành hoa Tai nghe: Khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai - Trao đổi viết các câu thích hợp vào phiếu - Nhận xét bổ sung - Đọc lại phiếu - Một HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - Tự làm bài - đến HS lên bảng - Giới thiêu áo em mặc đến lớp hôm nay: là áo sơ mi dã cũ hay mới? Mặc đã bao lâu: - Tả bao quát áo (Dáng, kiểu, rộng, hẹp, màu vải ) + Ao màu gì? + Chất vải gì? Chất vải nào? + Dáng áo trông nào? ( Rộng, hẹp,bó ) - Tả phận: thân, tay, nẹp, khuy áo + Thân áo liền hay xẻ tà? + Cổ mềm hay cứng, hình gì? + Túi áo có nắp hay ko - Tình cảm em với áo + Em thể t/ c nào áo mình + Em có cảm giác gì lần mặc? - Gọi Hs đọc dàn ý + để quan sát kĩ đồ vật tả chúng ta cần quan sát giác quan nào? + Khi tả đồ vật cần lưu ý điều gì? GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng - HS đọc + chúng ta cần quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, cảm nhận + Khi tả cần lưu ý kết hợp lời kể với t/c Lop4.com Trang (17) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp người với đồ vật 3.Củng cố - dặn dò: + Thế nào là văn miêu tả? + Muốn có bài văn miêu tả hay chúng ta cần chú ý gì? - Nhận xét tiết học - BTVN: BT2 - HS nêu - BTVN: viết thành bài văn miêu tả, mang đồ chơi mà em thích đến lớp TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực phép chia cho số có chữ số - Tính giá trị biểu thức - Giải các bài toán phép chia có dư II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy A.KTBC: - Gọi 3HS lên bảng yêu cầu làm BT luyện thêm tiết trước, GV kiểm tra số HS - GV chữa bài, nhận xét B.Bài mới: GTB 2.H/D luyện tập: Bài 1: - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực tính mình - Nhận xét và ghi điểm Bài 2: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Khi thực tính gt biểu thức có các dấu phép tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm ntn? - GV yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS lớp nhận xét - GV chữa bài, cho điểm Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán - GV gọi HS lên bảng tóm tắt bài toán - HS làm bài, GV gợi mở cho HS yếu kém + Yêu cầu HS, nêu cách làm và trình bày lại bài giải - Nhận xét, cho điểm GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Hoạt động học HS lên bảng thực nhiệm vụ đựơc giao + Đặt tính tính - HS lên bảng, lớp làm vào nháp - Hs nêu cách tính, lớp theo dõi nhận xét - HS đọc, BT yêu cầu chúng ta tính giá trị biểu thức - thực nhân chia trước, cộng trừ sau - HS lên bảng A.4237 x 18 - 34578 = 76266 - 34578 =41688 B 8064: 64 x 37 =126 x 37 = 4662 - HS đọc đề toán - HS tóm tắt bài toán, nêu hướng giải, 1HS lên bảng trình bày cách giải Tóm tắt: bánh : xe 36 nan hoa: bánh xe 5260 nan hoa: xe thừa nan hoa? Bài giải: Số nan hoa cần để lắp xe đạp: Lop4.com Trang (18) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì C.Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết học - GV số BT nhà Giáo án lớp 36 x = 72 ( nan hoa ) Ta có: 5260: 72 = 73 dư cái Vậy 5260 nan hoa lắp nhiều 73 xe đạp và thừa nan hoa Đáp số: 73 xe đạp, thừa nan hoa - HS ghi số BT luyện thêm và BT VBT ANH VĂN: GVBM KHOA HỌC: GVBM BUỔI THỨ HAI LUYỆN TIẾNG VIỆT: LÀM BÀI TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cấu - HS nêu điều em đã tạo bài văn miêu tả đồ vật học - GV nhận xét, chốt lại: Muốn tả đồ vật - HS đọc nối tiếp ghi nhớ SGK tinh tế, tỉ mỉ ta phải bao quát toàn đồ vật,t ả đặc điểm bật,ko nên tả hết chi tiết,mọi phận lan man, dài dòng Hoạt động 2: Luyện tập: Đề 1: Đọc đoạn văn sau: - HS đọc yêu cầu+ đoạn văn Ông cụ thợ gặt tháo cái hái tay - HS sinh hoạt nhóm trả lời các câu đưa cho Ban.Cậu lấy để ngắm nghía.Cái hỏi bài tập - HS nhận xét hái có thân chính gỗ dài cánh tay.Về phía thân, có ghép cái lưỡi thép sắc.Một đầu cái thân ó buộc dây vòng để luồn cánh tay giữ cho chắc, đầu là thân gỗ khác có tre gập lại gần thước thợ thân chính nhỏ và vút nhọn nhưu cái sừng.Người gặt dùng cái hái để vơ lúa dùng lưỡi hái thân chính cắt " đoạn văn viết vêcái hái có thể đặt tên: Cái A.Đoạn văn trên viết cái gì? Hãy đặt hái tên cho đoạn văn? B.Đoạn văn trên ứng với phần nào Đoạn văn này ứng với phần thân bài ba phần văn miêu tả đồ vật? hai câu đầu co thể tách làm đoạn MB GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (19) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp C.Những câu nào đoạn có thể tách để tạo thành đoạn mở bài cho bài văn tả cái hái? - GV nhận xét - GV kết luận nội dung BT Bài tập 2: Em hãy thay lời cô chủ truyện:Búp bê ai? Viết đoạn văn tả búp bê cô nhặt và nêu trình tự quan sát thể đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề - Hs viết bài vào nháp em - GV ghi đề lên bảng, - Y/C HS trình bày đoạn văn - HS nhận xét, Gv nhận xét chung Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả - GV nhận xét học, y/c HS nhà hoàn thành các BT trên KỂ CHUYÊN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ nói - Biết kể tự nhiên,bằng lời kể mình câu chuyện đoạn chuyện đã nghe, đã đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu câu chuyện đoạn chuyện, trao đổi với bạn tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện 2.Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II.Đồ dùng dạy - học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp - Chuẩn bị các câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay vật gần gũi trẻ em III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: - Gọi HS nối tiếp kể chuyện "búp bê " lời búp bê - Hs thực yêu cầu - Gọi HS đọc phần kết truyện vơi tình huống: cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ - Nhận xét Hs B.Bài mới: 1.GTB 2.H.d kể chuyện: A.Tìm hiểu đề bài: - gọi HS đoc yêu cầu - HS đọc đề bài, đọc yêu cầu - GV phân tích đề bài: dùng phấn màu - Lắng nghe gạch chân từ ngữ: đồ chơi trẻ con, vật gần gũi - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và + Chú lính chì dũng cảm : An - đéc - xen đọc tên truyện + Võ sĩ Bọ Ngựa: Tô Hoài GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (20) Trường Tiểu học Hùng Vương- Âäng Haì Giáo án lớp + Em có biết truyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em là vật gần gũi với trẻ em - Em hãy giới thiệu câu chuyện mình kể cho các bạn nghe b)Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyên và trao đổi với bạn bè tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện GV giúp đỡ các em gặp khó khăn *Gợi ý: + Kể câu chuyện ngoài SGK cộng điểm + Kể câu chuyện phải có đầu có kết thúc, kể truyện theo lối mở rộng + nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện c)Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích cho HS hỏi lại bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và cho điểm HS C.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyên đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau + Chú đất nung - Nguyễn Kiên + truyện CLCDCvà CĐN có nhân vật là đồ chơi trẻ em, truyện VSBN có nhân vật là vật gần gũi vơi trẻ em - Vua lợn / Chim sơn ca / ngỗng vàng vv - đến HS giỏi giới thiệu mẫu + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyên thỏ thông minh luôn giúp đỡ người, trừng trị bọn gian ác + Tôi xin kể chuyên "Dế Mèn phiêu lưu kí" Tô Hoài - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhân vật,ý nghĩa chuyện - đến HS thi kể - HS nhân xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu HĐTT: SINH HOẠT LỚP I YÊU CẦU: - GV cùng HS đánh giá hoạt động tuần qua - HS nhận ưu, khuyết điểm mình để phát huy, sửa chữa - Triển khai kế hoạch tuần tới II NỘI DUNG: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Phần mở đầu: - HS lắng nghe - T nêu mục đích, nội dung tiết học -HS hát tập thể bài “Lớp chúng mình đoàn kết “ Phần hoạt động: a) Đánh giá hoạt động tuần 15 - tổ trưởng nhận xét các tổ viên thông qua sổ theo dõi GV: Hồ Đắc Thị Khánh Hồng Lop4.com Trang (21)