Giáo án Tuần 4 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

20 8 0
Giáo án Tuần 4 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1: Treo bảng phụ, cho học sinh làm miệng đọc số và nêu giá trị của chữ số 3[r]

(1)Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần TUẦN 4: TiĂt Thứ tư ngày tháng năm 2010 Môn : Khoa học Tiết baøi Bài : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I - MUÏC TIEÂU: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết đẻ có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Chư vaøo thaùp dinh döôõng cađn ñoẫi noùi ñöôïc aín ñụ, aín vöøa phại, aín ít , aín hán cheâ ôû caùc nhóm thức ăn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng tháp dinh dưỡng ( GV) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Bài cũ : -Thiếu vi-ta-min ta nào? Thiếu chất khoáng, chất xơ ta nào? Mỗi ngày ta cần uống bao nhiêu nứơc? ( em học bài và TLCH ) Bài mới: a) Giới thiệu: GV Bài “Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn” b) Hoạt động 1: Gviên Giải thích cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - GV: Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món? ( Thaûo luaän nhoùm đôi) - Gv ñöa caùc caâu hoûi phuï: + Neáu ngaøy naøo cuõng aên cuøng moùn em thaáy theá naøo? + Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không? + Ñieàu gì seõ xaûy neáu chuùng ta chæ aên thòt caù maø khoâng aên rau quaû? + Điều gì xảy ta ăn cơm với thịt mà không có rau,…? Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, các nhĩm khác bổ sung Keát luaän: ( SGK trang 16 ) ( em đọc lại) c) Hoạt động 2: Làm việc với SGK, Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối - Yêu cầu hs nghiên cứu tháp dinh dưỡng - Hs làm việc theo cặp dựa vào tháp dinh dưỡng : HS hỏi , em khác trả lời - Kết luận: ( Dựa theo bảng dinh dưỡng ) 3) Cuûng coá, daën doø : Tổ chức trò chơi Đi Chợ - GV hướngdẫn cách chơi (Nghe GV hướngdẫn cách chơi) - Từng HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn đồ uống mà mình đã lựa chọn cho bữa ( HS chơi đã hướng dẫn.) - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết SGK - GV nhận xét tiết học và chuẩn bị bài IV Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (2) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần TiĂt Môn : Tập đọc Tiết bài Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu: - Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đọn bài - Ca ngợi Tô Hiến Thành là người chính trực liêm, vì dân vì nước của; vị quan tiếng cương trực thời xưa ( trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi ND III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: Gọi h/s đọc bài + TLCH ( em đọc và TLCH) Bài mới: Một người chính trực a Giới thiệu chủ điểm và bài học: b Luyện đọc: + Cho h/s luyện đọc đoạn lần 1+ luyện phát âm ( h/s đọc nối tiếp) + Cho h/s đọc đoạn lần + giảng từ.(3 h/s đọc) + Cho h/s đọc theo cặp ( cặp) + Cho h/s đọc toàn bài .( 2 h/s) + GV đọc mẫu ( Chú ý nghe) Hs trả lời SGK dòng 4,5,6/ 36 + Nêu ý 1? ( Tô Hiến Thành vị quan liêm chính trực kiên quyết.) - Câu hỏi 2/37 ( Hs trả lời SGK dòng 13-17/ 37) c Nêu ý 3? Chốt nội dung : người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng Làm nhiều điều tốt Tô Hiến Thành là người cương trực thẳng thắn, HS đọc lại nội dung bảng phụ d Đọc diễn cảm: Cho h/s đọc bài ( h/s đọc nối tiếp) + Gọi h/s nhận xét cách đọc + GV đọc mẫu hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn ( Chú ý nghe) + Tổ chức cho vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp (1 đến HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.) Cuûng coá, daën doø GV nhaän xeùt tieát hoïc Dặn HS nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau IV PHẦN BẦ SUNG ………………………………………………… Lop4.com (3) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : Toán Tiết bài 16 Bài: SO SÁNH VÀ SẮP XẮP THẮ TẮ CÁC SẮ TẮ NHIÊN I Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh số tự nhiên xếp thứ tự các số tự nhiên II Đồ dùng : Bảng phụ, bảng học nhóm III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: đọc phần ghi nhớ và làm bài tập tiêt trước (2 em đọc bài và làm bài) lớp nhận xét Nhận xét, ghi điểm Bài mới: giới thiệu bài a So sánh hai số tự nhiên: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Gviên lấy ví dụ SGK trang 21 (Hs quan sát trả lời) Làm nào để biết số lớn hơn, số bé hơn? Căn vào vị trí số đó trên trục số ( dãy số bên phải luôn lớn hơn) 10 b Xếp thứ tự số tự nhiên: - VDụ SGK trang 21 (Hs làm vào nháp, HS đọc) GVkết luận: Nội dung SGK/ 21 bảng phụ.( Hs làm vào nháp, HS đọc) Luyện tập: Bài cột SGK : ( nêu miệng) Bài 2a, c: - HS đọc yêu cầu.(HS làm vào em làm bảng nhóm và lên bảng đính.) Bài 3a: - Gọi h/s đọc yêu cầu ( HS làm vào em làm bảng nhóm lên đính.) - GV đánh giá chung.( HS chữa bài) Củng cố dặn dò: - Muốn so sánh số tự nhiên ta so sánh nào? - Nhận xét học, dặn h/s tập so sánh hay nhiều số tự nhiên.(HS chữa bài) IV PHẦN BẦ SUNG ………………………………………………… Tiết Môn : Thể dục Tiết bài Bài: ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI ( Giáo viên môn dạy) Lop4.com (4) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần TiĂt Môn : Kể chuyện Tiết bài Bài : MOÄT NHAØ THÔ CHAÂN CHÍNH I Muïc ñích, yeâu caàu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ trả lời các câu hỏi nội dung, kể lại toàn câu chuyện cách tự nhiên, phối hợp với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ.- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền - Biết đánh giá lời kể bạn II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện trang 40 SGK III Các hoạt động dạy – học:1 ổn định: hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi em kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn Giáo viên nhận xét và cho điểm HS Bài : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện GV kể chuyện lần 1: Vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ và yêu cầu HS quan sát tranh (Theo doõi, laéng nghe Hs đọc thầm câu hỏi bài tập1) Yêu cầu GV kể lần Hoạt động 2: Kể lại câu chuyện Tìm hiểu chuyện.( thảo luận nhĩm) Nhận đồ dùng học tập - Yêu cầu HS nhóm trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng( em đọc câu hỏi, các bạn khác trả lời và thống ý kiến viết vào phiếu) GV đến giúp đỡ, hướng dẫn nhóm gặp khó khăn Đảm bảo HS nào tham gia Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho câu hỏi Kết luận câu trả lời đúng - Gọi HS đọc lại phiếu ( Dán phiếu, nhận xét, bổ sung Chữa vào phiếu nhóm mình.) Hướng dẫn kể chuyện Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện nhóm theo câu hỏi và toàn câu chuyện (Theo dõi, lắng nghe.Hs đọc thầm câu hỏi bài tập1, em đọc câu hỏi, em đọc câu trả lời Khi em kể các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn) Gọi HS kể chuyện đọan Nhận xét cho điểm HS Gọi HS kể toàn câu chuyện Goïi HS nhaän xeùt baïn keå Cho ñieåm HS Nêu ý nghĩa Câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu không chịu ca ngợi ông vua bạo tàn Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ.( HS nhắc lại) Goïi HS neâu yù nghóa caâu chuyeän Tổ chức cho HS thi kể Nhận xét tìm bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhaát (HS thi keå vaø noùi yù nghóa caâu chuyeän.) Củng cố - Dặn dò: Gọi HS kể lại toàn câu chuyện và nêu ý nghĩa truyeän Nhaän xeùt, cho ñieåm HS Nhaän xeùt tieát hoïc Daën HS veà nhaø keå laïi truyeän cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện tính trung thực mang đến lớp IV Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (5) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết Thứ năm ngày 10 tháng năm 2010 Môn: LỊCH SỬ Tiết bài Bài: NĂĂC VĂN LANG I MỤC TIÊU : - Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nết chính đời sống vật chất và đời sống tinh thần người Việt cổ - Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đấu tiên lịch sử dân tộc đời Người Lạc Việt cổ biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành các làng, - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,… II CHUẨN BỊ: Lươc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Giáo viên Bài cũ : Nêu các bước sử dụng đồ ( Vài HS trả lời) Bài : Tìm hiểu nước đầu tiên chúng ta - GV treo lược đồ Bắc Bộ và phần Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian lên bảng (HS quan sát lược đồ) - GV giới thiệu trục thời gian ( giải thich CN, TCN, SCN ) - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK& kênh hình, xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang, xác định thời điểm đời nước Văn Lang trên trục thời gian (HS làm việc theo nhóm đôi, Trình bày kết HS bảng địa phận Văn Lang) - GV nhận xết, kết luận - HS khá, giỏi nêu các tầng lớp xã hội Văn Lang ( HS khá , giỏi trình bày) Tìm hiểu nét chính đời sống vật chất, tinh thần người dân Văn Lang: ( HS làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi và đại diện nhóm trình bày) + Hoạt động sản xuất người VL + Về ăn , + Mặc , trang điểm + Lễ hội (Các bạn khác nhận xét, bổ sung.) - GV kết luận (SGK) trang 14 ( Vài HS đọc ghi nhớ SGK ) Củng cố, dặn dò: -HS học thuộc ghi nhớ , chuẩn bị bài sau IV PHẦN BẦ SUNG … … … … … … … … Lop4.com (6) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần TiĂt Môn: Chính tả: Tiết bài Bài: TRUYĂN CĂ NĂĂC MÌNH I Mục tiêu: - Nhớ - viết lại đúng chính tả 10 dòng đầu bài Truyện cổ nước mình, trình bày đúng thể thơ lục bát - Tiếp tục nâng cao kĩ viết đúng, (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/d/gi có vần ân/âng.(BT2a) II Đồ dùng dạy học Viết sẵn nội dung bài 2a III Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài cũ: Gọi nhóm lên bảng thi viết nhanh tên các vật bắt đầu ch/tr ( nhóm h/s thực hiện) GV nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình b HD h/s nhớ viết: - Gọi h/s đọc y/c bài.( h/s đọc) - Gọi h/s đọc bài thơ (Đọc thuộc lòng 12 h/s) Cả Lớp đọc thầm - Nêu cách trình bày thơ lục bát (2HS nêu cách viết, trình bày) - Những chữ nào khó viết dễ nhầm? (HS phát biểu, viết từ khó ) - Có dấu câu nào? (HS phát biểu, viết từ khó) - Cho h/s viết bài.(HS tự viết bài) - GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu.( Cho h/s T chép SGK) - Chấm chữa lỗi ( Trao đổi sóat lỗi, GV kiểm tra và ghi điểm) c Luyện tập: Bài tập 2a - GV cho h/s đọc bài tập (HS đọc y/c ) - Nhắc h/s điền từ vần cần phối hợp với nghĩa câu.( HS làm bài Chữa bài tập KQ: a gió thổi; gió; diều ) - GV đánh giá Củng cố dặn dò: - Nhận xét bài viết - Về nhà đọc lại đoạn văn bài ghi nhớ để không viết sai chính tả IV PHẦN BẦ SUNG ………………………………… Lop4.com (7) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Môn : Mĩ Thuật Tiết Tiết bài Bài : VẼ TRANG TRÍ CHÉP HĂA TIĂT TRANG TRÍ DÂN TĂC ( Giáo viên môn dạy) Tiết Môn : Toán Tiết bài 22 Bài : LUYĂN TĂP I Mục tiêu : - Củng cố viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với các bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92( với x là số tự nhiên) - Mỗi em có ý thức tự giác làm bài tập và thực làm bài đúng, nhanh, trình baøy saïch seõ II Chuẩn bị : Giáo viên :bảng phụ Học sinh : Xem trước bài nhà, SGK III Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : 2.Kieåm tra: -Bài tập nhà tiết trước (2 hoïc sinh leân baûng) Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng (1 em nhắc lại đề) Hoạt động : Tìm hiểu bài ( Một vài HS nêu ) - Yêu cầu đọc thầm các yêu cầu các bài tập sách.( Thực cá nhân) - Yêu cầu nhóm thực thảo luận cách thực bài tập 1,2,3,4 ,5 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ( Lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét Đổi chấm đúng / sai.) GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm các bài tập vào Hoạt động : Thực hành Bài 1: Treo bảng phụ, cho học sinh làm miệng ( đọc số và nêu giá trị chữ số và chữ soá moãi soá sau) ( Thực làm bài, em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét Sửa bài sai.) Bài :Viết số thích hợp vào chỗ trống( Làm cá nhân vào vở) Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài (Cả lớp theo dõi) Yêu cầu Hs thực đọc bảng số liệu trước lớp ( em) Yêu cầu Hs làm bài vào Sửa bài chung cho lớp Bài : Tìm số tự nhiên x ( Làm bài theo nhóm bàn) Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài a) x<5 Tìm số tự nhiên x, biết x bé :Số tự nhiên bé là số 0,1,2,3,4 Vậy x là :0,1,2,3,4 b) 2<x<5 Tìm số tự nhiên x, biết x lớn và bé 5: Số tự nhiên lớn và bé là số vaø soá Vaäy x laø :3, 4.Củng cố : - Chấm số bài, nhận xét – Sửa kĩ số bài HS hay sai Hướng dẫn bài luyeän taäp theâm veà nhaø - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc Veà nhaø laøm baøi , chuaån bò baøi: ” Yeán, taï, taán ” IV PHẦN BẦ SUNG Lop4.com (8) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần ……………………………… Tiết Môn: Luyện từ và câu Bài: TĂ GHÉP VÀ TĂ LÁY Tiết bài I Mục đích yêu cầu : - Hiểu từ láy và từ ghép là hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt :từ ghép là từ gồm tiếng có nghĩa ghép lại với Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại Bước đầu phân biệt từ ghép và từ láy ( BT1), tìm từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho ( BT 2) II Chuẩn bị : Giáo viên : Ghi trước ví dụ lên bảng phụ Xem trước bài sách III Các hoạt động dạy - học : 1.OÅn ñònh : Haùt Kiểm tra : Từ đơn và từ phức khác điểm nào? Lấy ví dụ (2 em lên bảng.) 3.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng ( Lắng nghe- nhắc lại đề) Hoạt động 1: Nhận xét – Rút ghi nhớ - Giáo viên treo bảng phụ đã ghi ví dụ : ( Quan sát) - Gọi vài em đọc ví dụ - Yeâu caàu em caïnh thaûo luaän câu hỏi SGK/39 - Goïi moät soá nhoùm trình baøy Giaùo vieân laéng nghe, choát yù: Kết luận : Rút ghi nhớ SGK/39 bảng phụ.( 2-3 em đọc trước lớp) - Yêu cầu HS cho thêm số ví dụ ( lớp theo dõi và nhắc lại theo baøn ) Nghe vaø nhaän xeùt Hoạt động : Luyện tập - Gọi em đọc đề bài và ( em đọc, lớp theo dõi) - Yêu cầu em hỏi đáp để tìm hiểu đề.(Lớp theo dõi.) - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập 1, và vào ( Thực vào vở) - Theo dõi HS làm bài và giúp đỡ HS yếu - Gọi HS lên bảng sửa bài - Chấm và sửa bài bảng theo gợi ý đáp án (Theo dõi và đối chiếu với bài làm cuûa mình) -Yêu cầu HS sửa bài và nêu thắc mắc có 4.Củng cố: Gọi em đọc ghi nhớ SGK.Nhận xét tiết học Daën doø: Veà hoïc baøi, laøm baøi Chuaån bò baøi tieáp theo IV PHẦN BẦ SUNG Lop4.com (9) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần ……………………………… Tiết Thứ Sáu ngày 11 tháng năm 2010 Môn : Tập đọc Tiết bài Bài : Tre viÖt nam I Mục đích yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam : giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực (Trả lời các câu hỏi 1, ; thuộc khoảng dòng th¬) II §å dïng d¹y häc Tranh minh hoạ bài Bảng phụ viết câu đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc III Các hoạt động dạy học KiÓm tra bµi cò - Một HS đọc truyện Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1,2 SGK Vì nhân dân ca ngợi người chính trực Tô Hiến Thành ? D¹y bµi míi - Giíi thiÖu bµi : trùc tiÕp Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - HS nối tiếp đọc đoạn thơ Đoạn 1: Từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ? Đoạn : Tiếp theo đến hát ru lá cành Đoạn : Tiếp theo đến truyền đời cho măng §o¹n : PhÇn cßn l¹i - Lần 1: Đọc kết hợp luyện phát âm , GV đưa từ khó gọi HS đọc, chú ý ngắt đúng chỗ để c©u th¬ cã nghÜa - Lần 2: Đọc kết hợp hiểu các từ và khó bài, HS đọc thầm phần chú thích cuối bài + HS luyện đọc theo cặp + HS đọc bài + GV đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - HS đọc thành tiếng, đọc thầm, tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời cây tre với người VN ? - HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi SGK GV chốt : Tre tả bài thơ có tính cách người : thẳng bất khuất - HS đọc thầm đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi SGK - HS đọc dòng thơ cuối bài, trả lơi câu hỏi : Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? GV chốt lại : Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ , điệp ngữ , thể đẹp liên tục c¸c thÕ hÖ – tre giµ m¨ng mäc Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - HS nối tiếp đọc bài thơ GV hướng dân HS cách đọc - GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ- đoạn - HS nhÈm HTL nh÷ng c©u th¬ yªu thÝch, c¶ líp thi HTL tõng ®o¹n th¬ Bµi th¬ gióp chóng ta hiÓu ®iÒu g× ? Lop4.com (10) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần GV ghi đại ý : Qua hình tượng cây tre VN, tác giả ca ngơi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương yêu, thẳng chính trực Cñng cè dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - VÒ nhµ tiÕp tôc HTL bµi th¬ - ChuÈn bÞ bµi sau : Nh÷ng h¹t thãc gièng IV PHẦN BẦ SUNG ……………………………… Tiết Môn : TËp Lµm V¨n Bài : Cèt truyÖn Tiết bài: I Mục đích yêu cầu - HiÓu ®­îc thÕ nµo lµ mét cèt truyÖn vµ ba phÇn c¬ b¶n cña cèt truyÖn: më ®Çu , diÔn biÕn , kÕt thóc ( ND Ghi nhí) - Bước đầu biết xếp lại các việc chính cho trước thành cốt truyện cây khế và luyện tập kể lại câu chuyện đó (Bài tập mục III) II Đå dïng d¹y häc : B¶ng phô chÐp sù viÖc chÝnh cña c©u chuyÖn cæ tÝch C©y khÕ III Các hoạt động dạy học KiÓm tra bµi cò: Hai hs lªn b¶ng nªu Một thư thường gồm phần nào ? Nhiệm vụ chính phần là gì ? D¹y bµi míi : - Giíi thiÖu bµi : trùc tiÕp Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét và rút nội dung ghi nhớ Bµi tËp 1,2 -Một HS đọc yêu cầu bài tập 1,2 - HS lµm viÖc theo nhãm ghi l¹i nh÷ng sù viÖc chÝnh truyÖn DÕ MÌn bªnh vùc kÎ yÕu - §ai diÖn mçi nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ GV chèt l¹i lêi gi¶i * PhÇn ghi nhí - 3- HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cả lớp đọc thầm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập thực hành Bµi tËp : - HS đọc yêu cầu bài tập - HS lµm viÖc theo cÆp - NhËn xÐt bµi lµm Bµi tËp : - GV gäi HS kÓ - GV nhËn xÐt Cñng cè dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Nhắc HS nhà đọc lại ghi nhớ IV PHẦN BẦ SUNG ……………………………… 10 Lop4.com (11) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn: To¸n Tiết bài: 23 Bài : YÕn , t¹ ,tÊn I Môc tiªu - Bước đầu nhận biết độ lớn tấn, tạ ,yến ; mối quan hệ tạ, và ki- lô- gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và ki- lô- gam - BiÕt thùc hiÖn phÐp tÝnh víi c¸c sè ®o: t¹, tÊn II Đå dïng d¹y häc : - Mét sè lo¹i c©n ( nÕu cã ) III Các hoạt động dạy học KiÓm tra bµi cò GV kiÓm tra vë bµi tËp vÒ nhµ cña hs D¹y bµi míi - Giíi thiÖu bµi : trùc tiÕp Hoạt động 1: Giới thiệu đợn vị đo khối lượng yến , tạ ,tấn a Giới thiệu đợn vị yến - GV cho HS nêu lại các đơn vị đo đã học : kg , g - GV giới thiệu đơn vị đo yến - Gv viÕt b¶ng yÕn = 10 kg - Cho HS đọc : yến = 10 kg , 10 kg = yến - GV cã thÓ hái HS : mua yÕn g¹o tøc lµ mua bao nhiªu kg g¹o ? b Giới thiệu đợn vị tạ, : tương tự trên Hoạt động 2: Thực hành Bài : GV cho HS nêu yêu cầu đề bài tự làm bài - GV ch÷a bµi Bài : GV hướng dẫn HS làm chung câu sau : yến = kg Trước hết cho HS nêu yến = 10 kg từ đó nhẩm yÕn = yÕn x5 = 10 kg x = 50 kg vËy yÕn = 50 kg - HS lµm bµi vµo vë Bµi : Cho HS lµm bµi råi ch÷a ( chọn phép tính) Cñng cè , dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn HS vÒ nhµ lµm l¹i bµi IV PHẦN BẦ SUNG ……………………………… 11 Lop4.com (12) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Môn : ThÓ dôc Tiết bài : Bài : Ôn đội hình, đội ngũ- trò chơI “bỏ khăn” ( Giáo viên môn dạy) Tiết Sinh ho¹t líp ổn định nề nếp lớp I Mục đích yêu cầu : - KiÓm ®iÓm viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp tuÇn - Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm, kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn tån t¹i - Đề phương hướng hoạt động tuần tới II Néi dung : Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung tuần GV nhËn xÐt a ¦u ®iÓm - Nhìn chung lớp đã vào nề nếp : học đúng giờ, thực nghiêm túc thời khoá biểu - HS có đầy đủ sách đồ dùng học tập Sách đóng bọc, dán nhãn 100% b Tån t¹i : - Bên cạnh đó còn số HS ý thức chưa cao Việc thực đồng phục chưa đều: Phước, Tài Không mang giày : Phước - Trong líp ch­a tËp trung cao cho viÖc häc tËp nh­ : Hùng, Hòang, Tài - Mét sè HS nghØ häc ch­a cã lý nh­ : Thanh Tuyền Phương hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục mặt tồn tại, phát huy ưu điểm đạt - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, học bài và làm bài trước đến lớp, lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu bài 12 Lop4.com (13) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Tiết Thứ hai ngày 14 tháng năm 2010 Mụn: địa lí Bài : trung du b¾c bé Tiết bài: i mục đích yêu cầu - Nắm đặcdiểm vùng trung du Bắc Bộ Nắm mối quan hệ địa lí thiên nhiên và hoạt động sản xuất người trung du Bắc Bộ - N¾m ®­îc qui tr×nh chÕ biÕn chÌ.( học sinh giỏi) - Mô tả vùng trung du Bắc Bộ, nêu mối quan hệ địa lí thiên nhiên và hoạt động sản xuất người trung du Bắc Bộ - Nªu ®­îc qui tr×nh chÕ biÕn chÌ - Cã ý thøc b¶o vÖ rõng vµ tham gia trång c©y II Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam ,- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ¶nh vïng trung du B¾c Bé III Các hoạt động dạy học KiÓm tra bµi cò : HS lªn b¶ng: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liªn S¬n ? Dạy bài : a Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải * Hoạt động : Làm việc lớp - GV hình thành cho HS biểu tượng vùng trung du Bắc Bộ sau : + GV yêu cầu HS đọc mục SGK, quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi sau : Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng ? Các đồi đây nào ? Mô tả sơ lược vùng trung du ? Nêu nét riêng biệt vÒ vïng trung du B¾c Bé ? - Gäi mét vµi HS tr¶ lêi - GV nhận xét Gọi HS lên bảng đồ hành chính Việt Nam treo tường các tỉnh Thái Nguyên , Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang - đây là tỉnh có vùng đồi trung du b ChÌ vµ c©y ¨n qu¶ ë trung du * Hoạt động : Làm việc theo nhóm Bước : - Hs dựa vào kênh chữ và kênh hình mục 2, thảo luận theo gợi ý sau : Trung du B¾c Bé thÝch hîp cho viÖc trång nh÷ng lo¹i c©y g× ? H×nh 1, cho biÕt nh÷ng c©y trång nµo cã ë Th¸i Nguyªn vµ B¾c Giang ? Xác định vị trí hai địa phương này trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ? Em biết gì chè Thái nguyên ? Chè đây trồng để làm gì ? Trong năm gần đây, trung du Bắc Bộ đã xuất trang trại chuyên trồng lo¹i c©y g× ? Quan s¸t h×nh vµ nªu qui tr×nh chÕ biÕn chÌ ? Bước : - Đại diện nhóm lên báo cáo kết - Gv nhận xét Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp * Hoạt động : Làm việc lớp 13 Lop4.com (14) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần - GV cho HS quan sat tranh ảnh đồi trọc có Vì trung du Bắc Bộ lại có khu đất trống đồi trọc ? Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng loại cây gì ? Dùa vµo b¶ng sè liÖu, nhËn xÐt vÒ diÖn tÝch trång rõng míi ë Phó Thä nh÷ng n¨m gÇn ®©y ? - GV liên hệ với thực tế để giáo dục cho HS ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây Cñng cè , d¨n dß : - GVnhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau : Mét sè d©n téc ë T©y Nguyªn IV PHẦN BẦ SUNG: Tiết Môn: LuyÖn tõ vµ c©u Tiết bài: Bài : Luyện tập Tõ ghÐp vµ tõ l¸y I Mục tiêu: - Bước đầu nắm hai loại từ ghép(có nghĩa tổng hợp và phân loại) - Bước đầu nắm nhóm từ láy - Tìm từ ghép từ láy câu , đoạn văn II Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài tập và bài tập III Các hoạt động dạy học: 14 Lop4.com (15) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Bài cũ: em - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? - Nhận xét đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1: - Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập (HS nêu yêu cầu) + Bánh trái -> loại bánh nào?( Chỉ chung các loại bánh) + Bánh rán->chỉ gì? (Loại bánh làm bột gạo nếp thường cho nhân, rán chín giòn.) - Từ nào có nghĩa tổng hợp?( nhiều lọai bánh) (Từ bánh trái.) - Từ ghép nào có nghĩa phân loại? ( Từ bánh rán) - Từ ghép có loại? ( Có loại: Ghép tổng hợp.Ghép phân loại) Bài 2: - GV cho h/s nêu yêu cầu bài tập.( HS làm bài.) + Từ ghép có nghĩa phân loại.( Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.) + Từ ghép có nghĩa tổng hợp.( Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đông, bãi bờ, hình dáng, màu sắc) + Thế nào là từ ghép phân loại? Từ ghép tổng hợp? ( HS nêu ý kiến) Bài 3: - Bài tập yêu cầu gì? (Xếp các từ láy đoạn văn sau vào nhóm thích hợp) +Từ láy có tiếng giống âm đầu( Nhút nhát.) Từ láy có tiếng giống vần.( Lạt xạt, lao xao) +Từ láy có tiếng giống âm đầu và vần.( Rào rào.) - Thế nào là từ láy? ( HS phát biểu) Củng cố dặn dò: - Có loại từ ghép? Mấy nhóm từ láy? - Nhận xét học, dặn h/s xem trước bài sau IV PHẦN BẦ SUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn: To¸n Bài : Bảng đơn vị đo khối lượng Tiết bài: 24 I Mục đích yêu cầu - Nắm tên gọi, kí hiệu , độ lớn đề- ca- gam , héc- tô- gam; quan hệ đề- cagam, héc- tô- gam, và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng II Đå dïng d¹y häc b¶ng phô kÎ s½n c¸c dßng , c¸c cét nh­ SGK nh­ng ch­a viÒt ch÷ vµ sè 15 Lop4.com (16) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần III Các hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ: hai em lên bảng 1yÕn = ? kg , t¹ = yÕn , tÊn = .t¹ D¹y bµi míi : - Giíi thiÖu bµi Hoạt động 1: Giới thiệu đề-ca-gam và héc-tô-gam a, Giới thiệu đề-ca-gam - HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng - Cho HS nªu l¹i 1kg = 1000 g - GV nêu : để đo khối lượng các vạt nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề-ca-gam - GV viết kí hiệu lên bảng GV nêu và viết tiếp : 1dag = 10 g Cho HS đọc b Giíi thiÖu hÐc-t«-gam : Giới thiệu các bước giới thiệu đề - ca – gam Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng - HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học không theo thứ tự - HS nêu đúng theo thứ tự GV viết vào bảng kẻ sẵn GV cho HS nhận xét : Những đơn vị bé kg , đơn vị lớn kg - Cho HS nêu lại mối quan hệ hai đơn vị đo nhau, số đơn vị đo thông dông råi viÕt tiÕp vµo b¶ng kÎ s½n - GV hướng dẫn HS quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập, chú ý mối quan hệ hai đơn vị liền nhau, từ đó nêu lên nhận xét + Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé , liên nó - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng Hoạt động 3: Thực hành Bµi 1: - HS nªu yªu cÇu cña bµi råi tù lµm bµi vµo vë - GV giúp HS củng cố lại mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng đã học Bµi : Cho HS lµm bµi råi ch÷a Cñng cè dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc , nhà làm bài 3,4 - Dặn HS nhà học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng IV PHẦN BẦ SUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn : Âm nhạc Tiết bài: Bài: Bạn lắng nghe - Kể chuyện âm nhạc I Mục tiêu: - Biết bài: “Bạn lắng nghe” là dân ca dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) Biết hát theo giai điệu và lời ca Biết ND câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ - Yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: Đĩa hát và phách, HS : Đồ dùng học tập III Hoạt động lên lớp : Phần mở đầu : 16 Lop4.com (17) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần + GV mở băng cho h/s nghe Phần hoạt động: a) Dạy bài hát: Bạn lắng nghe - Hát mẫu giới thiệu bài hát.( HS nghe hát) - HD đọc lời ca.( HS tập đọc lời ca.) - GV dạy câu : ( HS nghe và tập hát theo GV) + Hát mẫu HD h/s tập hát câu + Hát mẫu HD h/s tập hát câu + Hát mẫu HD h/s tập hát nối câu và HD tập hát các câu còn lại bài - GV hướng dẫn h/s hát chỗ nửa cung thật chính xác - HD h/s hát nối các câu bài.( HS thực hiện) - GV nghe sửa giọng cho h/s ( HS hát ôn 2- lượt.) - Cho h/s ôn lại lời 1- lời 2.( Cả lớp - nhóm - cá nhân) b) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: - GV hướng dẫn h/s gõ đệm theo tiết tấu.( HS nghe và thực gõ đệm theo tiết tấu.) - HD gõ đệm theo nhịp – phách ( HS thực gõ đệm theo phách, nhip) - GV nghe và sửa cho h/s c) Tìm hiểu câu chuyện “Tiếng hát Đào Thị Huệ” - Yêu cầu đọc câu chuyện.( HS đọc đoạn câu chuyện) - Vì nhân dân ta ta lập đền thờ người gái có giọng hát hay ấy? ( HS phát biểu) Phần kết thúc: - Cho h/s hát ôn lại bài hát ( HS thực hát ôn  lần.) - Nhận xét học, dặn h/s ôn lại bài hát Tập số động tác phụ hoạ IV PHẦN BẦ SUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Tiết CHÀO CỜ Thứ ba ngày 15 tháng năm 2010 Môn Đạo đức Tiết bài: Bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 2) Dạy thay ATGT bài : ĐI XE ĐẠP AN TÒAN I Mục tiêu: + Hs biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ phải bảo đảm an tòan + Hs hiểu vì trẻ em phải có đủ điều kiện thân và có xe đạp đúng quy định có thể xe đạp đường phố + Biết quy định Luật GTĐB người xe đạp trên đường 17 Lop4.com (18) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần - Hs có thói quen sát lề đường và luôn quan sát đường, trước kiểm tra các phận xe II Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ xe đạp và số hình ảnh xe đạp đúng, sai III Các hoạt động dạy - học Bài cũ: - Dựa vào hình vẽ 12 biển báo giao thông phổ biến ( em ) Bài mới: Hoạt động1: Đi xe đạp an tòan - Ở lớp có bao nhiêu bạn xe đạp đến trường? (3- h/s) Hs phát biểu - Cho học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Nếu có xe đạp, xe đạp em phải nào? Hs đại diện các nhóm trả lời, cò lại các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung - Gv kết luận: Muốn đảm bảo an tòan đường trẻ em phải xe đạp nhỏ Đó là xe trẻ em, xe đạp phải còn tốt, có đủ các phận, đặc biệt là phanh ( thắng) và đèn Hoạt động 2: Xử lí tình - GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận nhóm ( - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả.) Lớp nhận xét - bổ sung - GV chốt: Nhắc lại các quy định người xe đạp Hoạt động 3: Trò chơi “ Giao thông” - GV dùng sơ đồ treo lên bảng, các em nêu các tình huống: + Khi phải vượt xe đỗ bên đường + Khi phải qua vòng xuyến + Khi từ ngõ + đến ngã tư và cần thẳng rẽ trái, phái thì theo đường nào trên sơ đồ là đúng? ( em nào làm nhanh lên trình bày) Củng cố- dặn dò: - Gọi h/s nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét học dặn h/s chuẩn bị bài sau Lựa chọn đường an tòan IV PHẦN BẦ SUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn : Khoa học Tiết bài: Bài: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I - Mục tiêu: - Biết ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II - ChuÈn bÞ : GV: h×nh vÏ trang 18-SGK III - Các hoạt động dạy học 18 Lop4.com (19) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần Bài cũ: Tại phải ăn phối hợp nhiều lọai thức ăn ( em) Bài mới: Giới thiệu bài: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Hoạt động 1: Trò chơi *Mục tiêu: Lập danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm *C¸ch tiÕn hµnh: - Hướng dẫn học sinh cách chơi: Mỗi đội cử em viết tên các loại thức ăn chưá nhiều chất đạm giấy sau thời gian phút đội nào viết nhiều món ăn chứa nhiều chất đạm thì nhóm đó thắng - Häc sinh tiÕn hµnh lµm theo nhãm - Học sinh trình bày kết trước lớp - Häc sinh vµ gi¸o viªn nhËn xÐt kÕt qu¶ cña tõng nhãm mét - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vµ c«ng bè nhãm th¾ng cuéc Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật *Mục tiêu: - Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật./ *C¸ch tiÕn hµnh - Yêu cầu 1: học sinh đọc lại toàn các món ăn chứa nhiều chất đạm mà các em vừa viÕt ë trªn - Giáo viên nêu câu hỏi: chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? - Giáo viên đọc thông tin giá trị dinh dưỡng cho học sinh nghe và yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi trên - Học sinh thảo luận – giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh - Häc sinh tr×nh bµy – Gi¸o viªn bæ sung nh­ SGV trang 51 3.- Củng cố, dÆn dß : NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn HS vÒ nhµ lµm học bài IV PHẦN BẦ SUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn: Toán Tiết bài: 25 Bài : Giây, Thế kỷ I Mục tiêu : - Biết đơn vị giây, kỷ - BiÕt mèi quan hÖ gi÷a phót vµ gi©y, thÕ kû vµ n¨m - Biết xác định năm cho trước thuộc kỷ II §å dïng d¹y häc : §ång hå thËt cã kim chØ giê , phót , gi©y III Các hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng đơn vị đo khối lượng = kg ; 1yến = .kg 19 Lop4.com (20) Nguyễn Thị Loan – Giáo án lớp - Tuần D¹y bµi míi : - Giíi thiÖu bµi : trùc tiÕp Hoạt động1: Giới thiệu giây - Giáo viên dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút và giới thiệu giây - Giáo viên giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, cho học sinh quan sát chuyển động cña nã vµ nªu : + Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền là giây + Kho¶ng thêi gian kim gi©y ®i hÕt mét vßng lµ phót tøc lµ 60 gi©y - Gi¸o viªn viÕt lªn b¶ng : phót = 60 gi©y - Gi¸o viªn cã thÓ tæ chøc cho häc sinh c¶m nhËn thªm vÒ gi©y - Gi¸o viªn hái thªm häc sinh : " 60 phót = mÊy giê ?", 60 gi©y = mÊy phót ?" Hoạt động 2: Giới thiệu kỷ - Giáo viên giới thiệu đơn vị đo thời gian lớn năm là kỷ - Gi¸o viªn viÕt lªn b¶ng : mét thÕ kû = tr¨m n¨m - Giáo viên giới thiệu : năm đến năm 100 là kỷ I, từ năm 101 đến năm 200 lµ thÕ kû II GV hái thªm : n¨m 1975 thuéc thÕ kû nµo ?, n¨m thuéc thÕ kû nµo ? Lưu ý học sinh người ta hay dùng số la mã để ghi tên kỷ Ví dụ : kỷ 20 là XX Hoạt động 3: Luyện tập thực hành : Bài : Học sinh đọc đề bài tự làm chữa L­u ý : GV cho häc sinh tÝnh nhÈm råi ghi kÕt qu¶ cuèi cïng vµo chç chÊm, VD : phót gi©y = 60 gi©y + gi©y = 68 gi©y Bµi 2a,b: Cho HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi Cñng cè, dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc, dÆn HS vÒ nhµ «n l¹i bµi và làm bài IV PHẦN BẦ SUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết Môn : TËp Lµm V¨n Tiết bài: Bài : LuyÖn tËp x©y dùng cèt truyÖn I Mục đích yêu cầu - Dựa vào gợi ý nhân vật va chủ đề( sách giáo khoa) , xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II Đå dïng häc tËp : - B¶ng phô , VBT TiÕng ViÖt III Các hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ : - Một HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ tiết TLV trước Một HS kể lại câu truyện Cây khế Nhận xột, ghi điểm D¹y bµi míi : - Giíi thiÖu bµi : trùc tiÕp 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan