Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
27,78 MB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn:01 /10/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: TIẾNG VIỆT BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (Tiết 1) I MỤC TIÊU Đọc hiểu bài: Những hạt thóc giống II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:1 - Ban văn nghệ: + Cho lớp hát bài: Trái bầu xanh, trái bí xanh + Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp - Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Quan sát tranh trang 74 nói tranh theo gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Những người tranh ai, họ gì? + Đoán xem học nói điều gì? - Trao đổi nội dung với bạn ngồi bên - Nhóm trưởng thống câu trả lời báo cáo với cô giáo 2.Nghe thầy cô đọc Nhóm trưởng yêu cầu bạn lắng nghe cô đọc phát giọng đọc - Chọn từ cột A với lời giải nghĩa phù hợp cột B - Đọc thầm từ lời giải nghĩa - Thay đọc từ lời giải nghĩa - Nhóm trưởng: + Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu + Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp + Cho bạn đặt câu Cùng luyện đọc a Đọc từ ngữ, câu - Đọc từ lần - Đọc câu - Đọc sửa lỗi cho - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp từ - Đọc lại từ khó phát âm (nếu có) b Đọc đoạn, - Đọc thầm toàn lần - Xác định đoạn - Đọc nối tiếp đoạn đến hết - Sửa lỗi cho - Nhóm trưởng: + Yêu cầu bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt + Mỗi bạn đọc toàn lượt + Bình xét bạn đọc hay Trả lời câu hỏi - Suy nghĩ trả lời câu hỏi trang 76 - Cùng hỏi đáp câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng: + Yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời nhóm + Nhận xét, bổ sung - Ban học tập lên chia sẻ: Yêu cầu bạn trả lời câu hỏi TLHD ? Câu chuyện có ý nghĩa nào? ? Chúng ta cần học điều từ cậu bé Chôm? ? Trong sống bạn thể trung thực, dũng cảm chưa? Hãy chia sẻ + Hãy đặt câu có nội dung nói lòng dũng cảm + Mời cô giáo chia sẻ lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nói với người thân đức tính trung thực, dũng cảm cậu bé Chôm -TIẾNG VIỆT BÀI 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (Tiết 2) I MỤC TIÊU Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ: + Cho lớp hát bài: Lớp đoàn kết + Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp - Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm 1.Trò chơi: Chọn từ nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực - Đọc từ ngoặc tài liệu hướng dẫn trang 77 - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ xếp từ vào hai nhóm: nghĩa, trái nghĩa - Thư ký ghi nhanh từ vào bảng phụ, báo cáo Ban học tập điều hành bạn nhận xét chọn nhóm thắng cuộc, tuyên dương - Đặt câu có từ nghĩa trái nghĩa với từ trung thực - Viết lại vào - Trao đổi với bạn câu vừa đặt - Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ câu vừa đặt với nhóm Dòng nêu nghĩa từ “tự trọng”? - Đọc yêu cầu tìm lời giải nghĩa - Trao đổi với bạn lời giải nghĩa - Nhóm trưởng thống lời giải nghĩa nhất, báo cáo với thầy cô giáo Ban học tập tổ chức chia sẻ: ? Tìm thêm câu thành ngữ, tục ngữ nói tính trung thực, lòng dũng cảm - Mời cô giáo chia sẻ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân thực hoạt động ứng dụng 2/78 TOÁN Bài 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: Em biết Tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Lớp đoàn kết - Mời cô giáo vào tiết học - HS ghi đầu đọc mục tiêu - Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Đọc toán viết tiếp số thích hợp vào chổ chấm: Bài toán 1: - Đọc thầm dùng bút chì viết tiếp số thích hợp vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Các bạn nhân xét * GV: - Muốn biết số lít dầu rót vào can trước hết ta phải tìm gì? Bài toán 2: - Đọc thầm dùng bút chì viết tiếp số thích hợp vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Các bạn nhân xét * GV: Để có số lấm ta thực phép tính gì? - Đọc thầm lần nội dung dùng bút chì viết tiếp số thích hợp vào SGK - Trao đổi với bạn nội dung - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ + Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm ntn? - Nhận xét bạn Tìm số trung bình cộng số sau: - Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn * GV: - Muốn tìm số trung bình cộng hai số ta làm ntn? - Muốn tìm số trung bình cộng ba số ta làm ntn? B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tìm số trung bình cộng số sau: a) 12; 24 b) 13; 23; R út kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Buổi chiều: KHOA HỌC BÀI 5: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CÓ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ? (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Sau học, em: - Nêu lí cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - Kể tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ Ăn ăn hạn chế dựa vào “Tháp dinh dưỡng” - Có ý thức thực ăn uống cân đối đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: -Ban văn nghệ: + tổ chức cho bạn khởi động: Hát hát “Quả” + Mời bạn Trưởng Ban học tập lên làm nhiệm vụ - Trưởng Ban HT hỏi bạn: + Trong hát vừa có nhắc đến loại gì? + Các loại thuộc nhóm thức ăn chứa chất dinh dưỡng gì? + Nhóm chất dinh dưỡng hàng ngày cần ăn với mức độ nào? + Nhóm thức ăn cần ăn ăn hạn chế? + Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ? + Vì cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Trưởng Ban HT nhận xét phần trả lời bạn mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động tiếp nối - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Quan sát lựa chọn - Quan sát tranh loại thức ăn TLHD trang 29 - Lựa chọn tên thức ăn đồ uống ngày viết vào nháp - Đọc cho bạn nghe tên thức ăn đồ uống ngày mà lựa chọn - Nêu tên chất dinh dưỡng có thực đơn ngày bạn chọn - Nhóm trưởng lên lấy bảng nhóm - Nhóm trưởng yêu cầu nhóm lựa chọn tên thức ăn, đồ uống cho ngày để viết vào bảng nhóm Giới thiệu thảo luận - Trưởng Ban HT yêu cầu nhóm cử đại diện lên giới thiệu thực đơn ngày nhóm - NT hỏi: Thực đơn nhóm bạn lựa chọn có chất dinh dưỡng nào? Thực đơn đảm bảo nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế chưa? Nếu chưa có cần bổ sung, thay loại thức ăn, đồ uống cho phù hợp? - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hoạt động ứng dụng trang 31 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐỊA LÍ BÀI 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (Tiết 3) I MỤC TIÊU Sau học, em: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động sản xuất người dân dãy Hoàng Liên Sơn - Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên hoạt động người Hoàng Liên Sơn - Tôn trọng truyền thống văn hóa dân tộc Hoàng Liên Sơn II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ: - cho bạn hát Em yêu trường em - Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ - Ban Học tập nêu số câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn + Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu dân cư hoạt động sản xuất người dân dãy Hoàng Liên Sơn - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp * Hoạt động tiếp nối Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Làm tập - Đọc thầm nội dung a trả lời - Viết câu vào - Trao đổi nội dung vừa làm với bạn - Nhóm trưởng gọi bạn đọc câu viết - Thống đáp án - Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo Liên hệ thực tế - Đọc nội dung 2, suy nghĩ trả lời - Cùng bạn hỏi đáp: + Bạn đến chợ vùng cao chưa? + Chợ vùng cao có giống khác với chợ nơi bạn sống? - Từng bạn chia sẻ thông tin - Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo Hoàn thành phiếu học tập - Nhóm trưởng dến góc học tập lấy phiếu học tập - Đọc thông tin phiếu - Hoàn thành phiếu học tập - Đổi phiếu cho bạn để giúp sửa lỗi - Nhóm trưởng hỏi: + Khí hậu lạnh có thuận lợi cho người dân Hoàng Liên Sơn? + Tại người dân Hoàng Liên Sơn lại làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước? + Ở Hoàng Liên Sơn có nhiều khoáng sản nên thuận lợi cho phát triển ngành nào? - Báo cáo với thầy cô 4.Chơi trò chơi: “Ai nhanh, đúng” - Trưởng Ban HT yêu cầu nhóm quan sát hình thảo luận quy trình sản xuất phân lân - Đại diện nhóm đến góc học tập lấy thẻ chữ - Trưởng ban HT nêu luật chơi: Khi TBHT hô “Bắt đầu” nhóm Xếp thẻ vào vị trí theo sơ đồ Nhóm xếp mà gắn lên bảng nhanh nhóm thắng - Tuyên dương nhóm thắng - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hoạt động ứng dụng trang 72 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/10/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: TOÁN Bài 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: Em biết Tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số Giải toán tìm số trung bình cộng II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Ba nến lung linh - Mời cô giáo vào tiết học - HS ghi đầu đọc mục tiêu - Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tìm số trung bình cộng số sau: - Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn * GV: - Muốn tìm số trung bình cộng hai số ta làm ntn? - Muốn tìm số trung bình cộng ba số ta làm ntn? - Muốn tìm số trung bình cộng bốn số ta làm ntn? Giải toán: - Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn Giải toán: - Đọc thầm làm vào 10 Chữa lỗi - Tự soát lỗi toàn - Đổi chéo kiểm tra theo gợi ý tài liệu trang 83 - Báo cáo với thầy cô giáo C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc cho người thân nghe thư viết lớp Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… -Ngày soạn: 03/10/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 06 tháng năm 2016 TOÁN Bài 15 BIỂU ĐỒ CỘT (tiết 1) I MỤC TIÊU: Em biết: - Đọc số thông tin biểu đồ cột - Bước đầu xử lí số liệu biểu đồ cột II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học - HS ghi đầu đọc mục tiêu - Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Nghe thầy/cô giáo hướng dẫn 25 - Đọc thầm nội dung - Trao đổi với bạn nội dung - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét * GV: - Số học sinh khối nhiều số học sinh khối học sinh? - Số học sinh khối nhiều số học sinh khối học sinh? - Số học sinh khối nhau? - Số học sinh khối nhiều nhất? Xem biểu đồ dân số thôn phía Bắc xã lương Sơn trả lời câu hỏi dưới: - Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân vẽ biểu đồ cột mà biết Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT BÀI 5B: ĐỪNG VỘI TIN NHỮNG LỜI NGỌT NGÀO (Tiết 3) I MỤC TIÊU Kể câu chuyện Một nhà thơ chân II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 26 *Khởi động: - Ban văn nghệ: + Cho lớp hát bài: Múa vui + Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp - Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Chuẩn bị kể câu chuyện em nghe, đọc người trung thực - Đọc thầm nội dung lần - Chọn câu chuyện người trung thực - Trả lời câu hỏi gợi ý - Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung - Báo cáo cô giáo Kể lại toàn câu chuyện - Đọc thầm nội dung trang 84 - Chuẩn bị nội dung câu chuyện - Kể cho bạn nghe câu chuyện - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu: + Lần lượt kể câu chuyện chuẩn bị nhóm + Cả nhóm nhận xét, bổ sung 27 + Bình chọn bạn kể hay theo tiêu chí Thi kể chuyện trước lớp - Trưởng ban học tập: + Mời bạn kể toàn câu chuyện + Yêu cầu bạn bình chọn bạn kể hay + Yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện nghe - Mời cô giaó chia sẻ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Kể cho người thân nghe câu chuyện em kể lớp nêu ý nghĩa câu chuyện Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC ( Tiết 3) (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN) I MỤC TIÊU: Sau học, em: - Biết nước Văn Lang nhà nước lịch sử dân tộc ta đời khoảng năm 700 trước công nguyên; nước Văn Lang nước Âu Lạc - Trình bày nét đời sống vật chất tinh thần người dân Văn Lang Âu Lạc - Chỉ nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà - Biết số phong tục tập quán thời Hùng Vương – An Dương Vương lưu giữ đến ngày II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: Ban văn nghệ: - cho bạn hát “Lớp đoàn kết” - Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động tiếp nối 28 Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Đọc ghi vào đoạn văn sau - Đọc thầm đoạn văn lần - Ghi đoạn văn vào - Chia sẻ với bạn nội dung ghi vào - Nhóm trưởng hỏi: + Nhà nước nước ta đời vào thời gian nào? Tên nước gì? Kinh đô đóng đâu? + Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? Kinh đô đóng đâu? + Người dân thời Hùng Vương – An Dương Vương có sống nào? + Quân Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc vào năm nào? - Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Em kẻ trục thời gian TLHD trang 25 vào đánh dấu nhân vào ô trống mốc thời gian đời nước Văn Lang nước Âu Lạc - Kẻ trục thời gian đánh dấu - Hỏi đáp bạn: + Nước Văn Lang đời năm nào? + Nước Âu Lạc đời năm nào? Hãy nối tên nước địa điểm kinh đô cho - Thực yêu cầu: nối bút chì - Hỏi đáp bạn: + Nước Văn Lang kinh đô đóng đâu? + Nước Âu Lạc kinh đô đóng đâu? Trả lời câu hỏi - Đọc thầm câu hỏi - Quan sát Lược đồ thành Cổ Loa, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Từng bạn chia sẻ nội dung nhóm - Nhóm trưởng thống đáp án, gọi số bạn nhắc lại - Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung trang 26 Rút kinh nghiệm: 29 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… _ Ngày soạn: 04/10/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: TIẾNG VIỆT BÀI 5C: Ở HIỆN GẶP LÀNH (Tiết - 2) I MỤC TIÊU - Hiểu danh từ: nhận biết sử dụng danh từ để đặt câu - Nhận biết đoạn văn văn kể chuyện; bước đàu viết đoạn văn kể chuyện II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ: + Cho lớp hát bài: Lớp đoàn kết + Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp - Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tìm hiểu danh từ - Đọc đoạn văn trang 85, tìm từ in đậm - Xếp in đậm vào cột thích hợp - Chia sẻ với bạn từ vừa xếp - Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo, nhận xét ? Các từ mà bạn vừa tìm danh từ Vậy danh từ gì? -Yêu cầu bạn đối chiếu nội dung vừa trả lời với phần ghi nhớ 30 Ban học tập cho bạn chia sẻ: + Danh từ gì? + Tìm ví dụ danh từ? Tìm viết vào danh từ - Tìm danh từ theo yêu cầu viết vào - Đặt câu với từ vừa tìm - Cùng bạn trao đổi từ vừa tìm - Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét Báo cáo kết với thầy cô giáo TIẾT Tìm hiểu đoạn văn văn kể chuyện - Đọc việc TLHD trang 86 - Sắp xếp lại theo trình tự câu chuyện Những hạt thóc giống - Tìm đoạn kể chuyện việc - Tìm dấu hiệu mở đầu kết thúc đoạn câu chuyện - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh - Nhóm trưởng yêu cầu bạn lần chia sẻ - Đọc phần ghi nhớ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Sắp xếp việc theo trình tự câu chuyện Gà Trống Cáo - Sắp xếp việc theo trình tự câu chuyện Gà Trống Cáo 31 - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh - Thống trình tự xếp Mỗi bạn chọn ba việc đọc lại đoạn thơ tương ứng với việc kể lại việc - Chọn việc đọc lại đoạn thơ tương ứng - Kể lại việc - Kể cho bạn nghe đoạn chọn - Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu kể lại đoạn chọn - Cả nhóm nhật xét đánh giá - Viết lại đoạn truyện vừa kể vào - Đọc cho bạn nghe 32 - Nhận xét, bổ sung cho - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ đoạn văn mà viết C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hoạt động ứng dụng tài liệu hướng dẫn TOÁN Bài 15 BIỂU ĐỒ CỘT (tiết 2) I MỤC TIÊU: Em biết: - Đọc số thông tin biểu đồ cột - Bước đầu xử lí số liệu biểu đồ cột - Lập biểu đồ cột đơn giản II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em - Mời cô giáo vào tiết học - HS ghi đầu đọc mục tiêu - Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Nhìn biểu đồ số khối lớp trồng trả lời câu hỏi dưới: - Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm + Để biết khối lớp khối lớp trồng ta làm nào? + Để biết khối lớp trồng nhiều khối lớp ta làm nào? + Để biết trường trồng ta làm nào? - Nhận xét làm bạn 33 Biểu đồ dây nói sản lượng cá ngừ đánh bắt xã Xuân Phương, Xuân Thọ, Xuân lộc, Xuân Cảnh năm 2011: - Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn GV: Xã Xuân Cảnh đánh bắt cá ngừ? Xã Xuân Phương đánh bắt cá ngừ? Xã Xuân Thọ đánh bắt cá ngừ? Biểu đồ sau nói số ngày mưa tháng năm 2004 huyện: - Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn - Đọc thầm vẽ biểu đồ bút chì vào SGK - Trao đổi với bạn làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc chia sẻ làm - Nhận xét làm bạn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực nội dung trang 59 - Buổi chiều: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn cách sử dụng dấu phẩy, dấu hai chấm dấu ngoặc kép 34 - Ôn cách viết câu chuyện theo chủ đề cho trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hướng dẫn làm tập: Hoạt động 1: Bài tập 1/T59: * Mục tiêu: HS ôn cách sử dụng dấu phẩy, dấu hai chấm dấu ngoặc kép * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 3’ - GV gọi hs làm câu - GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc toàn để kiểm tra Hoạt động : Bài tập 2/T60: * Mục tiêu:HS biết tính phát triển trình bày câu chuyện theo chủ đề cho trước * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phân tích đề: +Bài yêu cầu viết gì? +Em hiểu “đứng núi này, trông núi nọ”, “ước trái mùa”? - GV giải thích rõ đề - Em viết chủ đề nào? - Em viết ai? - Người có mong muốn trái với lẽ thường người quý gì? - Kết sao? Em rút học từ câu chuyện trên? - Yêu cầu 2-3 HS K_G làm miệng - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học Hoạt động học - HS đọc trước lớp - HS thảo luận -1 HS làm HS khác nhận xét - HS đọc - hs đọc - HS nêu - HS nêu - HS nêu - HS nêu - hs đọc - hs lên bảng sửa - HS làm - THỰC HÀNH TOÁN 35 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Luyện tập cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song - Nêu tên cặp cạnh vuông góc Vẽ theo mẫu II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hướng dẫn HS ôn lý thuyết: - Muốn vẽ hai đường thẳng song song ta làm nào? Vẽ hai đường thẳng vuông góc? - GV nhận xét, chốt ý Hướng dẫn HS làm tập: Hoạt động : Bài tập 1/63: * Mục tiêu:HS biết vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân 2’, HS yếu làm việc nhóm đôi - Yêu cầu HS làm bảng lớp - GV nhận xét Hoạt động : Bài tập 2/T63: * Mục tiêu:HS biết vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân 2’, HS yếu làm việc nhóm đôi - Yêu cầu HS làm bảng lớp - GV nhận xét Hoạt động : Bài tập 3/T63: * Mục tiêu:HS biết vẽ đường cao tam giác Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu vẽ đường cao từ điểm nào? - Cạnh đôi diện với điểm M cạnh nào? - Vẽ đường cao tức vẽ gì? Hoạt động học -2-3 HS nêu - HS đọc trước lớp - HS làm - HS sửa - HS đọc trước lớp - HS làm - HS sửa - HS đọc trước lớp - HS nêu - HS nêu - Vẽ đường vuông góc với PN M - Yêu cầu HS làm việc cá nhân 2’, HS yếu làm việc nhóm đôi - HS làm - Yêu cầu HS làm bảng lớp - HSG làm, HS nhận xét - GV nhận xét 36 Hoạt động : Bài tập 4/T64: * Mục tiêu:HS biết vẽ đường thẳng song song hình tứ giác Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán yêu cầu vẽ đường song song với - HS nêu đường thẳng nào? từ điểm nào? - HS nêu - Đoạn thẳng vuông góc với QP M? - Vậy ta cần vẽ gì? -MQ - Vẽ đường thẳng vuông - Yêu cầu HS làm việc cá nhân 2’, HS góc với MQ M yếu làm việc nhóm đôi - HS làm - Yêu cầu HS làm bảng lớp -HS dùng êke kiểm tra - GV nhận xét Hoạt động : Bài tập 5/64: * Mục tiêu:HS vẽ theo mẫu Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân 2’ - HS nêu - HS vẽ AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết xe đạp phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, phải đảm bảo an toàn - HS hiểu trẻ em có điều kiện thân có xe đạp quy định xe phố - Biết quy định luật GTĐB người xe đạp đường Kĩ năng: - Có thói quen sát lề đường quan sát đường, trước kiểm tra phận xe Thái độ: - Có ý thức xe cỡ nhỏ trẻ em, không đường phố đông xe cộ xe đạp thật cần thiết 37 - Có ý thức thực quy định bảo đảm ATGT II Chuẩn bị: GV: xe đạp người lớn trẻ em Tranh SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu - GV cho HS nêu tác dụng vạch kẻ HS trả lời đường rào chắn - GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn ? Ở lớp ta biết xe đạp? HS liên hệ bới thân tự trả lời ? Các em có thích học xe đạp không? ? Ở lớp tự đến trường xe đạp? Yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn - Xe phải tốt, ốc vít phải chặt chẽ lắc xe nào? xe không lung lay - Có đủ phận phanh, đèn chiếu sáng, … - Có đủ chắn bùn, chắn xích… GV chốt cách lựa chọn xe đạp an toàn - Là xe trẻ em phù hợp với lứa tuổi Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn đường - GV cho HS quan sát tranh SGK - Các tranh trang 13,14 trang 12,13,14 tranh hành vi sai (phân tích nguy tai nạn.) - GV nhận xét cho HS kể hành - HS kể theo nhận biết vi người xe đạp đường mà êm cho không an toàn ? Theo em, để đảm bảo an toàn người + Đi bên tay phải, sát lề đường dành xe đạp phải nào? cho xe thô sơ + Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường + Đi đêm phải có đèn phát sáng… Hoạt động 4: Trò chơi giao thông Yêu cầu hs sân thực hành xe đạp an toàn Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 38 - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét - 39 ... Trung thực – Tự trọng II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ: + Cho lớp hát bài: Lớp đoàn kết + Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp - Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục... TOÁN Bài 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: Em biết Tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Lớp đoàn kết - Mời cô giáo vào... 01/10/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016 Buổi sáng: TOÁN Bài 13: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU: Em biết Tìm trung bình cộng hai, ba, bốn số Giải toán tìm số trung bình cộng II HOẠT