1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập -Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi của bài.. -HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời.[r]

(1)TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2011  Tập đọc THẮNG BIỂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng làm bật dội bão, bền bỉ, dẻo dai và tinh thần thắng niên xung kích Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đêm bảo vệ sống yên bình Kĩ sống : HS có kĩ xác định giá trị cá nhân , kĩ tự nhận thức , kĩ định ,ứng phó thương lượng ,tư sáng tạo, bình luận phân tích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiểu đội xe không kình và trả lời câu hỏi nội dung bài Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn bài (2 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho em -Gọi HS đọc phần chú giải -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài -Đọc mẫu Chú ý các đọc b) Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tìm từ ngữ hình ảnh nói lên đe doạ bão? Các từ ngữ và hình ảnh gợi cho em điều gì? +Trong đoạn 1, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả? +Sử dụng các biện pháp nghệ thuật có tác Lop4.com Học sinh -3 HS thực yêu cầu -Nhận xét bài bạn đọc và phần trả lời bạn -4 HS đọc bài theo trình tự -2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc đoạn -Thể nội dung đoạn bài, cảnh người dùng thân mình làm hàng rào -Các từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ………… -Cho ta thấy bão biển mạnh, dữ, ……… -Biện pháp: So sánh, nhân hoá (2) -Để thấy bão biển dữ……… - Hơn hai chục niên người vàc vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ…… -HS tìm dàn ý bài +Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ +Đoạn 2: Cơn bão công., Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quết thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ sống bình yên -2 HS nhắc lại ý chính 3-4 HS đọc toàn bài trước lớp -Đọc thi đua dụng gì? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và tìm từ ngữ hình ảnh thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển -GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại chiến đấu với biển niên xung kích đoạn -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính đoạn Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì? c) Đọc diễn cảm Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan Củng cố dặn dò-Nhận xét, cho điểm HS  Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp HS: Rèn luyện kĩ thựuc phép tính nhân với phân số, chia cho phân số Tìm thành phần chưa biết phép tính Củng cố diện tích hình bình hành II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1, Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm 2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài HD Luyện tập Bài 1:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nhắc HS rút gọn phân số đến tối giản Học sinh -2HS lên bảng làm bài tập -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu bài Tính rút gọn phân số -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập -Nhận xét sửa bài -Tìm x - Được gọi là thừa số chưa biết -Nhận xét chấm số bài Bài 2:-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Trong phần a, x gọi là gì phép nhân? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm -Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích Lop4.com (3) chia cho thừa số -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập nào? -Nhận xét chấm bài Bài 3:-Yêu cầu HS tự tính Lấy nhân với thì kết bao nhiêu? -Vậy nhân phân số với phân số đảo ngược ta bao nhiêu? -Khi nhân phân số với phân số đảo ngược ta kết là Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm nào? Theo dõi giúp đỡ -Nhận xét chấm số bài Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học -1HS đọc đề bài -1HS trả lời -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập -Nhận xét sửa bài trên bảng  Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO) I MỤC TIÊU:-HS nêu ví dụ các vật nóng lên lạnh đi, truyền nhiệt -HS giải thích số tượng đơn giản lien quan đến co giãn gì nóng lạnh chất lỏng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.-Chuẩn bị chung: Phích nước sôi -Chuẩn bị theo nhóm: chậu: 1cốc; lọ có cầm ống thuỷ tinh III CÁC HOẠT ĐỘN DẠY HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Nhận xét chung ghi điểm 2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài học HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt Mục tiêu: HS biết và nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt nóng lên; các vật tỏa nhiệt lạnh Cách tiến hành: Bước 1: HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm Yêu cầu HS dự đoán trước làm thí nghiệm Sau làm thí nghiệm hãy so sánh kết với dự đoán Bước 2: GV hướng dẫn HS giải thích Học sinh -2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Lớp nhận xét -Nhắc lại tên bài học -Hình thành nhóm – HS dự đoán và làm thí nghiệm theo yêu cầu -Thực Các nhóm trình bày kết thí nghiệm Lop4.com (4) -HS làm việc cá nhân, em đưa ví dụ các vật nóng lên lạnh đi, cho biết nóng lên, lạnh đó có ích hay không sau -GV nhắc HS lưu ý Bước 3: GV giúp HS rút nhận xét: Các vật nóng lên thì thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh thì tỏa nhiệt lạnh HĐ2: Tìm hiểu co giãn nước lạnh và nóng lên Mục tiêu: Biết các chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giãn vì nóng lạnh chất lỏng Giải thích nguyên tắc hoạt độn nhiệt kế Cách tiến hành Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm Lưu ý : Nước đổ đầy lọ, ghi lại mực chất lỏng trước và sau lần nhúng đảm bảo an toàn Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thâý cột chật lỏng dâng lên Bước 3: Tại đun nước, không nên đổ đâỳ nước vào ấm -Nhận xét kết luận: -Hình thành nhóm – HS tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu -Nghe Sau đó trình bày trước lớp -Nhận xét bổ sung -Từ kết quan sát được, HS rút kết luận -HS quan sát nhiệt kế theo nhóm -Sau đó HS trả lời câu hỏi SGK -Nghe - 1- 2HS nhắc lại kết luận -Gọi HS đọc ghi nhớ 3.Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học  Mỹ thuật GV BỘ MÔN DẠY Buổi chiều  Chính tả THẮNG BIỂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài thắng biển Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai chính tả l /n;in/inh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a 2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh Lop4.com (5) -3 Hs lên bảng đọc và viết các từ ngữ Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả tiết học trước Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi nội dung đoạn văn -Gọi HS đọc đoạn và đoạn bài Thắng biển H: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh bão biển nào? -Nghe -2 Hs đọc thành tiếng -Qua đoạn văn ta thấy hình ảnh bão biển dữ, nó tán công dội vào khúc đê mỏng manh +HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mông, lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng……… b) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính tả -Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm c) Viết chính tả -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu d) Soát lỗi và chấm bài HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Tổ chức cho nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức -Hướng dẫn: Đọc kĩ đoạn văn, chỗ trống, dựa vào nghĩa tiếng có vần……… b) GV tổ chức cho HS làm bài 2b tương tự cách tổ chức bài tập 2a Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp -Nghe GV hướng dẫn -Các tổ thi làm bài nhanh -Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh  Tiếng Anh GV BỘ MÔN DẠY  Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP TIẾT I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm đúng lời nhân vật câu chuyện Quả cầu tuyết và trả lời các câu hỏi bài .- HS thực hành ôn tập mẫu câu Ai là gì? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài học ảnh có Lop4.com (6) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS tìm câu kể Ai là gì ? Xác định CN , VN các câu mà các em vừa tìm Giới thiệu bài -Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? -GV giới thiệu: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc lại toàn bài: Câu chuyện Quả cầu tuyết -GV đọc mẫu Cả lớp lắng nghe theo dõi b) Tìm hiểu bàiĐám trẻ chơi trò gì? Ai vô tình ném cầu tuyết trúng cụ già? Ai đã động viên cậu bé nhận lỗi ? Vì cụ già khen cậu bé dũng cảm? Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? Câu chuyện có câu kẻ Ai là gì ?Tìm CN , VN các câu đó ? Câu “Cháu là cậu bé dũng cảm.” dùng để làm gì? GV theo dõi hs làm -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học Học sinh -Quan sát và trả lời câu hỏi: -HS đọc bài theo trình tự -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu -Nghe HS đọc thầm và trả lời Học sinh làm BT vào thực hành Kĩ thuật CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT (TIẾT1T) I MỤC TIÊU: -HS biết tên gọi, hình dáng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật -Sử dụng cờ –lê, tua-vít để lắp, tháo các chi tiết -Biết lắp ráp số chi tiết với II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết Giáo viên Học sinh Lop4.com (7) Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ -Giới thiêu: Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, phân thành nhóm chính -GV giới thiệu nhóm chi tiết -GV tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng chi tiết, dụng cụ -GV chọn số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng -GV giới thiệu và hướng dẫn cách xếp các chi tiết hộp -GV cho các nhóm HS kiểm tra tên gọi HĐ3: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua vít a) Lắp vít -GV hướng dẫn thao tác lắp theo các bước +Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ tay trái vặn ốc vào vít… -Vặn chặt vít ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với b) Tháo vít -Tay trái dùng cở -lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua –vít đặt vào rãnh vít vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ -GV cho HS thực hành c) Lắp ghép số chi tiết -GV thao tác mẫu bốn mối ghép hình -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết mối ghép và xếp gọn gàng vào…… -Nêu yêu cầu thực hành theo nhóm -Yêu cầu HS thu dọn đồ dùng Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học -Nghe -Nghe -Nghe và tự gọi tên các phận chi tiết, dụng cụ -HS trả lời câu hỏi Gv đưa -Nghe -Chia thành các nhóm cho các thành viên nhóm kiểm tra lẫn -Quan sát và số em lên thực theo GV Quan sát GV thực HD -Thực hành theo yêu cầu -2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít -Thực hành theo nhóm -Trưng bày kết -Nhận xét -xếp đồ dùng học tập Thứ ba ngày tháng năm 2011  Toán LUYỆN TẬP Lop4.com (8) I MỤC TIÊU Giúp HS: - Rèn kĩ thực phép chia phân số - Biết cách tính và rút gọn phép tính số tự nhiên chia cho phân số II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1, Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm 2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài HD Luyện tập Bài 1:-Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm bài -Gợi ý HS có thể rút gọn tính -Nhận xét sửa bài làm HS Bài 2: Viết bài mẫu lên bảng yêu cầu HS làm bài -Nêu yêu cầu thực Giới thiệu cách viết tắt SGK Học sinh -2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -Tính rút gọn: HS nêu -2HS lên bảng làm, HS làm phần Lớp làm bài vào bài tập -1HS đọc đề bài và đọc mẫu (Hãy viết thành phân số sau đó thực tính) -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp -HS làm bài tập vào -Một số HS nêu kết mình -Nhận xét bổ sung -1HS đọc đề bài -Phần a áp dụng tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba -Phần b áp dụng nhân hiệu hai phân số với phân số thứ ba -2HS phát biểu tính chất trước lớp -Nhận xét chữa bài trên bảng -1HS đọc đề bài -Chúng ta thực phép chia: -Nhận xét chữa bài Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài -Để tính giá trị biểu thức này hai cách chúng ta phải áp dụng tính chất nào? -Nhận xét chấm số bài Bài 4:-Gọi HS đọc đề bài -Muốn biết 1 gấp lần ta làm 12 1 : =… 12 1 - gấp lần 12 nào? -Vậy 1 gấp lần ? 12 Củng cố dặn dò.-Nhận xét cho điểm Lop4.com (9)  Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Tiếp tục luyện tập câu kể Ai là gì? Tìm câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nắm tác dụng câu, xác định phận CN và VN các câu đó Viết đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tờ phiếu viết lời giải BT1.-Bốn băng giấy –mỗi băng viết câu kể Ai là gì? bài1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? -Nhận xét và cho điểm HS Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu kể Ai là gì? -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên -Nhận xét, kết luận lời giải đúng H: Tại câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì? Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy đinh -Nhận xét, kết luận lời giải đúng, Học sinh -2 Hs lên bảng thực yêu cầu -Nhận xét và chữa câu cho bạn bạn làm sai -Nghe -1 Hs đọc thành tiếng trước lớp -1 HS làm trên bảng lớp HS lớp làm bút chì vào SGK -Nhận xét bài làm bạn -Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu cần trục -Nghe -1 HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp đọc thầm -1 HS làm trên bảng lớp HS lớp làm bút chì vào SGK -Nhận xét bài bạn và chữa bài bạn sai -1 HS đọc thành tiếng -2 HS viết vào giấy khổ to, HS lớp viết vào Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Gợi ý: Các em tưởng tượng mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu.,,,,,,,,,,,,,, -Gọi số HS lớp đọc đoạn văn mình -Nhận xét, cho điểm HS viết tốt -3-5 HS đọc đoạn văn mình -Nhận xét cho điểm Lop4.com (10) -Tổ chức cho nhóm HS đóng vai tình -Thực đóng vai theo yêu cầu BT3 Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học  Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I MỤC TIÊU : Học xong bài học sinh biết: Từ kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trờ vào vùng Nam Bộ ngày Cuộc khẩn hoang từ kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất các vùng hoang hóa, nhiều xóm làng đườn hình thành và phát triển Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với tạo nên văn hóa chung dân tộc Việt Nam, văn hóa thống có nhiều sắc dân tộc II: CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK) Bản đồ Việt Nam HS tìm hiểu phong trào khai hoang địa phương III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ HS lên bảng thực theo yêu cầu -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 21 - Sau đó HS lên bảng đồ -Nhận xét cho điểm -Nhận xét bổ sung Bài -Dẫn dắt ghi tên bài học -Nhắc lại tên bài học HĐ 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai -Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập hoang -3HS lên bảng nêu kết làm việc: -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung -Phát phiếu học tập cho HS -Quan sát và đọc đề bài bảng phụ -Nhận xét KL: HĐ 2: Kết khai hoang -Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai Đàng trước và sau khẩn -Nối tiếp phát biểu ý kiến Hoang -Em hãy dựa vào bảng nêu lại kết -Nêu: khẩn hoang? - Sự sống chung các dân tộc phía Nam đã -HS trao đổi và đến thống mang lại lợi ích gì? -2 HS đọc ghi nhớ -Tổng kết học Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1) 10 Lop4.com (11) I MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu : - Thế nào là hoạt động nhân đạo - Vì cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Biết thông cảm với người gặp khó khăn, hoạn nạn - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp trường, địa phương phù hợp với khả Kĩ sống : HS có kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia hoạt động nhân đạo II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Kiểm tra: - Tại phải giữ gìn các công trình công cộng ? - Giáo viên nêu vài tình liên quan đến việc giữ gìn công trình công cộng, HS xử lý tình Bài mới: * HĐ1 : Tìm hiểu nào là hoạt động nhân đạo ? - Gọi HS đọc thông tin (SGK) - Lớp đọc thầm - HS thảo luận các câu hỏi 1, + HS trình bày kết - Cả lớp nhận xét - Giáo viên kết luận (SGV) * HĐ2 : Tìm hiểu BT1 (SGK) - HS đọc và thảo luận BT1 - HS nêu kết - Lớp nhận xét bổ sung và KL (SGV) * HĐ3 : Bày tỏ ý kiến BT3 - HS đọc BT - Thảo luận thống ý kiến, nêu ý kiến thống - Giáo viên giải thích KL (SGV) ( ý kiến a, d là đúng ; b,c là sai ) Rút bài học ghi nhớ (SGK) - Gọi HS đọc lại * HĐ4: Liên hệ thực tế số HĐ nhân đạo mà các em đã làm Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò Buổi chiều  Luyện Toán: LUYỆN TẬP TIẾT I MỤC TIÊU : Giúp HS luyện tập củng cố kĩ thực phép tính phân số HS vận dụng vào luyện tập giải các bài toán có liên quan II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giới thiệu bài HĐ1: Củng cố kiến thức HS nêu cách thực phép nhân phân số HS nêu cách thực phép chia phân số HĐ2: Luyện tập a) HS hoàn thành bài tập 1,2,3, ,5(VTH trang 54) HS làm bài – Giáo viên theo dõi, hướng dẫn Kiểm tra bài -Chữa bài (Nếu HS làm sai) 11 Lop4.com (12) b) Bài luyện tập thêm: Bài 2: Một hình bình hành có cạnh đáy là 60 cm Đường cao cạnh đáy Tính diện tích hình bình hành đó HS làm bài – Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm Chấm bài số em Chữa bài Một số HS yếu và trung bình làm các phép tính bài tập Gọi HS khá làm bài giải bài Tổng kết : Củng cố - Dặn dò  Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP TIẾT I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài Hương làng và trả lời các câu hỏi bài .-Tìm đoạn mở bài và kết bài bài văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài học ảnh có III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU Giáo viên Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS tìm câu kể Ai là gì ? Xác định CN , VN các câu mà các em vừa tìm Giới thiệu bài -GV giới thiệu: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc lại toàn bài: Hương làng -GV đọc mẫu Cả lớp lắng nghe theo dõi Học sinh -Quan sát và trả lời câu hỏi: -HS đọc bài theo trình tự -2 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm -Theo dõi GV đọc mẫu -Nghe b) Tìm hiểu bàiHS đọc thầm và trả lời Đối tượng miêu tả bài văn là gì? Mùi hương loài hoa nào miêu tả bài? Mùi thơm các loài hoa miêu tả từ ngữ nào ? Ngày mùa mùi hương nào bay khắp cánh đồng ngõ xóm? Mùa xuân có mùi thơm loại lá loại cây nào ? Học sinh làm BT vào thực hành Tìm đoạn kết bài và mở bài bài văn trên? 12 Lop4.com (13) Cho biết đó là loại mở bài kết bài nào? GV theo dõi hs làm -GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học Thứ tư ngày tháng năm 2011  Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Giúp HS: Rèn luyện kĩ thực phép tính chia phân số Biết cách tính và rút gọn phép chia phân số cho số tự nhiên II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1, Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm 2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài HD Luyện tập Bài 1: -Nêu yêu cầu làm bài -Nhận xét chấm và cho điểm Bài 2:-Viết mẫu lên bảng Học sinh -2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -Giảng thêm -Nêu yêu cầu HS làm bài -Chữa bài và cho điểm Bài 3:-Gọi HS đọc đề bài -Một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực nào? -Nhận xét chấm số bài Bài 4: Gọi HS đọc đề bài -HD HS giải toán -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Theo dõi giúp đỡ HS yếu -Chấm số HS Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học -HS tự làm bài vào -Một số HS nêu kết -Thực phép tính vào giấy nháp -Nghe -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập -1HS đọc đề bài -Thực nhân chia trước, cộng trừ sau -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào -1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm -Trả lời câu hỏi GV tìm hiểu đề bài -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào -Nhận xét bài làm trên bảng, lớp sửa bài mình  13 Lop4.com (14) Tập đọc GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I MỤC ĐICH, YÊU CẦU Đọc trôi chaỷ toàn bài Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài, lời đối đáp các nhân vât Giọng đọc phù hợp với lời nói nhân vậtG, với lời dẫ truyện; thể tình cảm hồn nhiên và tinh thần dũng cảm Ga -Vrốt ngoài chiến luỹ Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga -Vrốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Truyện Những người khốn khổ có II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi và nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện đọc -Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài (3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, lưu ý các câu -Yêu cầu HS đọc đồng các tên riếng: Ga-Vrốt, ăng-giôn-ra, cuốc-phây-rắc -Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ khó bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài HĐ3: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi +Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì? +Đoạn cho biết điều gì? Tìm chi tiết thể lòng dũng cảm Ga - vrốt? -Ghi bảng ý chính: Lòng dũng cảm Ga Vrốt +Vì tác giả nói Ga -Vrốt là thiên thần? -GV giảng bài: Hình ảnh chú lúc ẩn, lúc hiện, lúc nằm xuống lại đứng thẳng lên ra, tời, lui lửa khói mịt mù……… Học sinh -2 HS đọc tiếp nối HS đọc toàn bài -Nhận xét -HS đọc bài theo trình tự +HS1: Aờng-giôn-ra…mưa đạn +HS2: Thì Ga-Vrốt…Ga -vrốt nói -HS3: Đoạn còn lại -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải -2 HS đọc toàn bài -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi với trả lời câu hỏi -Để nhặt đạn giúp nghĩa quân -Cho biết lí Ga -Vrốt ngoài chiến luỹ -2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi -Vì Ga-vrốt không chết 14 Lop4.com (15) -Ghi ý chính đoạn lên bảng -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính bài HĐ4: Đọc diễn cảm -Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức phân vai (2 lượt) Yêu cầu HS lớp theo dõi tìm giọng đọc cho nhân vật -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài +Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp -Tổ chức cho HS thi đọc -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -HS đọc bài và nêu ý kiến: bài văn ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga - vrốt -HS đọc theo vai Cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc (Như đã hướng dẫn phần luyện đọc -2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm  Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Rèn kĩ nói: Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói lòng dũng cảm người Hiểu truyện, trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện) Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số truyện viết lòng dũng cảm người GV và HS sưu tầm truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kể toàn truyện chú bé không chết ? +Vì truyện có tên là “ chú bé không chết”? -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đề bài -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe, đọc -Gọi HS đọc phần gợi ý bài Học sinh -Kể chuyện và trả lời câu hỏi -Nhận xét -2 HS đọc thành tiếng -4 HS tiếp nối đọc phần gợi ý SGK 15 Lop4.com (16) -Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện nhân vật có nội dung nói lòng dũng cảm………… -Yêu cầu HS đọc gợi ý trên bảng, b) Kể chuyện nhóm -GV chia HS thành các nhóm nhỏ Mỗi nhóm có HS Yêu cầu HS kể lại truyện nhóm -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn -Gợi ý cho HS các câu hỏi c) Kể trước lớp -Tổ chức cho HS thi kể chuyện -GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Tiếp nối giới thiệu câu chuyện hay nhân vật mình định kể -2 HS đọc thành tiếng -4 HS ngồi bàn trên tạo thành nhóm cùng kể chuyện Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện nhân vật truyện -5 -7 HS thi kể và trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện đó -HS lớp cùng bình chọn §Þa lý Dải đồng duyên hải miền trung I Môc tiªu : HS biÕt: - Dựa vào đồ, lược đồ , và đọc tên các đồng duyên hải Miền trung - Duyên hải miền trung có nhiều đồng nhỏ hẹp, nối với tạo thành giải đồng có nhiều đồi cát ven biển - HS thấy khó khăn người dân miền trung thiên tai gây II Chuẩn bị : Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thiên nhiên và đất đai duyên hải Miền trung III Hoạt động dạy - học HĐ1: Tìm hiểu: Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển - HS quan sát đồ địa lý tự nhiên Việt Nam: Gv các tuyến đường sắt, đường từ Hà Nội suốt dọc duyên hải Miền trung đến Thành phố Hồ Chí Minh và xác định dải đồng duyªn h¶i MiÒn trung - HS quan sát lược đồ, ảnh (SGK) đọc câu hỏi (SGK) thảo luận: So sánh với đồng Nam và đồng Bắc => Rút nhận xét : Các đồng nhỏ hẹp song tổng diện tích khá lớn gần đồng Bắc * HS quan sát số ảnh chụp đầm, phà, cồn cát giải thích cấu trúc địa lý duyên hải MiÒn trung ( SGV) H§2: T×m hiÓu : KhÝ hËu cã sù kh¸c biÖt gi÷a khu vùc phÝa b¾c vµ phÝa nam - HS quan sát lược đồ Hình ( VBT): HS và đọc tiên dãy núi, đèo, Thành phố .Gv gi¶i thÝch ( SGV) - Gv giải thích dãy Bạch Mã: Vai trò dãy Bạch Mã và đường giao thông qua đèo Hải V©n vµ tuyÕn ®­êng hÇm ( SGV) 16 Lop4.com (17) - Gv nªu vÒ sù kh¸c biÖt khÝ hËu gi÷a phÝa b¾c vµ phÝa nam d·y B¹ch M· - Gv gi¶i thÝch thªm vÒ giã T©y Nam ( SGV) => Rút bài học (SGK) Gọi HS đọc lại IV Tæng kÕt: Cñng cè bµi - Gv nªu phÇn ghi chó ( SGV) cho HS hiÓu NhËn xÐt tiÕt häc- DÆn dß 000 Buổi chiều  Tiếng Anh GV BỘ MÔN DẠY  Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm Biết số thành ngữ gắn với chủ điểm Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu chuyện, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4 -Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng việt sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học: 5-6 tờ phiếu khổ to kẻ bảng (Từ cùng nghĩa, trái nghĩa) để HS các nhóm làm BT1 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ-Gọi HS lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì? Xác định CN, VN câu đó -Nhận xét và cho điểm HS Bài HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: hướng dẫn làm bài Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu -Gọi HS dán phiếu bài tập lên bảng, yêu cầu các nhóm bổ sung -Gọi HS đọc các từ vừa tìm Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS đặt câu hỏi với các từ bài tập -Gợi ý: Để đặt câu đúng, các em phải hiểu Học sinh -2 HS lên bảng thực yêu cầu Cả lớp theo dõi và nhận xét -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp -Các nhóm thảo luận, viết các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ Dũng cảm vào phiếu -Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn -2 HS đọc thành tiếng, HS đọc từ cùng nghĩa, HS đọc từ trái nghĩa -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài -Tiếp nối đọc câu mình đặt trước lớp VD: Lê văn Tám là thiếu niên dũng 17 Lop4.com (18) cảm Bác sĩ Ly là người cảm Hs đọc thành tiếng yêu cầu bài -Ghép từ vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa -1 HS làn bài trên bảng lớp HS lớp làm bút chì vào SGK -Nhận xét bài và chữa bài cho bạn sai -1 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và cùng làm bài -1 HS làm trên bảng lớp, lớp theo dõi -Nhận xét bài bạn, chữa bài bạn làm sai nghĩa từ, xem từ đặt tình nào là đúng,……… Bài 3-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -H: Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm nào? -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS làm bài theo cặp -Gọi HS lên bảng làm bài Nhận xét, kết luận lời giải đúng -Gọi HS giải thích câu thành ngữ -GV giải thích câu thành ngữ cho HS hiểu Bài 5: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gợi ý: Các em hãy đặt câu với thành ngữ Vào sinh từ, gan vàng sắt, … -Gọi HS đặt câu GV chú ý sửa chữ cho HS lối ngữ nghĩa mình Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài -Tiếp nối đọc câu mình trước lớp VD: Anh đã vào sinh tử nhiều lần  Thể dục GV BỘ MÔN DẠY _ Thứ năm ngày 10 tháng năm 2011  Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU HS nắm hai kiểu kết bài (Không mở rộng, mở rộng) bài văn tả cây cối Luyện tập viết đoạn kết bài bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh, ảnh số loài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa… -Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Kiểm tra bài cũ -Goi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung cái cây mà em định tả -Nhận xét, cho điểm HS Bài HĐ1: Giới thiệu bài 18 Lop4.com Học sinh -3 HS đọc đoạn mở bài mình trước lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét -Nghe (19) HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -Gọi HS phát biểu -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận -Có thể dùng các câu đoạn a, b để kết bài Đoạn a, noí lên tình cảm người ta cây… -Nghe KL: Có thể dùng các câu đoạn a, b để kết bài Kết bài đoạn a, nói tình cảm người tả cây -Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở H: Thế nào là kết bài mở rộng bài văn rộng là nói lên tình cảm người tả miêu tả cây cối? cây nêu lên ích lợi cây Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập -Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi bài -HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời -3-5 HS tiếp nối trả lời -Gọi HS trả lời câu hỏi -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Viết kết bài vào -Yêu cầu HS tự làm bài -3-5 HS đọc bài làm mình Cả lớp theo -Gọi HS đọc bài làm mình trước lớp GV dõi và nhận xét bài làm bạn sửa chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS -Nhận xét, cho điểm HS viết tốt -1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu bài trước Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập lớp -Yêu cầu HS tự làm bài -Thực hành viết kết bài mở rộng theo -Gọi HS đọc bài làm mình GV chú ý sửa các đề đưa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS Củng cố dặn dò-Nhận xét tiết học  Toán LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU Giúp HS: Rèn kĩ thực các phép tính với phân số Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số số II CHUẨN BỊ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1, Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước -Nhận xét chung ghi điểm Học sinh -2HS lên bảng làm bài tập -HS làm bài: -HS 2: làm bài: 19 Lop4.com (20) 2.Bài mới.-Dẫn dắt ghi tên bài HD Luyện tập Bài 1:-Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS tìm MSC nên chọn MSC nhỏ có thể -Nhận xét chấm số bài Bài 2:-Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét sửa bài Bài 3,4:-Yêu cầu HS tự làm bài Nhận xét chấm số bài Bài -Gọi HS đọc đề bài HD HS giải toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Nhận xét chữa bài Củng cố dặn dò.-Nhận xét tiết học -Nhắc lại tên bài học -1HS lên bảng, lớp làm bài vào -Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài mình -Tự làm bài vào -Đổi soát lỗi -Nhận xét sửa sai -HS tự làm bài vào -Một số HS nêu kết -1HS đọc đề bài -Trả lời cầu hỏi để tìm hiểu đề toán -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào -Nhận xét chữa bài bạn  Tin học GV BỘ MÔN DẠY  Tin học GV BỘ MÔN DẠY Buổi chiều  Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể biết: - Biết có vật dẫn nhiệt tốt, và vật dẫn nhiệt kém -Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu -Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Chuẩn bị chung: phích nước nóng: xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay Chuẩn bị theo nhóm: cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, vài tờ giấy báo; dây chỉ, len sợi; nhiệt kế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ.-Gọi HS lên bảng trả lời Học sinh -2HS lên bảng trả lời câu hỏi 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 11:03

w