Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)

20 6 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2007-2008 (Bản không chia cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS nhận xét từng bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học HĐ3: THỰC HÀNH14’ - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học [r]

(1)TUẦN Thứ hai 8/10/2007 TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (SGK/46) Thời gian dự kiến: 35phút I – Mục tiêu -Luyện đọc : + Đọc đúng các từ khó bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ đúng sau dấu câu và các cụm từ + Đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực chú bé mồ côi; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện; đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể - Hiểu : +Nghĩa các từ : bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh +Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật - Học sinh thấy trung thực là đức tính tốt và đáng quí người Qua đó các em tự ý thức thực thói quen trung thực học tập và sống II – Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học III- Các hoạt động dạy học A - Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi bài đọc B - Dạy bài 1- Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu bài học 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS xem tranh SGK - Gọi HS đọc tiếp nối theo phần (3 lượt) + Đoạn 1: Từ đầu ……… bị trừng phạt + Đoạn 2: Tiếp ……… Sao cho thĩc nảy mầm + Đoạn 3: Tiếp ……… thu từ thóc giống ta + Đoạnã: Phần còn lại - GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khĩ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh kết hợp hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nghỉ đúng giọng cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc lại toàn bài GV đọc mẫu tồn bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực chú bé mồ côi; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện; đọc đúng ngữ điệu câu hỏi và câu kể b- Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 47/SGK  Nội dung c- Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, chấm điểm C - Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa bài học - Nhận xét học.Dặn HS nhà học bài, tập viết thư cho bạn, người thân và soạn bài “Gả Trống và Cáo” Phần bổ sung: Lop4.com (2) TOÁN LUYỆN TẬP (SGK/26) Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Củng cố kiến thức đơn vị đo thời gian - Rèn kĩ đổi đơn vị đo thời gian, xác định kỉ II – Các hoạt động dạy học HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: Baøi1: : phuùt = ……… giaây 60 giaây = ……… phuùt Baøi 2: theá kæ = ……… naêm 100 naêm = theá kæ Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu học HĐ3: THỰC HÀNH(14’) - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề để hoàn thành bài tập - Gọi HS lên bảng sửa bài Bài 1: HS đọc đề bài - Yêu cầu cá nhân hs thực câu a =>Theo doõi, nhaän xeùt : - Nhắc lại cách dùng bàn tay để nhớ số ngày tháng - Giới thiệu : Năm nhuận là năm mà tháng có 29 ngày, năm không nhuận là năm mà tháng có 28 ngaøy - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, dựa vào số ngày các tháng để tính số ngày năm nhuận và số ngày năm không nhuận, đại diện nhóm nêu đáp án => Theo doõi, nhaän xeùt, keát luaän , chấm điểm Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Viết số thích hợp vào chỗ chấm + ngày bao nhiêu giờ? bao nhiêu phút? phút bao nhiêu giây? -Yêu cầu hs nêu cách làm các dạng bài cột - Yêu cầu hs làm vào vở, sửa bài : Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề - Đặt câu hỏi hướng dẫn giải : + Muốn biết chạy nhanh và nhanh bao nhiêu thời gian ta làm nào? + Nêu cách tìm thời gian người chạy thi? -Hướng dẫn hs cách trình bày - Yêu cầu làm vào => Nhận xét, sửa bài : - GV và lớp nhận xét, chấm đ/s Bài : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng -Yêu cầu hs dùng bút chì khoanh tròn vào chữ cái trước kết đúng, nêu đáp án =>Nhận xét, sửa sai : HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài Nhận xét học Bổ sung: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Nội dung khác: Lop4.com (3) LỊCH SỬ NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHƯƠNG BẮC (SGK/17) Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Học sinh biết tình hình nước ta trước và sau các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành các chính sách áp bóc lột, biết sống với ý chí kiên cường nhân dân ta, tự hào lịch sử dân tộc -So sánh tình hình nước ta trước và sau các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành các chính sách áp bóc lột, kể tên các khởi nghĩa lớn đánh đuổi quân nô lệ phong kiến phương Bắc -Hình thành thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết lịch sử dân tộc; tự hào lịch sử dân tộc và tinh thần đấu tranh nhân dân ta II.Chuaån bò : -Giaùo vieân : Chuaån bò baøi daïy vaø BẢNG THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH NƯỚC TA TRƯỚC VAØ SAU KHI BỊ CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC ĐÔ HỘ Thời gian Trước năm 179 Từ năm 179 TCN đến năm 938 TCN Caùc maët Chuû quyeàn Là nước độc lập Trở thành quận, huyện phong kiến phương Bắc Kinh teá Độc lập và tự chủ Bò phuï thuoäc Văn hoá Có phong tục tập Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, quaùn rieâng nhân dân ta vần giữ gìn sắc dân tộc -Hoïc sinh : Xem noäi dung baøi III.Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: T ÌM HIỂU VỀ CÁC CHÍNH SÁCH ÁP BỨC BÓC LỘT CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC ĐỐI VỚI NHÂN DÂN TA (12’)  Mục tiêu : HS nắm các chính sách bóc lột các triều đại PK phương Bắc  Cách tiến hành: Làm việc lớp -Yêu cầu hs đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: -Đaïi dieän nhoùm trình baøy : + Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? -Giới thiệu bảng thông tin tình hình nước ta trướcc và sau các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta => Chốt ý : Từ năm 179 TCN đến năm 938, các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp đô hộ nước ta Chúng biến nước ta thành quận, huyện chúng và thi hành nhiều chính sách áp bóc lột tàn khốc khiến nhân dân ta vô cùng khổ cực HĐ2: T ÌM HIỂU VỀ CUỘC SỐNG CỦA NHÂN DÂN TA DƯỚI ÁCH ÁP BỨC BÓC LỘT CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA ĐÁNH ĐUỔI QUÂN ĐÔ HỘ (20’)  Mục tiêu : HS hiểu vớicác chính sách bóc lột các triều đại PK phương Bắc, nhân dân ta không khuất phục  Cách tiến hành: Làm việc lớp -Yêu cầu hs đọc sách, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nhân dân ta đã phản ứng trước các chính sách áp các triều đại phong kiến phương Bắc? -Yêu cầu hs ghi vào bảng nhóm tên và thời gian xảy các khởi nghĩa lớn chống lại các triều đại phong kiến phương Bắc, trình bày trước lớp => Theo doõi, nhaän xeùt : Thời gian Các khởi nghĩa Naêm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Naêm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Naêm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Naêm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục Lop4.com (4) Naêm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Naêm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Naêm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Naêm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Naêm 938 Chieán thaéng Baïch Ñaèng -Giới thiệu chiến thắng Bạch Đằng => Kết luận : Mặc dù bị áp bóc lột nặng nề nhân dân ta không chịu khuất phục, không ngừng dậy đấu tranh Bằng chiến thắng Bạch Đằng vang dội, nhân dân ta đã giành ĐL HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét chung học - Học bài, và chuẩn bị bài Phần bổ sung ĐẠO ĐỨC BÀY TỎ Ý KIẾN (SGK/8) Thời gian dự kiến: 35 phút TIẾT I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Học sinh nhận thức các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến mình vấn đề có liên quan đến trẻ em; biết thực quyền tham gia ý kiến mình sống gia đình, nhà trường -Vận dụng kiến thức, tập bày tỏ ý kiến thân phạm vi lớp học, gia đình -Khuyến khích các em bày tỏ ý kiến trước tập thể, nhắc nhở các em cần phải tôn trọng và lắng nghe ý kiến người khác II-Đồ dùng dạy học Giấy khổ to, bút Thẻ xanh, đỏ III-Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG.(12’)  Mục tiêu: HS biết xử lý t ình huống, có ý kiến riêng mình  Cách tiến hành: Thảo luận nhóm -Yêu cầu hs đọc nội dung tình -Phân công tình cho nhóm, yêu cầu hs thảo luận và đại diện nhóm trình bày : + Em seõ laøm gì tình huoáng treân? Vì sao? =>Theo doõi, ghi nhanh toùm taét yù kieán cuûa nhoùm + Điều gì xảy em không bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em, đến lớp em? + Khi baøy toû yù kieán caàn chuù yù ñieàu gì? => Theo dõi, chốt ý : Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng việc liên quan đến trẻ em Cần bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ HĐ2: BÀI TẬP.(18’)  Mục tiêu: HS biết nhận xét hành vi bạn là đúng hay sai  Cách tiến hành: Thảo luận nhóm Bài tập : Nhận xét hành vi, việc làm bạn các trường hợp -Yêu cầu hs thảo luận nhóm và đại diện trình bày ý kiến nhóm -Yêu cầu hs trao đổi, phân tích hành vi =>Theo doõi, keát luaän Lop4.com (5) Hành vi bạn Dung là đúng vì bạn đã thực theo mong muốn, nguyện vọng mình Được học môn học mà mình yêu thích chắn bạn đạt kết cao Haønh vi cuûa baïn Hoàng vaø Khaùnh laø sai vì caùc baïn chöa maïnh daïn trình baøy yù kieán cuûa mình moät caùch roõ raøng, lễ độ Bài tập : Bày tỏ thái độ mình (tán thành, phân vân hay không tán thành) các ý kiến -Yêu cầu hs thảo luận nhóm, báo cáo kết thẻ đúng - sai (đỏ : tán thành, xanh : phân vân, không giô theû : khoâng taùn thaønh) -Yêu cầu đại diện nhóm giải thích cách lựa chọn -Yêu cầu hs trao đổi ý kiến, phân tích hành vi => Theo doõi, chốt ý đúng => Giảng : Không phải tất mong muốn trẻ em phải thực Chỉ có mong muốn thực có lợi cho phát triển chính trẻ em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế gia đình, đất nước cần thực HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Nhận xét học Chuẩn bị: Áp dụng bài học để bày tỏ ý kiến mình trường, nhà, nhóm bạn, … Chuẩn bị tieåu phaåm (choïn em hoïc sinh) cho tieát hoïc sau Phần bổ sung: BUỔI CHIỀU ATGT LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I – Mục tiêu - HS biết giải thích so sánh điều kiện đường an toàn và không an toàn - Biết mức độ an toàn đường để có thể lập đường, đảm bảo an toàn tới trường - Giáo dục cho các em có ý thức và thói quen đường an toàn dù có phải vòng xa II – Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi nội dung thảo luận - Sơ đồ đường an toàn và đường không an toàn III-Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Ôn bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: TÌM HIỂU CON ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN  Mục tiêu: HS hiểu đường nào là đảm bảo an toàn Có ý thức và biết cách chọn đường học hay chơi  Cách tiến hành GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: + Theo em đường hay đoạn đường có điều kiện nào là an toàn, nào là không an toàn cho người và xe đạp Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung kết thảo luận GV nhận xét, kết luận HĐ2: CHỌN CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐI ĐẾN TRƯỜNG  Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đường an toàn để lựa chọn đường học hay chơi an toàn HS xác định điểm, đoạn đường kém an toàn để tránh  Cách tiến hành - Dùng sa bàn đường từ nhà tới trường, có đường đi, đó đoạn đường có tình khác - Gọi HS đường đảm bảo an toàn (không an toàn) Giải thích - Cả lớp theo dõi, thảo luận, bổ sung - Nhận xét, kết luận HĐ3: HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI Lop4.com (6)  Mục tiêu: Củng cố kiến thức HS cách chọn trên đường an toàn  Cách tiến hành - Cho HS sân trường, kẻ đường trên sân trường để HS thực hành HĐ5: Củng cố- dặn dò: Nhận xét học Dặn học và chuẩn bị bài Lop4.com (7) Môn : CHÍNH TẢ ( nghe viết ) Tên bài dạy : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG (SGK/47) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Học sinh nghe – viết đúng đoạn văn “Lúc ấy, … ông vua hiền minh” bài “Những hạt thóc gioáng” -Viết đúng chính tả, phân biệt tiếng có âm đầu l/n, có vần en/eng -Các em có ý thức viết đúng và trình bày đẹp B Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập - HS : Xem trước bài C Các hoạt động dạy – học: OÅn ñònh : Neà neáp Bài cũ : Gọi em lên bảng viết lỗi sai bài trước : truyện cổ, tuyệt vời, sâu xa, rặng dừa, nghiêng soi - Nhận xét và sửa sai 3.Bài : - Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: HƯỚNG DẪN NGHE - VIẾT a) Tìm hieåu noäi dung baøi vieát:3’ - Gọi HS đọc bài viết lượt - Noäi dung baøi văn noùi gì? b) Hướng dẫn viết từ khó:4’ - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ khó đoạn viết? - GV nêu thêm số tiếng, từ mà lớp hay viết sai: ôn tồn, luộc, đầy ắp, dõng dạc, trung thực, truyền ngôi, hiền minh - Gọi em lên bảng viết, lớp viết nháp - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai - Gọi HS đọc lại từ viết đúng trên bảng c) Vieát chính taû: 8’ - GV hướng dẫn cách viết và trình bày - Đọc câu cho học sinh viết - Đọc cho HS soát bài d) Chấm chữa bài:5’ - GV treo bảng phụ- HD sửa bài - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi - GV Nhaän xeùt chung HĐ2: LUYỆN TẬP.(10’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó làm bài tập vào vơ BTû - GV theo doõi HS laøm baøi - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu học sinh đọc kết bài làm, thực chấm đúng / sai 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Ghi nhớ từ ngữ tìm bài và và chuẩn bị bài học sau D Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (8) M ôn : TOÁN T ên b ài d ạy : TRUNG BÌNH CỘNG (SGK/26) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Giuùp HS oân taäp veà: - Học sinh có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số, biết cách tìm số trung bình coäng cuûa nhieàu soá -Reøn kó naêng tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá B.Chuaån bò : - Giáo viên : Bảng phụ ghi hai bài toán - Hoïc sinh : Laøm baøi vaø xem noäi dung baøi C.Các hoạt động dạy và học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV ghi sẵn bài tập trên bảng: a.Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 Năm đó thuộc kỉ thứ b.Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi tổ chức vào năm 1980 Vậy Nguyễn Trãi sinh năm : Năm đó thuộc kỉ thứ Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu học HĐ3: CUNG CẤP KIẾN THỨC.( 14’) Bài toán : -Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề -Hướng dẫn tóm tắt : l l l l l l l l l l l lít lít l l l l l l l l l l l ? lít ? lít -Đặt câu hỏi hướng dẫn giải : + Nêu cách tìm số lít dầu can sau rót vào can? + Nêu cách tìm tổng số lít dầu hai can? -Yêu cầu hs viết bài giải vào nháp, hs trình bày trên bảng, sửa bài : Baøi giaûi Toång soá lít daàu cuûa hai can laø : + = 10 (lít) Số lít dầu rót vào can là : 10 : = (lít) Đáp số : lít -Giới thiệu : Số là số trung bình cộng hai số và Can thứ có lít, can thứ hai có lít, trung bình can có lít Bài toán : -Yêu cầu hs đọc và tìm hiểu đề -HS giaûi baøi theo nhoùm, trình baøy =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài : -Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Muoán tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá ta laøm theá naøo? => Kết luận : Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng các số đó, chia tổng đó cho các số hạng HĐ4 : THỰC HÀNH ( 20’) Baøi : Tìm soá trung bình coäng cuûa caùc soá : -Yêu cầu hs thực và ghi kết vào bảng cá nhân Lop4.com (9) -HS đọc kết =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài : Bài : Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề -Đặt câu hỏi hướng dẫn giải : + Muoán bieát trung bình moãi em naëng bao nhieâu kg ta laøm theá naøo? -Yêu cầu hs làm bài vào vở, sửa bài Bài : Tìm số trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến -Yêu cầu hs tìm các số tự nhiên liên tiếp từ đến -Hướng dẫn hs cách trình bày -Yêu cầu hs làm vào bảng nhóm => Nhận xét, sửa bài HĐ5: CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và chuẩn bị bài Nhận xét học D Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (10) Ng ày 25 th áng n ăm 2008 M ôn: KỸ THUẬT T ên b ài d ạy: KHÂU THƯỜNG (SGK/11) Tiết (Thời gian dự kiến: 35 phút) A-Mục tiêu: HS biết - HS biết cách cầm vải, kim, lên kim, xuống kim khâu và đặc biệt mũi khâu, đướng khâu thường - Biết cách khâu và khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu + Reøn luyeän tính kieân trì, kheùo leùo cuûa ñoâi tay - GDHS tính chính xaùc , thaãm mó B Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu khâu thường bắng len trên bìa - HS: Dụng cụ thực hành : vải, , kim, kéo, thước, bút chì C Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài HĐ1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU * Giới thiệu mẫu - Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích: Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn - GV cho HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu khâu thường + Vậy, nào là khâu thường? - Chốt ý: Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách mặt vải HĐ2: HƯỚNG DẪN HS THAO TÁC KỸ THUẬT a) GV hướng dẫn HS thực số thao tác khâu, thêu bản: - GV hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim, lên kim khâu, cách lên kim và xuống kim - HD HS quan sát hình SGK để nêu cách cầm vải và cầm kim khâu - GV nhaän xeùt vaø HD theo SGK - Cho HS quan saùt H2a, H2b vaø neâu caùch leân kim xuoáng kim khaâu - Gọi HS lên bảng thực các thao tác GV vừa HD - GV keát luaän noäi dung b) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh các bước khâu thường - HD HS quan sát H4 để nêu cách vạch dấu khâu thường - GV nhận xét và HD HS vạch dấu đường khâu - GV gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp quan sát hình SGK và tranh để trả lời câu hỏi cách khâu thường theo đường vạch dấu - GV HD lần thao tác kĩ thuật khâu thường - Sau đó HD thao tác khâu lại mũi và nút cuối đường khâu theo SGK - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 14 NHẬN XÉT - DẶN DÒ Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau D.Phần bổ sung: Lop4.com (11) Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tên bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (SGK/48) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Măng mọc thẳng; hs biết nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm - Rèn kĩ : tìm từ ngữ thuộc chủ đề, phân tích và hiểu nghĩa tiếng từ, dùng từ và đặt câu - Học sinh hiểu trung thực – tự trọng là đức tính tốt và em có ý thức, thói quen thể tính trung thực và lòng tự trọng học tập và sống B.Chuẩn bị : -Giáo viên : Phô tô trang từ điển, bảng nhóm, bút để làm bài tập -Hoïc sinh : Hoïc baøi vaø xem noäi dung baøi C.Các hoạt động dạy và học : 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ : Luyện tập từ ghép và từ láy -Gạch gạch từ ghép có nghĩa tổng hợp và hai gạch từ ghép có nghĩa phân loại in đậm các câu sau : a.Chim Seû vaø chim Chích laø ñoâi baïn thaân b.Ngoài đường, xe cộ qua lại tấp nập -Yêu cầu hs lớp viết vào bảng cá nhân 3.Bài : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng HĐ1 LUYỆN TẬP.( 18’) Bài1 : Tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực -Yêu cầu hs thảo luận nhóm để tìm từ và trình bày trên bảng nhóm =>Theo doõi, nhaän xeùt : Từ cùng nghĩa với trung thực : thẳng thắn, thẳng tính, thẳng, thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực, … Từ trái nghĩa với trung thực : dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, … Bài : Đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực từ trái nghĩa với trung thực -Yêu cầu hs suy nghĩ, viết câu vào nháp, đọc trước lớp => Theo dõi, nhận xét, sửa bài Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề -Yêu cầu thảo luận nhóm bàn, tra từ điển, đối chiếu với các giải nghĩa SGK để tìm câu trả lời chính xaùc -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày câu trả lời => Theo dõi, nhận xét Bài : Yêu cầu hs đọc đề -Yêu cầu hs thảo luận nhóm, viết các câu tục ngữ đã xếp theo nhóm vào -Tổ chức cho các nhóm thi xếp các câu tục ngữ vào nhóm thích hợp Câu tục ngữ nói tính trung thực Câu tục ngữ nói lòng tự trọng ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… => Theo doõi, nhaän xeùt, keát luaän - GV giảng ý nghĩa câu tục ngữ D Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (12) Thứ tư 10/10/ 2007 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (SGK/49) Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu -Học sinh nắm trình tự thực kể chuyện -Rèn kĩ nghe, nhận xét câu chuyện bạn và diễn đạt lời câu chuyện nói tính trung thực đã nghe, đã đọc -Các em có ý thức thể tính trung thực mình học tập và sinh hoạt ngày II.Chuaån bò : -Giáo viên : Một số câu chuyện tính trung thực, bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và tiêu chí đánh giá -Học sinh : Sưu tầm số truyện nói tính trung thực III.Các hoạt động dạy và học : 1.OÅn ñònh : Kieåm tra chuaån bò cuûa hoïc sinh 2.Baøi cuõ : -Yeâu caàu hs keå chuyeän “Moät nhaø thô chaân chính” Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề HĐ1: HƯỚNG DẪN HS KỂ CHUYỆN (12’) -Yêu cầu hs đọc đề và xác định trọng tâm đề : Kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc tính trung thực -Yêu cầu hs đọc nối tiếp các gợi ý SGK + Nêu số biểu tính trung thực? -Yêu cầu hs giới thiệu tên số câu chuyện tương ứng với biểu tính trung thực và tên tập sách coù caâu chuyeän aáy =>Theo doõi, nhaän xeùt -Yêu cầu hs đọc mẫu, trả lời câu hỏi : + Khi kể câu chuyện cần thực bước nào? + Giới thiệu câu chuyện bao gồm nội dung gì? + Keå chuyeän goàm coù maáy phaàn? =>Theo doõi, nhaän xeùt HĐ2: HS THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN, TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN (18’) * GV lưu ý cho HS : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu chuyện sách a) Keå chuyeän theo nhoùm: + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp - Gọi HS xung phong thi kể câu chuyện trước lớp - Sau kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình vừa kể - GV và lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện để tuyên dương trước lớp 5- Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS øvề kể lại cho người thân và bạn bè nghe và chuẩn bị bài sau Phần bổ sung: Lop4.com (13) Môn : TẬP ĐỌC Tên bài dạy : GÀ TRỐNG VÀ CÁO (SGK/50) (Thời gian dự kiến: 35 phút) A- Mục tiêu -Luyện đọc : + Đọc đúng các từ và cụm từ khó bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ đúng nhịp thô + Đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể tâm trạng và tích cách các nhân vật -Hieåu : +Nghĩa các từ : đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay; hiểu ý nghĩa lời nói Cáo và Gà Troáng +Ý nghĩa bài thơ : Bài thơ ngụ ngôn khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo -Học sinh thấy phải sống thật thà song phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu xa bọn lừa đảo B – Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học C- Các hoạt động dạy học I - Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài Những hạt thóc giống và trả lời câu hỏi bài đọc II - Dạy bài 1-Giới thiệu bài: GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu bài học 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - HS khá giỏi đọc đoạn thơ: - Gọi HS đọc tiếp nối theo khổ thơ (3 lượt) + Đoạn 1: Từ đầu ……… tỏ bày tình thân + Đoạn 2: Tiếp ……… loan tin này + Đoạn 3: Phần còn lại - GV hướng dẫn giúp HS đọc đúng các từ ngữ khĩ và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ: đon đả, dụ, loan tin, hoàn laïc phaùch bay - GV chú ý sửa lỗi, cách đọc, phát âm, ngắt nhịp cho HS - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm tồn bài phù hợp với nội dung cảm xúc b Tìm hiểu bài HS đọc thầm, đọc lướt, trao đổi trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trang 51/SGK  Nội dung c Luyện đọc diễn cảm và HTL - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - GV đọc diễn cảm đoạn thơ – để làm mẫu cho HS Lop4.com (14) - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS nhẩm HTL bài thơ GV cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thơ, bài thơ - Nhận xét, chấm điểm - Nhận xét, chấm điểm III - Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa bài học - Nhận xét học Dặn HS nhà học bài và soạn bài D Phần bổ sung : …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Mơn:TOÁN Tên bài dạy:LUYỆN TẬP (SGK/28) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Giúp HS nhận biết -Củng cố kiến thức cách tìm số trung bình cộng nhiều số -Reøn kó naêng tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá B.Chuaån bò : -Giáo viên : Bảng phụ ghi hai bài toán, bảng nhóm -Hoïc sinh : Laøm baøi vaø xem noäi dung baøi C.Các hoạt động dạy và học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV chuẩn bị trước trên bảng: -Neâu caùch tìm soá trung bình coäng cuûa nhieàu soá? -Tìm soá trung bình coäng cuûa 43; 56 vaø 48? Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu học HĐ3: LUYỆN TẬP Baøi : Tìm soá trung bình coäng cuûa caùc soá : -Yêu cầu hs thực và ghi kết vào bảng cá nhân -Yêu cầu hs đọc kết =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài : Bài : Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề -Đặt câu hỏi hướng dẫn giải : + Neâu caùch tìm soá ño chieàu cao trung bình cuûa moãi em? -Yêu cầu hs làm bài vào Bài : Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề -Hướng dẫn tóm tắt : ô tô đầu : ô tô : 36 tạ oâ toâ ñi sau : oâ toâ : 45 taï Trung bình ô tô chở : ? -Đặt câu hỏi hướng dẫn giải : + Nêu cách tìm số thực phẩm ô tô chở? + Nêu cách tìm khối lượng thực phẩm ô tô đầu và ô tô sau chở? -Yêu cầu hs làm bài vào vở, sửa bài Lop4.com (15) Bài : Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề -Hướng dẫn cách tìm tổng hai số biết số trung bình cộng hai số đó -Đặt câu hỏi hướng dẫn giải : -Yeâu caàu hs neâu caùch tìm soá coøn laïi =>Theo dõi, nhận xét, hướng dẫn: Yêu cầu hs làm câu a vào bảng nhóm, làm câu b vào =>Nhận xét, sửa bài : HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Dặn HS nhà ôn luyện và chuẩn bị bài - Nhận xét học D Phần bổ sung:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….…………… M ôn:KHOA HỌC T ên b ài d ạy : SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN (SGK/20) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Học sinh biết lí cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật, ích lợi muối và tác hại thói quen ăn mặn - Giải thích lí cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật; nêu ích lợi muối và tác hại thói quen ăn mặn - Các em vận dụng bài học vào thực tế nhằm đảm bảo sức khoẻ B – Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Chuẩn bị và phiếu thông tin vai trò i-ốt sức khoẻ người C – Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: KỂ TÊN CÁC MÓN ĂN CHỨA NHIỀU CHẤT BÉO.(10’)  Mục tiêu: HS tên các thức ăn ch ứa nhiều chất béo  Cách tiến hành: Quan sát và thảo luận theo cặp Bước 1: -Yêu cầu thảo luận nhóm kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo - Yêu cầu đại diện nhóm thi kể trước lớp : Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày 1.Lần lượt nhóm kể món 2.Caùc moùn aên khoâng laëp laïi - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét - GV tuyên dương nhóm làm tốt =>Theo dõi, nhận xét, tổng kết hoạt động HĐ2: TÌM HIỂU LÝ DO CẦN ĂN PHỐI HỢP CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC ĐỘNG VẬT VÀ CHẤT BÉO CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT (12’) Lop4.com (16) Mục tiêu: HS thấy cần thiết phải ăn phối hợp thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật  Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu hs quan sát bảng danh sách các món ăn chứa chất béo đã kể, trả lời câu hỏi : + Nêu tên các món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật? =>Theo doõi, nhaän xeùt + Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? + Khi chế biến các món rán, gia đình bạn thường sử dụng mỡ động vật hay dầu thực vật? =>Theo doõi, nhaän xeùt Bước 2: Tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố - HS lớp nhận xét - GV tuyên dương HS trả lời tốt - =>Giảng : Nên ăn ít thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc động vật để phòng tránh các bệnh huyeát aùp cao, tim maïch,… - Kết luận: Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho thể HĐ3: TÌM HIỂU ÍCH LỢI CỦA MUỐI I- ỐT VÀ TÁC HẠI CỦA ĂN MẶN (11’)  Mục tiêu: HS tên các thức ăn ch ứa nhiều chất béo  Cách tiến hành: Quan sát và thảo luận theo cặp Bước 1: - Yêu cầu hs đọc bảng thông tin, thảo luận nhóm + Thiếu i-ốt, sức khoẻ người bị ảnh hưởng nào? -Yêu cầu lớp trao đổi ý kiến, trả lời câu hỏi : + Làm nào để bổ sung i-ốt cho thể? + Taïi khoâng neân aên maën? Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét - GV tuyên dương nhóm làm tốt =>Theo doõi, nhaän xeùt, keát luaän : Để bổ sung i-ốt cho thể nên ăn muối có trộn i-ốt bữa ăn hàng ngày; sử dụng các loại thức ăn chứa nhiều i-ốt cá biển, nước mắm, mắm tôm, … Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét chung học - Học bài và chuẩn bị bài cũ D Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………  ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (17) Ngày 24 tháng năm 2008 MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT: XEM TRANH PHONG CẢNH (SGK/13) (Thời gian dự kiến: 35 phút) A- Mục tiêu - HS thấy phong phú tranh phong cảnh - HS cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc - HS yêu thích phong cảnh , có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên B- Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị số tranh, ảnh phong cảnh và vài tranh đề tài khác C Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HĐ1: XEM TRANH 1- Phong cảnh Sài Gòn Tranh khắc gỗ màu hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung(1913 – 1976) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV cho HS xem tranh trang 13/SGK và trả lời câu hỏi: + Trong tranh có hình ảnh nào? + Tranh vẽ đề tài gì? + Màu sắc tranh nào? + Hình ảnh chính tranh là gì? + Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa? - GV bổ sung và tóm tắt các ý chính 2- Phố cổ Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phát (1920 – 1988) - GV cung cấp số tư liệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phát để HS hiểu biết + Quê hương hoạ sĩ + Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội và thành công đề tài này + Phong cách thể hoạ sĩ +…… - GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi tranh (Tranh vẽ gì, dáng vẻ ngôi nhà, màu sắc tranh,… ) Lop4.com (18) 3- Cầu Thê Húc Tranh màu bột Tạ Kim Chi (HS tiểu học) - GV cho HS xem tranh Hồ Gươm để các em hình dung vẻ đẹp dáng vẻ mà còn ý nghĩa lịch sử - GV gợi ý HS tìm hiểu tranh (Hình ảnh tranh, màu sắc, chất liệu, cách thể hiện, ….) HĐ2: NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét chung học - Khen ngợi HS tích cực phát biểu xây dựng bài - Dặn HS quan sát các loại dạng hình cầu D Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… M ôn : TẬP LÀM VĂN T ên b ài d ạy : VIẾT THƯ (Kiểm tra viết) Thời gian dự kiến: 35 phút A – Mục tiêu: -Cuûng coá kó naêng vieát thö -Vận dụng kiến thức đã học để viết lá thư thăm hỏi, chúc mừng chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức B.Chuaån bò : -Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ để viết thư (sách trang 34) -Học sinh : Xem nội dung tiết học, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cần thiết cho việc viết thư C.Các hoạt động dạy và học : 1.OÅn ñònh : 2.Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập hs 3.Bài : - Giới thiệu bài - Ghi đề HĐ1: HƯỚNG DẪN HS NẮM YÊU CẦU CỦA ĐỀ (8’) - Nhớ lại kiến thức, tra û lời câu hỏi - Nêu nội dung chính phần thư - HS xác định trọng tâm đề bài mình viết HĐ2: HS THỰC HÀNH VIẾT THƯ - GV đề SGK để HS lựa chọn viết bài - Cả lớp đọc thầm lại đề các bài văn - Nhắc nhở HS cách trình bày và cách dùng lời lẽ thư - HS làm bài - Gv chấm vài bài – Nêu nhận xét tuyên dương D Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Lop4.com (19) TOÁN BIỂU ĐỒ (SGK/28) Thời gian dự kiến: 35 phút I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Học sinh bước đầu nhận biết biểu đồ tranh; biết đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh -Rèn kĩ sử dụng biểu đồ II Các hoạt động dạy - học : HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ GV chuẩn bị trước trên bảng: a) Vieát soá: trieäu,2 traêm nghìn, traêm vaø ñôn vò chuïc trieäu, trieäu, traêm nghìn, nghìn vaø chuïc b) Đọc và nêu giá trị chữ số 3: 23 650 240; 630 210; 750 003 200 Gọi HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi HS nhận xét bài làm trên bảng Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu học HĐ3: CUNG CẤP KIẾN THỨC 12’) -Yêu cầu hs quan sát biểu đồ SGK + Biểu đồ có cột, nêu rõ nội dung ghi cột? + Biểu đồ có hàng? Nhìn vào hàng ta biết điều gì? -Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn, đặt câu hỏi và trả lời theo thông tin trên biểu đồ -Yêu cầu số nhóm thực trước lớp =>Kết luận : Biểu đồ chứa số thông tin định, dựa vào các hàng, các cột trên biểu đồ ta có thể đọc thông tin HĐ5: LUYỆN TẬP (20’) Bài : Yêu cầu hs đọc đề -Yêu cầu hs thực trả lời theo nhóm -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày đáp án theo câu hỏi Lop4.com (20) =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài : Bài : Yêu cầu hs đọc đề -Yêu cầu hs nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng + 10 taï baèng bao nhieâu taán? (10 taï = taán) -Yêu cầu hs làm bài vào vở, sửa bài HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Dặn HS nhà ôn luyện và chuẩn bị bài - Nhận xét học Bổ sung: - Thời gian: - Nội dung: - Phương pháp: - Nội dung khác: M ôn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ (SGK/52) Thời gian dự kiến: 35 phút Lop4.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan