1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

19 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 197,11 KB

Nội dung

trả lời được các câu hỏi trong SGK II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/Bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá [r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17 Từ ngày 13/12 đến ngày 17/12 năm 2010 Cách ngôn: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Thứ Môn Ch/ cờ T/đọc Hai1 Toán 13/12 Đ/đức SÁNG Bài dạy Môn CHIỀU Bài dạy Chào cờ Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Yêu lao động (t2) K/ T Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (t3) Toán Luyện tập chung Ba LTVC Câu kể Ai làm gì ? 14/12 K/ ch Một phát minh nho nhỏ Tư 15/12 T/đọc Toán TLV Rất nhiều mặt trăng (tt) Dấu hiệu chia hết cho Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Toán Dấu hiệu chia hết cho LTVC Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Năm NGLL Tìm hiểu truyền thống văn hoá 16/12 quê hương Sáu 17/12 Toán Ch/tả Luyện tập Mùa đông trên rẻo cao L.T V Luyện tập câu kể L/Toán Chia cho số có chữ số TLV Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật L.T V SHTT Lop4.com Tả bút em ( viết đoạn văn) Sinh hoạt lớp (2) TUẦN 17 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 17 I/Mục tiêu: Giúp HS: *Thấy các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có tuần 17 *lên kế hoạch hoạt động tuần 18 II/Cách tiến hành: -Lớp trưởng điều hành - hát tập thể - Nêu lí -Đánh giá các mặt học tập tuần qua: * Các lớp phó phụ trách mặt học tập dánh giá nhận xét * Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó NN-KL: (có hồ sơ kèm theo ) * Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo ) - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung: * Kế hoạch tuần 18 -Đi học chuyên cần, đúng , tác phong gọn gàng , -Xây dựng tốt nề nếp tự quản -Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định -Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp -Tích cực tham gia xây dựng bài -Thực tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh đội chuyên *Ý kiến GVPT:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Sinh hoạt văn nghệ Lop4.com (3) TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu : Học xong bài này, giúp HS - Nêu ích lợi lao động - Tích cực tham gia các hoạt động lao động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân - HS biết viết, vẽ, kể chuyện lao động II Tài liệu và phương tiện : - Một số đồ dùng đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Bài tập - HS hội ý theo cặp và trả lời - Gọi HS đọc y/c bài tập - GV hỏi: Để thực ước mơ đó - Chăm học tập bây em phải làm gì ? B /HĐ2 : Hoạt động nhóm BT6/26 SGK - HS hình thành nhóm: Nhóm thích viết, - Gọi HS đọc y/c bài tập nhóm thích vẽ, nhóm thích kể chuyện - HS thảo luận và trình bày: Nêu ý tưởng , nội dung tranh, bài vẽ, bài viết mình - Lớp nhận xét - Bổ sung * GV kết luận: Lao động là vinh quang Mọi người cần phải lao động vì thân, gia đình và xã hội - Trẻ em cần tham gia các công việc lớp, trường, nhà phù hợp Củng cố- dặn dò : - Yêu cầu học sinh phải tích cực tham gia lao động trường lớp và nhắc nhở các bạn cùng thực - Chuẩn bị bài sau: Thực hành kĩ cuối kỳ I Lop4.com (4) TUẦN 17 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(Tiết 3) I/ Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh qui trình các bài chương - Mẫu thêu đã học III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ : - Kiểm tra vật liệu - HS dem dụng cụ, vật liệu để lên bàn 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn - HS lắng nghe - GV nêu yêu cầu tiết học - GV hướng dẫn HS chọn sản phẩm theo ý cá nhân, có thể gợi ý số sản phẩm : - Khăn tay a = 20 cm - Khâu túi rút dây 20 x 10 - HS khác có thể chọn thêm áo, váy, gối ôm, búp bê b/ HĐ2: Thực hành - HS tự chọn sản phẩm và thực hành thêu - GV đến bàn để quan sát và giúp đỡ em còn lúng túng - GV nhận xét 3/ Dặn dò: Về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm Lop4.com (5) TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I/ Mục tiêu: 1.Biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện 2.Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/Bài cũ: Trong quán ăn “Ba cá bống” B/Bài mới: 1/ Hướng dẫn luyên đọc - GV chia bài thành ba đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho - HS đọc chú giải.- HS luyện đọc theo HS cặp.- HS đọc toàn bài - GV đọc bài 2/ Tìm hiểu bài : HS đọc thành tiếng - Chuyện gì đã xảy với công chúa? + Cô bị ốm nặng - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Muốn có mặt trăng và mặt trăng + Trước yc công chúa nhà vua đã làm gì? +Mời tất Không thể thực + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói + Vì mặt trăng xa và to gấp ngàn lần với nhà vua ntn đòi hỏi công chúa? so với đất nước ta + Tại họ cho đó là đòi hỏi không thể + Công chúa muốn có mặt trăng công thực chúa + Cách nghĩ chú có khác gì so với các + Chú cho trước hết phải hỏi công vị đại thần và các nhà khoa học? chúa nghĩ gì người lớn + Tìm chi tiết cho thấy ….rất khác với + Mặt trăng to …ngọn cây trước cách nghĩ người lớn: cửa sổ và làm vàng + Chú đã làm gì để có “mặt trăng” + Chú đến gặp thợ kim hoàn Đặt làm cho công chúa ? mặt móng tay công chúa + Thái độ công chúa ntn nhận + Thấy mặt trăng thì vui sướng khỏi món quà đó? gường bệnh 3/ Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc phân vai - 3HS đọc phân vai- HS luyện đọc theo đoạn: “Thế là chú đến vàng rồi” cặp- Thi đọc diễn cảm C/ Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài Rất nhiều mặt trăng (tt) Lop4.com (6) TUẦN 17 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh rât ngộ nghĩnh, đáng yêu II/ Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trang 168 SGK III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: HS đọc đoạn truyện và -3 HS đọc và trả lời trả lời nội dung bài.Rất nhiều mặt trăng 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề: a/ HĐ1: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc các từ khó: - vằng vặc, cửa sổ, mặt trăng… - HS đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 3HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b/ HĐ2: Tìm hiểu bài + Nhà vua lo lắng điều gì? - Nhà vua lo lắng cô bé nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả, ốm trở lại + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà + Nghĩ cách làm cho công chúa không khoa học đến để làm gì? thấy mặt trăng + Vì các vị đại thần và các nhà khoa học - Vì các vị nghĩ cách che giấu mặt không giúp gì được? trăng theo cách nghĩ người lớn + Công chúa trả lời nào? - Công chúa giải thích: Khi ta răng, mọc ngay, + Gọi HS đặt câu hỏi cho các bạn trả lời - Cách nhìn trẻ em giới xung quanh thường khác người lớn - Nội dung bài này nói gì ?(HSG) - HS nêu nội dung bài c/ HĐ3 : Đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp đoạn Cả lớp Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc và GV nhận xét “Làm mặt trăng lại … Nàng đã ngủ” - Giáo viên đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm trước lớp - HS đọc toàn bài Lớp nhận xét 3/ Củng cố dặn dò: - Tiết sau : Ôn tập Lop4.com (7) TUẦN 17 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Chính tả MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúngbài chính tả , trình bày đúng hình thưc đoạn văn xuôi - Làm đúng BT , BT II/ Đồ dùng dạy học: Một số tờ phiếu ghi nội dung băi tập 2a 2b, băi tập III/ Hoạt động chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động tr 1/ Bài cũ : Cả lớp viết bảng các từ : -2 HS làm bảng lớn Cả lớp BC nhảy dây, giao bóng, múa rối 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề: a/ HĐ1: Nghe-viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn viết - HS đọc thầm đoạn văn - HS đọc lại bài - Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông - Mây, mưa, bụi, lá vàng đã lìa cành đã với rẻo cao ? - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ lẫn viết chính tả - GV đọc từ cho HS viết - HS viết bảng từ khó - GV hướng dẫn cách trình bày bài viết - GV đọc toàn bài lượt - HS viết vào - Từng cặp HS đổi cho để KT - GV chấm bài - Nhận xét b/ HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - HS làm bài vào bài tập: *Bài 2b: Gọi HS đọc y/c bài giấc ngủ, đất trời, vất vả *Bài 3: HS đọc nội dung bài -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp - HS tham gia trò chơi tiếp sức (Mỗi đội sức em) + Đáp án: giấc mộng, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng nhấc, đát, lảo đảo, thật dài, nắm tay 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà đọc bài - Bài sau : ôn tập Lop4.com (8) TUẦN 17 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Kể chuyện : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục tiêu : - Dựa theo lời kể củ GV và tranh minh học, bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa truyện SGK , trang 167 phóng to III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ : Gọi HS kể lại chuyện liên - HS kể chuyện quan đến đồ chơi em bạn em Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện * GV kể chuyện : - GV kể chuyện lần : chậm rãi , thong thả , - HS lắng nghe phân biệt lời nhân vật - GV kể chuyện lần : Vừa kể vừa vào tranh minh họa b / HĐ2: Kể chuyện - Gọi HS đọc y/c bài tập 1, - HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi với ý nghĩa truyện -2 lượt HS thi kể , HS kể nội dung tranh - HS lớp đưa câu hỏi chất vấn bạn -Theo bạn Ma-ri-a là người nào ? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Bạn học tập Ma-ri-a đức tính gì ? - Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma-ri-a không ? - Nhận xét HS kể chuyện , trả lời câu hỏi và cho điểm HS 3/ Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học - Bài sau : Ôn tập Lop4.com (9) TUẦN 17 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I-MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu (BT1, BT2, mục III; viết đoạn văn kể việc đã làm dó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Bài cũ: Thế nào là câu kể? Cho ví dụ - HS làm bài 2-Bài mới: a) b) a-Nhận xét: -Cụ già nhặt cỏ,đốt lá Câu 2: HS đọc đề và trả lời câu hỏi -Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm …………………………… Câu 3: GV cho HS đọc đề và trả lời câu a)Các cụ già làm gì? Mấy chú bé làm gì? hỏi Các bà mẹ làm gì? Các em bé làm gì? Lũ chó làm gì? b)Ai nhặt cỏ, đốt lá? - Câu kể: Ai làm gì? thường gồm phận nào? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ/166SGK -1 HS đọc to thành tiếng, lớp đọc thầm b-Luyện tập: Bài 1/167: a/ Gv cho Hs đọc yêu a)Cha tôi quét sân Mẹ tôi mùa sau.Chị tôi xuất b/ Cho Hs trình bày VN các câu đó b) CN VN Cha tôi làm quét sân Mẹ tôi đựng .mùa sau Chi tôi đan xuất Bài 2/167: Gv cho HS đọc đề và làm bài - HS trình bày miệng Các câu 3,4,5,6,7 là vào VBT câu kể Ai làm gì? - HS gạch chéo CN và Vn câu Bài 3/167: Cho hs đọc yêu cầu và làm bài - HS Viết đoạn văn kể công việc buổi sáng - Tìm câu kể đoạn văn C- Củng cố- dặn dò:- Nhận xét tiết học - Bài sau: Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Lop4.com (10) TUẦN 17 Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG, TRÒ CHƠI DÂN GIAN I- Mục tiêu: - Giúp Hs biết truyền thống quê hương mình và các trò chơi dân gian - Tham gia trò chơi dân gian trường học - HS biết các di tích lịch sử, văn hóa quê hương, giáo dục môi trường - Có lòng yêu quê hương đất nước II- Các hoạt động trên lớp: - GV hỏi Hs số truyền thống quê hương mình - GV bổ sung, nêu thêm số truyền thống quê hương mình - Cho HS kể số trò chơi dân gian chơi trường học - GV kể thêm số trò chơi dân gian: lò cò, nhảy dây, kéo co - Giáo dục HS ý thức tham gia chơi các trò chơi dân gian - GV cho HS biết vài di tích lịch sử, văn hóa quê hương mình - Giáo dục môi trường mình sống và môi trường xung quanh - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường lành III- Nhận xét tiết học Lop4.com (11) TUẦN 17 Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Luyện từ và câu : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I.Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? - Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1(nhận xét) III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : Gọi học sinh lên bảng đặt - HS lên bảng thực câu kể theo kiểu Ai làm gì? 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1 : Tìm hiểu nhận xét - Gọi HS đọc đoạn văn *Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai làm gì ? - HS đọc lại câu kể: đoạn văn trên *Bài 2/171: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Xác định VN câu vừa tìm - Câu1: tiến bãi - Câu 2: kéo nườm nượp - Câu 3: khua chiêng rộn ràng *Bài 3/171 SGK: Gọi HS đọc nội dung - Nêu hoạt động người, vật câu yêu cầu bài *Bài 4/171:Gọi HS đọc nội dung yêu - HS đọc to, lớp suy nghĩ, chọn câu trả cầu BT lời đúng - Gọi HS trả lời và nhận xét - Câu b: Vị ngữ câu trên động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành b/ HĐ2: Phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ c/ HĐ3 : Luyện tập * Bài tập : Gọi HS đọc đoạn văn và nội - HS thảo luận nhóm đôi tìm câu kể và trả dung BT lời miệng - GV nhận xét *Bài : Gọi HS đọc y/c bài tập Gọi HS lên bảng làm - HS làm vào bài tập - GV nhận xét; sửa sai - Lớp nhận xét chốt ý đúng - Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? - HS đọc thành tiếng *Bài : Gọi HS đọc nội dung yêu cầu - HS quan sát suy nghĩ viết vào bài tập - 35 học sinh trình bày 3/ Củng cố dặn dò : - Lớp nhận xét - Bài sau:Ôn tập Lop4.com (12) TUẦN 17 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu:Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết đoạn văn - Nhận biết cấu tạo đoạn văn, viết đoạn văn tả bao quát bút II/ Đồ dùng dạy học: Một tờ phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2,3( phần nhận xét ) III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ :Trả bài viết 2/ Bài : Giới thiệu Ghi đề a/ HĐ1: Phần nhận xét *Bài 1,2,3: Gọi HS nối tiếp đọc y/c bài tập - Gọi HS đọc bài “ Cái cối tân trang “ 143,144 - HS theo dõi và trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS trình bày - Cả lớp theo dõi dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu cái cối tân + Đọan 2, 3: Tả hình dáng bên ngoài cái cối và hoạt động cái cối + Đoạn : Nêu cảm nghĩ cái cối - Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu đồ vật tả , tả hình dáng , nào? hoạt động đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật đó - Nhờ đâu em biết bài văn có đoạn - Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết ? số đoạn bài văn b/ HĐ2: Phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm c/ HĐ3: Luyện tập *Bài 1: Gọi HS đọc y/c bài - HS trao đổi nhóm thảo luận , dùng bút chì đánh dấu vào SGK - GV nhận xét chốt lời giải đúng SGV - Đại diện các nhóm trình bày: *Bài :Gọi HS đọc y/c bài - HS tự viết bài 3/ Củng cố dặn dò: - HS nối tiếp đọc bài viết Bài sau : LT xây dựng đoạn văn mtả đồ vật Lop4.com (13) TUẦN 17 Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: - Nhận biết đoạn văn thuộc phần nào bài văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn; viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên cặp sách II/ Đồ dùng dạy học Một số kiểu mẫu cặp sách HS III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ : Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em 2/ Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung a/ Các đoạn văn trên thuộc phần nào đoạn văn miêu tả? b/ Xác định nội dung miêu tả đoạn văn b/ HĐ2: Bài Gọi HS đọc y/c và nội dung - Yêu cầu HS quan sát cặp mình và tự làm bài - GV lưu ý HS: Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài cặp (không phải bài, không phải bên trong) - GV nhận xét ghi điểm c/ HĐ3: Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý bài *GV chú ý: Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn tả bên cặp mình (không phải bên ngoài) 3/ Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhà viết lại hai đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp - Bài sau : LT xây dựng đoạn văn mtả đồ vật Lop4.com - HS thực theo y/c - HS hội ý theo cặp và trả lời a/ Cả đoạn văn thuộc phần thân bài b/ Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài cặp Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo Đoạn 3: Tả cấu tạo bên - HS quan sát nghe GV gợi ý và tự làm bài - 3-5 HS trình bày lớp theo dõi nhận xét - HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự viết bài - HS nối tiếp đọc bài mình - Lớp nhận xét (14) TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Biết chia cho số có ba chữ số II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/Bài cũ: B/Bàimới: 1: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Bài tập y/c chúng ta làm gì? Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài - GV y/c HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài - GV y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán (nếu còn thời gian cho hs giải) C/ Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung Lop4.com - Đặt tính tính - HS làm bảng, HS thực phép tính, lớp làm bài VBT - HS nhận xét, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - Gọi HS đọc đề - HS làm bảng, lớp làm VBT Giải: Chiều rộng sân vân động là 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân vận động là (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số: 68m ; 346m - HS đọc - HS làm bảng, lớp làm VBT Giải 18 kg = 18000 g Số gam muối gói là 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75g (15) TUẦN 17 Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Kĩ thực phép tính nhân, phép chia - Biết đọc thông tin trên đồ II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/Bài cũ: - hs thực Cho HS làm bài bài tập B/Bài mới: 1/Luyện tập: Bài 1: - HS đọc - Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Điền số thích hợp vào ô trống - Các số cần điền vào ô trống bảng là gì bảng phép nhân, phép tính chia? - GV y/c HS nêu cách tính thừa số, tìm tích chưa biết phép nhân, tìm số bị chia, số - HS nêu trước lớp, HS lớp chia, thương chưa biết phép chia theo dõi và nhận xét - Y/c HS làm bài Bài 4: - Y/c HS quan sát biểu đồ trang 91, SGK - HS lớp cùng quan sát - Hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì? - Biểu đồ cho biết số sách bán - GV y/c HS đọc các câu hỏi SGK và tuần làm bài - HS làm bảng, lớp làm VBT - HS đọc - HS làm bảng, lớp làm VBT Bài 2: (nếu còn thời gian cho hs giải bài 2,3) - Bài toán y/c chúng ta làm gì? - Đặt tính, tính - GV y/c HS tự đặt tính tính HS thực b/c - Y/c lớp nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Bài toán y/c chúng ta làm gì? Giải: - Y/c HS làm bài 40 x 468 = 18720 (bộ) - GV chữa bài 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 C/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học- Chuẩn bị bài sau Lop4.com (16) TUẦN 17 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010 TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I/ MỤC TIÊU: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Nhận biết số chẵn và số lẻ II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ: B/ Bài mới: 1/ Hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết - HS tìm : cho 2: a) Cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho 2:Tự tìm vài số chia hết cho và vài số 12 : ; 24 : ; … không chia hết cho b) - Y/c HS viết các số chia hết cho vào cột bên trái tương ứng Viết số không chia hết - Một số HS lên bảng viết kết cho vào cột bên phải - Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút kết luận dấu hiệu chia hết cho - GV nhận xét gộp: “ Các số có tận cùng là 0, - Lắng nghe 2, 4, 6, 8, thì chia hết cho ” * Kết luận: Muốn biết số có chia hết cho không ta cần xét chữ số tận cùng số đó - Các số chia hết cho là số nào? các số - Các số chia hết cho là số chẵn còn các không chia hết cho là số nào? 2/ Luyện tập: số không chia hết cho là số lẻ Bài 1:a - Y/c HS tự tìm b) HS làm tương tự phần a) - Chọn số chia hết cho Bài 2: a)- Bài tập y/c chúng ta làm gì? - HS đọc bài làm mình - GV y/c HS tự làm bài vào - HS tự kiểm tra chéo - HS làm bài vào b) HS làm tương tự phần a) - Nhận xét, HS ngồi cạnh đổi C/ Củng cố, dặn dò chéo để kiểm tra bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập 3,4/95 - Chuẩn bị bài sau Dấu hiệu chia hết cho Lop4.com (17) TUẦN 17 Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I-MỤC TIÊU: Giúp HS -Biết dấu hiệu chia hết cho -Biết kết hợp dấu hiệu chia hết với dấu hiệu chia hết cho II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Bài cũ: Bài 3/93VBT 2-Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho Cho HS đọc bảng chia Số nào thì chia hết cho 5? Số nào thì không chia hết cho 5? - Gv chốt ý dấu hiệu chia hết cho 3-Luyện tập Bài 1/95: cho hs đọc đề và trả lời miệng Bài 4/96 -Số nào thì vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5? 4- Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét tiết học Xem bài Luyện tập Lop4.com - Hs làm bài -Tận cùng là các số -Tận cùng là các số không phải o - các số chia hết cho là: 35,660,3000, 945 các số còn lại không chia hết cho -Số có tận cùng là các chữ số thì chia hết cho và -HS làm bài vào (18) TUẦN 17 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ: B/ Bài mới: HĐ1: Luyện tập: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài - HS làm bảng, lớp làm VBT - GV y/c HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn - GV nhận xét Bài 2: - Y/c HS tự làm bài - HS làm vào BT - Y/c HS nêu kết - Nhận xét, sau đó HS ngồi cùng bàn - GV nhận xét đổi chéo để kiểm tra bài Bài 3: a) - Y/c HS tự làm bài - HS làm bảng, lớp làm VBT - HS có thể giải thích theo nhiều cách khác - HS giải thích theo cách Chú ý: Y/c HS nêu lí chọn các số đó - HS nhận xét bài phần - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 4: ( còn thời gian cho hs làm bài 4,5) - GV cho HS khái quát kết phần a) bài và nêu số có chữ số tận cùng là vừa chia hết cho vừa chia hết cho Bài 5: - Cho HS lớp thảo luận - Cho HS thảo luận theo cặp và làm bài - Loan có 10 táo đó nêu kết luận C/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Xem trước bài Dấu hiệu chia hết cho Lop4.com (19) Lop4.com (20)

Ngày đăng: 03/04/2021, 10:09

w