Giáo án Tuần 27 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

20 8 0
Giáo án Tuần 27 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,… + Học sinh khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyê[r]

(1)TUẦN 27 Thứ tư ngày tháng năm 2011 Tiết 54 TẬP ĐỌC TG dự kiến: 40 phút Dù trái đất quay I.Mục tiêu:- CKTKN trang 42 II.ĐDDH: Tranh chân dung nhà khoa học III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài ‘‘Ga-vrốt ngoài luỹ chiến’’Trả lời câu hỏi / SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Dựa vào tranh SGK (8’) HĐ: HDHS luyện đọc - HS đọc toàn bài - GV hỏi cách chia đoạn ( đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 1) GV chú ý sửa sai cách phát âm.Luyện đọc từ khó:Côpéc-ních,sửng sốt,Ga-li-lê,phát hiện,tà thuyết - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 2) – GV hỏi nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc lại bài – GV hướng dẫn cách đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần (12’) HĐ 2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK - HS phát biểu ý kiến Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng + Nêu ý chính (8’)HĐ3 : HS đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp lại bài GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “ Chưa đầy…vẫn quay” (5’)3.Củng cố – dặn dò: - GV hỏi: ý nghĩa bài  Liên hệ giáo dục: GD học sinh phải biết lắng nghe cái đúng,tôn trọng người nói đúng * Nhận xét tiết học * Bổ sung Lop4.com (2) Tiết 131 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Rút gọn phân số Nhận biết phân số - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số (Bài 1, bài 2, bài 3), Học sinh khá giỏi bài II.ĐDDH: Bảng phụ; bảng III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Bài cũ: -KT lí thuyết bài trước – HD sửa bài nhà 2.Bài (1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ @ HD học sinh làm và sửa các bài tập (10’) * Bài 1.Cho các phân số - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài cá nhân - HS trình bày bài làm, giải thích cách làm - HS trình bày kết quả Lớp, GV nhận xét, sửa bài (9’) * Bài Giải toán - HS đọc đề - GV hướng dẫn câu a - HS tự làm bài cá nhân Từ câu a- GV gợi ý cho HS làm câu b - HS trình bày bài làm - Lớp, GV nhận xét, sửa bài (10’)* Bài 3.Giải toán - HS đọc đề bài - HS tự làm: Tìm 2/3 quãng đường Tìm đoạn đường còn phải - HS trình bày bài bảng phụLớp, GV nhận xét, sửa bài - Hs khá giỏi làm bài 4, GV theo dõi sưả sai (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa luyện tập - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (3) Tiết 53 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35phút Các nguồn nhiệt I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết:- Kể tên và nêu vai trò số nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong,… * GD Kĩ sống: - Kĩ xác định giá trị thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.( 1) - Kĩ nêu vấn đề liên quan tới sử dụng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.(2) - Kĩ xác định lựa chọn các nguồn nhiệt sử dụng ( các tình đặt ra) ( 3) – Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin việc sử dụng các nguồn nhiệt.(4) II.ĐDDH: hộp diêm, bàn là, kính lúp.Tranh, ảnh sử dụng các nguồn nhiệt III.Hoạt động dạy – học: (5’) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kiểm tra bài “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt” GV dựa vào câu hỏi SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ (8’) HĐ 1: Nói các nguồn nhiệt và vai trò chúng ( GD 1) * Bước 1: HS làm việc theo nhóm 4: quan sát hình 1,2 SGK/106, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò chúng * Bước 2: HS báo cáo GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: Mặt Trời, lửa các vật bị đốt cháy; sử dụng điện Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt đời sống ngày như: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm… (8’)HĐ 2: Tìm hiểu các rủi ro nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt.( GD 2) HS thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy Cách phòng tránh (8’) HĐ 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt lao động sản xuất gia đình ( GD 3) * Thảo luận: Có thể làm gì để thực tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt ( GD4) - HS làm làm việc theo nhóm Sau đó các nhóm báo cáo kết Phần vận dụng chú ý nêu cách thực đơn giản, gần gũi (4’)3.Củng cố – dặn dò: - 1, HS đọc mục bạn cần biết * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (4) Tiết 27 KỂ CHUYỆN Thời gian dự kiến:35 phút Kể chuyện chứng kiến tham gia I.Mục tiêu: - CKTKN trang 42 * GDKNS: - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng - Tự nhận thức đánh giá - Ra định: Tìm kiếm các lựa chọn -Làm chủ thân : Đảm nhận trách nhiệm II.Hoạt động Dạy – Học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện đã nghe đọc nói lòng dũng cảm 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV nêu nhiệm vụ (5’)Hoạt động 1: HDHS hiểu yêu cầu đề ( GD 1) - 1HS đọc đề, GV gạch ngang đề bài: … lòng dũng cảm…chứng kiến…tham gia - HS nối tiếp đọc gợi ý1,2,3,4  Lớp theo dõi - HS nối tiếp nói đề tài câu chuyện mình chọn kể (19’) Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện ( GD 2) a Kể chuyện theo cặp b.Thi kể chuyện trước lớp.( GD 3) - Các nhóm cử đại diện lên thi kể.Kể xong, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Lớp, GV nhận xét, đánh giá (5’)3.Củng cố – dặn dò: (GD4) -HS xung phong kể lại câu chuyện  nêu ý nghĩa chuyện * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (5) Thứ năm ngày 10 tháng năm 2011 Tiết 27 KĨ THUẬT Lắp Cái Đu (tiết 1) TGDK:35phút A Mục tiêu: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu - Lắp cái đu theo mẫu B ĐDDH: Mẫu cái đu lắp sẵn, lắp ghép C Hoạt động dạy – học: ( 5’) I HĐ đầu tiên: II HĐ dạy bài mới: ( 1’) HĐ 1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ ( 10’) HĐ 2: HDHS quan sát và nhận xét mẫu - GV chop HS quan mẫu cái đu lắp sẵn - GV HDHS quan sát phận cái đu Và hỏi HS: Cái đu có phận nào? - GV gợi ý để HS nêu tác dụng cái đu thực tế - GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con: ( 15’) 3.HĐ 3: GV HDHS thao tác kĩ thuật - GV HDHS lắp cái đu theo qui trình theo SGK + HDHS chọn các chi tiết + HDHS lắp phận  Lắp giá đỡ đu (hình 2)  Lắp ghế đu (hình 3)  Lắp trục đu vào ghế đu (hình 4) + Lắp ráp cái đu: GV tiến hành lắp ráp các phận (lắp hình vào hình 2) để hoàn thành cái đu hình SGK Sau đó kiểm tra dao động cái đu + HDHS thao tác các chi tiết  Tháo phận  tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp  Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào chi tiết vào hộp ( 4’) III Hoạt động cuối cùng: - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Dặn dò, nhận xét tiết học D Bổ sung: Lop4.com (6) Tiết 27 CHÍNH TẢ Nhớ - Viết: Bài thơ tiểu đội xe không Thời gian dự kiến:35 phút kính I.Mục tiêu:- CKTKN trang 42 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết lại các từ ngữ HS viết sai tiết trước 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ (20’) HĐ1: HDHS nhớ – viết - HS nêu yêu cầu bài - HS đọc thuộc lòng khổ thơ cần viết - GV nhắc HS cách trình bày khổ thơ chữ, chữ dễ lẫn viết sai chính tả - Lớp đọc thầm lại khổ thơ cuối - Cho HS viết bảng các từ ngữ dễ sai - HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ cuối- tự viết bài vào - GV đọc-HS tự soát lỗi bài - HS đổi kiểm tra chéo lẫn - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết HS (5’)HĐ 2: HDHS làm bài tập * Bài 2a: HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm đôi: Tìm các trường hợp viết s, không viết với x ( ngược lại) - Các nhóm trình bày bài làm trên phiếu thi sửa bài tiếp sức  Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài 3a: HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm cá nhân: Điền từ ngoặc đơn vào chỗ trống - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài (4’) 3.Củng cố – dặn dò: - GV nhắc nhở HS ghi nhớ từ ngữ vừa luyện viết - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (7) Tiết 132 TOÁN TG:40’ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN @ Mục tiêu: KT tập trung vào các ND sau: - Nhận biết KN ban đầu PS - Tính chất PS, PS nhau, rút gọn, SS PS; viết các PS theo TT từ lớn đến bé và ngược lại - Cộng, trừ, nhân, chia hai PS;cộng, trừ, nhân PS với số TN; chia PS cho số TN khác - Tính giá trị biểu thức các PS (không quá phép tính); tìm thành phần chưa biết phép tính - Chuyển đổi , thực phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian - Nhận biết hình bình hành và số đặc điểm nó; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình bình hành - Giải bài toán có đến bước tính với các số TN PS đó có các bài toán: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó; Tìm PS số Lop4.com (8) Tiết 53 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TGDK:4O’ CAÂU KHIEÁN I.MỤC TIÊU: - CKTKN trang 42 + HS khá, giỏi tìm thêm các câu khiến SGK (BT2, mục III); đặt câu khiến với đối tượng khác (BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết câu khiến BT1 ( Phần nhận xét) - Bốn băng giấy băng viết đoạn văn BT1( Phần luyện tập) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: (5’)1.Kieåm tra baøi cuõ: - KT kiến thức bài trước Bài (1’) * Giới thiệu bài “ Câu khiến” (12’)Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm kiến thức bài *Phaàn nhaän xeùt: Bài tập 1,2: HS đọc yêu cầu BT1,2 - HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3 - HS lên bảng tiếp nối ghi HS câu văn - GV nhận xét câu, rút kết luận (3’)* Phần ghi nhớ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Một HS lấy ví du minh họa nội dung ghi nhớ - Cả lớp theo dõi SGK - HS phát biểu.- Lớp nhận xét (14’)Hoạt động 2: Phần luỵên tập Baøi taäp1: - HS nối tiếp đọc nội dung yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân trao đổi với bạn bên cạnh - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Baøi taäp 2: - HS đọc yêu cầu bài - GV phát giấy cho HS -giao việc - Các nhóm làm vào giấy - Caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû - GV nhaän xeùt + HS khá, giỏi tìm thêm các câu khiến SGK Bài tập 3: - HS đọc yeâu caàu baøi taäp - HS làm bài cá nhân - HS trình bày- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng + HS khá, giỏi :đặt câu khiến với đối tượng khác (5’)3.Cuûng coá, daën doø: *Nhaâïn xeùt tieát hoïc *BỔ SUNG: Lop4.com (9) Tiết 27 LỊCH SỬ Thời gian dự kiến:35 phút Thành thị kỉ XVI - XVII I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Miêu tả nét cụ thể, sinh động ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI-XVII để thấy thương nghiệp thời kì này phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) - Dùng lược đồ vị trí và quan sát tranh, ảnh các thành thị này II.ĐDDH: Bản đồ VN III.Hoạt động Dạy – Học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS trả lời câu hỏi bài: “Cuộc khẩn hoang Đàng Trong” 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (6’)Hoạt động 1: Xác định vị trí thành thị lớn - GV trình bày khái niệm “Thành thị” - GV treo đồ VN, yêu cầu HS xác định vị trí thành thị nói trên (18’) Hoạt động 2: Nêu đặc điểm, qui mô, hoạt động buôn bán các thành thị - HS đọc thầm SGK Làm việc theo nhóm 4(hoàn thành bảng sau ) Đặc điểm Thành thị Thăng Long Số dân Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Phố Hiến Hội An - Đại diện HS mô tả lại các thành thị - GV đặt câu hỏi: Theo em hoạt động buôn bán các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó nào? - HS trả lời GV nhận xét kết luận SGK III.HĐ cuối cùng: - HS đọc khung ghi nhớ  Liên hệ giáo dục: Khơi gợi lòng tự hào đất nước và người Việt Nam xưa và * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (10) Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2011 THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Tiết 54 TẬP ĐỌC Thời gian dự kiến:40 phút Con sẻ I.Mục tiêu: CKTKN trang 43 II.ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài thơ; bảng phụ III.Hoạt động Dạy – Học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS đọc, trả lời câu hỏi: Dù trái đất quay 2.Bài mới: (1’) * GTB: Dựa vào tranh SGK (8’) HĐ: HDHS luyện đọc - HS đọc toàn bài - GV hỏi cách chia đoạn ( đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 1) GV chú ý sửa sai cách phát âm.Luyện đọc từ khó:tuyệt vọng,thảm thiết,mõm,khản đặc,thán phục,kính cẩn nghiêng mình - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 2) – GV hỏi nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc lại bài – GV hướng dẫn cách đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần (12’) HĐ 2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK - HS phát biểu ý kiến Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng + Nêu ý chính (8’)HĐ3 : HS đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp lại bài GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : “Bỗng… xuống đất” - GV hỏi: ý nghĩa bài  Liên hệ giáo dục: GD học sinh học tập tinh thần dũng cảm sẻ mẹ Liên hệ đến hy sinh người mẹ , các em phải vâng lời mẹ, cố gắng chăm học hành Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vậ t(chim ) (5’) Củng cố – dặn dò: * Nhận xét tiết học * Bổ sung 10 Lop4.com (11) Tiết 133 TOÁN Thời gian dự kiến:35 phút Hình thoi I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết hình thoi và số đặc điểm nó (Bài 1, bài 2), Học sinh giỏi làm bài II.ĐDDH: Bảng phụ; bảng III.Hoạt động Dạy – Học: (5’) Kiểm tra bài cũ: KTĐK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Hình thoi (5’) Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng hình thoi - GV yêu cầu HS đọc vẽ hình chữ nhật lên giấy Sau đó lấy trung diểm các cạnh HCN Nối các trung điểm lại theo hình mẫu GV hình mới cắt hình đó ra GV giới thiệu: Đây là hình thoi Gắn lên bảng đặt tên ABCD - HS quan sát hình vẽ trang trí SGK, nhận hoa văn ( hoạ tiết) hình thoi HS quan sát hình vẽ biểu diễn hình thoi ABCD SGK và trên bảng (10’) Hoạt động 2: Nhận biết số đặc điểm hình thoi - GV kéo dài cạnh hình thoi phía - HS rút nhận xét: cạnh đối diện song song với - GV yêu cầu HS đo độ dài các cạnh hình thoi các em vừa cắt ra so sánh cạnh - Gọi HS lên bảng đo cạnh hình thoi trên bảng - HS rút nhận xét: cạnh - GV chốt ý đúng SGK - HS nhắc lại đặc điểm hình thoi (14’) Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Tìm hình chữ nhật, hình thoi các hình sau - HS đọc yêu cầu - HS làm bài HS lên bảng nhận dạng Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 2: Vẽ đường chéo hình thoi - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm đôi - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, bổ sung * Bài 3: Học sinh khá giỏi làm, GV theo dõi sưả sai (5’)3.Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm hình thoi - GV nhận xét, dặn dò * Bổ sung: 11 Lop4.com (12) Tiết 53 TẬP LÀM VĂN Thời gain dự kiến:40 phút Miêu tả cây cối ( kiểm tra viết) I.Mục tiêu:- CKTKN trang 43 II.ĐDDH: ảnh vài cây cối III.Hoạt động dạy - học: 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ (38’)@ Tiến hành: - GV viết đề bài lên bảng - HS đọc đề bài - GV nhắc HS cách trình bày bài văn tả cây cối - HS dựa vào tranh ảnh, trí nhớ, dàn bài  làm bài - GV bao quát lớp - Sau HS làm bài xong, GV thu bài (1’) HĐ cuối cùng: - GV nhận xét tình hình làm bài HS * Nhận xét tiết học * Bổ sung: … 12 Lop4.com (13) Tiết 27 SINH HOẠT TG:20’ PHÁT ĐỘNG THI ĐUA HỌC TẬP CHĂM NGOAN LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 VÀ 26/3 1.Nêu ý nghĩa ngày 8/3, 26/3 - Hỏi ngày 8/3 và 26/3 là ngày gì? - GV nêu ý nghĩa ngày 8/3 và 26/3 2.Tổ chức cho hs hát bài hát đội,mái trường,về Bác - Hát cá nhân - Hát tập thể 3.Đánh giá tình hình tuần qua: a.Hạnh kiểm: - Thực tốt nội quy trường lớp b.Học tập: - Thực tốt nề nếp truy bài và nề nếp học tập 4.Phương hướng tuần tới: a.Hạnh kiểm: - GD học sinh trung thực thi cử - Tiếp tục thực nội quy trường lớp - Lưu ý HS chơi trò chơi dân gian vào giò chơi b.Học tập: - Tiếp tục trì nề nếp học tập - Tăng cường ôn tập , thi môn Tiếng Việt c Hoạt động ngoài giờ: - Tổ chức cắm trại trường vào ngày 26/3( số lượng : lớp, trại là phòng học lớp) - Triển khai số trò chơi cắm trại ( Thi hát làn điệu dân ca, tạo mẫu tóc, thi nghi thức đội… Các tổ tuyển chọn nhân tài để tham gia hội thi) 13 Lop4.com (14) Thứ hai ngày 13 tháng năm 2011 ĐỊA LÍ Thời gian dự kiến:35 phút Tiết 27 Người dân và hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết người Kinh, người Chăm và số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu đồng duyên hải miền Trung -Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,… + Học sinh khá, giỏi: Giải thích vì người dân đồng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển II.ĐDDH: đồ VN III.Hoạt động dạy – học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ : -Trả lời câu hỏi SGK bài: “Dải đồng duyên hải miền Trung” 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV nêu mục tiêu, nhiện vụ (9’) Hoạt động 1: Tìm hiểu dân cư tập trung khá đông đúc - GV thông báo số dân các tỉnh miền Trung - HS dựa vào đồ phân bố dân cư VN so sánh và nhận xét miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống vùng núi Trường Sơn - Nhóm đôi: Quan sát H1 và H2, trả lời câu hỏi SGK - HS trình bày Lớp, GV nhận xét, bổ sung - GV chốt ý chính SGK (15’) Hoạt động : Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân miền Trung - Làm việc theo nhóm: Quan sát các H3 H8; điền tên vào các cột tương ứng: Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản Ngành khác - Đại diện nhóm trình bày kết - Lớp, GV nhận xét, góp ý, bổ sung - GV giải thích thêm: Hồ nuôi tôm đặt các guồng quay, cách làm muối… - Vì người dân đây lại có nghững hoạt động sản xuất trên? - Các nhóm dựa vào bảng (SGK) để làm bài - HS trình bày lại các điều kiện hoạt động sản xuất (5’) Củng cố – dặn dò: - 1- HS đọc lại nội dung SGK.GV hỏi nội dung bài học Nhận xét tiết học * Bổ sung: ……… 14 Lop4.com (15) Tiết 54 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian dự kiến:40 phút Cách đặt câu khiến I.Mục tiêu: - CKTKN trang 43 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to; bảng phụ III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: Câu khiến - HS nêu đặc điểm và tác dụng câu khiến; đặt câu khiến 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu (8’)Hoạt động 1: Phần nhận xét - HS đọc y/c bài - HDHS cách chuyển đổi câu kể thành câu khiến theo cách (SGK) - HS làm bài nhóm 2 GV phát bảng phụ cho nhóm - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài chốt ý cách - Riêng cách 4, gọi HS chuyển câu kể câu khiến nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến (5’)Hoạt động 2: Ghi nhớ - HS nêu cách đặt câu khiến ghi nhớ - 2, HS đọc khung ghi nhớ SGK (17’) Hoạt động 3: Phần luyện tập * BT1: - HS đọc yêu cầu - HS tự dặt câu khiến dựa vào câu kể - HS đọc câu khiến GV dán bài làm HS - Lớp, GV nhận xét, bổ sung, sửa bài * BT2: - Cách tiến hành bài - GV nhắc HS đặt câu đúng với tình giao tiếp, đối tượng giao tiếp * BT3,4: - HS nêu yêu cầu - HS tự đặt câu khiến theo yêu cầu cho trước, nêu tình - HS nối tiếp đặt câu mình đặt - Lớp, GV nhận xét, sửa bài (4’)3.Củng cố – dặn dò: - HS nêu lại các cách đặt câu khiến * Nhận xét tiết học * Bổ sung: 15 Lop4.com (16) Tiết 134 TOÁN Thời gian dự kiến:40phút Diện tích hình thoi I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Biết cách tính diện tích hình thoi.(Bài 1, bài 2), Học sinh khá giỏi làm bài II.Hoạt động dạy - học: (5’) Kiểm tra bài cũ: Hình thoi - Hỏi đặc điểm hình thoi.(3 em) 2.Bài mới: (1’) * GTB: (15’) HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi - GV nêu vấn đề:Tính diện tích hình thoi ABCD đã cho - Yêu cầu HS lấy mảnh đồ dùng hình tam giác ghép lại thành hình thoi ghép lại thành HCN - Nhận xét diện tích hình thoi và diện tích HCN vừa tạo thành? - Nhóm đôi nhận xét mối quan hệ các yếu tố hình  rút công thức tính diện tích hình thoi - GV kết luận và ghi nhớ lại cách tính S hình thoi - Gọi 1-2 HS nhắc lại cách tính S hình thoi (16’)HĐ 2: Thực hành * Bài 1:Tính diện tích hình thoi - HS đọc yêu cầu đề - GV giải thích cho rõ cách làm: tính S hình (áp dụng công thức vừa học.) - HS tự làm bài – Trình bày bảng phụ - Lớp, GV nhận xét sửa bài * Bài 2: Giải toán - HS đọc đề bài - HS trao đổi nhóm đôi tìm tóm tắt Đại diện nhóm trình bày tóm tắt - HS tự giải - trình bày bảng phụ  Lớp, GV nhận xét, mở rộng lời giải - Bài 3: Học sinh làm vào - GV chấm, sửa bài (5’)3.Củng cố – dặn dò: - GV hỏi HS nêu lại quy tắc tính S hình thoi - Phản ứng nhanh: GV đưa số đo dường chéo HS tính S hình thoi * Nhận xét tiết học * Bổ sung: 16 Lop4.com (17) Tiết 27 Âm Nhạc: Thời gian dự kiến:35 phút Ôn Tập Bài Hát: Chú voi Con Ở Bản Đôn Tập Đọc Nhạc: TĐN số A.Mục tiêu: - Ôn tập bài hát: Chú voi Bản Đôn - TĐN số - Biết hát theo giai điệu và đúng lời - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ - Biết đọc bài TĐN số B ĐDDH: nhạc cụ quen dùng C Hoạt động dạy – học: ( 5’)*HĐ đầu tiên: (1’) *HĐ dạy bài mới: ( 5’)1 HĐ1: GTB: nêu mục tiêu, nhiệm vụ ( 5’) HĐ 2: Ôn tập bài hát: “Chú voi Bản Đôn’’ - GV mở băng cho HS nghe, HS có thể hát nhẩm theo - Kiểm tra lời bài hát và cách hát đã tập - Ôn lời bài hát - Trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng, hoà giọng ( 5’)3 HĐ 3: Trình bày bài hát kết hợp vận động - GV hướng dẫn HS tập hát kết hợp gõ đệm âm sắc - Từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm - Gọi HS trình bày bài hát HS hát có vận động phụ hoạ - GV hướng dẫn HS vận động phụ hoạ 1-2 HS làm mẫu - Lớp trình bày bài hát, kết hợp thể động tác phụ hoạ ( 5’) 4.HĐ 4: HDHS tập đọc nhạc: TĐN số - GV cho HS đọc cao độ (5 nốt nhạc) - GV cho HS dùng nhạc cụ tập gõ, vừa gõ vừa đọc tên hình nốt: Đen đơn đơn trắng; đen đơn đơn trắng ( 5’)5.HĐ 5: HS tập đọc nốt nhạc trên khuông - HS vừa đọc nhạc vừa gõ theo tiết tấu ( có đệm đàn theo) - ½ HS lớp đọc nhạc; ½ HS hát lời Sau đó đổi lại - GVHDHS tập đọc nhạc và hát lời, kết hợp gõ đệm âm sắc, sau đó tổ trình bày ( 4’) *HĐ cuối cùng: - Lớp hát lại bài hát lần GV cho HS nghe băng lại bài hát lần - Gọi 1-2 HS trình bày lại bài hát - Dặn dò, nhận xét tiết học D.Bổ sung: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 17 Lop4.com (18) Tiết 27 Thứ ba ngày 13 tháng năm 2011 MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) TẬP LÀM VĂN Thời gian dự kiến:40 phút TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:- Biết rút kinh nghiệm bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sữa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV - Có tinh thần học hỏi câu văn, đoạn văn hay bạn II Hoạt động dạy - học:1 Kiểm tra (3’ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối? ( HS nêu, lớp nhận xét) Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: (1’) a Giới thiệu bài (7’) b Nhận xét chung bài làm HS) ( HS lắng nghe) * Ưu điểm: + ……………………………………………………………………………………… +……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… * Nhược điểm: +……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ( HS tham gia sửa chữa bài.) +……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Bài viết còn sai chính tả: - Giáo viên viết đoạn văn học sinh viết sai lên lớp cùng sửa chữa ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ( HS ghi ý đúng, hay vào nháp nhà hoàn thiện lại bài văn mình.) (13’) c Hướng dẫn chữa bài - Giáo viên đọc đoạn văn còn sai lớp sửa chữa Rút kết luận đúng ( - HS Lắng nghe.) ……………………………………………………………………………………………………… - Yêu cầu HS hoàn thiện bài ( - HS viết bài theo hướng dẫn GV, 3-4 học sinh đọc thành tiếng) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (5’)d Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt- Giáo viên đọc số đoạn văn hay đạt điểm cao cho các bạn nghe Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét cách dùng từ, lỗi diễn đạt và ý (7’)e Hướng dẫn viết lại đoạn văn - GV HD học sinh viết lại đoạn văn chưa hay mình Gọi vài em đọc các đoạn văn đã viết lại - GV nhận xét, bổ sung cho HS Tiết 54 18 Lop4.com (19) (2’)3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Về chuẩn bị bài sau.( Chuẩn bị bài sau.) Tiết 135 TOÁN Thời gian dự kiến:40phút Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết hình thoi và số đặc điểm nó -Tính diện tích hình thoi.(Bài 1, bài 2, bài 4) II.ĐDDH: bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: -KT kiến thức bài trước – HD bài nhà 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu @ Thực hành: (10’)* Bài 1: Tính diện tích hình thoi - HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nêu cách tính S hình thoi - HS làm bài: Tính S hình thoi.(lưu ý:áp dụng công thức đường chéo cùng đơn vị đo - HS trình bày bài bảng phụ Lớp, GV nhận xét, sửa bài (10’)* Bài 2:Giải toán - HS đọc đề bài - HS tự tóm tắt và giải bài toán: Tính S miếng kính - HS trình bày bài làm lớp, GV nhận xét, sửa bài (9’) * Bài 4: Gấp giấy - GV hướng dẫn hs gấp - GV kết hợp cho hs giải đáp bài - Kết luận:cho hs nhắc lại (5’)3.Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại kiến thức vừa luyện tập - Nhận xét tiết học * Bổ sung: 19 Lop4.com (20) Tiết 54 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35 phút Nhiệt cần cho sống I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu vai trò nhiệt sống trên Trái Đất II.ĐDDH: Phiếu học tập; tranh ảnh liên quan III.Hoạt động dạy – học: (5’) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kiểm tra bài cũ: “Các nguồn nhiệt” dựa vào câu hỏi SGK  GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (1’) * GTB : Nêu mục tiêu, nhiệm vụ (12’)HĐ 1: Trò chơi nhanh, đúng * B1: GV chia lớp thành nhóm * B2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - GV nêu câu hỏi, đội nào chọn ý nào đúng thì ghi vào bảng thời gian 30 phút đại diện viết bảng con, trả lời * B3: tiến hành: GV đọc câu hỏi  HS chơi * B4: Đánh giá, tổng kết * Kết luận: mục bạn cần biết SGK/108 (12’) HĐ 2: thảo luận vai trò nhiệt sống trên trái đất - Hỏi: điều gì xảy trái đất không mặt trời sưởi ấm? - GV gợi ý để HS trả lời: + Sự tạo thành gió + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Sự hình thành mưa, tuyết, băng + Sự chuyển thể nước - GV kết luận mục bạn cần biết SGK/109 (5’)3.Củng cố – dặn dò: - GV hỏi lại HS kiến thức cần nhớ * Nhận xét tiết học * Bổ sung: 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan